Giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng trọng tài thương mại thực tiễn triển khai và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật

14 40 1
Giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng trọng tài thương mại  thực tiễn triển khai và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần I: Khái quát trọng tài thương mại .3 Khái niệm trọng tài thương mại Đặc điểm trọng tài thương mại Một số ưu điểm hạn chế trọng tài thương mại Các hình thức tổ chức trọng tài Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam .6 Phần II: Thực tiễn triển khai kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thực tiễn triển khai Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài 11 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam sau đổi có chuyển biến tích cực, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hồ vào dịng chảy tồn cầu hố, đặc biệt bối cảnh Hiệp định TTP có hiệu lực, quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng, phức tạp Nhu cầu tất yếu đặt cần phải giải kịp thời tranh chấp phát sinh Pháp luật Việt Nam quy định nhiều hình thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài Trong trọng tài mang ưu điểm vượt trội, thường doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt với tranh chấp có yếu tố nước Tuy nhiên, thực tế triển khai cho thấy doanh nghiệp chưa khai phá hết tiềm phương thức Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam thời gian qua không ngừng hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung để tạo hành lang pháp lý tốt cho việc giải tranh chấp đường trọng tài Từ thực tiễn trên, người viết chọn đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng trọng tài thương mại- Thực tiễn triển khai kiến nghị hoàn thiện pháp luật” làm đề tài viết báo cáo thu hoạch học phần thực hành kỹ tư vấn cung cấp dịch vụ pháp lý khác Giới hạn phạm vi Phạm vi nghiên cứu viết chủ yếu tập trung vào quy định pháp luật hành trọng tài thương mại thực tiễn áp dụng Cụ thể Luật Trọng tài thương mại 2010 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trọng tài thương mại Việt Nam - Phương pháp so sánh để đối chiếu, so sánh với hoạt động trọng tài số nước giới - Phương pháp tổng hợp để tổng hợp vấn đề nghiên cứu nhằm đưa nhận định kết luận - Phương pháp thống kê để thống kê số liệu thực tiễn hoạt động giải tranh chấp phương pháp trọng tài làm sở cho việc đưa nhận xét, kết luận kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài Kết cấu thu hoạch Phần I: Khái quát trọng tài thương mại Phần II: Thực tiễn triển khai kiến nghị hoàn thiện pháp luật I Khái quát trọng tài thương mại Khái niệm trọng tài thương mại Theo khoản điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này” Như ta hiểu trọng tài thương mại phương pháp pháp lý để giải tranh chấp ngồi tịa án mà quyền lực tạo nên bên quan hệ tranh chấp thương mại Theo bên thỏa thuận đưa tranh chấp cho bên thứ ba (trọng tài) giải chấp nhận ràng buộc pháp lý phán bên thứ ba đưa (phán trọng tài) Đặc điểm trọng tài thương mại Phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại mang đặc điểm sau: Thứ nhất, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp cụ thể bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải Tuy nhiên bên có thỏa thuận trọng tài hợp pháp theo quy định pháp luật áp dụng việc giải tranh chấp trọng tài trở thành u cầu bắt buộc Khi tịa án coi khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Thứ hai, trọng tài hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba khách quan để giúp bên giải bất đồng Tuy nhiên, khác với bên thứ ba làm trung gian hịa giải – người khơng có quyền đưa định giải tranh chấp có tính chất ràng buộc bên, định trọng tài viên hội đồng trọng tài chung thực có tính chất ràng buộc pháp lý bên tranh chấp tương tự án tòa án Thứ ba, trọng tài phương thức giải tư (phi phủ) nên trọng tài khơng mang quyền lực nhà nước tịa án Tuy nhiên, phán trọng tài chung thẩm ràng buộc bên án tòa án nên khác với phương thức thương lượng hòa giải, giải tranh chấp trọng tài điều chỉnh quy định pháp luật cụ thể Nhiều quốc gia ban hành quy định pháp luật tổ chức hoạt đọng trọng tài Ngoài Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên hiệp quốc (UCITRAL) ban hành Luật mẫu trọng tài thương mại nhiều quốc gia giới dựa vào để ban hành để ban hành luật trọng tài quốc gia Thứ tư, so với tố tụng tòa án, tố tụng trọng tài linh hoạt, mềm dẻo Các bên tranh chấp quyền lựa chọn trọng tài viên, quyền định ngôn ngữ, địa điểm thời gian xét xử Thứ năm, trọng tài thường nhận hỗ trợ quan có quyền lực nhà nước q trình tố tụng hỗ trợ Tịa án việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, hỗ trợ cho trọng tài viên hình thức trọng tài vụ việc hay hỗ trợ quan thi hành án việc thi hành định trọng tài Một sô ưu điểm hạn chế trọng tài thương mại 3.1 Ưu điểm Thứ nhất, giải tranh chấp trọng tài thương mại đảm bảo bí mật kinh doanh uy tín nghề nghiệp bên tranh chấp Theo Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 giải tranh chấp trọng tài thương mại tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Đây ưu so với nguyên tắc xét sử công khai tòa án trường hợp giải tranh chấp lĩnh vực thương mại đầy nhạy cảm, đồng thời ưu điểm bên tranh chấp ưa chuộng Thứ hai, phán trọng tài thương mại có tính chung thẩm, tính chung thẩm phán trọng tài thể bên đưa tranh chấp giải trọng tài, vụ việc xét xử cấp nhất, phán trọng tài đưa có hiệu lực bản án tịa án có giá trị ràng buộc với bên tranh chấp Khi phán đưa bên chống án hay kháng án, trừ trường hợp bên tranh chấp yêu cầu có quy định Khoản điều 68 Luật trọng tài năm 2010 định trọng tài bị hủy theo định tòa án Thứ ba, trọng tài thương mại mang tính linh hoạt, đảm bảo tốt quyền tự định đoạt bên Nghĩa bên có quyền tự định chọn hình thức tổ chức trọng tài trọng tài viên mà ưa thích; có quyền lựa chọn ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài (khoản điều 10 Luật trọng tài thương mại 2010), địa điểm vụ tranh chấp (khoản điều 11 Luật Trọng tài thương mại 2010), tranh chấp có yếu tố nước ngồi bên chọn luật áp dụng (khoản điều 14 Luật Trọng tài thương mại 2010) Như so với tịa án, cơng việc thẩm phán có thẩm quyền định doanh nghiệp phải tuân theo hình thức trọng tài thương mại tạo cho bên tranh chấp chủ động Thứ tư, giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài giúp bên tiết kiệm thời gian so với phương thức thơng qua tịa án Trung bình, vụ việc trọng tài giải khoảng 06 tháng, vụ không phức tạp thời gian giải vài tuần Thứ năm, phán trọng tài công nhận quốc tế Thông qua loạt công ước quốc tế, đặc biệt công ước New-york năm 1958 thi hành công nhận định trọng tài nước ngoài, định trọng tài công nhận thi hành tai quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên nước Việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước dễ nhiều so với việc công nhận cho thi hành án nước 3.2 Nhược điểm Thứ nhất, trọng xét xử lần chung thẩm tạo nên hiệu lực cho phán trọng tài, song đồng thời hạn chế hội sửa chữa, khắc phục có sai xót nội dung hay khơng đảm bảo quyền nghĩa vụ cho bên tranh chấp Thứ hai, chi phí để giải tranh chấp trọng tài cao, chủ thể cung đáp ứng Thứ ba, trọng tài có tính chất phi phủ nên hiểu biết phận dân trí trọng tài chưa cao tin tưởng khả năng, hiệu cơng việc, giá trị pháp lí phán trọng tài…cũng cịn hạn chế Tóm lại, giải tranh chấp trọng tài thương mại có số hạn chế, với ưu điểm trội giải đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt,… phương thức lựa chọn phù hợp với doanh nghiệp kinh tế thị trường nay, đặc biệt thời gian tới mà hiệp định TTP có hiệu lực Việt Nam Các hình thức tổ chức trọng tài Trọng tài thưng mại tồn hai hình thức, trọng tài vụ việc (trọng tài ad hoc) trọng tài thường trực: 4.1 Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp Bản chất trọng tài vụ việc thể qua đặc trưng bản: Thứ nhất, trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp Thứ hai, trọng tài vụ việc khơng có sở thường trực, khơng có máy điều hành, khơng có danh sách trọng tài viên Thứ ba, trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho Ưu trọng tài vụ việc giải nhanh chóng tốn chủ yếu phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp; quyền lựa chọn trọng tài viên bên không bị giới hạn danh sách trọng tài viên trọng tài quy chế; bên tranh chấp có quyền rộng rãi việc xác định quy tắc tố tụng để giải tranh chấp bên, lựa chọn hình thức trọng tài quy chế, bên bị ràng buộc quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài 4.2 Trọng tài thường trực Theo pháp luật Việt Nam, trọng tài thường trực tổ chức dạng trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu có tài khoản riêng, trụ sở giao dịch ổn định Các trung tâm trọng tài có đặc trưng sau: Thứ nhất, trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước Thứ hai, trung tâm trọng tài tổ chức thỏa mãn điều kiện pháp nhân, bao gồm thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Thứ ba, tổ chức quản lý trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ; Thứ tư, trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực có quy tắc tố tụng riêng; Thứ năm, hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài riêng trung tâm Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Ta thấy sau nhiều năm thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 có hạn chế định Để khắc phục hạn chế Luật TTTM 2010 đời có hiệu lực vào ngày tháng năm 2011 Đi kèm với Luật Nghị định 63/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại 5.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài sau: Thứ nhất, trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Thứ hai, trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Thứ ba, bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Thứ tư, giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Thứ năm, phán trọng tài chung thẩm Tất nguyên tắc giải tranh chấp mà Luật Trọng tài thương mại 2010 đặt nhằm mục đích giúp bên tranh chấp giải tranh chấp cách nhanh chóng, xác, hiệu 5.2 Thẩm quyền trọng tài thương mại Về nguyên tắc, tranh chấp giải trọng tài trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa thuận trọng tài trừ trường hợp thuộc thẩm quyền bắt buộc tòa án Các tranh chấp tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Về thỏa thuận trọng tài, kế thừa quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định thỏa thuận trọng tài phải xác lập văn cụ thể hóa tình ý chí thỏa thuận bên xem ghi nhận văn Khoản Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010 giải thích rõ ý chí trung thực bên xác lập thỏa thuận trọng tài Đồng thời Luật quy định giới hạn trường hợp cụ thể mà thỏa thuận trọng tài vô hiệu Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010 5.3 Trình tự giải tranh chấp trọng tài 5.3.1 Nộp đơn thụ lý Khoản Điều 30 Luật Trọng tài thương mại 2010 có quy định: “trường hợp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng tài Trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Đơn kiện phải chứa đựng nội dung chủ yếu theo quy định khoản Điều 30 Luật Nguyên đơn sửa đổi, bổ sung, rút đơn kiện trước Hội đồng xét xử định trọng tài “Nếu bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, tài liệu kèm theo chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu theo quy định khoản Điều 30 Luật này.” (Điều 32 Luật Trọng tài thương mại 2010) Về nguyên tắc, tố tụng trọng tài bắt đầu có đơn khởi kiện nguyên đơn đơn phải gửi vụ tranh chấp khởi kiện Điều 31 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Trường hợp tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên khơng có thỏa thuận khác, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ Trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện nguyên đơn.” “Trường hợp tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, bên khơng có thoả thuận khác, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn.” 5.3.2 Thành lập Hội đồng trọng tài Việc thành lập Hội đồng trọng tài dựa nguyên tắc tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên tham gia trọng tài Về cách thức thành lập Hội đồng trọng tài quy định cụ thể Điều 39 Luật Trọng tài thương mại 2010 Theo đó, “Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận bên.Trường hợp bên khơng có thoả thuận số lượng Trọng tài viên Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên.” Điều 40, Điều 41 quy định cụ thể cách thức thành lập Hội đồng trọng tài trung tâm Hội đồng trọng tài vụ việc Các bên tự lựa chọn trọng tài viên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên phát trọng tài viên thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 42 Trong trình tố tụng trọng tài, bên có khiếu nại xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền Hội đồng trọng tài (Điều 43 Luật trọng tài thương mại) Các bên hịa giải u cầu Hội đồng trọng tài hịa giải, có quyền u cầu áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Điều 48, 49, 50, 51, 52, 53 Luật Trọng tài thương mại 2010 Bị đơn có quyền kiện lại bị đơn vấn đề có liên quan đén vụ tranh chấp (Điều 36 Luật Trọng tài thương mại 2010) 5.3.3 Phiên họp giải tranh chấp Điều 55 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Phiên họp giải tranh chấp tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp; có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải tranh chấp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định; Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận.” Kết thúc trình giải tranh chấp , Hội đồng trọng tài phải đưa phán trọng tài 5.3.4 Thi hành phán trọng tài Phán trọng tài thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Tóm lại, thủ tục giải tranh chấp trọng tài đơn giản, theo trình tự, quy định cụ thể, rõ ràng Tuy có nhiều bất cập cần sửa đổi thủ tục đơn giản thuận tiện tòa án nhiều II Thực tiễn triển khai kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thực tiễn triển khai Trong năm gần việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến Việt Nam, thể không qua số lượng vụ tranh chấp giải mà qua đa dạng lĩnh vực tranh chấp Thật vậy, tính từ sau Luật trọng tài thương mại năm 2010 có hiệu lực đến năm 2014 tổng số vụ tranh chấp giải trung tâm trọng tài Việt Nam 879 vụ Riêng với trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 370 vụ, gần tổng số vụ kiện giải trung tâm 10 năm trước Đặc biệt, năm 2014, số lượng vụ việc giải trọng tài đạt đến số kỷ lục 124 vụ không dừng lại tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa, doanh nghiệp cịn tin tưởng giải tranh chấp nhiều lĩnh vực khác bảo hiểm, công nghệ thông tin, xây dựng, phân phối, đại lý, lượng …Đồng thời với sách khuyến khích phát triển hoạt động trọng tài, Việt Nam có 14 trung tâm trọng tài với 300 trọng tài viên , đó, nhiều người trọng tài viên nước Tuy nhiên, so sánh với hiệu hoạt động trung tâm trọng tài chưa thực đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp thương mại doanh nghiệp Có thể dễ dàng nhận thấy, phần lớn vụ tranh chấp giải VIAC Các trung tâm trọng tài khác tiếp nhận vụ việc Hơn thế, theo số liệu Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) trọng tài giải 11% số lượng tranh chấp thương mại Số vụ tranh chấp mà VIAC thụ lý năm 2011 83 khiêm tốn so với 188 vụ mà Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (SIAC) giải hay Ủy ban trọng tài Bắc Kinh 1.500 vụ Qua thống kê đa chiều nêu trên, thấy thực trạng sử dụng trọng tài Việt Nam vừa cho thấy tín hiệu phát triển khả quan, đồng thời nhiều thách thức không nhỏ việc cải thiện niềm tin cộng đồng doanh nghiệp 1.1 Vai trò hỗ trợ giám sát Tòa án trọng tài Một nội dung Luật trọng tài thương mại so với pháp lệnh trọng tài năm 2003 việc trao cho Hội đồng trọng tài quyền thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Luật trọng tài sau Nghị 01/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phân định rõ vai trò hỗ trợ giám sát Tòa án Việt Nam hoạt động trọng tài Tuy nhiên, thực tế, số thẩm phán thiếu kinh nghiệm việc giải vụ việc trọng tài mà cịn khơng bất cập xảy áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trái với thỏa thuận bên hợp đồng, áp dụng biện pháp khẩn cấp bên thứ ba không bị ràng buộc thỏa thuận trọng tài, hay thụ lý giải vụ tranh chấp kể có thỏa thuận trọng tài bên Điều gây nhiều lo ngại bên tranh chấp, đặc biệt doanh nghiệp nước tham gia tố tụng trọng tài Việt Nam 1.2 Hủy phán trọng tài Một ưu điểm giải tranh chấp trọng tài khả thi hành phán trọng tài phán trọng tài Việt Nam thi hành tương tự án tòa án Việt Nam thế, có khả thi hành 155 quốc gia thành viên khác Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Do đó, việc đảm bảo khả thi hành phán trọng tài điều kiện tiên để doanh nghiệp cân nhắc chọn sử dụng trọng tài để giải tranh chấp Tuy nhiên thực trạng tỷ lệ thi hành phán trọng tài Việt Nam đáng lo ngại: sau LTTTTM ban hành tỷ lệ phán trọng tài bị hủy có đơn lên đến 22% Bên cạnh vấn đề tỷ lệ thi hành, nhiều ý kiến cho phán trọng tài bị hủy hay từ chối công nhận cách không thuyết phục Tòa án xem xét lại nội dung vụ tranh chấp, giải thích rộng để hủy/từ chối công nhận phán trọng tài đặc biệt “những nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Mặc dù, điều 14.2(đ) Nghị 01/2014 làm rõ cách hiểu nguyên tắc pháp luật Việt Nam nhờ vậy, tránh cách hiểu sai lầm trước quy định pháp luật Việt Nam coi nguyên tắc pháp luật Tuy nhiên, hướng dẫn Nghị cần phải cụ thể có nhiều “các nguyên tắc bản” quy định luật nhiều tranh cãi quy định mối quan hệ quyền lợi ích bên thứ ba với nguyên tắc pháp luật 1.3 Đội ngũ Trọng tài viên, luật sư, học giả chuyên trọng tài Có nhận định học giả uy tín giới ủng hộ “chất lượng trọng tài viên tương đương với chất lượng tố tụng trọng tài”, điểm này, Trọng tài viên Việt Nam đa phần tên tuổi có uy tín, chun gia đầu ngành nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, để có trình tố tụng trọng 10 tài thật hiệu quả, nhanh chóng, trọng tài viên cịn cần kinh nghiệm điều hành trình tố tụng nắm vững trình tự tố tụng trọng tài Việc tố tụng trọng tài phải tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc bảo mật khiến cho trọng tài viên tìm hiểu kinh nghiệm qua vụ kiện trọng tài khác mà khơng tham gia, khơng có nhiều diễn đàn nước quốc tế để Trọng tài viên trao đổi đúc kết thực tiễn với tìm tịi thêm cách xử lý trọng tài viên, chuyên gia quốc tế Đội ngũ luật sư chuyên trọng tài ngày cải thiện lượng chất Mặc dù so với nhu cầu ngày cao doanh nghiệp tính đến phát triển tương lai hoạt động trọng tài, Việt Nam cần nhiều luật sư đại diện cho doanh nghiệp nước tham gia tranh tụng trung tâm trọng tài quốc tế Chưa nhắc tới rào cản ngôn ngữ, tác giả nhận thấy đội ngũ luật sư trọng tài đơi bị ảnh hưởng thói quen tham gia tố tụng dân Tòa án, từ khơng khai thác hết ưu điểm vốn có tố tụng trọng tài Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài Trọng tài thương mại quốc tế chuyên gia kinh tế đánh giá phương thức giải tranh chấp tương lai với nhiều ưu điểm trội Do vậy, Việt Nam muốn hội nhập vào kinh tế giới cách nhanh chóng bền vững phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung 2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại Các văn pháp luật hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại 2010 nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tơn trọng ý chí tự thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài tranh chấp dân sự, trừ số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ hôn nhân, gia đình thừa kế theo quy định Luật dân theo quy định dự thảo lần Luật Quy định phù hợp với pháp luật chung giới Ví dụ, theo Luật Trọng tài Singapore trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, trừ tranh chấp hình tranh chấp HNGĐ 2.2 Hồn thiện quy định pháp luật vấn đề xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu Pháp luật Trọng tài thương mại nên bổ sung quy định thủ tục yêu cầu Tòa ám xem xét định Hội đồng trọng tài vấn đề vô hiệu thỏa thuận trọng tài Cụ thể thời gian Tòa án xem xét để định thỏa thuận trọng tài có vô hiệu hay không, Hội đồng trọng tài nên tạm dừng tố tụng Bản thân thời gian này, dù có tiến hành tố 11 tụng, bên khó đạt kết mong đợi bên không thiết tha với việc giải tranh chấp Trọng tài yêu cầu Tòa án xem xét tuyên thỏa thuận trọng tài vô hiệu Hơn nữa, dù có đạt kết giải tranh chấp thời gian này, mà sau đó, Tịa án tun thỏa thuận trọng tài vô hiệu, đương nhiên dẫn đến việc phán Trọng tài khơng có giá trị Sau Tịa án có định cụ thể, phụ thuộc vào định Tòa án mà tố tụng trọng tài tiếp tục Tòa án xác định thỏa thuận trọng tài khơng vơ hiệu; trường hợp tịa án tun thỏa thuận vơ hiệu từ việc tạm dừng tố tụng, Hội đồng trọng tài định đình giải vụ tranh chấp Khi đó, bên chuẩn bị tâm cho việc vụ tranh chấp đưa tịa án để giải 2.3 Hoàn thiện số quy định trọng tài viên Thứ nhất, để đảm bảo nâng cao số lượng song hành với việc nâng cao chất lượng Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chuyên mơn,có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại muốn trở thành Trọng tài viên nên buộc tham gia khóa học Trọng tài Thứ hai, tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên xóa bỏ Luật Trọng tài thương mại 2010 Thay vào đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ Trọng tài viên, Nhà nước thực biện pháp khác 2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài vụ việc: Thứ nhất, Luật Trọng tài thương mại cần quy định thời gian thành lập Hội đồng Trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bị đơn Việc quy định thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài sau có định giải khiếu nại Tịa án có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng Trọng tài, lẽ, hai Trọng tài viên khơng thể tự bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài bên phải đề nghị TAND có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng Trọng tài cho theo quy định khoản Điều 41 Luật TTTM kéo dài tố tụng Cụ thể nên quy định bổ sung: “Trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bên, vịng 15 ngày kể từ ngày Tịa án có thẩm quyền có văn giải khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài để giải vụ kiện.” Thứ hai, Luật Trọng tài thương mại cần quy định bổ sung trao cho Hội đồng Trọng tài vụ việc thẩm quyền định liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng Trọng tài Cụ thể bổ sung: “Hội đồng Trọng tài vụ việc quyền định trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp bên tranh chấp không tự thỏa thuận được” Còn thay đổi thủ tục tố tụng bên địa điểm ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp nên bổ sung Luật Trọng tài thương mại sau: “Mọi thay đổi trình 12 tự, thủ tục tố tụng Trọng tài trước sau xảy tranh chấp phải lập thành văn Hội đồng Trọng tài định thay đổi” Thứ ba, cần có văn hướng dẫn áp dụng quy định: “Chủ tịch Hội đồng Trọng tài vụ việc phải thực việc đóng gói lưu trữ hồ sơ vụ kiện thời gian 05 năm có trách nhiệm cung cấp cho quan tịa án có thẩm quyền có u cầu” 2.5 Hồn thiện quy định khác luật để phù hợp với thực tế Về khoản Điều 71 Luật TTTM 2010 nên có hướng dẫn tiền tài cần cung cấp phải tương đương với giá trị thiệt hại xảy mà nên có biện pháp đánh giá tình hình thực tế vụ việc tài doanh nghiệp để đưa số hợp lý Quy định thực tế đảm bảo quyền lợi người bị xâm phạm, ngăn chặng bên vi phạm tẩu tán thay đổi trạng tài sản Ngoài ra, cần đưa chế tài cá nhân, tổ chức khơng thực u cầu Tồ án liên quan đến hoạt động Trọng tài Đồng thời, phải có chế tài cá nhân, tổ chức lưu giữ chứng thời gian chờ đợi để giao chứng cho Hội đồng trọng tài KẾT LUẬN Pháp luật trọng tài hình thành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải tranh chấp trọng tài Tùy vào trình độ phát triển kinh tế xã hội khác mà pháp luật trọng tài có quy định khác Luật Trọng tài thương mại 2010 đời tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động giải tranh chấp trọng tài nước ta Việc hoàn thiện pháp luật trọng tài việc cần thiết bối cảnh mà Hiệ định TTP có hiệu lực Hy vọng tương lai không xa, trọng tài thương mại sử dụng phổ biến 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kỹ tư vấn pháp luật – Nhà xuất Công An nhân dân Dự thảo tham luận tổng kết thi hành Luật Trọng tài thương mại - http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/20150831-Du-thao-Tham-Luantong-ket-thi-hanh-LTTTM-updated-clean.pdf Sơ kết 04 năm thi hành luật trọng tài thương mại - http://bttp.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trong-tai-thuong-mai.aspx?ItemID=53 Những hạn chế pháp luật trọng tài - http://www.dhluathn.com/2014/06/nhung- han-che-cua-phap-luat-trong-tai.html Giải tranh chấp thương mại trọng tài: Thực tiễn Việt Nam - http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/giai-quyettranh-chap-thuong-mai-bang-trong-tai-thuc-tien-tai-viet-nam-49610.html Trọng tài thương mại, phương thức giải tranh chấp – Trần Thị Tú Anh – QT33D401 14 ... việc giải tranh chấp đường trọng tài Từ thực tiễn trên, người viết chọn đề tài: ? ?Giải tranh chấp hợp đồng trọng tài thương mại- Thực tiễn triển khai kiến nghị hoàn thiện pháp luật? ?? làm đề tài. .. nghị hoàn thiện pháp luật I Khái quát trọng tài thương mại Khái niệm trọng tài thương mại Theo khoản điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 ? ?Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên... Thực tiễn triển khai kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thực tiễn triển khai Trong năm gần việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến Việt Nam, thể không qua số lượng vụ tranh

Ngày đăng: 03/09/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan