Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 51)

6. Kết cấu của luận văn

3.1.4. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc

Trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng không nằm ngoài vùng ảnh hƣởng. Nền kinh tế nƣớc ta cũng gặp phải những khó khăn nhất định, tuy nhiên dù bị ảnh hƣởng nhƣng các ngân hàng vẫn đạt đƣợc những kết quả kinh doanh tốt với khả năng của mình và Agribank Vĩnh Phúc không ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phạm vi đó. Dù tình hình kinh tế gặp khó khăn nhƣng ngân hàng vẫn đạt đƣợc kết quả kinh doanh với những con số rất ấn tƣợng.

3.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

Tổng nguồn vốn huy động tại địa phƣơng đến 31/12/2013 đạt 25.609 tỷ đồng, tăng 28,67% so với năm 2012. Trong đó:

- Tiền gửi các TCKT đạt 12.270 tỷ đồng, tăng 25,34% so với năm 2012. - Tiền gửi tiết kiệm đạt 12.706 tỷ đồng, tăng 35,42 so với năm 2012. - Phát hành giấy tờ có giá: 633 tỷ đồng, giảm 13,35 % so với năm 2012. Trong điều kiện SX - KD của DN và hộ dân khó khăn, mặc dù lãi suất tiền gửi đã đƣợc NHNN Việt Nam điều chỉnh giảm đáng kể nhƣng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn năm 2013 tăng trƣởng khá, đặc biệt là nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ tăng cao 35,42%, với số tuyệt đối 3.323 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng ≈ 50% trong tổng nguồn vốn. Qua đó cho thấy niềm tin vào đồng Việt Nam trong dân cƣ đã đƣợc nâng lên, là kết quả tích cực của NHNN Việt Nam trong việc thực hiện các giải pháp chống tình trạng vàng hóa, đô la hóa trong nền kinh tế.

Năm 2013 là năm đầu tiên hệ thống các TCTD trên địa bàn có tổng nguồn vốn huy động tại địa bàn lớn hơn tổng dƣ nợ (25.609 tỷ/22.771 tỷ). Tuy mức độ tăng trƣởng nguồn vốn của từng TCTD có khác nhau, song các TCTD thiếu vốn đã chủ động tranh thủ các nguồn vốn uỷ thác đầu tƣ; vốn từ các dự án tài chính - tín dụng quốc tế và nhận điều hoà từ Hội sở chính để chủ động nguồn vốn đầu tƣ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

3.1.4.2. Hoạt động tín dụng

Tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế đến 31/12/2013 đạt 22.771 tỷ đồng, tăng 3,87% so với năm 2012 (Nếu tính cả số nợ xấu đã xử lý trích lập DPRR đƣa ra hạch toán theo dõi ngoại bảng khoảng 700 tỷ đồng thì tổng dƣ nợ tăng 7,06% so năm 2012).Trong đó:

- Dƣ nợ cho vay ngắn hạn đạt 16.435,5 tỷ đồng; tăng 1% so với năm 2012; chiếm 72,2% tổng dƣ nợ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đạt 6.335,5 tỷ, tăng 15,8% so với năm 2012; chiếm 27,8% tổng dƣ nợ.

Dƣ nợ phân theo đối tƣợng cho vay:

- Đối với DNNN chiếm tỷ trọng 4,95% trên tổng dƣ nợ.

- Doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH chiếm tỷ trọng 37,8% trên tổng dƣ nợ.

- DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng 2,35% trên tổng dƣ nợ. - Hộ gia đình, tƣ nhân, cá thể chiếm tỷ trọng 53,05% trên tổng dƣ nợ. - Các đối tƣợng khác chiếm tỷ trọng 1,85% trên tổng dƣ nợ.

3.1.4.3. Các hoạt động khác

- Quản lý ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng

Có thể nói những thay đổi căn bản trong công tác điều hành tỷ giá và thị trƣờng ngoại tệ của NHNN đã bƣớc đầu tạo lập sự ổn định vững chắc cho thị trƣờng ngoại tệ và tỷ giá, tạo điều kiện cho các DN chủ động trong việc lập và triển khai kế hoạch kinh doanh, nhất là các DN có xuất, nhập khẩu. Tâm lý găm giữ ngoại tệ đƣợc đẩy lùi một bƣớc, thị trƣờng ngoại tệ chợ đen gần nhƣ không còn hoạt động, các nguồn ngoại tệ đƣợc tập trung vào hệ thống các TCTD. Tình trạng đô la hóa đƣợc khắc phục căn bản, lòng tin vào đồng Việt Nam đƣợc nâng cao.

Thực hiện Nghị định 24/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tƣ 16/TT-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam. Đến nay Chi nhánh đã cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện SX, KD vàng trang sức mỹ nghệ cho 34 DN trên địa bàn có đăng ký hoạt động SX, KD vàng trang sức mỹ nghệ. Ngoài ra, còn có 4 TCTD và 2 DN đƣợc phép kinh doanh vàng miếng.

Sau hơn một năm thực hiện NĐ 24/NĐ-CP của Chính phủ, TT 16/TT- NHNN của NHNN Việt Nam có thể khẳng định đến nay quyền sở hữu, tích trữ, mua, bán vàng miếng hợp pháp của ngƣời dân đƣợc bảo vệ, thị trƣờng vàng miếng đã đƣợc sắp xếp lại một cách cơ bản tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của ngƣời dân. Thị trƣờng vàng đã dần ổn định, vai trò quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng vàng đã đƣợc khẳng định, từng bƣớc ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng vàng hóa trong nền kinh tế, vàng miếng không đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện thanh toán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tạo tiền đề quan trọng cho việc ổn định tỷ giá và tiến tới NHNN sẽ phối hợp với các Bộ, ngành chức năng nghiên cứu, phân tích các phƣơng án huy động nguồn lực vàng trong nƣớc phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội.

- Hiện đại hóa Ngân hàng, phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, công tác kế toán, thanh toán và phát triển dịch vụ Ngân hàng.

- Các TCTD trên địa bàn thực hiện tốt việc trang bị công nghệ theo chỉ đạo của ngành và của hệ thống, thực hiện giao dịch một cửa tổ chức thanh toán nhanh, chính xác, đáp ứng yêu cầu luân chuyển vốn tiền tệ của tổ chức, cá nhân, góp phần tăng nhanh quá trình chu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế.

Thực hiện có hiệu quả đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2011- 2015, tiếp tục triển khai mở rộng kết nối liên thông hệ thống POS và phát triển thanh toán thẻ qua POS một cách hiệu quả, vững chắc. Mở rộng các dịch vụ thanh toán, mở tài khoản cá nhân, rút tiền tự động (ATM) để phục vụ nhu cầu thanh toán. Đến 31/12/2013, trên địa bàn tỉnh có 140 máy ATM; 13/21 ngân hàng, phòng giao dịch lắp đặt 210 POS tại các trung tâm thƣơng mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, các cửa hàng bán lẻ, đáp ứng nhu cầu thanh toán của các chủ thẻ.

Các NHTM chủ động tiếp cận các DN trong nƣớc và DN có VĐT nƣớc ngoài để mở rộng dịch vụ thanh toán, dịch vụ trả lƣơng cho công nhân. Đến 31/12/2013 có 280 nghìn tài khoản tiền gửi thanh toán, với số dƣ hơn 5.200 tỷ đồng đƣợc thanh toán qua hệ thống, trong đó số tài khoản cá nhân 260 ngàn, số dƣ 460 tỷ đồng, còn lại là các phƣơng tiện thanh toán khác.

Năm 2013, khối lƣợng thanh toán của các TCTD, KBNN qua NHNN có sự tăng trƣởng lớn cả về số lƣợng và giá trị: (i) TTBT điện tử đạt 66.478 món, số tiền 28.983 tỷ đồng. (ii) Thanh toán điện tử liên NH đạt 13.024 món, số tiền 100.465 tỷ đồng.

3.1.4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Tổng doanh thu có xu hƣớng biến động, trong đó tăng mạnh nhất là năm 2012, năm 2012 tổng doanh thu đạt 6.320,31 tỷ đồng, nhƣng sang đến năm 2013 do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn đã ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng nên tổng doanh thu cũng giảm xuống. Cùng với đó thì Lợi nhuận sau thế cũng giảm một cách mạnh mẽ, điều đó cho thấy nỗ lực của ngân hàng trong việc giảm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thiểu thua lỗ trong bối cảnh kinh tế suy thoái. Trong khi đó chi phí lại tăng mạnh, sở dĩ nhƣ vậy là vì chi phí nhân sự, chi phí thuê văn phòng và quản lý tài sản tăng lên, điều đó thể hiện cam kết đầu tƣ của ngân hàng do nguồn nhân lực qua việc tuyển dụng thêm đội ngũ nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ thì trƣờng trong và ngoài nƣớc đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý rủi ro, thẩm định tín dụng, tuân thủ và phát triển kinh doanh tại thị trƣờng phía Nam. Ngoài ra ngân hàng tiếp tục đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng công nghệ và các văn phòng chi nhánh.

Bảng 3.1. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

2012/2011 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tổng Doanh thu 5.421,45 6.320,31 4.311,90 898,86 16,58 -2008,41 -31,78 Tổng chi phí 3.358,45 3.166,54 3.546,21 -191,91 -5,71 379,67 11,99 LN trƣớc thuế 2.743,63 4.221,11 1.017,86 1.477,48 53,85 -3203,25 -75,89 LN sau thuế 2.063,00 3.153,77 765,69 1090,77 52,87 -2388,08 -75,72 Tổng tài sản 150.291,22 180.531,16 179.933,60 30.239,95 20,12 -597,56 -0,33

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Agribank Vĩnh Phúc năm 2011-2013)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)