luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam

19 193 1
luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và hoà mình vào dòng chảy toàn cầu hoá, pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật về luật sư nói riêng đã không ngừng hoàn thiện, sửa đổi bổ sung để tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển đội ngũ luật sư và nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ luật sư. Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt ra yêu cầu cấp bách là đất nước cần có một đội ngũ luật sư đạo đức và tài năng. Vì vậy việc nghiên cứu về thực trạng chất lượng hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa đối với mục tiêu tạo ra một đội ngũ luật sư đạo đức và tài năng, nên tác gải chọn đề tài: “Chất lượng hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần 1 môn luật sư và nghề luật sư

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Các vấn đề lý luận luật sư hành nghề luật sư Việt Nam 1.1 Khái niệm luật sư 1.2 Khái niệm nghề luật sư 1.2.1 Đặc điểm nghề luật sư 1.2.2 Tính chất nghề luật sư 1.3 Lịch sử phát triển nghề luật sư 1.3.1 Sơ lược hình thành nghề luật sư giới .8 1.3.2 Sự hình thành phát triển nghề luật sư Việt Nam Chương 2: Thực trạng chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng 12 2.1 Thực trạng chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam 12 2.1.1 Thực trạng .12 2.1.2 Nguyên nhân 15 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam 16 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hồ vào dòng chảy tồn cầu hố, pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật luật sư nói riêng khơng ngừng hồn thiện, sửa đổi bổ sung để tạo sở pháp lý cho việc phát triển đội ngũ luật sư nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ luật sư Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt yêu cầu cấp bách đất nước cần có đội ngũ luật sư đạo đức tài Vì việc nghiên cứu thực trạng chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam có ý nghĩa mục tiêu tạo đội ngũ luật sư đạo đức tài năng, nên tác gải chọn đề tài: “Chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam – Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn luật sư nghề luật sư 2/ Giới hạn phạm vi Phạm vi nghiên cứu tiểu luận khái niệm luật sư, nghề luật sư, lịch sử hình thành nghề luật sư, qua thấy ảnh hưởng lịch sử hình thành phát triển nghề luật sư đến chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam 3/Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật việc nghiên cứu số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn luật sư nghề luật sư - Phương pháp so sánh để đối chiếu, so sánh với nghề luật sư số nước giới nhằm đánh giá - Phương pháp tổng hợp để tổng hợp vấn đề nghiên cứu nhằm đưa nhận định kết luận - Phương pháp thống kê để thống kê số liệu thực tiễn hoạt động hành nghề luật sư làm sở cho việc đưa nhận xét, kết luận kiến nghị nâng cao chất lượng hành nghề luật sư 4/ Kết cấu tiểu luận Chương 1: Các vấn đề lý luận luật sư hành nghề luật sư Việt Nam Chương 2: Thực trạng chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng Chương 1: Các vấn đề lý luận luật sư hành nghề luật sư Việt Nam 1.1 Khái niệm luật sư Nhắc đến luật sư, có người liên tưởng đến hình ảnh phiên đấu lý đầy kịch tính Tòa án, có người nghĩ đến hai chữ “thầy cãi” phần tranh tổng thể luật sư Có nhiều quan niệm khác khái niệm luật sư Đại từ điển Tiếng Việt nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh định nghĩa luật sư “người có chức trách dùng pháp luật bào chữa cho bị can trước Tòa án” Còn theo cách hiểu dân gian “Luật” luật pháp, “sư” nghĩa thầy, theo luật sư người thầy lĩnh vực pháp luật Tuy nhiên khái niệm đề cập tới khía cạnh tranh tụng, chưa thể giúp người có nhìn tồn diện khái niệm luật sư Điều Luật Luật sư 2012 quy định: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng)” Tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật Luật sư sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư.” Ở Luật luật sư quy định người đủ tiêu chuẩn trở thành luật sư Nghĩa người đủ tiêu chuẩn chưa trở thành luật sư mà muốn trở thành luật sư, cá nhân đủ tiêu chuẩn cần phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đồn Luật sư lựa chọn Vậy theo quy định pháp luật Việt Nam, hiểu rằng: luật sư chức danh tư pháp độc lập, người công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư, cấp Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn Luật sư, thực dịch vụ pháp lý tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức 1.2 Khái niệm nghề luật sư Khái niệm nghề luật sư Việt Nam nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật mình, độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng cơng lý, góp phần bảo vệ pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đăc biệt, nghề luật sư khơng giống nghề bình thường khác, thể chỗ: Thứ nhất, hành nghề luật sư không lấy điểm xuất phát vốn không dựa vào vốn mà mà dựa vào kiến thức pháp luật kỹ hành nghề luật sư Chính vậy, luật sư trước hết chuyên gia pháp luật, cố vấn pháp luật mà họ có kỹ nghề nghiệp thực thụ, luật sư cần có kiến thức pháp luật, thơng thạo kỹ nghề nghiệp để thực tốt nhiệm vụ Thứ hai, luật sư với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể pháp lý nên luật sư có nhiệm vụ bảo đảm công bằng, khách quan pháp luật Vì nước giới cho nghề luật sư nghề xã hội, cơng cụ hữu hiệu góp phần đảm bảo cơng lý Thứ ba, nguyên tắc nghề luật sư phải độc lập, liêm chính, nhân đạo dũng cảm Nghề luật sư ý đến vai trò cá nhân, uy tín nghề nghiệp luật sư tính chất nghề tự tổ chức hành nghề luật sư Đây yêu cầu cần thiết để luật sư hồn thành tốt trách nhiệm Chính mà nghề luật sư mang đặc điểm, tính chất sau 1.2.1 Đặc điểm nghề luật sư Thứ nhất, nghề luật sư nghề tự Nghề luật sư trước hết hình thành từ nhu cầu, yêu cầu minh oan, bảo vệ cho bạn bè người thân thuộc bị nhà cầm quyền giam giữ hay bị trừng phạt cách độc đốn, vơ cớ Hoạt động người có trình độ, uy tín, lòng trắc ẩn, vị tha, hào hiệp tự nguyện đứng thực Dần dần phát triển thành nghề tự có điều lệ, có quy chế Nhà nước quy định thừa nhận Đây nghề tự người hành nghề tổ chức hành nghề tổ chức Nhà nước, cán bộ, công chức Nhà nước Người tổ chức hành nghề hoạt động chun mơn với loại hình đặc biệt dịch vụ pháp lý Thứ hai, nghề luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý Các dịch vụ pháp lý luật sư thực bao gồm dịch vụ sau: - Tham gia tố tụng để bào chữa cho bị can, bị cáo, bảo vệ cho người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân vụ án hình sự, làm người đại diện bảo vệ cho đương vụ án dân sự, hành - Tư vấn pháp luật, tư vấn giao dịch hợp đồng cho cá nhân, quan, tổ chức - Làm đại diện tố tụng cho cá nhân, quan, tổ chức - Thực dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu khách hàng Thứ ba, nghề luật sư nghề góp phần tích cực trì cơng lý bảo vệ pháp luật - Về trì cơng lý: Tham gia góp phần bảo vệ giải phóng người tự người, giá trị tự nhiên phẩm chất xã hội người sở tôn trọng chân lý khách quan, dựa vào quy luật tự nhiên xã hội, dựa vào lợi ích cộng đồng, dân tộc hồ bình giới - Về bảo vệ pháp luật: Tơn trọng tn thủ pháp luật, góp phần tun truyền pháp luật, hướng cho người thực hành vi ứng xử sở quy định pháp luật Chống biểu vi phạm pháp luật Thứ tư, nghề luật sư nghề liên quan đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, cá nhân, tổ chức - Các hoạt động luật sư trước hết hướng tới bảo vệ giá trị vật chất tinh thần Nhà nước lợi ích dân tộc, tránh biểu xâm phạm độc lập, chủ quyền, tự an ninh Nhà nước, chống biểu hành vi xâm phạm đến tài sản Nhà nước luôn bảo vệ giá trị Quốc thể - Hoạt động nghề nghiệp luật sư bảo vệ quyền, lợi ích chân công dân, cá nhân tài sản, danh dự, nhân phẩm… - Hoạt động luật sư liên quan đến việc bảo vệ quyền, lợi ích tổ chức đặc biệt doanh nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc thành phần khác kinh tế quốc dân… Thứ năm, nghề luật sư nghề cao quý hàm chứa mục đích phẩm chất cao đẹp đòi hỏi có trình độ lực cao, có văn hố đạo đức sáng - Về mục đích: Mọi hoạt động hành nghề luật sư hướng tới bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân - Về phẩm chất: + Luật sư người có tư cách phẩm chất đạo đức sáng, có ý thức tổ chức kỷ luật xã hội cao + Người hành nghề luật sư đòi hỏi phải có trình độ cao kiến thức chun mơn, thành thạo, chun sâu nghiệp vụ, có lực độc lập giải tình phát sinh trình thực hoạt động nghề nghiệp + Luật sư người có văn hố trình độ chuyên môn, hành vi ứng xử chứa đựng giá trị chân thiện mỹ 1.2.2 Tính chất nghề luật sư Xét tính chất, hiểu nghề luật sư có ba tính chất sau: Thứ nhất, tính chất trợ giúp Kể từ xã hội phân chia giai cấp, tồn người có vị thấp so với mặt xã hội Những người thường người bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật, người nghèo, người già cô đơn, người chưa thành niên mà khơng có đùm bọc gia đình Hoạt động trợ giúp người khơng bổn phận mà thước đo lòng nhân đạo đức luật sư nói riêng người nói chung Thứ hai, tính chất hướng dẫn: Tính chất nghề nghiệp đòi hỏi luật sư không thông hiểu pháp luật hành mà hiểu biết tinh thần, nội dung quy định pháp luật thời điểm thời gian qua Luật sư phải hiểu sâu rộng tục lệ sắc văn hoá dân tộc Mọi người hiểu nghĩ luật sư vậy, thân gia đình có điều vướng mắc tìm đến luật sư, nhờ luật sư tư vấn Vì vậy, hoạt động luật sư ln ln có tính chất hướng dẫn Yêu cầu hoạt động hướng dẫn cho đương hiểu tinh thần nội dung pháp luật để biết cách xử tháo gỡ vướng mắc họ phù hợp với pháp lý đạo lý Thứ ba, tính chất phản biện: Là biện luận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm người khác mà cho khơng phù hợp với pháp lý đạo lý Luật sư lấy pháp luật đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét khía cạnh việc nhằm xác định rõ phải trái, sai… từ đề xuất biện pháp phù hợp bảo vệ lẽ phải, loại bỏ sai trái, bảo vệ công lý Thông qua đặc điểm, tính chất nghề luật sư, thấy địa vị pháp lý, vị trí xã hội, giá trị chân nghề luật sư 1.3 Lịch sử phát triển nghề luật sư 1.3.1 Sơ lược hình thành nghề luật sư giới Nghề luật sư biết ngày hôm trải qua lịch sử dài Nó bắt đầu hình thành từ thời Hy lạp cổ đại (khoảng 3500-3000 năm trước công nguyên) phát triển vào thời Trung đại (khoảng Từ kỷ thứ đến kỷ thứ 15 sau công nguyên) Vào kỷ V trước Công nguyên, nhà nước Hy Lạp cổ, tổ chức tồ án hình thành việc xét xử có tham gia người dân Ngun cáo bị cáo tự trình bày ý kiến, lý lẽ trước Tồ nhờ người khác có tài hùng biện trình bày hộ ý kiến, lý lẽ trước Toà Việc bào chữa xuất phát tự nhiên nhằm minh oan cho bạn bè người thân bị nhà cầm quyền bắt giam vô cớ trừng phạt cách độc đoán dần phát triển Ở La Mã cổ đại, với xuất pháp luật xuất mầm mống nghề luật sư Pháp luật La mã cổ đại mang tính huyền bí, thần thánh việc áp dụng pháp luật gắn liền với lễ nghi tơn giáo Trong phiên tồ, có tham gia nhà chun mơn, người am hiểu pháp luật để nhắc lại quy tắc, quy định tôn giáo để tránh việc viện dẫn sai vi phạm thủ tục tố tụng Trong xã hội hình thành nhóm người chun sâu, am hiểu pháp luật việc diễn giải pháp luật họ xem xét hoạt động nghề nghiệp Hoạt động luật sư chấp nhận uy tín họ xã hội ngày nâng cao Nghề luật sư xem nghề vinh quang xã hội Sau Đế quốc La Mã tan rã, châu Âu chuyển sang thời kỳ Trung cổ với triều đại phong kiến phân quyền cát Tổ chức Toà án chế độ luật sư nước xây dựng nhiều hình thức khác nhằm mục đích phục vụ tơn giáo chế độ phong kiến Dưới chế độ tư bản, nghề luật sư tổ chức chặt chẽ với điều kiện khắt khe nhằm bảo vệ quyền lợi riêng cho số người xuất thân từ giai cấp bóc lột Từ xuất phát điểm người tự nguyện thực việc bào chữa thật công lý, nghề luật sư chế độ tư trở thành nghề tự do, nghề làm tiền Hiện nay, nước phát triển, nghề luật sư trở thành nghề xã hội trọng vọng Tại nững nước này, nghề luật sư nghề nằm nhóm nghề có thu nhập cao, thu nhập luật sư Mỹ coi cao Cũng khơng khó hiểu nghề luật sư có ví trí để trở thành luật sư không dễ dàng, khơng phải theo đuổi nghề 1.3.2 Sự hình thành phát triển nghề luật sư Việt Nam Tại Việt nam, ngành luật nói chung nghề luật sư nói riêng Việt Nam chủ yếu hình thành thời Pháp thuộc Trước cách mạng tháng Tám Trước Việt Nam bị thực dân Pháp xâm chiếm, việc xét xử nước ta vua quan phong kiến tiến hành, khơng có tham gia luật sư Chỉ sau xâm lược Nam kỳ, ngày 26/11/1876 người Pháp ban hành Nghị định việc biện hộ cho người Pháp người Việt mang quốc tịch Pháp Tòa án Pháp.Sau thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam, năm 1884, Toàn quyền Pháp ký Sắc lệnh thành lập Luật sư Đồn Sài Gòn Hà Nội gồm luật sư người Pháp người Việt Nam nhập quốc tích Pháp Các luật sư biện hộ trước Tòa án Pháp cho người Pháp người có quốc tịch Pháp Với Sắc lệnh ngày 30/1/1911, nhà cầm quyền Pháp mở rộng cho người Việt Nam khơng có quốc tịch Pháp làm luật sư Sắc lệnh cuối người Pháp luật sư Sắc lệnh ngày 25/5//930 tổ chức Luật sư đồn Hà Nội, Sài Gòn Đà Nẵng Sắc lệnh mở rộng cho luật sư khơng biện hộ tòa án Pháp mà trước Tồ Nam án; khơng bào chữa cho người có quốc tịch Pháp mà người khơng có quốc tịch Pháp Người Việt Nam làm luật sư ơng Phan Văn Trường (1876 - 1933) Ơng người làng Đơng Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Ơng tốt nghiệp Đại học luật làm luật sư Paris Ông nhà yêu nước Sau xâm lược Nam kỳ, ngày 26/11/1876 người Pháp ban hành Nghị định việc biện hộ cho người Pháp người Việt mang quốc tịch Pháp Tòa án Pháp Từ nghề luật sư thức xuất nước ta, trước đây, việc xét xử quyền phong kiến Việt Nam vua, quan phong kiến thực mà khơng có bào chữa, bảo vệ Năm 1884, sau thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam, Toàn quyền Pháp ký Sắc lệnh thành lập Luật sư Đồn Sài Gòn Hà Nội gồm luật sư người Pháp người Việt nhập quốc tịch Pháp Các luật sư biện hộ trước Tòa án Pháp cho người Pháp người có quốc tịch Pháp Sau đó, với Sắc lệnh ngày 30/1/1911, nhà cầm quyền Pháp mở rộng cho người Việt Nam khơng có quốc tịch Pháp làm luật sư Tiến thêm bước, nhà cầm quyền Pháp ký Sắc lệnh ngày 25/5//930 tổ chức Luật sư đồn Hà Nội, Sài Gòn Đà Nẵng Sắc lệnh mở rộng cho luật sư khơng biện hộ tòa án Pháp mà trước Tồ án Việt Nam; khơng bào chữa cho người có quốc tịch Pháp mà người khơng có quốc tịch Pháp Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến đại thắng mùa xuân 1975 Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cộng hòa Việt Nam đời Ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 46/SL đồn luật sư, trì tổ chức luật sư cũ có vận dụng linh hoạt quy định pháp luật cũ luật sư không trái với nguyên tắc độc lập thể dân chủ cộng hồ Chỉ tiếc sau đó, ngày 19/12/1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ Hiến pháp 1946 chưa cơng bố thức Trong kháng chiến, luật sư tham gia công tác quan quân, dân, chính, đảng 10 Trường Đại học pháp lý sơ tán lên Vĩnh Yên, đến năm 1949 phải đóng cửa Để khắc phục tình trạng thiếu luật sư, Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định chế định bào chữa viên cho bị cáo Tòa án Sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949 mở rộng cho người luật sư bảo vệ quyền lơi ích hợp pháp đương vụ án dân Giai đoạn từ 1975 đến Trong giai đoạn triển khai xây dựng văn pháp luật tổ chức luật sư, đội ngũ bào chữa viên tiếp tục củng cố phát triển, cụ thể ngày 31/10/1983 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 691/QLTPK công tác bào chữa, quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện làm bào chữa viên, quy định tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Đoàn bào chữa viên Riêng hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh thành lập Đồn luật sư, bào chữa viên, tập hợp luật sư công nhận trước bào chữa viên, đến cuối năm 1987, nước có 30 Đoàn bào chữa viên với gần 400 bào chữa viên Ngày 18/12/1987, Pháp lệnh tổ chức luật sư ban hành Có thể nói, văn pháp luật có ý nghĩa lịch sử việc khơi phục nghề luật sư mở đầu cho trình phát triển nghề luật sư nước ta thời kỳ đổi Pháp lệnh quy định rõ tiêu chuẩn công nhận luật sư, chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực giúp đỡ pháp lý luật sư tổ chức Đoàn luật sư tỉnh, phố trực thuộc Trung ương Chỉ sau gần 10 năm thi hành Pháp lênh, hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Đoàn luật sư; đội ngũ luật sư nước đạt tới số hàng ngàn luật sư Hoạt động luật sư có bước phát triển đáng kể Ngồi việc tăng cường bước số lượng chất lượng tham gia tố tụng luật sư vụ án hình sự, dân sự, luật sư bước mở rộng hoạt động hành nghề sang lĩnh vực tư vấn pháp luật thực dịch vụ pháp lý khác Trong công đổi đất nước, nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thúc đẩy trình hội nhập đất nước, Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành Nội dung Pháp lệnh thể quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ chức hoạt động luật sư nước ta theo hướng quy hố, chuyên nghiệp hoá đội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư, tạo sở pháp lý cho trình hội nhập quốc tế 11 nghề luật sư Việt Nam Với nội dung tiến bộ, phù hợp với yêu cầu khách quan, Pháp lệnh luật sư năm 2001 nhanh chóng vào sống Chỉ sau năm thi hành Pháp lệnh, đội ngũ luật sư tăng đáng kể số lượng chất lượng Có thể nói Pháp lệnh luật sư năm 2001 tạo mặt với triển vọng phát triển mạnh mẽ nghề luật sư đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế – quốc tế Việt Nam Khơng dừng lại đó, kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) vào năm 2007đem lại hội phát triển đất nước, đồng thời đặt nhiệm vụ quan trọng phải chuyển đổi hệ thống pháp luật thiết chế chế vận hành theo lộ trình phù hợp với cam kết gia nhập WTO, có yêu cầu Việt Nam phải có Luật Luật sư thay có Pháp lệnh luật sư Ngày 29/6/2006 Luật Luật sư Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 Đến sau nhiều năm thi hành, nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi xã hội, Luật Luất sư 2006 sửa đổi, bổ sung Luật số 20/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013 Bộ Luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Sự kiện Luật Luật sư ban hành vào đời sống góp phần nâng cao vị luật sư, tạo sở pháp lý đẩy nhanh trình xây dựng đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chun nghiệp, góp phần nâng tầm luật sư nghề luật sư Việt Nam tiến gần nước tiên tiến giới Chương 2: Thực trạng chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng 2.1 Thực trạng chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam 2.1.1 Thực trạng Việc trải qua kháng chiên chống Pháp chống Mỹ khiến nghề luật sư Việt Nam bị gián đoạn Năm 1987, Nhà nước cho đời Pháp lệnh luật sư, đoàn luật sư thành lập hầu hết nước hoạt động yếu Những thành phần luật sư giỏi già yếu di cư nước ngồi, lại số luật sư hoạt động Việt Nam 12 Mãi sau này, nghề luật sư phát triển trở lại chậm chạp Bước ngoặc lớn vào năm 2001 - năm đời Pháp lệnh Luật sư Lúc luật sư hoạt động độc lập, không phụ thuộc tổ chức Pháp lệnh niềm cảm hứng cho lớp niên theo nghề, điều phù hợp với thời kỳ đổi mới, cải cách kinh tế - xã hội, hội nhập sâu rộng với giới Luật Luật sư năm 2006 đánh dấu bước phát triển cao nữa, tạo phát triển sâu rộng chất lượng lẫn số lượng luật sư Tháng 5/2009, luật sư nước tập hợp Đại hội lần thứ để thành lập Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức chung cho toàn thể giới luật sư Theo số liệu thống kê Bộ Tư pháp năm 2014, nước ta có 9.064 luật sư nước với 3.432 tổ chức hành nghề, bên cạnh đó, có tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam So với số 186 luật sư vào năm 1989 số cho thấy phát triển số lượng luật sư Việt Nam rõ rệt Tuy nhiên so với nước giới số lượng luật sư số dân Việt Nam thấp Singapore, tỷ lệ 1/1.000, Mỹ 1/250 với dân số hiên khoảng 90 triệu người, tỷ lệ Việt Nam vào khoảng 1/10.000 Chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam thời gian qua thể hiên mặt ấn tượng Từ xuất phát điểm đầy khó khăn chất lượng đội ngũ luật sư nước ta không ngừng thay đổi diện mạo qua giai đoạn phát triển Tỷ lệ số luật sư có trình độ tương đương đại học ngày giảm dần, ngày nhiều luật sư đào tạo nghề Học viện Tư pháp – sở đào tạo nghề luật sư nước ta Thời gian qua, hầu hết luật sư trẻ kết nạp vào đoàn luật sư cử nhân luật học qua lớp đào tạo nghề luật sư 12 tháng (6 tháng giai đoạn 2006-2012) lý thuyết 12 tháng (18 tháng giai đoạn 2006-2012) thực hành kỹ hành nghề, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư Khơng có nhiều người theo học khoá đào tạo nghề luật sư nước ngoài, tập hành nghề tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam nước ngồi Đã có luật sư đủ trình độ tham gia, thực dịch vụ pháp lý lớn phức tạp, đặc biệt có tổ chức hành nghề luật chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 13 ngồi, có luật sư sử dụng tiếng Anh thành thạo hoạt động chuyên môn, tham gia thương lượng, đàm phán, tranh tụng Nói chất lượng hành nghề luật sư khơng thể khơng nói đến đạo dức nghề nghiệp luật sư Các luật sư ngày có ý thức tơn trọng tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư Chất lượng dịch vụ giới luật sư xã hội đánh giá tích cực Năm 2008, chất lượng dịch vụ luật sư, 30% doanh nghiệp hỏi đánh giá tốt 66,3% doanh nghiệp đánh giá trung bình Chỉ 3,7% doanh nghiệp hỏi đánh giá chất lượng dịch vụ luật sư Kết phản ánh chuyển biến nhận xã hội vai trò, vị trí luật sư cơng bảo vệ cơng lý, ngăn ngừa rủi ro pháp lý Tuy nhiên, chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, bên cạnh tồn nhiều hạn chế Trước hết, vấn đề bào chữa theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng (thường gọi bào chữa định) Vấn đề biểu rõ phiên tòa mà có hai loại hình bào chữa nói trên, khách hàng bào chữa theo dịch vụ quan tâm luật sư có phần sâu sắc hơn, nhiều tình tiết bào chữa hơn, thời lượng nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng cứ, làm việc với bị cáo trại giam, xét hỏi, tranh luận bào chữa cho khách hàng thông thường nhiều so với bị can, bị cáo bào chữa theo yêu cầu tòa án Thứ hai, số luật sư yếu nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp, chưa cập nhật văn pháp luật cần thiết cho hoạt động hành nghề Khả thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến trình bào chữa, tranh luận, đưa yêu cầu, kiến nghị phiên luật sư chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiều luật sư lúng túng hoạt động phiên tòa lợi ích khách hàng đối nghịch, mâu thuẫn Có luật sư bào chữa cho bị cáo thay quyền cơng tố kết tội bị cáo khác nhằm có lợi cho khách hàng đồng thời có luật sư khách hàng lại mâu thuẫn phần bào chữa hay không hiểu ý phần xét hỏi Có trường hợp bị cáo khẳng định khơng phạm tội luật sư bào chữa lại hùng biện với kiểm sát viên chứng minh thân chủ phạm tội nhẹ Có trường hợp luật sư vắng mặt gởi bào chữa xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo tội mà Viện kiểm sát truy tố diễn biến phiên tòa cho thấy kiểm sát 14 viên rút phần truy tố phiên tòa Hoặc có nhiều trường hợp luật sư thấy kiểm sát viên đề nghị mức án thấp cho hưởng án treo lên tiếng trí, cảm ơn viện kiểm sát đề nghị hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị viện kiểm sát, đó, thực tiễn có phiên tòa hội đồng xét xử xử tội danh nhẹ với mức án nhẹ viện kiểm sát, luật sư đề nghị Thứ ba, việc tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư chưa nhận thức thật đầy đủ, chưa trở thành ý thức tự giác tuyệt đối cá nhân luật hành nghề Còn số luật sư vi phạm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Thậm chí lợi dụng danh nghĩa luật sư gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Hiện tượng nêu số cá biệt, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín đội ngũ luật sư Thứ tư, luật sư nước ta yếu trình độ ngoại ngữ kiến thức pháp luật quốc tế Điều dẫn đến nguy thua “sân nhà” vụ tranh chấp liên quan đến việc mâu thuẫn quyền lợi Nhà nước Việt Nam, doanh nghiệp, công dân Việt Nam với nước ngồi Đó lý mà từ đầu năm 2014 đến ngày 30/6, đội ngũ luật sư nước tham gia 70.000 vụ việc, doanh thu đạt gần 70 tỷ đồng Trong đó, nước có gần 400 luật sư 67 tổ chức hành nghề luật sư nước cấp phép hoạt động Việt Nam sáu tháng đầu năm 2014 tham gia 4.000 vụ việc, doanh thu đạt gần 700 tỷ đồng Nhiều vụ việc tranh chấp xảy vụ Bỉ bắt giữ Phó giám đốc Công ty Afiex Bửu Huy theo yêu cầu Mỹ, cố tàu Cần Giờ bị Tanzania bắt giữ, Hàng không Việt Nam thua kiện Italy , hậu tình trạng ngại trang bị kiến thức pháp luật quốc tế thông qua luật sư giới doanh nghiệp, thể yếu thiếu đội ngũ luật sư nước Trên thực tế, luật sư Việt Nam tham gia hạn chế giải vụ kiện có liên quan đến yếu tố nước Đa phần luật sư tham gia bào chữa phiên tồ xử vụ án dân sự, hình sự, lao động, kinh tế quan hệ khác nước Việc tham gia giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi luật sư Việt Nam khó khăn 2.1.2 Ngun nhân 15 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế luật sư việc hành nghề Các lý kể đến là: Thứ nhất, nghề luật sư Việt Nam bị gián đoạn thời gian dài, người dân tiếp cận trở lại với nghề luật sư người luật sư Do đó, dẫn đến tình trạng số lượng chất lượng luật sư chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ hai, bất cập hệ thống pháp luật Đặc biệt trước thời điểm Bộ luật tố tụng hình 2015 có hiệu lực Bộ luật Tố tụng Hình chưa xác định rõ địa vị pháp lý luật sư giai đoạn tố tụng, đặc biệt quyền luật sư việc tiếp xúc hồ sơ, bị can, bị cáo, thu thập chứng giai đoạn khởi tố, điều tra, xét xử, điều gây cản trở trình hành nghề luật sư Thứ ba, ý thức tự đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, kỹ hành nghề, đạo đức nghề nghiệp ứng xử phận luật sư thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng bào chữa, tư vấn, đại diện luật sư, nghiêm trọng vi phạm nguyên tắc hành nghề luật sư Thứ tư, khả ngoại ngữ luật sư Việt Nam hạn chế, điều gây khó khăn việc tìm hiểu pháp luật quốc tế tham gia vụ việc có yếu tố nước ngồi luật sư Việt Nam 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam Trên sở thực trạng nghề luật sư Việt Nam nay, xin đề xuất số ý kiến thể phương hướng, giải pháp hoàn thiện mặt để nâng cao chất lượng nghề luật sư nước ta sau: Thứ nhất, luật sư nên đào tạo tính chuyên nghiệp từ sinh viên trường đại học luật thông qua việc định hướng nghề nghiệp đào tạo kỹ hành nghề Ở Việt Nam, trường luật khơng có chương trình đào tạo sinh viên để trở thành luật sư, sinh viên luật học chung chương trình chủ yếu tập trung vào lý thuyết, khái niệm pháp luật Sau trường, sinh viên muốn hành nghề luật sư phải tham gia khóa đào tạo hành nghề luật sư thời gian mười hai tháng sở đào tạo hành nghề luật sư theo quy định pháp luật, sau trải qua thời gian tập tổ chức hành nghề luật sư Để công nhận luật sư thức, sau kết thúc thời gian tập theo quy định, luật sư tập sư phải trải qua kỳ kiểm tra Bộ Tư pháp tổ chức 16 cấp Chứng hành nghề đạt yêu cầu Về bản, quy trình đào tạo cơng nhận luật sư thức Việt Nam gần giống với nhiều nước khác giới, nhiên khác với Việt Nam, nước có nghề luật sư phát triển thường khơng có sở đào tạo hành nghề luật sư Học viện Tư pháp Việt Nam mà sinh viên luật nhà trường định hướng nghề nghiệp đào tạo kỹ hành nghề trường đại học Trong thời gian đầu, sinh viên thực hành tình cụ thể hướng dẫn giảng viên, việc đưa quan điểm, lý luận giảng viên đánh giá, nhận xét Những năm cuối, sinh viên tiếp xúc trực tiếp với vụ án, tình thực tế hướng dẫn giảng viên luật sư Chính định hướng nghề nghiệp đào tạo kỹ hành nghề sinh viên nên tạo động lực cho luật sư tương lai phấn đấu nỗ lực học tập, nghiên cứu chế định pháp luật vụ án, tình để tích lũy kiến thức, kỹ làm tảng cho việc hành nghề sau Thứ hai, luật sư nên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên Xã hội nước ta không ngừng thay đổi phát triển, mối quan hệ xã hội ngày đa dạng, phức tạp điều chỉnh pháp luật, văn quy phạm phạm pháp luật ngày nhiều Do vậy, cập nhật kiến thức pháp luật nâng cao kỹ hành nghề yêu cầu tất yếu luật sư Có thể tổ chức hội nhóm nơi mà luật sư gặp gỡ để trao đổi kinh nghiệm, kiến thức Ngay từ bước đào tạo, nâng cao ý thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người trẻ dự định trở thành luật sư sau Thứ ba, tính chuyên nghiệp luật sư thường thể rõ hiệu công việc, nhiên tư cách thái độ ứng xử luật sư thể khả chuyên nghiệp họ Do vậy, luật sư nên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp thường xuyên mà khơng nên phân biệt trình độ, lực hay thâm niêm nghề nghiệp Bởi thực tiễn cho thấy số luật sư vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư có trình độ kinh nghiệm hành nghề lâu năm Một luật sư bồi dưỡng thường xuyên đạo đức nghề nghiệp định thực tốt vai trò việc bảo vệ lợi ích khách hàng, bảo vệ công lý nhà nước pháp quyền Thứ tư, lớp đào tạo cấp chứng hành nghề luật sư, ngồi nội dung có tính chất kỹ nghề nghiệp phải cung cấp thêm kiến thức như: thương 17 mại, tư pháp quốc tế, kinh nghiệm giải vụ tranh chấp vấn đề liên quan đến yếu tố nước Đồng thời, thông qua hợp tác thực tập văn phòng luật sư, cơng ty luật sư nước đăng ký hoạt động Việt Nam, luật sư Việt Nam có điều kiện học hỏi, trao đổi tham gia vào vụ việc giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, biết, Bộ Tư pháp xây dựng đề án trình với Chính phủ để chọn lựa số luật sư giỏi, có khả ngơn ngữ để gửi đào tạo ngắn hạn để phục vụ cho đất nước Bên cạnh đó, xây dựng lớp học định hướng luật sư quốc tế từ giai đoạn cử nhân luật, góp phần nâng cao chất lượng luật sư sau nâng cao số lượng luật sư am hiểu pháp luật quốc tế KẾT LUẬN Nghề luật sư Việt Nam phát triển ngày qua ngày, vai trò nghề luật sư xã hội ngày nâng cao, chất lượng, uy tín luật sư ngày lớn hơn, hoạt động hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa Nhà nước xã hội ngày dành nhiều quan tâm đến nghề luật sư Ta thấy điều xem Bộ luật Tố tụng hình 2015, khẳng định nâng cao vị luật sư Việt Nam hoạt động tố tụng, thể ghi nhận Đảng, Nhà nước xã hội đội ngũ luật sư Việt Nam Trong năm 2015 Câu lạc Luật sư thương mại quốc tế Việt Nam thành lập Đây tổ chức tự nguyện tự quản luật sư tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, đơn vị trực thuộc Liên đoàn Luật sư Việt Nam, nhằm tập hợp, gắn kết tổ chức hành nghề luật sư doanh nghiệp lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Câu lạc góp phần thúc đẩy hoạt động giao lưu, hợp tác, trao đổi kiến thức kinh nghiệm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, chuyên gia pháp luật với doanh nghiệp, quan tổ chức nước quốc tế pháp luật liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế; thực hoạt động góp phần phát triển nguồn nhân lực luật sư phục vụ hội nhập Những động thái cho thấy hồn tồn đợi ngày nghề luật sư đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai không xa 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật sư nghề luật sư – Nhà xuất tư pháp Luận văn thạc sĩ luật học – Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam Hoàng Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ luật học – Luật sư tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam Nguyễn Anh Minh Tài liệu công bố, phổ biến thông tin thống kê theo lịch phổ biến thông tin thống kê năm 2015 Bộ Tư pháp: http://www.moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/Lists/TaiLieuPhoBienThongTinTh ongKe/Attachments/1/Tai%20lieu%20pho%20bien%20thong%20tin %20thong%20ke%202015-ky.pdf 19 ... tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư. ” Ở Luật luật sư quy định người đủ tiêu chuẩn trở thành luật sư Nghĩa người đủ tiêu chuẩn chưa trở thành luật sư. .. chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng Chương 1: Các vấn đề lý luận luật sư hành nghề luật sư Việt Nam 1.1 Khái niệm luật sư Nhắc đến luật sư, có người liên tưởng đến... nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư Khơng có nhiều người theo học khoá đào tạo nghề luật sư nước ngoài, tập hành nghề tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam nước ngồi Đã có luật sư đủ trình

Ngày đăng: 23/11/2018, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan