6. Kết cấu của luận văn
3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc
3.2.1. Phân tích thực trạng các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc
3.2.1.1. Dư nợ tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc
Nhìn vào bảng dƣới đây ta thấy tổng dƣ nợ tín dụng của ngân hàng liên tục tăng cao, chủ .yếu là dƣ nợ cho vay bằng Việt nam đồng, chiếm trên 90% trong cả 3 năm vừa qua. Trong đó chủ yếu là dƣ nợ ngắn hạn chiếm trên 70%. Cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:
Bảng 3.2: Dƣ nợ tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) TỔNG 17.975,50 100,00 21.779,00 100,00 21.932,20 100,00 1. Cho vay bằng VNĐ 16.701,40 92,91 20.843,60 95,71 21.514,50 98,10 Ngắn hạn 11.974,40 71,70 15.770,10 75,66 16.141,50 75,03 Trung hạn 3.115,60 18,65 3.225,60 15,48 3.411,50 15,86 Dài hạn 1.463,40 8,76 1.641,10 7,87 1.872,90 8,71
Cho vay vốn ủy thác đầu tƣ 147,90 0,89 206,80 0,99 88,10 0,41
2. Cho vay bằng ngoại tệ 744,10 4,14 485,40 2,23 408,70 1,86
Ngắn hạn 490,00 65,85 270,00 55,62 310,90 76,07
Trung hạn 102,30 13,75 54,90 11,31 16,90 4,14
Dài hạn 151,80 20,40 160,50 33,07 80,80 19,77
3.Nợ cho vay đƣợc khoán 530,00 2,95 450,00 2,07 9,00 0,04
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Agribank Vĩnh Phúc, 2011-2013) 3.2.1.2. Năng lực tài chính
a. Vốn chủ sở hữu
Các nhà kinh tế cho rằng, vốn là yếu tố mở đầu, yếu tố tham gia, yếu tố điều chỉnh và là yếu tố quyết định đối với mọi quá trình sản xuất kinh doanh theo một chu kỳ tuần hoàn nào đó, và sẽ tăng trƣởng qua mọi lần tuần hoàn. Đối với NHTM, vốn chủ sở hữu là điều kiện ban đầu để thành lập NH, là nguồn tài trợ chính cho xây dựng trụ sở NH, mua sắm thiết bị. Vốn chủ sở hữu bao giờ cũng thực hiện ba chức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
năng cơ bản của vốn: chức năng chống đỡ hay bù đắp rủi ro, là cơ sở tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền và thu hút tiền gửi, là nguồn hình thành quỹ đầu tƣ và cho vay. Do vậy, mức tối thiểu luôn đƣợc các cơ quan chức năng kiểm soát NH quan tâm. Rất nhiều các chỉ tiêu hoạt động của NH bị ràng buộc với vốn chủ sở hữu, nhƣ mức huy động tối đa, mức cho vay tối đa cho một khách hàng… Nhận thức rõ chức năng quan trọng của nguồn vốn nói chung, vốn chủ sở hữu nói riêng, hàng năm ban lãnh đạo Agribank Vĩnh Phúc đã thực hiện nhiều hoạt động cũng nhƣ các chiến lƣợc để phát triển nguồn vốn của mình thông qua số liệu thực tế về cơ cấu nguồn vốn nhƣ sau:
Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Vĩnh Phúc
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Vốn chủ sở hữu 1.089,16 1.311,74 1.239,58 222,58 20,44 -72,16 -5,50 Tổng nguồn vốn 14.117,50 19.903 25.609,10 5.785,50 40,98 5.706,10 28,67 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn (%) 7,71% 6,59% 4,84%
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Agribank Vĩnh Phúc, 2011-2013)
Vốn chủ sở hữu của Agribank Vĩnh Phúc tăng qua các năm. Tỷ lệ vốn chủ sở hứu/tổng nguồn vốn năm có sự biến động tăng giảm không đều giữa các năm điều đó chứng tỏ rằng nguồn lực tài chính của Agribank Vĩnh Phúc vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong huy động vốn, mặc dù tiền gửicủa các tổ chức kinh tế và cá nhân ngày càng tăng lên, nhƣng tiền gửi của các tổ chức tài chính lại ngày càng giảm.
b. Hoạt động huy động vốn
Có thể khẳng định vốn là điều kiện quan trọng nhất đối với hoạt động kinh doanh, trong đó NH là một tổ chức kinh doanh tiền tệ vì thế vốn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NH. Hoạt động huy động vốn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của NH và việc huy động vốn ở các nguồn khác nhau của NH còn thể hiện uy tín NLCT của NH trên thƣơng trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4: Số liệu huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc
Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%)
Tiền gửi và vay
của các TCTD 6.715,60 9.789,50 12.270,20 3.073,90 45,77 2.480,70 25,34 Tiền gửi của
khách hàng 7.087,10 9.382,40 12.705,50 2.295,30 32,39 3.323,10 35,42 Khác 315 731 633,4 416,30 132,28 -97,60 -13,35
Tổng nguồn
tiền gửi 14.117,60 19.903 25.609,10 5.785,40 40,98 5.706,10 28,67
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của Agribank Vĩnh Phúc năm 2011-2013)
0 5.000 10.000 15.000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm
Tiền gửi và vay của các TCTD
Tiền gửi của khách hàng Khác
Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn huy động của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2013
Trong năm qua, trƣớc diễn biến phức tạp của thị trƣờng vốn và sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, ngay từ đầu năm Ban lãnh đạo Agribank Vĩnh Phúc đã quán triệt trong toàn hệ thống coi công tác huy động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và xuyên xuốt trong năm. Ban lãnh đạo cũng đã chỉ đạo quyết liệt các đơn vị trong hệ thống nhằm tập trung nguồn lực cho công tác huy động và kinh doanh vốn. Agribank Vĩnh Phúc đã có nhiều chƣơng trình khuyến mãi tặng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quà cho khách hàng gửi tiền, các chƣơng trình bốc thăm may mắn trúng thƣởng… để khuyến khích khách hàng.
Qua các năm việc huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc vẫn không ngừng tăng cao. Trong đó, từ số liệu huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến năm 2013 ta thấy: nhìn chung việc huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc tăng đều qua các năm, thể hiện ở số liệu tồng nguồn tiền gửi mà Agribank Vĩnh Phúc huy động đƣợc. Đồng thời với sự tăng trƣởng về nguồn vốn, Agribank Vĩnh Phúc đã duy trì và phát triển đƣợc một lƣợng khách hàng lớn qua các năm.
3.2.1.3. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực ngày nay đƣợc các DN và các tổ chức kinh doanh nhận định nhƣ là xƣơng sống trụ cột cho sự phát triển của từng DN. Đối với ngành NH, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất và nó cũng chính là một trong những nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của NH. Trên cơ sở nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn nhân lực, Agribank Vĩnh Phúc luôn cố gắng xây dựng một văn hoá làm việc cho phép khuyến khích mọi cán bộ nhân viên phát huy hết khả năng của mình.
Agribank Vĩnh Phúc coi nguồn nhân lực luôn là trọng tâm của mọi chiến lƣợc phát triển. Tại Agribank Vĩnh Phúc, hoạt động tuyển dụng, đào tạo, quản lý… nguồn nhân lực đƣợc thực hiện bởi một đơn vị chuyên trách - Khối Quản trị nguồn nhân lực. Nhằm đáp ứng tốt yêu cầu về phát triển kinh doanh theo định hƣớng mới trong năm 2013 và các năm tiếp theo, Khối Quản trị nguồn nhân lực đã tiến hành thay đổi cơ cấu tổ chức để có thể chuyên môn hoá các phòng, ban để đảm bảo đáp ứng đủ nguồn nhân lực phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh doanh và mạng lƣới của ngân hàng.
Tính đến thời điểm 31/12/2013 tổng số cán bộ, nhân viên của Agribank Vĩnh Phúc là 270 ngƣời, tăng 43% so với năm 2012.
Các nhân viên mới đƣợc tuyển dụng đều đƣợc chuẩn hoá các nội dung đào tạo theo từng chức danh/nhóm chức danh công việc đã đảm bảo nhân viên mới đƣợc đào tạo bàn bản nên các chuyên viên này đã nhanh chóng nắm bắt công việc, phát huy khả năng bản thân. Hoạt động đào tạo đƣợc thực hiện bởi Trung tâm đào tạo của Agribank Vĩnh Phúc hoặc các đơn vị đào tạo có uy tín nhƣ: BTC (Banking Train Centre), Thames...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.1.4. Trình độ công nghệ
Công nghệ thông tin hiện đại đƣợc coi là nền tảng gia tăng dịch vụ đối với Agribank Vĩnh Phúc. Nó là một thế mạnh và luôn đƣợc Agribank Vĩnh Phúc ƣu tiên tập trung đầu tƣ hàng năm nhằm bắt kịp xu hƣớng phát triển nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, qua đó các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và tiện ích hiện đại phục vụ khách hàng tốt hơn, phát triển mạnh hơn hoạt động kinh doanh nói chung.
Agribank Vĩnh Phúc luôn tập trung nguồn lực xây dựng công nghệ thông tin phục vụ kinh doanh một cách chuyên nghiệp theo hƣớng SOA (Service Oriented Architecture) nhằm thực hiện tốt việc hỗ trợ phát triển kinh doanh trong dài hạn, góp phần đƣa Trung tâm Công nghệ thành một đơn vị chuyên nghiệp, áp dụng các mô hình quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế với định hƣớng khách hàng bao gồm phục vụ khách hàng bên ngoài và nội bộ dựa trên 3 yêu cầu chính: phát triển hệ thống ngân hàng lõi, phát triển các hệ thống hỗ trợ và kiểm soát hoạt động kinh doanh và hỗ trợ hoạt động kiểm soát rủi ro.
Trong những năm của giai đoạn chuẩn bị vừa qua, E-banking của Agribank Vĩnh Phúc tập trung cho việc ổn định hệ thống, phát triển các kênh (nhƣ nâng cấp internet banking và đầu tƣ vào mobile banking), chuẩn hóa sản phẩm, cải thiện quy trình và chất lƣợng dịch vụ, và đặc biệt quan tâm mở rộng cơ sở khách hàng.
Năm 2013 đã chứng kiến những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ trong lĩnh vực E- banking của Agribank Vĩnh Phúc. Bên cạnh việc rà soát các quy trình giao dịch E- banking từ đó đơn giản hóa các bƣớc đăng ký, sử dụng dịch vụ và hỗ trợ khách hàng;
Trong năm 2013, Dịch vụ tài chính cá nhân Agribank Vĩnh Phúc đa đƣợc Hiệp hội Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT) trao chứng nhận “Doanh nghiệp thành công nhất trong việc cung cấp các dịch vụ thanh toán trực tuyến năm 2013”.
3.2.1.5. Hệ thống mạng lưới chi nhánh
Với mạng lƣới kinh doanh phát triển nhanh chóng cả về chiều sâu và chiều rộng với nhiều sản phẩm dịch vụ phong phú, đa dạng thì hoạt động chất lƣợng luôn đƣợc tiến hành triển khai, đánh giá chất lƣợng nội bộ và không ngừng cải tiến liên tục đảm bảo có sự vận hành đồng bộ, thống nhất trên toàn hệ thống của Agribank Vĩnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phúc. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động, không ngừng học hỏi, sáng tạo, không ngại tiếp cận với nhiều phƣơng pháp quản lý hiện đại trên thế giới của Agribank Vĩnh Phúc, từ đó đã từng bƣớc đổi mới hệ thống chất lƣợng, khẳng định vai trò của chất lƣợng với các hoạt động khác trong toàn hệ thống Agribank Vĩnh Phúc.
Với kiến thức và kinh nghiệm, cùng với mạng lƣới chi nhánh trải đều trên 9 huyện thị thành phố, Agribank Vĩnh Phúc đang có thế mạnh và lợi thế trong việc thấu hiểu và đáp ứng tốt nhất các nhu cầu về dịch vụ tài chính ngân hàng của khách hàng trên khắp cả nƣớc. Bất chấp những điều kiện kinh doanh kém thuận lợi và đầy thách thức đa buộc phần lớn các ngân hàng phải đối mặt với lựa chọn: một là thu hẹp quy mô, hai là kinh doanh thua lỗ trong năm 2013, ngân hàng Agribank Vĩnh Phúc không chỉ duy trì đƣợc mạng lƣới hoạt động rộng khắp mà còn thành công trong việc nâng số lƣợng chi nhánh lên 15 phòng giao dịch, và nâng số lƣợng ATM lên 34 máy, tiếp tục là một trong những ngân hàng có mạng lƣới lớn nhất trên thị trƣờng Vĩnh Phúc.
Bảng 3.5: Số lƣợng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống Agribank Vĩnh Phúc
Diễn giải Phòng giao dịch Chi nhánh
2011 10 8
2012 12 8
2013 15 9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2011 2012 2013 Phòng giao dịch Chi nhánh
Biểu đồ 3.2. Số lượng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống Agribank Vĩnh Phúc
3.2.1.6. Năng lực quản trị điều hành, kiểm soát và quản trị rủi ro tín dụng
Vai trò quản trị điều hành
Bên cạnh sức mạnh nội tại, Agribank Vĩnh Phúc tiếp tục nhận đƣợc sự hỗ trợ trực tiếp từ AGRIBANK Việt Nam. Riêng trong năm 2013, Agribank Vĩnh Phúc đã chào đón phó giám đốc từ AGRIBANK Việt Nam đƣợc bổ nhiệm vào các vị trí tạm thời, phục vụ cho hoạt động chuyển giao chuyên môn và kỹ năng. Các phó giám đốc này đảm trách nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ Tài Chính, Quản Trị Rủi Ro, Nhân Sự, Công Nghệ Vận Hành, Khối DV Tài Chính Cá Nhân và Khối Bán Hàng và Kênh Phân Phối. Thêm vào đó, Agribank Vĩnh Phúc đã, đãng, và sẽ tiếp tục dựa trên những hiểu biết sâu sắc về nhu cầu thị trƣờng và khách hàng để thiết kế các sản phẩm dịch vụ phù hợp nhất.
Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch phát triển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mực.
Kiểm soát và quản trị rủi ro
Agribank Vĩnh Phúc đã áp dụng nhiều thay đổi quan trọng trong công tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp với Hệ thống Cảnh báo sớm (EWS) và Hệ thống quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lý tín nhiệm định tính (QCA) cho các doanh nghiệp vi mô (Micro SME). Bƣớc sang năm 2013, đã mở rộng và áp dụng một cách có hệ thống các dấu hiệu cảnh báo tín dụng cho từng sản phẩm trong phần khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các công cụ tích hợp vào Hệ thống cảnh báo sớm EWS giúp bộ phận kinh doanh tầm soát các hoạt động của khách hàng một cách kịp thời và tự động.
Chiến lƣợc và các chính sách của Agribank Vĩnh Phúc trong việc tiếp tục tăng cƣờng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng năm 2013, Agribank Vĩnh Phúc đã thực hiện hàng loạt biện pháp để tăng cƣờng kiểm soát quản trị rủi ro. Kết quả là, mặc dù năm qua là một năm đầy khó khăn cho ngành ngân hàng nói chung, nhƣng tỉ lệ nợ xấu của Agribank Vĩnh Phúc đã đƣợc cải thiện tƣơng đối, giảm còn 3,69%, và điều này phản ánh việc ngân hàng đã đặt trọng tâm nhiều hơn vào chất lƣợng tín dụng, và vào các hoạt động giảm thiểu rủi ro để đảm bảo một bảng cân đối mạnh.
Bên cạnh đó, rủi ro thanh khoản cũng đã đƣợc quản lý chặt chẽ trong suốt cả năm, và mặc dù có một vài giai đoạn xáo trộn trong ngành ngân hàng, nhƣng Agribank Vĩnh Phúc vẫn duy trì đƣợc mức độ thanh khoản lành mạnh.
Về rủi ro hoạt động, không nảy sinh rủi ro bất ngờ đáng kể nào, và giá trị các hoạt động chịu rủi ro đƣợc quản lý tốt trong phạm vi khẩu vị rủi ro và biên độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Agribank Vĩnh Phúc đã có nguồn vốn đầy đủ và cao hơn nhiều so với mức quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. Những thành công trên đây của Agribank Vĩnh Phúc có đƣợc là nhờ ngân hàng đã liên tục phát triển và cải thiện các chính sách và quy trình quản trị rủi ro trong cả năm. Phân luồng nợ và xây dựng mô hình tín dụng.
Rủi ro tín dụng: Agribank Vĩnh Phúc chịu rủi ro tín dụng trong quá trình cho vay, đầu tƣ cũng nhƣ khi Agribank Vĩnh Phúc đóng vai trò trung gian thay mặt khách hàng hay các bên thứ ba khác hay khi Agribank Vĩnh Phúc cấp bảo lãnh. Rủi ro khi các bên đối tác không có khả năng thanh toán nợ đƣợc giám sát một cách liên tục. Để quản lý đƣợc mức độ rủi ro tín dụng, Agribank Vĩnh Phúc chỉ giao dịch với các đối tác có uy tín tín dụng cao và khi thích hợp, sẽ yêu cầu có tài sản đảm bảo. Rủi ro tín dụng chính mà Agribank Vĩnh Phúc gặp phải phát sinh từ các khoản cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vay và ứng trƣớc của Agribank Vĩnh Phúc. Mức độ rủi ro tín dụng này đƣợc phản ánh theo giá trị ghi sổ của các tài sản trên bảng cân đối kế toán.
Bảng 3.6: Phân nhóm nợ Agribank Vĩnh Phúc 2011-2013
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối