KHÁI NIỆM TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG Tranh chấp HĐ là các xung đột, mâu thuẫn phát sinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ HĐ Các yếu tố củ
Trang 1GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPHỢP ĐỒNG BẰNG THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI
BIÊN SOẠN: Lê Mai Hương
Trang 2PHẦN I
KỸ NĂNG CHUNG
Trang 3I KHÁI NIỆM TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
Tranh chấp HĐ là các xung đột, mâu thuẫn phát sinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ HĐ
Các yếu tố của tranh chấp HĐ:
- Có quan hệ HĐ tồn taị giữa các bên
- Có hành vi vi phạm nghĩa vụ HĐ
- Có các ý kiến bất đồng giữa các bên
Trang 4II CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT TCHĐ
1 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ HỒ SƠ VỤ TRANH CHẤP
2 THỎA THUẬN VỀ VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ
3 NGHIÊN CỨU CHI TIẾT HỒ SƠ - LỰA CHỌN HÌNH THỨC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP
4 THẢO LUẬN VỚI KHÁCH HÀNG VỀ PHƯƠNG ÁN VÀ KẾ
HOẠCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
5 TỔ CHỨC THƯƠNG LƯỢNG, (HOẶC HOÀ GIẢI, KHỞI KIỆN RA
TOÀ ÁN, TRỌNG TÀI)
Trang 5II.1 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
Trang 6II.2 THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG DVPL
1 Hợp đồng dịch vụ pháp lý
2 Tính phí TVPL + phí DVPL khác
Trang 7II.3 NGHIÊN CỨU CHI TIẾT
Xác định tính chất pháp lý của hợp đồng
Xác định vấn đề pháp lý
Hiệu lực hợp đồng
Vấn đề mấu chốt của hồ sơ: HĐ vô hiệu? Vi phạm nghĩa
vụ nào? Có thiệt hại xảy ra không? Dễ chứng minh thiệt hai? Vi phạm hỗn hợp…
Tìm và nghiên cứu luật áp dụng
Diễn biến của quá trình tranh chấp giữa các bên; quan điểm của các bên về vi phạm hợp đồng; yêu cầu của các bên
Trang 8ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU
Cơ sở pháp lý của yêu cầu của KH trong tranh
chấp (Cực kỳ lưu ý thực tiễn xét xử)
Các yếu tố tố tụng: Thời hiệu khởi kiện, kiện ở
đâu, thời gian tranh tụng, chi phí tố tụng, khả
năng thi hành án…
Các yếu tố khác có thể gây áp lực cho KH hoặc
phía bên kia (uy tín, danh tiếng,…)
Trang 9II.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
1. Các hình thức giải quyết tranh chấp hợp
đồng, ưu, nhược điểm của các hình thức đó
và khả năng áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng
2. Phương án được lựa chọn và cách thức
tiến hành
Trang 10II.3.1 CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT
Trang 11THƯƠNG LƯỢNG
Thương lượng là việc các bên tranh chấp tự thỏa thuận với nhau để lựa chọn giải pháp chấm dứt xung đột đã
phát sinh giữa họ
Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng
- Tự các bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp trên tinh thần tự nguyện
- Không có sự hỗ trợ của người thứ ba ngoài tranh chấp
- Các bên phải tự nguyện thi hành phương án hoà giải đã lựa chọn
Trang 12LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG LƯỢNG
Lợi thế
- Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chi phí thấp
- Duy trì được quan hệ hợp tác
- Không bị lộ bí mật kinh doanh, không ảnh hưởng uy tín các bên
Trang 13TRUNG GIAN HOÀ GIẢI
Trung gian hoà giải là việc các bên TC thỏa thuận với nhau để tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột dưới sự
hỗ trợ, giúp đỡ của người thứ ba
Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng
- Tự các bên lựa chọn giải pháp, người trung gian không đưa ra phán quyết, trừ khi được các bên yêu cầu
- Có sự tham gia của người thứ ba để hỗ trợ các bên lựa chọn giải pháp
Trang 14CÁC HÌNH THỨC TRUNG GIAN HOÀ GIẢI
Hoà giải ngoài tố tụng
Hoà giải trong tố tụng
Trang 15LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRUNG GIAN
HOÀ GIẢI
Lợi thế
- Có các lợi thế như thương lượng
- Có sự hỗ trợ của người trung gian nên các bên dễ đạt được phương án hoà giải hơn việc tự thương lượng
Hạn chế
- Có các bất lợi như thương lượng
- Phải mất chi phí cho người trung gian
Trang 17LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRỌNG TÀI
- Có một số bất lợi như thương lượng
- Phải mất chi phí cho người trung gian
Trang 18CÁC LƯU Ý KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI
Thẩm quyền của trọng tài
Tư cách tham gia thủ tụng trọng tài của LS
Trang 19THỰC TIỄN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM
Thực tiễn trọng tài Việt Nam
Những lưu ý khi lựa chọn trọng tài Soạn thảo điều khoản trọng tài
Trang 20 Tốn kém thời gian và tiền bạc
TA thường là sự lựa chọn cuối cùng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐ
Trang 21Trọng tài
Giải quyết
hoà bình
II.3.2 PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC LỰA CHỌN VÀ CÁCH
THỨC TIẾN HÀNH
Trang 22II.4 THẢO LUẬN VỚI KHÁCH HÀNG VỀ PHƯƠNG ÁN VÀ
KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
Trang 23II.5 TỔ CHỨC THƯƠNG LƯỢNG [HOÀ GIẢI, KHỞI KIỆN RA TOÀ ÁN, TRỌNG
TÀI]
Trang 24THỦ TỤC TIẾN HÀNH THƯƠNG LƯỢNG
Làm rõ mục đích khách hàng muốn đạt được
Phân tích lợi thế và bất lợi của từng bên tranh chấp
Dự kiến các tình huống và lên phương án hoà giải
Trao đổi thông tin, đề xuất giải pháp
Tổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết)
Lập biên bản hoà giải khi đạt được phương án
Giám sát việc thực hiện phương án hoà giải
Trang 25THỦ TỤC TIẾN HÀNH TRUNG GIAN HOÀ GIẢI
Các bên chỉ định người trung gian
Người trung gian tiếp cận riêng với từng bên để làm rõ tình tiết và mục đích các bên muốn đạt được
Phân tích lợi thế và bất lợi của từng bên
Trao đổi thông tin, đề xuất giải pháp
Tổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết)
Lập biên bản hoà giải
Giám sát việc thực hiện phương án hoà giải
Trang 264. Tình huống 4: Tranh chấp HĐ gia công
5. Tình huống 5: Tranh chấp HĐ nhờ mua nhà