Thực trạng quản lý rủi ro tíndụng tại NHNo&PTNT Bắc Kạn:

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn (Trang 36)

I. Thực trạng quản lý rủi ro tíndụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Kạn

1.3.Thực trạng quản lý rủi ro tíndụng tại NHNo&PTNT Bắc Kạn:

1.3.1. Cơ cấu tổ chức tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng:

Các ngân hàng thương mại trong đó có cả Agribank Bắc Kạn đều chưa phát triển và xây dựng được một hệ thống quản lý rủi ro riêng biệt. Với tư cách như vậy thì mọi nhân viên trong ngân hàng đều có nghĩa vụ thực thi công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng nói riêng và rủi ro trong ngân hàng nói chung. Nhưng ngân hàng đã và đang từng bước bắt đầu xây dựng cho mình một phương thức quản lý rủi ro mang tính chất riêng, điều này được thể hiện bởi sự thành lập trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro, các hội đồng xử lý rủi ro và các văn bản ban hành về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro cho riêng NH.bcncn

Hiện nay hội đồng xử lý rủi ro tại chi nhánh Bắc Kạn như sau :

Hội đồng xử lý rủi ro do Giám đốc chi nhánh làm chủ tịch, các thành viên bao gồm:

+ Trưởng phòng kế toán, Trưởng phòng kinh doanh tổ chức các tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ.

+ Phó phòng kinh doanh (hoặc kế toán) phụ trách thông tin phòng ngừa rủi ro làm thư kí hội đồng.

 Quy trình công tác quản quản lý rủi ro tín dụng.

Mỗi cán bộ, nhân viên trong ngân hàng đều có trách nhiệm theo dõi và quản lý tín dụng đối với các khách hàng khác nhau để tiện nghiên cứu chuyên sâu từng đối tượng mà họ quản lý qua đó thực hiện công tác tín dụng và báo cáo lên cấp trên những thông tin về khách hàng. Hiện nay ở ngân hàng các cán bộ tín dụng thực hiện tất cả các công tác như tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, thẩm định dự án vay vốn và đánh giá khách hàng, phân loại nợ, tiến hành quản lý cho vay, thu hồi các khoản nợ. Điều đó thể hiện chưa có sự phân công tách bạch về chức năng nhiệ vụ quyền hạn của các cán bộ tín dụng trong các khâu của quy trình tín dụng mà chỉ phân chia theo lĩnh vực, đối tượng khách hàng vay vốn.fnnm

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

Các phòng giao dịch tín dụng báo cao kết quả thu hồi các khoản nợ đa được xử lý rủi ro quý trước và xây dựng kế hoạch rồi, các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tại quý hiện hành,gửi lên hội đồng xử lý rủi ro tại chi nhánh.k

Khi có báo cáo của các phòng giao dịch gửi lên hội đồng xử lý rủi ro tại chi nhánh họp để quyết định các vấn đề sau :

Xét duyệt phân loại nợ, thực hiện trích lập, hoàn nhập quỹ dự phòng rủi ro, xét duyệt các khoản nợ rủi ro của chi nhánh theo mức phân cấp, kiểm tra hồ sơ xem xét các khoản nợ rủi ro vượt quyền phân cấp, lập danh sách trình lên hội đồng xử lý rủi ro tại hội sở.

Có thể thấy trách nhiệm của cán bộ tín dụng là quá sức so với họ, họ phải tìm kiếm khách hàng, đánh giá thẩm định các khoản vay, phân loại nợ, theo dõi và xử lý các khoản vay.. điều đó dẫn đến những tiềm ẩn rủi ro rất lớn, từ những sai sót vì quá nhiều công việc hay không đủ kiến thức, kỹ năng của cán bộ tín dụng dẫn đến các sai sót về thẩm định, phân loại nợ, giám sát... từ đó báo cáo sai về khả năng tài chính của khách hàng kéo theo hàng loạt các sai sót trong hệ thống.mmgm

Bên cạnh việc nhân viên tín dụng tăng cường giám sát việc sử dụng khoản vay của khách hàng theo định kì hàng tháng, quý , năm, ban lãnh đạo ngân hàng còn tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, giám sát hoạt động của nhân viên tín dụng, đánh giá về chất của hoạt động tín dụng, xác định mức độ rủi ro tín dụng để từ đó đưa ra những biện pháp hợp lý. Mục đích của việc này là nhằm đảm bảo ngân hàng có đủ nguồn vốn để bù đắp rủi ro và còn khuyến khích công tác quản lý tín dụng được tốt hơn.mgm

Thế nhưng tại NHNo&PTNT Bắc Kạn công tác tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng vẫn chưa được quy định rõ ràng. Đối với các khoản vay trung hạn với số tiền lớn phòng tín dụng có chuyển dự án cho phòng thẩm định để thẩm định dự án nhưng thông tin về khách hàng là rời rạc và không thống nhất. Còn đối với các khoản vay còn lại thì cán bộ tín dụng vừa tiếp thị vừa phê duyệt

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

liêu, hạch sách, vay ké khách hàng của cán bộ tín dụng đã xảy ra và chỉ phát hiện rủi ro đã xảy ra. Như vậy mô hình tổ chức tín dụng hiện nay của NHNo&PTNT Bắc Kạn làm cho công tác quản lý rủi ro rín dụng chưa được kiểm soát chặt chẽ.hhkk

1.3.2. Các biện pháp đảm bảo tín dụng.

Để nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng đối với khách hàng,và để tránh những biến cố không mong đợi có thể gây ra những tổn thất lớn cho ngân hàng. Vì vậy trừ những khách hàng có uy tín cao thì phần lớn khách hàng phải có tài sản đảm bảo để ngân hàng có được nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập từ hoạt động kinh doanh không đảm bảo.bdbnx

- Đối với cho vay có bảo đảm tiền vay bằng tài sản thì ngân hàng đánh giá chính xác tính sở hữu của tài sản. Nếu tài sản thuộc quyền sở hữu của khách hàng thì ngân hàng cần phải nắm giữ giấy tờ sở hữu của tài sản mang ra thế chấp hay bảo đảm. Khi có nhu cầu vay khách hàng phải trình cho ngân hàng kiểm soát tài sản đem thế chấp.Sau đó Agribank Bắc Kạn sẽ đánh giá tính thị trường của tài sản thế chấp ngân hàng sẽ quan tâm đến tính ổn định giá trị như là tài sản phải có tính thị trường và giá phải tương đối ổn định. Ngoài ra rất nhiều tài sản đòi hỏi kỹ thuật bảo quản cao nếu không sẽ bị mất giá do vậy ngân hàng chỉ chấp nhận những tài sản ít chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường.b cdxnbxn

- Đối với cho vay có bảo lãnh.

+ Đảm bảo bằng các hợp đồng chi trả của người thứ 3 : một số trường hợp thanh toán có liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ hoặc các bảo hiểm khác thì hợp đồng thanh toán là cam kết của người thứ 3 về việc thanh toán số tiền trong thời hạn nhất định với những điều kiện cụ thể cho khách hàng. Đối với việc đảm bảo này thì ngân hàng luôn cân nhắc và đánh giá về năng lực tài chính, uy tín và tính sòng phẳng trong thanh toán.nnn

+Đảm bảo bằng bảo lãnh của người thứ 3 : người thứ 3 cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính với ngân hàng thay cho khách hàng khi khách

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

hàng không thể trả được khoản vay cho ngân hàng. Những người có thể đứng ra bảo lãnh ở đây là những người có uy tín ( Nhà nước, các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn...) thì ngân hàng chấp nhận bảo lãnh không cần tài sản đảm bảo. Đối với những người bảo lãnh này thì cũng cần phải đảm bảo theo quy định về thủ tục bảo lãnh của ngân hàng. Ngân hàng cũng đánh giá thận trọng về uy tín và khả năng tài chính của người bảo lãnh để không gây ra tổn thất ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của ngân hàng.mgm

1.3.3. Kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng.

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng hiện nay,do đó việc kiểm tra giám sát từng khâu của hoạt động tín dụng luôn được ngân hàng đặc biệt chú ý.cmc

Bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng hoạt động độc lập tại chi nhánh nó trực thuộc phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ của NHNo&PTNT Bắc Kạn. Bộ phận này tại ngân hàng hiện nay có các nhiệm vụ như :

- Đánh giá mức độ rủi ro của các danh mục tín dụng và quá trình quản lý rủi ro từ góc độ kinh doanh của từng phòng ban tại chi nhánh.

- Thường xuyên kiểm tra và đánh giá rà soát hồ sơ cho vay đảm bảo tính pháp lý và an toàn tín dụng cán bộ tín dụng trực tiếp kiểm tra hoạt động sử dụng tiền vay của khách hàng kịp thời phát hiện và chấn chỉnh.Và nghiêm túc chấp hành pháp luật, các quy định của NHNN và các quy định của NHNo&PTNT nhằm kịp thời phát hiện những sai lệch và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục để hạn chế những tổn thất cho ngân hàng.sđjjk

- Định kỳ hàng tuần, tháng và quý tiến hành kiểm tra kiểm soát về hoạt động tín dụng: đánh giá chất lượng các khoản vay và kiểm tra xem khách hàng có sử dụng đúng mục đích khoản vốn vay hay không. Việc đánh giá chất lượng khoản vay hiện nay của chi nhánh được chính xác hơn do các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính được đánh giá chặt chẽ, logic hơn và phù hợp với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

hàng này để trả cho ngân hàng khác mà không bị đánh giá vào nhóm nợ xấu trong khi tình hình tài chính là không tốt và không đảm bảo khả năng trả nợ lâu dài chỉ đánh giá khách hàng dựa trên khả năng trả nợ tại một thời điểm cụ thể mà chưa xem xét toàn diện khách hàng trong môi trường kinh tế vĩ mô và xu hướng của ngành nghề. Việc phân loại nợ giúp ngân hàng trong việc quản lý danh mục tín dụng theo ngành nghề, vùng địa lý, loại hình sản phẩm, đánh giá chính xác chất lượng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng.hfhmj

- Đưa ra các biện pháp phòng ngừa tránh vi phạm mới phát sinh, và đưa ra các kiến nghị cải thiện chính sách, quy định để công tác kiểm tra giám sát được hoàn thiện.bnh

Với hệ thống kiểm tra giám sát như vậy thì nợ xấu của ngân hàng đã giảm đáng kể qua từng năm như : giảm từ 29.661 triệu đồng năm 2009 xuống còn 10.695 triệu đồng vào năm 2010, và giảm từ 10.695 triệu đồng xuống còn 6.426 triệu đồng vào năm 2010 so với 2011.

Tuy nhiên hệ thống vẫn còn nhiều bất cập như : thông tin chưa đầy đủ, thời gian kiểm tra ngắn, các rủi ro tín dụng được che đậy trong chính bản thân khách hàng, sự biến động của giá cả...

1.3.4. Về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng.

Agribank Bắc Kạn có quyết định của tổng giám đốc về“hướng dẫn về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng được quy định theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày ngày 22/4/2005. Trong quyết định trên Maritime Bank quy định:

- Các loại nợ bao gồm: nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn ), nhóm 2 (nợ cần chú ý), nhóm 3 (nợ cần chú ý), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).

- Các trường hợp chuyển nợ lên nhóm cao hơn và điều kiện để quay lại nhóm 1: tối thiểu trong vòng 1 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 3

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

tháng đối với khoản nợ ngắn hạn kể từ ngày khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ.bhfnfnm + Tỷ lệ trích lập dự phòng: Nhóm 1 :0% Nhóm 2: 5% Nhóm 3: 20% Nhóm 4:50% Nhóm 5: 100%

Ngoài tỷ lệ trích lậpdự phòng cụ thể, chi nhánh phải trích lậpdự phòng chung bằng 0.75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

- Công thức tính phòng cụ thể:

Số tiền phải trích dự phòng = (giá trị khoản nợ - giá trị của tài sản đảm bảo) * Tỷ lệ trích lậpdự phòng cụ thể

Tỷ lệ tối đa có thểáp dụng để xác định giá trị tài sản đảmbảo được quy định chi tiếttrong bảng sau:

Bảng 9: Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản đảm bảo

Loại tài sản đảm bảo Tỷ lệ

Số dư trên tài khoản tiền gửi VNĐ 100% Số dư trên tài khoản tiền gửi USD 95% Trái phiếu chính phủ:

- Thời hạn còn lại dưới 1 năm. - Thời hạn còn lại từ 1 đến 5 năm. - Thời hạn còn lại trên 5 năm.

95% 85% 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng

khác

75% Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác 70%

Chứng khoán của doanh nghiệp 65%

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NH No&PTNT chi nhánh Bắc Kạn)

Việc trích lập dự phòng theo quy định của Agribank là khá chặt chẽ, phù hợp theo quy định của nhà nước.Nhưng dự phòng nợ khó đòi vẫn còn tồn tại vì vậy quỹ dự phòng nợ khó đòi sẽ giúp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng khi xảy ra rủi ro.nfmm

1.3.5. Đa dạng hóa danh mục đầu tư.

NHNo&PTNT Bắc Kạn đã đa dạng hóa danh mục đầu tư để phân tán rủi ro nhằm hạn chế mức tổn hại cho ngân hàng là thấp nhất.

Ngân hàng đã không tập trung cho vay một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực để hạn chế rủi ro mà thay vào đó là đầu tư vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có khả năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.bzbz

Ngoài ra ngân hàng còn đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau, không tập trung cho vay một số sản phẩm đặc biệt là những sản phẩm mà nhà nước không khuyến khích hay những sản phẩm đã xuất hiện có nhiều trên thị trường. Chi nhánh đã phân loại các khoản vay và cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau đảm bảo sự cân đối giữa số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đảm bảo sự phát triển vững chắc và tránh rủi ro tín dụng.bdzzn

Luôn tạo lập một tỷ lệ thích hợp giữa cho vay VNĐ và cho vay bằng ngoại tệ đảm bảo đám ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng tránh được rủi ro tín dụng do sự thay đổi tỷ giá hổi đoái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.6. Xử lý nợ xấu.

Mặc dù tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Ngân hàng năm 2011 là 0,26% song hoạt động tín dụng vẫn tiềm ẩn rủi ro. Để hạn chế nợ xấu, NHNo&PTNT Bắc Kạn sử dụng một số biện pháp như:

- Dự tính những nguồn thu có thể thu nợ có vấn đề(bao gồm nguồn thu từ thanh lý tài sản và số dư tiền gửi NH).xmm

- Tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xem khách hàng còn những nghĩa vụ tài chính nào chưa thực hiện.

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

- Đối với các doanh nghiệp, cần đánh giá chất lượng năng lực và sự nhất quán trong quản lý đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp.bđb

Phải xem xét mọi phương án có thể thực hiện hoàn thành tốt việc thu hồi nợ có vấn đề, bao gồm việc thỏa thuận gia hạn nợ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn trước mắt. Hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường lưu chuyển tiền tệcho khách hàng. Các khả năng khác có thểbổ sung tài sản đảm bảo tín dụng, yêu cầu có bảo lãnh của người thứ 3, cơ cấu lạidoanh nghiệp, sát nhập hay thanh lý công ty nộp đơn xin phá sản.deh

II. Kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân trong hoạt độngquản lý rui ro tín dụng của NHNo&PTNT Bắc Kạn:

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn (Trang 36)