Thực trạng rủi ro tíndụng tại NHNo&PTNT Bắc Kạn:

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn (Trang 29)

I. Thực trạng quản lý rủi ro tíndụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Kạn

I.2. Thực trạng rủi ro tíndụng tại NHNo&PTNT Bắc Kạn:

I.2.1. Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản tín dụng cấp ra nhưng không thể thu hồi đúng hạn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nợ quá hạn làm tăng các khoản chi phí cho việc đòi nợ, làm tăng các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh nên ảnh hưởng xấu dến hoạt động của ngân hàng.Quy mô nợ quá hạn càng lớn thì rủi ro càng cao.hdhđfh

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011

Tổng dư nợ 1338 1647 1749

Nợ quá hạn 1,07 4,61 2,97 3,31 -0,36

NQH/tổng

dư nợ 0,08 0,28 0,17 2,5 -0,39

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình dư nợ của NHNo&PTNT Việt Nam-chi nhánh Bắc Kạn).

Biểu đồ 2: Tỷ lệ nợ quá hạn của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012.

Đơn vị %

Tỷ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu mà hầu hết các ngân hàng đều sử dụng để đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng. Nếu tỷ lệ đó càng cao thì có thể nói rằng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng có nguy co xảy ra rủi ro tín dụng là rất cao. Nếu tỷ lệ đó thấp thì rủi ro tín dụng nếu xảy ra cũng không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Nợ quá hạn không phải là tổn thất của ngân hàng.nfcvn c

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

Trong những năm qua, nợ quá hạn của ngân hàng có nhiều sự biến động. Năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn là rất thấp, vào khoảng 0,08% nhưng đến năm 2011 tỷ lệ này là khá cao 0,28%, tăng 3,54 tỷ đồng so với năm 2012. Có rất nhiều nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này: cuộc khủng hoảng tài chính năm 2010-2011 đã đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn, kinh doanh không hiệu quả thậm trí có rất nhiều doanh nghiệp bị phá sản. Chi phí đầu vào tăng cao cả về nguyên vật liệu lẫn chi phí vốntrong khi đầu ra lại gặp phải nhiều trở ngại khiến cho doanh thuvà lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp trong đó có khách hàng của chi nhánh cũng giảm.xbxfnbx

1.2.2. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dự nợ cho vay:

Bảng 4: Tình hình nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ 1338 1647 1749

Nợ xấu 37,47 19,11 14,87

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 2,8% 1,16% 0,85%

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình dư nợ của NHNo&PTNT Việt Nam-chi nhánh Bắc Kạn)

Biểu đồ 3: Tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012.

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh giảm dần qua các năm và vẫn đảm bảo tốt ở mức dưới 3% theo quy định của NHNN. Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu là khá cao, ở mức 2,8% nhưng đến năm 2011 và năm 2012 do chi nhánh tích cực xử lý thu hồi nợ xấu, nợ khó đòi, triển khai hoạt động công tác tín dụng chặt chẽ nên tỷ lệ này giảm đáng kể còn 1,16% năm 2011, 0,85% năm 2012. Ngoài ra do loại hình tín dụng và khách hàng đã được ngân hàng đa dạng do vậy khi nền kinh tế biến động nhất là cuộc khủng hoảng tài chính bùng nổ kèm theo tình trạng lạm phát tăng cao khiến người dân thắt chặt chi tiêu, một số ngành nghề cũng bị ảnh hưởng nặng nề cũng không làm cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng cao như một số các ngân hàng khác.fh

1.2.3. Cơ cấu nhóm nợ.

Bảng 5: Cơ cấu nhóm nợ của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012.

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2010 2011 2012

Phân loại Dư nợ trọng %Tỷ Dư nợ trọngTỷ Dư nợ trọngTỷ

Tổng dư nợ 1338 1647 1749 Nợ nhóm 1 1227,72 91,758 1519,58 92,264 1609,43 92,021 Nợ nhóm 2 72,81 5,442 108,31 6,576 124,7 7,129 Nợ nhóm 3 32,88 2,457 17,84 1,083 13,56 0,775 Nợ nhóm 4 0,76 0,057 0 0 0,23 0,013 Nợ nhóm 5 3,83 0,286 1,27 0,077 1,08 0,062 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp phân loại nợ của NHNo&PTNT Việt Nam-

chi nhánh Bắc Kạn).

Nhìn vào bảng Cơ cấu nhóm nợ, ta thấy nợ nhóm 2 tăng cả về tỷ trọng và dư nợ, còn nợ các nhóm 3,4,5 dều giảm trong giai đoạn năm 2010-2012, điều này chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp nhằm hạn chế nợ xấu.

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy 1.2.4. Hệ số rủi ro tín dụng

Bảng 6: Hệ số rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng tài sản có 1720 2515 2717

Tổng dư nợ cho vay 1338 1647 1749

Hệ số rủi ro tín dụng 0,78 0,65 0,64

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của NHNo&PTNT Việt Nam-chi nhánh Bắc Kạn)

Biểu đồ 4: Hệ số rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2012.

Đơn vị: %

Xem xét chỉ tiêu này giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn và khách quan hơn về khả năng rủi ro của ngân hàng. Hệ số rủi ro tín dụng năm 2010 là 0,78 và giảm ở 2 năm tiếp theo: năm 2011 còn 0,65 (giảm 16,67%) và đến năm 2012 còn 0,64 (giảm 16,69%), đó là do mức độ tăng của tổng tài sản nhanh hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ.bfdj

1.2.5. Tỷ lệ trích lập dự phòng.

Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng.hkg

Đây là hoạt động bắt buộc đối với tất cả các ngân hàng để có biện pháp xử lý những khoản nợ xấu của ngân hàng.

Bảng 7: Tình hình trích lập DPRR và tỷ lệ trích lập DPRR.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ 1338 1647 1749

Trích lập DPRR 28,82 32,7 25,63

Tỷ lệ trích lập DPRR 2,15% 1,99% 1,47%

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình trích lập dự phòng của NHNo&PTNT Việt Nam-chi nhánh Bắc Kạn).

Việc trích lập dự phòng của chi nhánh được thực hiện hàng quý để hình bảothành nguồn tập trung ở hội sở chính của AGRIBANK.Trên cơ sở kết quả kinh doanh, tình hình phân loại nợ chi nhánh tính toán số trích lập dự phòng tổn thất. Trích lập dự phòng tăng đáng kể từ năm 2010 đến năm 2012. Năm 2010, trích lập DPRR là 28,82 tỷ đồng và đến năm 2011 là 32,7 tỷ đồng,tăng 13,46% so với năm 2010, nhưng tỷ lệ trích lập DPRR thì lại giảm từ 2,15% năm 2010 xuống 1,99% năm 2011, nguyên nhân này là do tổng dư nợ tín dụng tăng nhanh . Đến năm 2011 thì tỷ lệ này lại giảm do tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn giảm đáng kể, năm 2012,số dự phòng là 25,63 tỷ đồng chiếm1,47% tổng dư nợ và giảm xấp xỉ 26,13% so với năm 2011. Chi nhánh đã thực hiện trích đủ số dự phòng phải trích theo quyết định 493 củ NHNN.bgnmgggg

1.2.6. Tỷ lệ tài sản đảm bảo.

Chất lượng cho vay của ngân hàng được thể hiện qua mức độ an toàn của vốn hay được thể hiện một phần ở tỷ lệ dư nợ cho vay có TSĐB và không có TSĐB.mvm

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

Bảng 8: Cơ cấu dư nợ theo giá trị TSĐB và dư nợ có TSĐB đối với các khách hàng.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ 1338 1647 1749

Dư nợ có TSĐB 802,8 1054,08 1136,85

Dư nợ không có TSĐB 535,2 529,92 612,15

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của NHNo&PTNT Việt Nam-chi nhánh Bắc Kạn) Đối với chi nhánh, vấn đề đảm bảo tín dụng được đặc biệt quan tâm.Các hình thức đảm bảo tiền vay áp dụng là: Cầm cố, thế chấp bằng tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Trong quá trính cấp tín dụng, TSĐB luôn được rà soát, kiểm tra,định kỳ định giá hoặc đánh giá lại.mmm

Trong 3 năm 2010-2012, NHNo&PTNT Việt Nam-chi nhánh Bắc Kạn rà soát các khoản vay, thực hiện chuyển hướng chiến lược, chú trọng an toàn vào hoạt động tín dụng bằng việc nâng cao tỷ lệ dư nợ có TSĐB. Do đó, tỷ trọng dư nợ có TSĐB trên tổng dư nợ năm 2010 là 60%. Sang năm 2011, chi nhánh mở rộng cho vay, tổng dư nợ tăng 23,09% so với năm 2010, theo đó tỷ trọng giá trị TSĐB cũng gia tăng chiếm 64% và đến năm 2012 là tỷ lệ dư nợ có TSĐB là 65%. Để thực hiện được việc này trong chỉ đạo công tác tín dụng và tăng cường đầu tư cho vay chi nhánh đặc biệt coi trọng công tác gia tăng TSĐB, nhất là đối với nhóm khách hàng mới, khách hàng dân doanh, hộ gia đình. Không những thế chi nhánh còn trú trọng tăng cường bảo đảm tiền vay đối với các doanh nghiệp có TSĐB bằng vốn rất ít có thể tăng cường TSĐB bằng các hợp đồng kinh tế có cam kết ba bên, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chắc chắn có nguồn thanh toán, các khoản phải thu chắc chán có khả năng thu hồi.nfnmm

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Huy

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Kạn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w