1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng

148 365 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN TRỌNG TUÂN TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN TRỌNG TUÂN TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Văn Hộ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Trần Trọng Tuân Công tác tại: Ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng”. Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và viết ra, dƣới sự hƣớng dẫn của GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ. Luận văn này chƣa đƣợc bảo vệ ở Hội đồng và chƣa công bố trên bất kỳ phƣơng tiện thông tin đại chúng nào. Lời cam đoan này đảm bảo nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Ngƣời viết cam đoan Trần Trọng Tuân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian đƣợc học tập chƣơng trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên và nghiên cứu thực tiễn tại huyện Vĩnh Bảo và các Trƣờng Mầm non trên đia bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Đến nay em đã hoàn thành luận văn “Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng”. Với lòng kính trọng và biết ơn, em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học, Khoa tâm lý giáo dục của Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thời gian qua. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn khoa học - GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong việc định hƣớng về nội dung đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để em hoàn thành đƣợc luận văn này. Đồng thời tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo cấp ủy, chính quyền các xã, thị trấn, Ban Giám hiệu, các cô giáo các trƣờng Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi có đƣợc các thông tin cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bản thân dù đã cố gắng rất nhiều, song chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đƣợc sự chỉ dẫn góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Trọng Tuân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4 7. Các phƣơng pháp nghiên cứu 5 8. Những đóng góp của đề tài 6 9. Dự kiến cấu trúc của Luận văn 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1. Xã hội hóa GDMN ở một số nƣớc trên thế giới 16 1.1.2. Xã hội hóa GDMN ở Việt Nam 17 1.2. Cơ sở lý luận về xã hội hóa giáo dục trong quản lý giáo dục 21 1.2.1. Khái niệm về giáo dục 21 1.2.2. Khái niệm về quản lý và quản lý giáo dục 23 1.2.3. Khái niệm về xã hội hóa và xã hội hóa giáo dục 25 1.3. Xã hội hóa giáo dục mầm non 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.1. Vị trí, vai trò của GDMN 28 1.3.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của xã hội hóa GDMN trong sự nghiệp phát triển GDMN 30 1.4. Nguyên tắc, nội dung của công tác xã hội hoá GDMN 33 1.4.1. Nguyên tắc 33 1.4.2. Nội dung 36 1.5. Quản lý xã hội hoá GDMN 39 1.5.1. Đặc điểm 39 1.5.2. Nội dung 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ GDMN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY 47 2.1. Khái quát về đặc điểm lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 47 2.1.1. Khái quát về huyện Vĩnh Bảo 47 2.1.2. Truyền thống lịch sử, văn hóa, giáo dục 48 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội 50 2.2. Khái quát về thực trạng GDMN và xã hội hoá GDMN thành phố Hải Phòng và huyện Vĩnh Bảo 51 2.2.1. Thực trạng GDMN thành phố Hải Phòng (từ tháng 5/2010 đến tháng 3/2014) 51 2.2.2. Thực trạng GDMN huyện Vĩnh Bảo 64 2.2.3. Thực trạng công tác xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo 71 2.3. Quy mô phát triển giáo dục mầm non huyện Vĩnh Bảo 82 2.3.1. Quan điểm chỉ đạo 82 2.3.2. Mục tiêu 83 2.4. Dự báo xu thế phát triển xã hội hóa GDMN 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.4.1. Những xu hƣớng chung về xã hội hóa GDMN 85 2.4.2. Một số vấn đề cơ bản đặt ra về xã hội hóa GDMN 86 2.4.3. Xu hƣớng và vấn đề đặt ra với công tác xã hội hóa GDMN ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng hiện nay 88 Kết luận chƣơng 2 89 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 91 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp thực hiện 91 3.1.1. Bảo đảm tính mục đích 91 3.1.2. Bảo đảm tính khoa học 91 3.1.3. Bảo đảm tính đồng bộ 91 3.1.4. Bảo đảm tính khả thi 91 3.1.5. Bảo đảm tính hiệu quả 92 3.2. Các biện pháp chủ yếu 92 3.2.1. Biệp pháp 1: Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN 92 3.2.2. Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa GDMN 93 3.2.3. Biện pháp 3: Huy động tổng lực các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn 96 3.2.4. Biện pháp 4: Biện pháp phát huy vai trò của GDMN trong đời sống xã hội 97 3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội 99 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 102 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 102 3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm 102 3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm 102 3.4.4. Nội dung khảo nghiệm 103 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm 103 Kết luận chƣơng 3 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 1. Kết luận 109 2. Khuyến nghị 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non GV, NV : Giáo viên, nhân viên HS : Học sinh KT - XH : Kinh tế - xã hội MN : Mầm non MQH : Mối quan hệ UBND : Ủy ban nhân dân XHH GDMN : Xã hội hóa giáo dục mầm non Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG 71 73 Bảng 2.3. Hiệu quả một số biện pháp thực hiện xã hội hóa GDMN 75 Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp (theo thang điểm 3 bậc) 103 Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp (theo thang điểm 3 bậc) 105 Bảng 3.3. Sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 106 [...]... học "Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng" làm luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tại Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về xã hội hóa giáo dục và thực trạng xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, tiến hành đề xuất một số biện pháp tăng cƣờng công tác xã hội hóa. .. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nâng cao hiệu quả xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. .. xã hội hóa giáo dục và xã hội hóa GDMN ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng - Đề xuất các biện pháp tăng cƣờng công tác xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 6.3 Giới hạn về khách thể điều tra Đề tài tiến hành khảo sát trên các đối tƣợng cụ thể sau: 90 ý các cấp về Đảng, chính quyền, các đoàn thể; 5 cán bộ lãnh đạo Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện; 5 cán bộ lãnh đạo Sở Giáo dục- Đào tạo thành. .. trạng xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng hiện nay Chƣơng 3: Các biện pháp tăng cƣờng xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện tại trên thế giới và nƣớc ta vấn đề xã hội hóa đang đƣợc thực hiện rộng rãi trên. .. xã hội hóa sát hợp với thực tiễn phát triển giáo dục hiện nay, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về xã hội hóa giáo dục trong quá trình xây dựng, phát triển và đổi mới giáo dục nói chung và GDMN nói riêng 5.2 Đánh giá thực trạng công tác xã hội hóa. .. phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển giáo dục nói chung và GDMN nói riêng Đặc biệt công tác xã hội hóa giáo dục và xã hội hóa GDMN luôn đƣợc coi trọng Tuy nhiên, vấn đề xã hội hóa giáo dục nói chung vẫn còn gặp không ít khó khăn Việc huy động các nguồn lực xã hội, công tác quản lý xã hội hóa giáo dục còn có những hạn chế nhất định, ở nhiều nơi xã hội hóa sự nghiệp GDMN trong huyện Để nghiên cứu... hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Đề xuất đƣợc các biện pháp tăng cƣờng công tác xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh bảo, thành phố Hải Phòng; kiến nghị với các cấp và thành phố Hải Phòng những vấn đề nhằm tăng cƣờng và thực hiện có hiệu quả vấn đề xã hội hóa giáo dục nói chung và xã hội hóa GDMN nói riêng 9 Dự kiến cấu trúc của Luận văn Luận văn... 5.2 Đánh giá thực trạng công tác xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng thời gian qua 5.3 Đề xuất các biện pháp tăng cƣờng công tác xã hội hóa GDMN ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1 Về địa bàn và thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu trong thời gian từ 2010 đến nay trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn/... chế, chính sách xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 2016, định hƣớng đến năm 2020 đã xác định công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thành phố thu đƣợc những kết quả tích cực: có sự tham gia, hƣởng ứng của nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, các tầng lớp nhân dân tham gia vào quá trình xã hội hóa, huy động... trong giáo dục Thực hiện xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục Đổi mới cơ chế quản lý giáo . tại huyện Vĩnh Bảo và các Trƣờng Mầm non trên đia bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Đến nay em đã hoàn thành luận văn Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo,. Thực trạng xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng hiện nay. Chƣơng 3: Các biện pháp tăng cƣờng xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng . tác xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải

Ngày đăng: 25/08/2015, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 130, 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
8. Bùi Minh Hiền (số 3-2004). "Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng xã hội học tập và giáo dục suốt đời". Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Hà Nội.9.", , (18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng xã hội học tập và giáo dục suốt đời". Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Hà Nội. 9
12. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội
Năm: 2005
16. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t. 12, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, tr. 467, 468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
17. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t. 12, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, tr. 510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t. 12, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, tr. 647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
24. Sở GD&ĐT thành phố Hải Phòng, Báo cáo tình hình thực hiện chính sách pháp luật về giáo dục Mầm non thành phố Hải Phòng, (giai đoạn 2010 đến tháng 1 năm 2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện chính sách pháp luật về giáo dục Mầm non thành phố Hải Phòng
29. Văn kiện Hội nghị lần thứ II (1997): Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khoá VIII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II
Tác giả: Văn kiện Hội nghị lần thứ II
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
30. Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khoá XI. Văn phòng Trung ƣơng Đảng, 2013, tr. 119, 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội Khác
2. Chính phủ (1997), Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8 về phương hướng và chủ trương xã hội hoá đối với các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá, Hà Nội.3. (1994),d ", , (2) Khác
11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
13. Lịch sử Đảng Bộ huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. NXB Hải Phòng. 14 Khác
15. Hồ Chí Minh (1995): Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4, tr.37 Khác
19. Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ Khác
21. Nghị quyết số 14/2006/NQ-HĐND ngày 13/7/2006 của Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (khóa XIII) về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao giai đoạn 2006 - 2010 Khác
22. Nghị quyết số 07/2013/NQ-HĐND về nhiệm vụ, giải pháp, cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2016, định hướng đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w