Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 41)

6. Kết cấu của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

Số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên, báo cáo kinh doanh hàng năm của Agribank Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến 2013.

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Excel.

Công cụ phần mềm này đƣợc kết hợp với phƣơng pháp phân tích chính đƣợc vận dụng là thống kê mô tả để phản ánh thực trạng năng lực cạnh tranh ở Agribank Vĩnh Phúc thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân, đƣợc thể hiện thông qua các bảng biểu số liệu, sơ đồ và đồ thị.

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

Luận văn chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến trong kinh tế nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp tổng hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Về thu thập thông tin, Luận văn sử dụng các thông tin thứ cấp nhƣ các sách, giáo trình, các báo cáo tài chính, phân tích thị trƣờng và các báo cáo khác của Ngân hàng, …Các thông tin trích dẫn trong luận văn đƣợc ghi chú nguồn trích dẫn rõ ràng và đƣợc liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo.

Luận văn thu thập thông tin sơ cấp thông qua điều tra phỏng vấn - Số lƣợng mẫu: 50 phiếu

- Đối tƣợng khảo sát: Các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cùng với đội ngũ cán bộ của ngân hàng.

- Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế theo thang đo, để tiến hành lƣợng hóa và tổng hợp các nhóm yếu tố tác giả đã sử dụng thang đo định danh Likert 4 với các giá trị quy ƣớc:

Đánh giá tầm quan trọng (xác định trọng số): Chọn 1: Hoàn toàn không

quan trọng; Chọn 2: Ít quan trọng; Chọn 3: Khá quan trọng; Chọn 4: Rất quan trọng

Đánh giá mức độ phản ứng (động thái): Chọn 1: Phản ứng yếu; Chọn 2:

Phản ứng trung bình; Chọn 3: Phản ứng khá; Chọn 4: Phản ứng tốt

Đánh giá các hoạt động nội bộ: Chọn 1: Đánh giá ứng yếu; Chọn 2: Đánh

giá trung bình; Chọn 3: Đánh giá khá; Chọn 4: Đánh giá tốt

Triển khai thu thập số liệu, Trên cơ sở danh sách 50 đáp viên đã xác định từ trƣớc, tác giả đã triển khai công tác thu thập dữ liệu nhƣ sau:

Bước 1: Tiến hành gửi thƣ điện tử cho các đối tƣợng khảo sát nói rõ các yêu

cầu điều tra và nội dung kèm theo cho việc trả lời các câu hỏi. Ngoài ra, đề cƣơng nghiên cứu giới thiệu về đề tài cũng đƣợc đính kèm theo bảng câu hỏi để phục vụ cho những ngƣời có nhu cầu hiểu rõ hơn về đề tài cũng nhƣ cái khái niệm đƣợc sử dụng trong bảng câu hỏi.

Bước 2: Gọi điện thông báo cho các đối tƣợng khảo sát biết về việc đã gửi

thƣ yêu cầu điều tra và xin phép, đề nghị các đối tƣợng phỏng vấn hợp tác trả lời. Việc gọi điện này nhằm hạn chế tính trì hoãn về thời gian của thƣ điện tử, cũng nhƣ góp phần thúc đẩy các đối tƣợng phỏng vấn trả lời nhanh chóng các câu hỏi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bước 4: Tiến hành gặp trực tiếp một số đối tƣợng phỏng vấn nếu nhƣ các

câu trả lời của họ chƣa đủ ý hoặc rõ nghĩa; hơn nữa trong một số trƣờng hợp có một số đối tƣợng phỏng vấn không có thói quen check mail thƣờng xuyên, do vậy việc gặp trực tiếp sẽ giúp tác giả thu thập đƣợc ý kiến của họ.

Các thông tin đƣợc tập hợp từ các nguồn kể trên, đƣợc phân tích, chọn lọc các thông tin quan trọng; với các thông tin bằng con số thống kê sẽ đƣợc xử lý theo nguyên tắc phân tích thống kê. Kết luận đƣợc đƣa ra dựa trên các phân tích, đánh giá đúng đắn các dữ liệu thu đƣợc.

2.2.4. Công cụ phân tích số liệu

a. Ma trận môi trường bên trong IFE

Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp (IFE) tóm tắt và

đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng cũng nhƣ của toàn bộ ngân hàng. Ma trận IFE đƣợc phát triển theo 5 bƣớc.

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đến năng lực cạnh

tranh của ngân hàng (thông thƣờng là khoảng từ 10 đến 20 yếu tố).

Bước 2: ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan

trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Cần lƣu ý, tầm quan trọng đƣợc ấn định cho các yếu tố cho thấy tầm quan trọng tƣơng đối của yếu tố đó với thành công của các ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Nhƣ thế, đối với các ngân hàng trong ngành thì tầm quan trọng của các yếu tố đƣợc liệt kê trong bƣớc 1 là giống nhau.

Bảng 2.1: Mô hình ma trận IFE

Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Yếu tố 1 Yếu tố 2 …… Yếu tố n Tổng cộng 1,00 xx

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện (thực tế có thể định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhất khi phân loại bằng 2, điểm mạnh nhỏ nhất khi phân loại bằng 3 và điểm mạnh lớn nhất khi phân loại bằng 4. Nhƣ vậy, đây là điểm số phản ánh năng lực cạnh tranh từng yếu tố của ngân hàng.

Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của

yếu tố đó với điểm số phân loại tƣơng ứng.

Bước 5: Tính tổng điểm cho toàn bộ các yếu tố đƣợc đƣa ra trong ma trận

bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần tƣơng ứug của mỗi doanh nghiệp. Tổng số điểm này cho thấy, đây là năng lực cạnh tranh tuyệt đối của ngân hàng.

Theo đó, nếu tổng số điểm của toàn bộ danh mục các yếu tố đƣợc đƣa vào ma trận IFE là 4 thì ngân hàng có năng lực cạnh tranh tuyệt đối cao. Nếu từ 2,50 trở lên, thì doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tuyệt đối trên mức trung bình. Ngƣợc lại, tổng số điểm trong ma trận IFE nhỏ hơn 2,50 thì năng lực cạnh tranh tuyệt đối của ngân hàng thấp hơn mức trung bình.

b. Ma trận môi trường bên ngoài EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ngân hàng (EFE) giúp ta tóm tắt và lƣợng hóa những ảnh hƣởng của yếu tố môi trƣờng tới hoạt động cạnh tranh của ngân hàng. Ma trận EFE đƣợc phát triển theo 5 bƣớc.

Bảng 2.2: Mô hình ma trận EFE Các yếu tố bên ngoài chủ yếu Mức độ

quan trọng Phân loại

Số điểm quan trọng Yếu tố 1 Yếu tố 2 …… Yếu tố n Tổng cộng 1,00 xx

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu, có ảnh hƣởng

lớn đến sự thành công của ngân hàng trong hoạt động tin dụng (thông thƣờng là khoảng từ 10 đến 20 yếu tố).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bước 2: ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan

trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Cần lƣu ý, tầm quan trọng đƣợc ấn định cho các yếu tố cho thấy tầm quan trọng tƣơng đối của yếu tố đó với thành công của các ngân hàng trong kinh doanh tín dụng. Tổng tầm quan trọng của các yếu tố đƣợc liệt kê là bằng 1.

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện (thực tế có thể định

khoảng điểm rộng hơn). Cho điểm yếu lớn nhất khi phân loại bằng 1, điểm yếu nhỏ nhất khi phân loại bằng 2, điểm mạnh nhỏ nhất khi phân loại bằng 3 và điểm mạnh lớn nhất khi phân loại bằng 4. Nhƣ vậy, đây là điểm số phản ánh mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội và nguy cơ từ môi trƣờng.

Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của

yếu tố đó với điểm số phân loại tƣơng ứng.

Bước 5: Tính tổng điểm cho toàn bộ các yếu tố đƣợc đƣa ra trong ma trận

bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần tƣơng ứug của ngân hàng.

Theo đó, nếu tổng số điểm của toàn bộ danh mục các yếu tố đƣợc đƣa vào ma trận EFE là 4 thì ngân hàng có phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ từ môi trƣờng. Nếu từ 2,50 trở lên, thì doanh nghiệp có phản ứng trên mức trung bình. Ngƣợc lại, tổng số điểm trong ma trận EFE nhỏ hơn 2,50 thì phản ứng của ngân hàng thấp hơn mức trung bình.

c. Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cùng những ƣu nhƣợc điểm đặc biệt của họ. Ma trận này là sự mở rộng của ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, vì nó bao gồm cả các yếu tố bên ngòai lẫn các yếu tố bên trong có tầm quan trọng quyết định đến sự thành công của ngân hàng. Ngòai ra, trong ma trận hình ảnh cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh cũng sẽ đƣợc xem xét và tính tổng số điểm quan trọng. Tổng số điểm đƣợc đánh giá của các ngân hàng cạnh tranh đƣợc so sánh với ngân hàng đang nghiên cứu.

Cách xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh tƣơng tự nhƣ cách xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngòai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Chỉ tiêu về nợ quá hạn

a. Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn (điều 2 - quyết định 493/2005/QĐ-NHNN).

Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =

Tổng dƣ nợ cho vay

Tổng dƣ nợ các món vay có phát sinh nợ quá hạn Tỷ lệ đầu tƣ rủi ro =

Tổng dƣ nợ cho vay

Đây là hai chỉ tiêu chủ yếu đánh giá chất lƣợng tín dụng của một ngân hàng. Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh chất lƣợng của khoản vay, còn chỉ tiêu tỷ lệ đầu tƣ rủi ro phản ánh chất lƣợng của tất cả các khoản đầu tƣ của ngân hàng. Các tỷ lệ này càng nhỏ thì chất lƣợng tín dụng của ngân hàng tốt, mức độ rủi ro thấp. Nếu các tỷ lệ này càng lớn thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận, tức là các tỷ lệ này càng cao thì chất lƣợng tín dụng càng thấp. Vì vậy các ngân hàng luôn cố gắng tìm cách để hạ tỷ lệ nợ quá hạn tới mức thấp nhất có thể đƣợc.

b. Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu là những khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5 (điều 2 - quyết định 493/2005/ QĐ-NHNN). Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lƣợng tín dụng của tổ chức tín dụng.

Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu =

Tổng nợ quá hạn

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lƣợng tín dụng của ngân hàng yếu kém, ngân hàng không những phải gánh chịu rủi ro tín dụng cao mà còn rất có thể lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Nếu ngân hàng không kịp thời có những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

biện pháp hợp lý với những khoản nợ này thì ngân hàng có thể phải gánh chịu với những tổn thất xảy ra do không thu hồi đƣợc vốn.

2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng

a. Chỉ tiêu doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh lƣợng vốn mà ngân hàng cho khách hàng vay theo hợp đồng tín dụng, nó đƣợc tính bằng cách cộng tất cả khoản cho vay trong một thời kì nhất định. Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng, nếu quy mô lớn và ngày càng đƣợc mở rộng ra chứng tỏ hoạt động tín dụng tốt.

b. Doanh số thu nợ

Phản ánh lƣợng vốn thực tế mà ngƣời vay đã hoàn trả cho ngân hàng, nó đƣợc tính bằng cách cộng dồn các khoản thu nợ trong một thời kỳ nhất định. Doanh số thu nợ càng lớn và tƣng so với tổng số cho vay chứng tỏ tín dụng của ngân hàng ngày càng tốt

c. Dư nợ

Phản ánh lƣợng vốn mà cá nhân, tổ chức vay còn nợ ngân hàng tại một thời điểm cụ thể, đƣợc tính bằng số dƣ cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán. Dƣ nợ càng lớn phản ánh khả năng tín dụng của ngân hàng càng lớn, dƣ nợ thấp chứng tỏ khả năng tín dụng của ngân hàng không đƣợc mở rộng, kém chất lƣợng.

2.3.3. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng

Lãi từ hoạt động tín dụng Thu nhập từ hoạt động tín dụng =

Tổng thu nhập

Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển. Lợi nhuận do tín dụng đem lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi đƣợc gốc mà còn có lãi, đảm bảo đƣợc độ ạn toàn của nguồn vốn cho vay. Nếu ngân hàng thƣơng mại chỉ chú trọng vào việc giảm và duy trì một tỷ lệ nợ quá hạn thấp mà không tăng đƣợc thu nhập từ hoạt động tín dụng thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng không có ý nghĩa. Chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng. Nếu lợi nhuận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thấp chứng tỏ các khoản cho vay không thu hồi đƣợc gốc và lãi, nợ quá hạn phát sinh, nợ xấu tăng.

Nhƣ vậy: đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng không chỉ dựa trên một chỉ tiêu nào đó mà phải dựa vào tất cả các chỉ tiêu thì mới có đƣợc đánh giá toàn diện hiệu quả, chính xác. Đồng thời phải so sánh giữa các thời kỳ với nhau, kết hợp với việc phân tích định lƣợng từ đó mới có thể đƣa ra các lời nhận xét chính xác về chất lƣợng tín dụng của ngân hàng là tốt hay xấu. Việc đánh giá này giúp cho ngân hàng có những biện pháp điều chỉnh kịp thời cho hoạt động ngân hàng, đồng thời tránh đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Mặt khác nó còn giúp ngân hàng giải quyết đƣợc nhũng hạn chế, vƣớng mắc cũng nhƣ phát huy đƣợc những ƣu điểm để nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC

3.1. Tổng quan về Agribank Vĩnh Phúc

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển thôn Vĩnh Phúc (Gọi tắt là Agribank Vĩnh Phúc) là Chi nhánh Ngân hàng cấp I, hạng I trực thuộc AGRIBANK Việt Nam, đƣợc đánh giá là một trong những Ngân hàng thƣơng mại lớn trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc, thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nƣớc.

Trải qua hơn 12 năm xây dựng và trƣởng thành, Agribank Vĩnh Phúc đã tự tin vững bƣớc trong công cuộc đổi mới, hoà mình với sự phát triển vƣợt bậc của hệ thống điện tử hiện đại - an toàn - tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Với mạng lƣới các điểm giao dịch trải khắp trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc, tính đến nay Agribank Vĩnh Phúc đã có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

, cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại, nhanh chóng, với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh, đa tiện ích, nhằm đáp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)