Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo ra thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Rủi ro tín dụng cao sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng cao hơn nữa là ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống ngân hàng. Đồng thời cũng kéo theo những thách thức lớn buộc các ngân hàng phải chuyên môn hóa sâu hơn về nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có, quản trị rủi ro tín dụng, cải thiện chất lượng tín dụng…NKNIINIM Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam-chi nhánh Bắc Kạn là một trong những chi nhánh lớn của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp.Những năm vừa qua, Chi nhánh đã không ngừng lớn mạnh và có những bước phát triển vượt bậc về quy mô. Mặc dù vậy, trong 3 năm trở lại đây chất lượng tín dụng của Chi nhánh đang có chiều hướng đi xuống và tiềm ẩn nhiều rủi ro và đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Chi nhánh. Vì vậy công tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng đối với công tác ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro của Ngân hàng.Với tính cấp thiết của vấn đề cùng với những kiến thức đã được trang bị và học hỏi, em đã chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn” làm chuyên đề thực tập. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị về quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC KẠN Giáo viên hướng dẫn : TH.S Nguyễn Quang Huy Sinh viên thực hiện : Lăng Văn Út Lớp : Quản lý kinh tế 51C Mã sinh viên : CQ515648 HÀ NỘI, tháng 05/2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NH Ngân hàng CBCNV Cán bộ công nhân viên NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHĐTPT Ngân hàng đầu tư và phát triển NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ quá hạn TSĐB Tài sản đảm bảo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Dư nợ tín dụng Error: Reference source not found Bảng 2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012 Error: Reference source not found Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012 Error: Reference source not found Bảng 4: Tình hình nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012 Error: Reference source not found Bảng 5: Cơ cấu nhóm nợ của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012 Error: Reference source not found Bảng 6: Hệ số rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012 Error: Reference source not found Bảng 7: Tình hình trích lập DPRR và tỷ lệ trích lập DPRRError: Reference source not found Bảng 8: Cơ cấu dư nợ theo giá trị TSĐB và dư nợ có TSĐB đối với các khách hàng Error: Reference source not found Bảng 9: Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản đảm bảo Error: Reference source not found Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo ra thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Rủi ro tín dụng cao sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng cao hơn nữa là ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống ngân hàng. Đồng thời cũng kéo theo những thách thức lớn buộc các ngân hàng phải chuyên môn hóa sâu hơn về nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có, quản trị rủi ro tín dụng, cải thiện chất lượng tín dụng…NKNIINIM Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam-chi nhánh Bắc Kạn là một trong những chi nhánh lớn của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp.Những năm vừa qua, Chi nhánh đã không ngừng lớn mạnh và có những bước phát triển vượt bậc về quy mô. Mặc dù vậy, trong 3 năm trở lại đây chất lượng tín dụng của Chi nhánh đang có chiều hướng đi xuống và tiềm ẩn nhiều rủi ro và đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Chi nhánh. Vì vậy công tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng đối với công tác ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro của Ngân hàng.Với tính cấp thiết của vấn đề cùng với những kiến thức đã được trang bị và học hỏi, em đã chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn” làm chuyên đề thực tập. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị về quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn. SV: Lăng Văn Út Lớp: Quản lý kinh tế 51C 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo Th.S Nguyễn Quang Huy cùng các cô chú cán bộ công nhân viên tại phòng quản lý rủi ro – NHNo&PTNT Bắc Kạn đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành tốt chuyên đề này. SV: Lăng Văn Út Lớp: Quản lý kinh tế 51C 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG I. Tín dụng ngân hàng I.1. Khái niệm tín dụng Tín dụng là hệ thống các quan hệ phân phối mang tính chất có hoàn trả giữa các chủ thể kinh tế. Tín dụng là quan hệ giữa người đi vay và người cho vay trong đó người cho vay nhường quyền sử dụng vốn cho người đi vay trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Như vậy, trong mỗi hành vi tín dụng chúng ta thấy hai bên cam kết với nhau: - Một bên thì trao ngay tài hóa hay tiền bạc. - Còn bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tài hóa đó trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó. I.2. Phân loại tín dụng I.2.1. Phân loại theo thời gian Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn, sinh lợi của tín dụng và khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian tín dụng được phân thành: Tín dụng ngắn hạn (dưới 1 năm), tín dụng trung hạn (từ 1 đến 5 năm), tín dụng dài hạn (trên 5 năm). Chuyên đề I.2.2. Phân loại theo hình thức Gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê - Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (một giấy nợ). - Cho vay: là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.Cho SV: Lăng Văn Út Lớp: Quản lý kinh tế 51C 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy vay bao gồm các loại sau: Cho vay trực tiếp từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển, cho vay trả góp và cho vay gián tiếp. - Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thưc hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra, xong ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi. Bảo lãnh thì được chia thành: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh vay vốn và bảo lãnh thanh toán.FSGG - Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo thoả thuận nhất định. Sau một thơi gian, khách hàng phải trả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. 1.2.3. Phân loại theo tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo các khoản tín dụng cho phép ngân hàng có được nguồn thu nợ thứ hai bằng cách bán tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất (từ quá trình sản xuất kinh doanh ) không có hoặc không đủ.ĐNJDF Tín dụng có thể được phân chia thành có đảm bảo bằng uy tín của chính khách hàng, có đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố tài sản và không có bảo đảm. 1.2.4. Phân loại theo rủi ro Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời hiệu quả. Có 2 loại như sau: - Tín dụng lành mạnh: là các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao. - Tín dụng có vấn đề: là các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính… Tín dụng có vấn đề được chia làm 2 loại: Nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn khó đòi.bbbbb 1.2.5. Phân loại khác - Theo đối tượng tín dụng thì có tín dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định. - Theo mục đích có tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng… SV: Lăng Văn Út Lớp: Quản lý kinh tế 51C 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy II. Rủi ro tín dụng ngân hàng II.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng , do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn, lãi.dghjj Rủi ro tín dụng diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của ngân hàng nhà nước: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. II.2.Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: • Đối với bản thân ngân hàng: Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh tức là thu nhập giảm. Thu nhập giảm làm cho việc mở rộng tín dụng sẽ gặp khó khăn. Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán, rủi ro tín dụng khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, các khoản vay có thể mất hoặc khó đòi trong khi tiền gửi khách hàng vẫn phải trả lãi, làm mất đi những cơ hội kinh doanh tốt của Ngân hàng. Nếu rủi ro xảy ra ở mức độ quá lớn, nguồn vốn của Ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách hàng giảm tất yếu sẽ dẫn tới phá sản Ngân hàng.gfhfj • Đối với nền kinh tế: Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng liên quan tới rất nhiều thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế cho tới các tổ chức tín dụng khác. Vì vậy, kết quả kinh doanh của Ngân hàng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và đương nhiên nó phụ thuộc rất lớn vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh SV: Lăng Văn Út Lớp: Quản lý kinh tế 51C 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy nghiệp và khách hàng. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không thể có kết quả tốt khi hoạt động kinh doanh của nền kinh tế chưa tốt hay nói cách khác hoạt động kinh doanh của Ngân hàng sẽ có nhiều rủi ro khi hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro. Rủi ro xảy ra dẫn tới tình trạng mất ổn định trên thị trường tiền tệ, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, làm ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Do đó, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng không những là vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội.DGDKKGL.dghfhfhhj II.3. Phân loại rủi ro tín dụng. Có thể khẳng định rằng rủi ro tín dụng là một vẫn đề tất yếu khách quan tồn tại trong tất cả các ngân hàng thương mại. Sau đây là một số cách phân loại cơ bản : gh SV: Lăng Văn Út Lớp: Quản lý kinh tế 51C 6 PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DỤNG THEO TÍNH CHẤT RỦI RO THEO NGUYÊN NHÂN GÂY RỦI RO THEO THỜI GIAN VAY VỐN CỦA KHOẢN VAY THEO NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH LÃI VAY RỦI RO SAI HẸN RỦI RO MẤT VỐN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG TỪ PHÍA NGÂN HÀNG CHO VAY NGUYÊ N NHÂN KHÁC KHOẢN VAY NGẮN HẠN KHOẢN VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN RỦI RO KHẢ KHÁNG RỦI RO BẤT KHẢ KHÁNG [...]... 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC KẠN I Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Kạn I.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Bắc Kạn: I.1.1 Kết quả tăng trưởng tín dụng: Trong những năm qua, quan điểm và định hướng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Bắc Kạn: tiếp cận và mở rộng đối... Út 31 Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy 1.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Bắc Kạn: 1.3.1 Cơ cấu tổ chức tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng: Các ngân hàng thương mại trong đó có cả Agribank Bắc Kạn đều chưa phát triển và xây dựng được một hệ thống quản lý rủi ro riêng biệt Với tư cách như vậy thì mọi nhân viên trong ngân hàng đều có... ngừa rủi ro tín dụng nói riêng và rủi ro trong ngân hàng nói chung Nhưng ngân hàng đã và đang từng bước bắt đầu xây dựng cho mình một phương thức quản lý rủi ro mang tính chất riêng, điều này được thể hiện bởi sự thành lập trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro, các hội đồng xử lý rủi ro và các văn bản ban hành về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro cho riêng NH.bcncn Hiện nay hội đồng xử lý rủi ro tại. .. 2.6.2 Đối với Ngân hàng: Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi Khi không thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không có hiệu quả Khi gặp phải rủi ro, tín dụng ngân hàng thường rơi vào tình trạng... và áp dụng kiểm soát nội bộ, những vi phạm về các chính sách, thủ tục và hạn mức tín dụng cần được báo cáo kịp thời.svgsbsz Nguyên tắc 16: Có hệ thống quản lý đối với các khoản tín dụng có vấn đề 3.4 Nội dụng quản lý rủi ro tín dụng: 3.4.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý rủi ro tín dụng: Một cơ cấu tổ chức hoạt động thông minh và có sự gắn kết chặt chẽ sẽ là một trong những phương thức quản lý rủi. .. các ngân hàng đều sử dụng để đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng Nếu tỷ lệ đó càng cao thì có thể nói rằng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng có nguy co xảy ra rủi ro tín dụng là rất cao Nếu tỷ lệ đó thấp thì rủi ro tín dụng nếu xảy ra cũng không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nợ quá hạn không phải là tổn thất của ngân hàng. nfcvn c SV: Lăng Văn Út 26 Lớp: Quản lý. .. số rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng tài sản có 1720 2515 2717 Tổng dư nợ cho vay 1338 1647 1749 Hệ số rủi ro tín dụng 0,78 0,65 0,64 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp của NHNo&PTNT Việt Nam- chi nhánh Bắc Kạn) Biểu đồ 4: Hệ số rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012 Đơn vị:... đối với khách hàng: Xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng là một công cụ rất hữu hiệu trong hoạt động rủi ro tín dụng NHTM Giới hạn tín dụng của một khách hàng là tổng mức dư nợ tín dụng tối đa mà ngân hàng có thể chấp nhận cho khách hàng vay trong một thời kỳ thường là 1 năm.Tổng mức dư nợ tín dụng đề cập trong giới hạn tín dụng bao gồm : dư nợ cho vay, số dư bảo lãnh và cho vay chi t khấu,... thiểu rủi ro trong cho vay fsfsff 2.6.3 Đối với khách hàng: Nếu rủi ro xảy ra cho ngân hàng thì khách hàng có thể bị mất vốn ảnh hưởng xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng Nếu rủi xảy ra đối với chính khách hàng thì các khoản nợ của họ sẽ trở thành các khoản nợ khó đòi, gây khó khăn và ảnh hưởng đến quan hệ của họ đối với ngân hàng III Quản lý rủi ro tín dụng 3.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng. .. Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy dụng Như vậy ngân hàng vừa giữ chân được các khách hàng tốt lại có thể tránh được rủi ro đạo đức từ phía nhân viên tín dụng và người vay • Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín dụng: Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro Mở rộng tín dụng