Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh phúc

111 364 1
Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN QUỲNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ MINH HẰNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chƣa đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện thông tin nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong nghiên cứu này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến nay học viên đã hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc". Tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của những cá nhân và tập thể đã giúp tôi hoàn thành luận văn của mình. Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trƣờng, Phòng QLĐT Sau đại học và các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật chất để giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học tập và nghiên cứu. Có đƣợc kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đối với TS. Bùi Thị Minh Hằng - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu khách quan giúp tôi đƣa ra những phân tích chính xác. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và những ngƣời thân trong gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 5. Đóng góp của đề tài 2 6. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM 5 1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng 5 1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng 7 1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh tín dụng 9 1.2.1. Cạnh tranh và các khái niệm liên quan đến cạnh tranh 9 1.2.2. Cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh giữa các NHTM 11 1.2.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM 14 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM 20 1.2.5. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh tín dụng 25 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của các ngân hàng 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.1. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Trung Quốc 27 1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nƣớc 29 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin 32 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin 32 2.2.4. Công cụ phân tích số liệu 34 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 37 2.3.1. Chỉ tiêu về nợ quá hạn 37 2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng 38 2.3.3. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng 38 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC 39 3.1. Tổng quan về Agribank Vĩnh Phúc 39 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 39 3.1.2. Cơ cấu tổ chức 40 3.1.3. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của ngân hàng 41 3.1.4. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc 42 3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc 47 3.2.1. Phân tích thực trạng các yếu tố nội bộ ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc 47 3.2.2. Điểm mạnh và điểm yếu của Agribank Vĩnh Phúc 60 3.3. Đánh giá tác động của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng 63 3.3.1. Tác động của các yếu tố vĩ mô 63 3.3.2. Tác động của các yếu tố vi mô 68 3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC 76 4.1. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Vĩnh Phúc 76 4.1.1. Định hƣớng chung của ngành ngân hàng 76 4.1.2. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Agribank Vĩnh Phúc 76 4.1.3. Định hƣớng về nâng cao năng lực tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc 78 4.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc 78 4.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính 78 4.2.2. Giái pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ 81 4.2.3. Giải pháp nâng cao chất luợng nguồn nhân lực và hoàn thiện công tác quản lý điều hành 85 4.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực công nghệ 91 4.3. Kiến nghị 92 4.3.1. Với Nhà nƣớc 92 4.3.2. Với Ngân hàng Nhà nƣớc 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGRIBANK NHTM NLCT NH NHNN TMCP CIC WEF : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn : Ngân hàng thƣơng mại : Năng lực cạnh tranh : Ngân hàng : Ngân hàng nhà nƣớc : Thƣơng mại cổ phần : Phòng thông tin tín dụng : Diễn đàn kinh tế thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô hình ma trận IFE 34 Bảng 2.2: Mô hình ma trận EFE 35 Bảng 3.1. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc 46 Bảng 3.2: Dƣ nợ tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2013 47 Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Vĩnh Phúc 48 Bảng 3.4: Số liệu huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc 50 Bảng 3.5: Số lƣợng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống Agribank Vĩnh Phúc 53 Bảng 3.6: Phân nhóm nợ Agribank Vĩnh Phúc 2011-2013 56 Bảng 3.7: Các yếu tố nội bộ ngân hàng ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng (IFE) 63 Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu tài chính của các ngân hàng tại Vĩnh Phúc năm 2013 72 Bảng 3.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh trong hoạt động tín dụng 73 Bảng 3.10: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.2. Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael E.Porter 25 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Agribank Vĩnh Phúc 40 Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn huy động của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011- 2013 50 Biểu đồ 3.2. Số lƣợng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống Agribank Vĩnh Phúc 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giống nhƣ bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trƣờng, các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng hoạt động kinh doanh trên thƣơng trƣờng với mục tiêu là để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng nhƣ mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế. Mặt khác, hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, Ngân hàng nhà nƣớc có sự giám sát chặt chẽ thị trƣờng này và đƣa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro. Chỉ thị 02 ngày 07/9/2012 của Ngân hàng nhà nƣớc về việc thực hiện mức lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam và đô la Mỹ; sự kiện sáp nhập ba ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn, ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa và ngân hàng TMCP Đệ nhất vào cuối năm 2012; việc phân loại tổ chức tín dụng để ấn định mức tăng trƣởng tín dụng đầu năm 2013… là những động thái quyết liệt mà Ngân hàng nhà nƣớc đƣa ra nhằm tái cấu trúc ngành ngân hàng, kềm chế lạm phát, góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô. Trong bối cảnh đó, Agribank (NHNo&PTNT) Vĩnh Phúc cũng không tránh khỏi những khó khăn thử thách bƣớc đầu. Agribank Vĩnh Phúc đang phải giải bài toán lớn về việc tạo ra sự khác biệt trên những thị trƣờng nhất định, tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Là một ngƣời đang công tác tại Agribank Vĩnh Phúc, với mong muốn Agribank Vĩnh Phúc phát triển bền vững trong tƣơng lai, tôi quyết định nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín [...]...2 dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh, nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh. .. luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh tín dụng trong kinh doanh ngân hàng - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, những kết quả đạt đƣợc và những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững 3 Đối tƣợng và phạm... pháp giúp ngân hàng hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung cũng nhƣ làm cơ sở cho các ngân hàng khác nhằm phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh 5 Đóng góp của đề tài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tín dụng của các NHTM... cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo; nội dung chính của luận văn gồm 4 chƣơng sau: Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3 Thực trang năng lực cạnh tranh tín dụng tại Agribank Vĩnh Phúc Chƣơng 4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh. .. bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Phân tích đánh giá đúng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc trong thời gian qua - Nghiên cứu đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng cho Agribank Vĩnh Phúc trong thời gian tới Các giải pháp có tính khả thi cao vì nó gắn chặt với những điều kiện cụ thể của Agribank Vĩnh Phúc, phù hợp với xu thế phát triển của NHTM... cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Xác định vị thế cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay, rút kinh nghiệm trong thời gian qua, nghiên cứu vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể trong... khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa chọn sản phẩm tín dụng của ngân hàng Để tạo sự khác biệt, tính độc đáo để tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng, các ngân hàng tìm cách tăng tính hữu hình của sản phầm Cấp độ sản phẩm cao nhất đó là cấp độ ba, sản phẩm bổ sung, đây cũng là yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM hiện nay vì tính linh hoạt của nó Một sản phẩm tín dụng ở... kì sống của một sản phẩm tín dụng của hai ngân hàng khác nhau; khác nhau về độ dài của một giai đoạn của một sản phẩm tín dụng ngắn hạn của hai ngân hàng khác nhau, khác nhau về độ dài của mỗi giai đoạn trong cùng một sản phẩm tín dụng của một ngân hàng Để sản phẩm có thể phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng, mang lại lợi nhuận cực đại cho ngân hàng thì ngân hàng phải quyết định thời gian của các... thể, phân chia đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng; những đối thủ cạnh tranh lớn ngân hàng phải tập trung và cả những đối thủ cạnh tranh nhỏ nhƣng lại có những điểm mạnh Trên cơ sở đó, ngân hàng sẽ chủ động trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chi n lƣợng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng một cách năng động và hiệu quả - Sức ép từ phía khách hàng Mối... các ngân hàng sẽ cải tiến sản phẩm tín dụng ngắn hạn của mình để giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, chi n thắng trong cạnh tranh - Cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm tín dụng: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 Khách hàng khi tìm đến và sử dụng sản phẩm của ngân hàng, họ rất quan tâm xem sản phẩm ngân hàng cung cấp đó những tiện ích gì và chất lƣợng phục vụ của ngân . " ;Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc& quot;. Tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của những. ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM 20 1.2.5. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh tín dụng 25 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của các ngân hàng 27 Số. cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013.

Ngày đăng: 26/08/2015, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan