Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hang Ngoại thương Việt Nam Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư phát triển có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế hiện nay Đầu
tư phát triển nhằm tăng thêm các tài sản vật chất, tài sản tài chính, tài sản trí tuệ…Những kết quả này không những đem lại lợi ích cho chủ đầu tư mà còn đem lại lợiích cho toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên, một dự án đầu tư như thế nào là có tính khảthi, tính hiệu quả, độ an toàn cao Chính vì câu hỏi đó mà công tác thẩm định vàquản trị rủi ro dự án lại càng trở nên quan trọng
Tuy nhiên, rủi ro trong đầu tư là một sự kiện không thể tránh khỏi Nó quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của dự án Vì khi đưa ra các quyết định đầu tưchủ đầu tư thường dựa trên các số liệu giả định Bên cạnh đó vòng đời của một dự
án thường kéo dài nên đôi khi không lường trước được các rủi ro có thể xảy ra Việcnhận diện, đánh giá, quản lý rủi ro trong ngân hàng lại càng quan trọng và cần thiết.Bởi vì ngân hàng rất có ảnh hưởng tới nền kinh tế rủi ro trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng thường có phản ứng dây truyền Một ngân hàng gặp khó khăn sẽkéo theo một loạt các hộ gia đình, doanh nghiệp kinh doanh, các ngân hàng đối táckhác gặp khó khăn Từ đó sẽ khiến nền kinh tế lao đao, nếu không có phản ứng kịpthời sẽ lâm vào khủng hoảng
Bên cạnh đó, trong thời gian thực tập vừa qua, em đã được thực tập tại Sở giaodịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, đã được tìm hiểu thực tế về các chứcnăng, nhiệm vụ cụ thể của Sở giao dịch Qua đó em lại càng thấy sự cần thiết phảiquản trị rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng
Dựa vào những kiến thức đã được học ở trường và trong thời gian thực tập,cộng thêm với tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro trong thẩm định dự án
đầu tư, em đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án
vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”
Trang 2Đề tài gồm những nội dung sau:
Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốntại Sở giao dịch Ngân hang Ngoại thương Việt Nam
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi rotrong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Mai Hương đã giúp đỡ emhoàn thành đề tài này
Vì thời gian và vốn kiến thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi có nhữngsai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài viếtngày càng được hoàn thiện hơn
Trang 4CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
1.1 Giới thiệu khái quát về Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SGD
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyếtđịnh số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên
cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay làNHNN) Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanhđầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tếđối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoạikhác (vận tải, bảo hiểm ), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốnngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan
hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngoài ra,NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ,vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trungương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNTtheo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTgngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ
Ngày 1/4/1991 Sở giao dịch NHNT Việt Nam thành lập theo Nghị quyết số125/NQ-NHNT.HĐQT nhưng vẫn thuộc Vietcombank trung ương
Ngày 28/12/2005 theo quyết định số 1215/QĐ-NHNT TCCB-ĐT quyết địnhcủa Hội đồng quản trị NHNT Việt Nam, SGD NHNT Việt Nam tách ra hoạt độngđộc lập
SGD không có tư cách pháp nhân, không có tài sản riêng ( tài sane của SGD
do Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cấp) SGD hoạt động theo luật doanh nghiệp
Trang 5với tư các là một chi nhánh của một pháp nhân, có con dấu riêng
1.1.2 Chức năng, nghiệp vụ của SGD
SGD cung cấp các sản phẩm thanh toán cho nền kinh tế ( tài khoản tiền gửi,séc…), có chức năng tạo tiền ( qua ngân hàng lượng tiền giao dịch tăng lên); cungcấp các dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay; tham gia vào các thị trường: thị trườngchứng khoán, thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối…
Để thực hiện các nhiệp vụ như trên, SGD gồm có các chức năng sau:
- Chức năng huy động vốn: nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, ngoại tệcủa các cá nhân trong và ngoài nước; phát hành các loại tín chỉ; tiếp nhận vốn tài trợxuất khẩu
- Chức năng cho vay: Cho vay bằng đồng Việt Nam, cho vay bằng ngoại tệđối với các cá nhân, hộ gia đình, với mọi thành phần kinh tế theo quyền hạn và hạnmức được Tổng giám độc Ngân hàng ngoại thương Việt Nam uỷ quyền
- Chức năng thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh trong phạm vitrong và ngoài nước theo hạn mức được uỷ quyền
- Chức năng thanh toán các nghiệp vụ trong và ngoài nước, cung cấp các dịch
vụ cung cấp, bảo quản các tài sản, các giấy tờ có giá…; thực hiện cung ứng cácphương tiện thanh toán cho khách hàng; thực hiện các nghiệp vụ phát sinh về tiềngửi, tiền vay, cơ chế quản lý vốn theo hình thức quản lý vốn tập trung theo quy địnhcủa Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
- Chức năng thực hiện chế độ kế toán, lập báo cáo tài chính theo quy định củaNgân hàng Việt Nam; thực hiện chế độ ngân quỹ theo quy định; thống kê báo cáo,
số liệu tình hình hoạt động; thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ; thực hiệncông tác quản lý cán bộ
Ngoài ra SGD còn được Hội đồng quản trị giao các chức năng, nhiệm vụ kháctuỳ từng thời kỳ
1.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của SGD
Hiện tại SDG gồm có 1 giám độc, 4 phó giám đốc, 19 phòng ban và 1 phòngkiểm tra nội bộ với hơn 400 nhân sự Từ khi tách ra hoạt động độc lập, nhân sự và
cơ sở vật chất của SGD được giữ nguyên và được tăng cường thêm
Đến đầu năm 2008 SGD chuyển từ trụ sở chính về 31 – 33 Ngô Quyền nhằmtạo một cơ sở vật chất tốt hơn nhăm phục vụ cho công tác kinh doanh
Trang 6Phòng bảo lãnh Phòng đầu tư dự án Phòng hành chính quản trị Phòng hối đoái
Phòng kinh tế giao dịch Phòng kinh tế tài chính Phòng quản trị rủi ro Phòng ngân quỹ Phòng quản lý nhân sự Phòng thanh toán xuất nhập khẩu Phòng thanh toán thẻ
Phòng quản lý nợ Phòng quan hệ khách hàng
Phòng tín dụng trả góp tiêu dung Phòng tin học
Phòng vốn và kinh doanh ngoại hối Phòng vay viện trợ
Sơ đồ 1.1:Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của SGD
- Phòng bảo lãnh: có chức năng cung cấp các sản phẩm mang tính chất bảo
Kiểm tra nội
bộ
SGD
Phó giám đốc
Tổng giám đốc
Phó gám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Trang 7lãnh như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đối ứng , tái bảo lãnh của SGD cho các tổ chứckhách hàng
- Phòng đầu tư dụ án: có chức năng cung cấp các khoản tín dụng trung và dàihạn, các khoản tín dụng dùng cho dự án đầu tư
- Phòng hành chính quản tri: gồm 2 bộ phận Bộ phận thứ nhất là hành chínhgồm văn thư, lễ tân, luân chuyển công văn, đóng dấu… có chức năng văn phòng
Bộ phận thứ hai là quản trị có chức năng duy trì cơ sở vật chất cho các phòng banhoạt động, quản lý đội ngũ lao động, bảo vệ, lái xe…
- Phòng hối đoái: có chức năng cung cấp các sản phẩm thanh toán như tàikhoản tiền gửi, tài khoản thanh toán, hợp đồng thanh toán trong nước … dành chokhách hàng cá nhân (cả cư trú và không cư trú) Đồng thời cũng phát hành các loạiBankDraf, phát hành các loại séc quốc tế, séc du lịch
- Phòng kế toán giao dịch: phục vụ các khách hàng tổ chức cư trú và không
cư trú có quan hệ với SGD Phòng kế toán giao dịch gồm các chức năng: cung cấpcác sản phẩm thanh toán đối với các khách hàng là tổ chức quốc tế ( dịch vụ thanhtoán séc, trả lương qua tài khoản…); quản lý hạch toán các khoản vay ( theo dõigiải ngân của khách hàng vay vốn…)
- Phòng kế toán tài chính: gồm các chức năng: hạch toán, kế toán các cáckhoản chi tiêu tài chính để quản lý TSCĐ, chi phí…; thanh toán liên ngân hàng,thanh toán bù trừ; nắm cân đối các tài khoản kế toán của các nghiệp vụ; hạch toánchi phí trả lương cho cán bộ
- Phòng ngân quỹ: thực hiện các nghiệp vụ thu chi, cân đối ngân quỹ củaSGD
- Phòng quản lý nhân sự: có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về quản
lý bộ máy, việc thành lập mới, giải thể, sát nhập, chia tách SGD; tham mưu cho bangiám đốc về quản lý cán bộ nhân viên (chủ yếu quản lý về hợp đồng lao động),quản lý về bố trí, điều động cán bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ căn cứ theo quychế của Ngân hàng Ngoại thương, công tác về bảo hiểm xã hội cho người lao động,
đề suất chương trình đào tạo, đào tạo lại cho cán bộ nhân viên, quản lý về tiền
Trang 8lương đối với người lao động
- Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: cung cấp các sản phẩm ngân hàng dànhcho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu (như mở LC, các sản phẩm chuyển tiền,nhận chứng từ, nhận LC, kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của LC, chiết khấu chứng từsản xuất)
- Phòng thanh toán thẻ: gồm các chức năng: chức năng phát hành thẻ, gồm 2loại thẻ là thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng; chức năng thanh toán thẻ: hoạt động tốt hệthống ATM, hệ thống Post, thanh toán tiền mặt thẻ; và chức năng phát triển kháchhàng nhằm triển khai các sản phẩm thẻ, chủ động tìm kiếm các khách hàng trướckhi sản phẩm tới khách hàng, phát triển mạng lưới thanh toán thẻ
- Phòng quản lý nợ: có chức năng quản lý các hồ sơ vay vốn, theo dõi việcgiải ngân, thu hồi lãi, thu hồi vốn…
- Phòng quan hệ khách hàng: có chức năng cấp tín dụng, vốn lưu động chokhách hàng là doanh nghiệp; bán các sản phẩm ngân hàng khác cho khách hàng
- Phòng tín dụng và trả góp tiêu dùng: có chức năng cho vay cầm cố; lậptrình theo các yêu cầu của các phòng ban
- Phòng tin học: có chức năng quản trị hệ thống mạng của SGD, sửa chữakịp thời nếu có hỏng hóc
- Phòng vốn và kinh doanh tiền tệ: gồm các chức năng: chức năng quản lývốn theo quy chế vốn tập trung của Ngân hàng nhà nước; chức năng kinh doanhngoại tệ: mua và bán ngoại tệ theo nguyên tắc mua đứt bán đoạn; xây dựng chínhsách huy động vốn có sự hỗ trợ của của Ngân hàng nhà nước; thực hiện dự trữ bắtbuộc của SGD; tham mưu cho Ban giám đốc về chính sách ưu đãi lãi suất, tỉ giátrong việc mua bán ngoại tệ
- Phòng vay nợ viện trợ: có chức năng theo dõi các nguồn vay nợ viện trợcủa Việt Nam đối với các nguồn vốn ( ODA…), theo dõi tình hình giải ngân dự án,cung cấp các sản phẩm về thanh toán quốc tế đối với các hoạt động vay nợ viện trợ
- Phòng kiểm tra nội bộ: chuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyđịnh phát luật, các quy định của Ngân hàng ngoại thương đối với các phòng
Trang 9Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của SGD năm 2007
Chỉ tiêu
31/12/2007 Tăng, giảm so với
31/12/2006 VND
(tỷ)
USD (triệu)
Quy VND (tỷ)
VND ( tỷ)
USD (triệu)
Quy VND (tỷ) Huy động từ nền kinh tế 17.205,24 1.290,03 37.992,83 14,34 4,71 8,95
1 Tiền gửi của các TCKT 13.175,94 605,80 22.937,77 17,38 37,47 25,23
Nguồn: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ SGD
Huy động vốn VND
Trang 10Tính đến 31/12/2007 vốn huy động đạt 17.2 tỷ VND tăng 2.157 tỷ VND (bằng14,34%) so với cuối năm 2006, trong đó tiền gửi các tổ chức kinh tế đạt 13.176 tỷđồng tăng 17,38% so với năm 2006 Tiền gửi của dân cư đạt 4.029 tỷ, tăng 207tỷVND ( bằng 5,42% ) so với năm 2006
Huy động vốn ngoại tệ
Tính đến ngày 31/12/2006 số dư huy động vốn bằng ngoại tệ quy USD đạt1.290 triệu USD tăng 58 triệu USD (tăng 4,71%) so với năm 2006 Trong đó tiềngửi của các tổ chức kinh tế đạt 605 triệu USD, tăng 165 triệu USD (tăng 37,47%) sovới năm 2006 Tiền gửi của dân cư đạt 684 triệu USD giảm 107 triệu USD ( giảm13,54%) so với năm 2006 (do tỷ giá USD/ VND trong năm 2007 có xu hướnggiảm )
1.1.4.2 Hoạt động tính dụng
Tính đến 31/12/2007 dư nợ tín dụng hiện hành của SGD NHNT quy VND đạt3.612 tỷ đồng tăng 1.110 tỷ VND ( 44,4%) so với năm 2006, chiếm 9% tổng sửdụng vốn của SGD và hoàn thành kế hoach NHNT TƯ giao Trong đó vay ngắn hạnđạt 2.581 tỷ VND tăng 510 tỷ VND ( 24,63%), vay trung và dài hạn đạt 701 tỷVND tăng 334 tỷ VND ( 90,8%) so với cuối năm 2006
Bảng 1.2: Dư nợ tín dụng năm 2006 - 2007
Chỉ tiêu
31/12/2007 Tăng/giảm % so với 31/12/2006 VND
(tỷ)
USD ( triệu)
Quy VND ( tỷ)
VND (tỷ)
USD ( triệu)
Quy VND ( tỷ)
Trang 11 Dư nợ tín dụng ngắn hạn: Đối với nợ ngắn hạn thì nợ ngoại tệ chiếm tỷtrọng lớn trong tổng dư nợ cho vay ngắn hạn Đến 31/12/2007 dư nợ ngắn hạn bằngVND đạt 620,95 tỷ VND, giảm 122,51 tỷ VND ( 16,48%) so với năm 2006, trong
đó dư nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ đạt 121,29 triệu USD tăng 47% so với năm 2006
Dư nợ tín dụng trung, dài hạn: Dư nợ tín dụng ttrung và dài hạn của SGD tínhđến 31/12/2007 bằng VND đạt 335,73 tỷ đồng tăng 38,15% so với năm 2006 Dư nợ tíndụng trung và dài hạn bằng ngoại tệ đạt 22,61 triệu USD tăng 192,36% so với năm 2006
Nợ quá hạn: Nợ quá hạn quy VND năm 2007 là 36,04 tỷ VND giảm 43,49%
so với năm 2006 ( vì SGD đã giải ngân một số dự án lớn như: Tổng công ty điện lựcViệt Nam là 227 tỷ VND, Cty Lên doanh Container Vinashin, Cty CP sản xuất gia công
và xuất nhập khẩu Hanel, Cty CP xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport )
1.1.4.3 Thanh toán xuất nhập khẩu
Thanh toán xuất khẩu: Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) và nhờ thu năm
2007 doanh số đạt gần 258,87 triệu USD giảm 200,39 triệu USD ( 43,63%) so vớinăm 2006 Doanh số chiết khấu chứng từ đạt 24,6 triệu USD tăng 41,38% Doanh
số chuyển tiền đạt 223,65 triệu USD tăng 99,62%
Thanh toán nhập khẩu: Năm 2007 tổng kim ngạch thanh toán nhập khẩu của
SGD đạt 2.562 triệu USD tăng khoảng 270 ngàn USD (11,78%) so với năm 2006.Trong đó thanh toán nhờ thu và chuyển tiền tăng tương ứng là 24,87% và 24,72%nhưng thanh toán bằng L/C giảm so với năm trước
1.1.4.4 Phát hành thẻ
Doanh số thanh toán và chi phí thu từ thẻ tín dụng quốc tế đều tăng so với nămtrước, tương ứng là 34,44 triệu USD ( 38,89%) và 0,88 triệu USD (43,13%) Sốlượng thẻ phát hành mới/gia hạn và doanh số sử dụng thẻ đều tăng, tương ứng là14,12% và 28,41% Trong năm 2007 số lượng thẻ ATM phát hành và doanh sốcũng tăng mạnh tương ứng là 24,47% và 51,58%
1.1.4.5 Bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh của SGD luôn bảo đảm an toàn và không phát sinh khoản
nợ quá hạn Trong năm 2007 bảo lãnh trong nước chiếm tỷ trọng là 87,23% doanh
số phát hành bảo lãnh tại SGD Bảo lãnh nước ngoài chiếm tỷ trọng 13,77% và chủyếu là bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng
Trang 121.1.4.6 Kinh doanh ngoại tệ
Trong năm 2007 SGD luôn đáp úng nhanh chóng và kịp thời các nhu cầu muabán ngoại tệ của khách hàng để thanh toán và trả nợ Tỷ giá cúa SGD NHNT luônđược điều chỉnh theo sát với tỷ giá của NHNN công bố và tỷ giá USD/VND cóbiến động khác với xu hướng của các năm trước, có xu hướng giảm dần vào cuốinăm Tính đến 31/12/2007 trạng thái ngoại tệ khác quy USD của SGD là242.679,55 USD
1.1.4.7 Kết quả kinh doanh
Tính đến hết năm 2007 lợi nhuận sau thuế của SGD là 549,82 tỷ VND giảm31,76% so với năm 2006 Nguyên nhân của việc này là do SGD NHNT mới lập quỹ
dự phòng và tốn nhiều chi phí mua sắm khi chuyển về trụ sở mới
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của SGD năm 2006 – 2007
Đơn vị tính: tỷ VND
Trang 131.1.5 Những đánh giá chung
SGD mới tách ra hoạt động không lâu nên gặp nhiều khó khăn do xáo trộn về
tổ chức và quan hệ khách hàng, nhiều nghiệp vụ mới được đưa vào thực hiện Với
nỗ lực cố gắng của Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên, SGD đã nhanh chóng
ổn định mô hình tổ chức, bắt nhịp ngay với hoạt động kinh doanh của toàn hệ thốngNHNT và đạt được những kết quả kinh doanh khả quan
1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
1.2.1 Đánh giá rủi ro trong hoạt động kinh doanh của SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
1.2.1.1 Vai trò của quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Rủi ro trong đầu tư là một sự kiện không thể tránh khỏi Nó quyết định đến sựthành công hay thất bại của dự án Vì khi đưa ra các quyết định đầu tư chủ đầu tưthường dựa trên các số liệu giả định Bên cạnh đó vòng đời của một dự án thườngkéo dài nên đôi khi không lường trước được các rủi ro có thể xảy ra Trong quátrình phân tích, đánh giá dự án cần xem xét những rủi ro có thể xảy ra, đây đượcxem là những nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án Trong trường hợp rủi
ro phát sinh mà dự án vẫn hiệu quả điều đó cho thấy dự án có độ an toàn cao vàngược lại, cần phải có các biện pháp phòng ngừa rủi ro hoặc các biện pháp giảmthiểu rủi ro, hạn chế thấp nhất tác động của các rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho cácđối tác có liên quan đến dự án.Vì thế việc nhận diện, đánh giá và quản trị rủi ro làmột việc hết sức quan trọng và cần thiết
Việc nhận diện, đánh giá, quản lý rủi ro trong ngân hàng lại càng quan trọng
và cần thiết Bởi vì ngân hàng rất có ảnh hưởng tới nền kinh tế Một ngân hàngthường có nhiều mối quan hệ với các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp kinhdoanh, với các ngân hàng khác Vì thế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Trang 14thường có phản ứng dây truyền Một ngân hàng gặp khó khăn sẽ kéo theo một loạtcác hộ gia đình, doanh nghiệp kinh doanh, các ngân hàng đối tác khác gặp khókhăn Từ đó sẽ khiến nền kinh tế lao đao, nếu không có phản ứng kịp thời sẽ lâmvào khủng hoảng Vì vậy việc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng là việckhông thể thiếu
Bên cạnh đó, việc quản trị rủi ro còn ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của ngânhàng Một ngân hàng quản lý rủi ro tốt sẽ tạo được sự tin cậy của khách hàng, nângcao năng lực cạnh tranh cũng như uy tín Từ đó doanh thu, lợi nhuận của ngân hàngcũng sẽ tăng lên theo, ngân hàng sẽ phát triển ngày càng lớn mạnh
Vì những lý do trên, việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
là hết sức quan trong và cần thiết
1.2.1.2 Quan điểm đánh giá rủi ro dự án của SGD
Mục đích chủ yếu của SGD khi thẩm định dự án, đánh giá rủi ro là lợi ích tàichính được hưởng (mục tiêu lợi nhuận) SGD tư quan tâm đến khả năng trả nợ của
dự án Với quan điểm này, các quan điểm phân tích dự án là:
Phân tích tài chính: Phân tích tài chính nhằm giúp cho SGD đánh giá được
tính khả thi, tính hiệu quả về tài chính của dự án, thu nhập ròng của dự án SGDquan tâm đến lãi, lỗ, đến hiệu quả thực sự của dự án vì nó có ảnh hưởng đến đếnkhả năng trả nợ của dự án
Phân tích kinh tế: Ở góc độ ngân hàng, phân tích kinh tế chủ yếu xem xét
nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội, những ảnh hưởng của dự
án đến môi trường và xã hội, nhằm đánh giá dự án có được nhà nước cho phép đầu
tư hay không Trên thực tế, phân tích kinh tế ở góc độ ngân hàng được xem xét tuynhiên mức độ tập trung không như phân tích tài chính
Phân tích xã hội: Phân tích xã hội đánh giá xem dự án sẽ đem lại những lợi
ích gì cho cộng đồng xã hội và có những tác động gì không có lợi cho đất nước Ởgóc độ ngân hàng, việc tập trung cho phương diện phân tích này không bằng phân
Trang 15ba loại rủi ro này có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một cái nhìn toàn diện vềviệc quản trị rủi ro, chỉ cần một trong ba nội dung không đảm bảo thì dự án sẽkhông được xét duyệt vay vốn
1.2.2.1 Rủi ro về chủ đầu tư
Đối với một dự án đầu tư, chủ đầu tư đóng một vai trò rất quan trọng Chủ đầu
tư là người bỏ tiền ra đầu tư, lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực, địa điểm đầu tư, làngười chịu trách nhiệm trước pháp luật về dự án đầu tư Đặc biệt đối với các tổchức tài chính, chủ đầu tư còn là người đứng ra bảo đảm xin vay vốn cho dự án, làngười bảo đảm khả năng trả nợ của dự án Chính vì thế, đánh giá rủi ro về chủ đầu
tư là rất cần thiết Nó sẽ xác định SGD có gặp phải rủi ro do chủ đầu tư mang lạihay không Nếu năng lực của chủ đầu tư yếu kém SGD có thể quyết định không cấpvốn vay cho dự án đó
Rủi ro về chủ đầu tư bao gồm rủi ro về năng lực pháp lý của chủ đầu tư, rủi ro
về năng lực quản lý điều hành của chủ đầu tư, rủi ro về năng lực tài chính của chủđầu tư
Rủi ro về năng lực pháp lý của chủ đầu tư xảy ra khi khách hàng vay vốn
không có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật hiệnhành Để đánh giá rủi ro năng lực pháp lý của chủ đầu tư, cán bộ thẩm định dự ánthường dựa trên những tài liệu gồm hồ sơ pháp lý của khách hàng, báo cáo tình hìnhtài chính và các tài liệu có liên quan khác… Nếu hồ sơ dự án của khách hàng đầy
đủ, cán bộ thẩm định dự án mới chuyển sang thẩm định các bước tiếp theo Nếu hồ
Trang 16sơ của khách hàng còn thiếu hoặc chưa hợp lệ, cán bộ thẩm định sẽ yêu cầu kháchhàng bổ sung
Rủi ro về năng lực quản lý điều hành của chủ đầu tư: Nội dung thẩm định này
nhằm xem xét, đánh giá sự hợp lý, tính chất ổn định bền vững của các giải pháp vàcác yếu tố liên quan đến tổ chức thực hiện và vận hành đảm bảo mục tiêu dự địnhcủa dự án Khi đánh giá rủi ro về năng lực quản lý điều hành của chủ đầu tư, cán bộthẩm định cần phải xác định rõ: rủi ro về ngành nghề, rủi ro về mô hình tổ chức, bốtrí lao động, rủi ro trong quản trị điều hành lao động của doanh nghiệp… của dự án
Rủi ro về năng lực tài chính của chủ đầu tư: Tình hình tài chính của doanh
nghiệp được thể hiện trên nhiều chỉ tiêu như Tổng tài sản/ nguồn vốn, cơ cấu nguồnvốn, tình trạng các khoản thu khó đòi, tốc độ luân chuyển vốn… Vì thế, để đánh giárủi ro về năng lực tài chính của chủ đầu tư, cán bộ thẩm định dự án cần quan tâmđến những chỉ tiêu này nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định đồng thờigiảm thiểu rủi ro
1.2.2.2 Rủi ro trong đầu tư
Rủi ro đầu tư là những rủi ro nội tại của dự án như rủi ro thị trường của dự án,rủi ro về khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào, rủi ro về kỹ thuật, rủi ro về tổngvốn đầu tư , cơ cấu đầu tư, tính khả thi của nguồn vốn, rủi ro về hiệu quả tài chínhcủa dự án… Những rủi ro này là không thể tránh khỏi Chính vì thế công tác thẩmđịnh, quản trị rủi ro đối với một dự án rất quan trọng Nó cho thấy tính khả thi, tínhhiệu quả của dự án, khả năng tài chính của dự án, khả năng trả nợ của dự án vànhững rủi ro có thể xảy ra Từ đó có thể ra quyết định cho vay một cách chính xác
Rủi ro thị trường của dự án
Thị trường sẽ quyết định việc sản xuất và phân phối, trả lời câu hỏi: Sản xuấtcái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Thông qua thị trường giúp cho việcphân phối tài nguyên, nguồn lực có hiệu quả Thị trường là cơ sở để hình thành các
dự án đầu tư và dự án khi đi vào thực hiện lại quay trở lại phục vụ thị trường Việc
Trang 17thành công hay thất bại của một dự án đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thịtrường Chính vì thế, quản trị rủi ro đối với thị trường của dự án lại càng quantrọng Việc đánh giá rủi ro thị trường của dự án là cơ sở để tính toán cân nhắc, lựachọn phương án tối ưu nhằm đem lại hiệu qủa cao nhất Vì tính phản ứng nhanhnhạy và thích ứng cao trước các thay đổi của nhu cầu thị trường đòi hỏi trong hoạtđộng đầu tư các doanh nghiệp cần có những quyết định đúng đắn, phù hợp và kịpthời.
Đối với thị trường nội địa: Rủi ro thị trường nội địa của dự án thường là hình
thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm kém hơn các sản phẩm cùng loại, không phùhợp với thị hiếu người tiêu dùng trong nước; giá bán thấp, doanh thu không bù đượcchi phí hoặc giá bán cao hơn các sản phẩm cùng loại, không tạo được sức mạnhcạnh tranh, khả năng thu hút khách hàng kém
Đối với thị trường nước ngoài: những rủi ro thường gặp phải là sản phẩm đầu
ra không đạt được yêu cầu về tiêu chuẩn xuất khẩu, quy cách, chất lượng, mẫu mãkhông cạnh tranh được so với các sản phẩm cùng loại của nước ngoài Đối với thịtrường nước ngoài, cán bộ thẩm định cũng cần phải lưu ý đến những thay đổi vềhạn ngạch, tỷ giá hối đoái, những thay đổi về môi trường, luật pháp, chính sách thuhút đầu tư… Đây chính là những rủi ro tiềm tàng của dự án, nếu thay đổi thì sẽ cóảnh hưởng không nhỏ tới dự án
Rủi ro về khả năng cung ứng yếu tố đầu vào
Rủi ro về khả năng cung ứng yếu tố đầu vào liên quan tới nhu cầu nguyên vậtliệu đầu vào, nhà cung cấp, chính sách nhập khẩu, biến động về giá mua, giá nhậpkhẩu nguyên vật kiệu đầu vào của dự án Khi đánh giá rủi ro về khả năng cung ứngcác yếu tố đầu vào, cán bộ thẩm định cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Đánh giá xem nguyên vật liệu đầu vào của dự án có đặc tính và chấtlượng phù hợp với chất lượng của dự án; chất lượng của nguyên vật liệu có đượcđánh giá qua các tiêu chuẩn, các xếp hạng, các chỉ tiêu
Trang 18- Xem xét nguyên vật liệu đầu vào có phải là vật liệu thông dụng, dễ tìmkiếm trong nước và nước ngoài hay không
- Giá cả nguyên vật liệu có phù hợp, nguyên vật liệu có dễ dàng thay thếtrong trường hợp nguồn nguyên vật liệu đó cạn kiệt
Từ những nguyên tắc này, cán bộ thẩm định dự án có thế tổng hợp rủi ro vềkhả năng cung ứng các yếu tố đầu vào
Rủi ro về kỹ thuật
Các yếu tố về công nghệ kỹ thuật có vai trò quan trọng, liên quan đến phương
án công nghệ được sử dụng cho dự án Trên cơ sở hồ sơ dự án do khách hàng cungcấp, cán bộ thẩm định tiến hành xem xét, đánh giá trình độ, sự hợp lý, tính thíchhợp và hiệu quả của các giải pháp công nghệ, kỹ thuật được lựa chọn áp dụng cho
dự án; bộ phận vận hành dự án có được đào tạo tốt và có kinh nghiêm phù hợp vớicông nghệ sử dụng không, nếu cần đào tạo cán bộ thì chương trình đào tạo như thếnào, có phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và thời gian vận hành của dự án hay không
Để đánh giá rủi ro của nội dung này cần có sự phối hợp tốt với các tổ chức, cơquan bên ngoài SGD Trong quá trình đánh giá rủi ro nội dung này cần thiết phảimời các chuyên gia đầu ngành, các nhà khoa học tham gia đóng góp ý kiến Đối vớicác dây chuyền công nghệ sản xuất có sự phức tạp về kỹ thuật đòi hỏi phải am hiểunhiều về chuyên môn do vậy cùng với cán bộ Phòng Đầu tư thẩm định cần thiếtphải có sự phối hợp nhịp nhàng với các tổ chức tư vấn, các chuyên gia đầu ngành
Rủi ro về tổng vốn đầu tư , cơ cấu nguồn vốn, tính khả thi của nguồn vốnRủi ro về tổng vốn đầu tư thường gặp phải như tổng vốn đầu tư thay đổi quálớn so với dự kiến ban đầu Điều này dẫn đến ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính vàkhả năng trả nợ của dự án Rủi ro này xảy ra khi tổng vốn đầu tư chưa được tínhtoán đầy đủ các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm nhiều chi phímới, chưa dự phòng việc thay đổi tỉ giá ngoại tệ, tính toán sai lệch về suất vồn đầu
tư, về những hạng mục cần thiết trong quá trình thực hiện của dự án
Trang 19Bên cạnh đó, việc tổng vốn đầu tư xác định không chính xác cũng dẫn đếnviệc cơ cấu vốn đầu tư bị sai lệch Từ đó khiến việc phản ánh thực trạng các nguồnvốn của dự án cũng bị thay đổi theo Điều này khiến việc quản trị rủi ro dự án gặpnhiều khó khăn vì dựa trên những số liệu không chính xác, hay thay đổi
Một dự án đầu tư (đặc biệt các dự án đầu tư của Việt Nam) thường xuyên đốimặt với rủi ro về đáp ứng nhu cầu vốn theo tiến độ: Cơ cấu vốn đầu tư sai lệchkhiến tỷ lệ từng nguồn vốn tham gia vào từng giai đoạn của dự án không hợp lý,dẫn đến vốn đầu tư giải ngân không theo đúng tiến độ, kéo theo tình trạng lúc thì ứđọng vốn gây lãng phí, lúc lại thiếu vốn để thực hiện dự án, khiến dự án bị đình trệ,chậm tiến độ thi công
Để khắc phục tình trạng này, cán bộ thẩm định cần kiểm tra kỹ căn cứ giảingân đối với các khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn của dự án Trong quá trìnhthực hiện dự án cũng cần kiểm tra xem khách hàng sử dụng vốn có đúng mục đích
đã cam kết khi vay vốn hay không
Rủi ro về hiệu quả tài chính của dự án
Hiệu quả tài chính của dự án được thực hiện trên cơ sở kết quả thẩm định nhữngnội dung trước Đánh giá rủi ro hiệu quả tài chính dự án phải đưa ra kết luận dự án sẽthực hiện có hiệu quả không và hiệu quả ở mức nào trong trường hợp xảy ra các rủi
ro như rủi ro thị trường, rủi ro về kỹ thuật, rủi ro về cơ chế chính sách Từ đó đánhgiá hiệu qủa dự án trên góc độ kinh tế xã hội, đánh giá hiệu quả tổng hợp làm căn cứ
để quyết định có nên cho vay vốn đối với dự án hay không
Đánh giá rủi ro hiệu quả tài chính dự án được dựa trên những tính toán trong hồ
sơ dự án, trên cơ sở những chỉ tiêu doanh thu, chí phí, tỉ suất lợi nhuận ước tính Từ
đó cán bộ thẩm định sẽ tính toán các chỉ tiêu chủ yếu như NPV (Giá trị hiện tạiròng), hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian thu hồi vốn (T), khả năng hòa vốn
từ đó có thể kết luận được về tính vững chắc và ổn định của dự án, làm cơ sở cho
Trang 20việc đề xuất những biện pháp quản lý và phòng ngừa những rủi ro nhằm đảm bảotính khả thi của dự án
1.2.2.3 Rủi ro tín dụng
Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi rotín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thựchiện, hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất chongân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc
và lãi cho NH SGD phân loại nợ theo khách hàng để phân tích và đánh giá rủi rotín dụng Nợ của khách hàng nhóm A được coi có rủi ro thấp nhất còn nợ kháchhàng nhóm D, E được coi là có khả năng mất vốn cao nhất
Vì việc nhận diện và đánh giá rủi ro tín dụng đóng một vai trò hết sức quantrọng nên SGD cần phải thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng Hoạt độngnày phải được SGD coi là thường trực trong hoạt động tín dụng, không hề coi nhẹhay vì lý do cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách hàng mà bỏ qua một khâunào
SGD cần tuân thủ đúng quy trình cấp tín dụng Việc xét duyệt cho vay phảiđảm bảo khả năng thu hồi vốn Thông thường cán bộ tín dụng phải kiểm tra trước,trong và sau khi cho vay :
- Kiểm tra trước khi cho vay : kiểm tra các điều kiện vay vốn của khách hàngnhư hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, nhu cầu vay…
- Kiểm tra trong khi cho vay giúp cho cán bộ tín dụng cho vay đúng đối tượng,nhu cầu vay của khách hàng, việc kiểm tra trên thông thường dựa trên các hoá đơntài chính, hợp đồng kinh tế…
- Kiểm tra sau khi cho vay : Sau khi giải ngân cán bộ tín dụng cần kiểm traxem khách hàng có sử dụng tiền vay đúng mục đích đề nghị vay không, thườngkiểm tra thực tế tài sản sau khi vay để tránh việc khách hàng ký hợp đồng và hoá
Trang 21đơn khống để chuyển tiền vào tài khoản của người thụ hưởng rồi rút tiền mặt,không có tài sản thực tế.
Ngoài ra trong quá trình cho vay phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng, việc kiểm tra có thể định kỳ hay độtxuất Việc kiểm tra giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá được chính xác hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng và tránh việc bố trí khi có sự kiểm tra từ phía ngânhàng
Đối với những khách hàng là doanh nghiệp vay lần đầu hay khách hàng cánhân vay lớn đều SGD yêu cầu phải đề xuất lên hội đồng tín dụng, qua đó sàng lọclựa chọn khách hàng có khả năng tài chính, kinh doanh hiệu quả để hạn chế rủi ro
1.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
- Dự án có chịu các hạn ngạch thuế quan, các giới hạn thương mại không, cóchịu nguy cơ của chính sách thuế mới hay không, có bị hạn chế việc chuyển tiền ra
Trang 22nước ngoài, các chế tài khác có liên quan đến dòng tiền của dự án theo chiều hướngtiêu cực không
- Những thay đổi về quản lý và tuyển dụng lao động như thay đổi về chínhsách tiền lương tối thiểu, hạn chế lao động nước ngoài… có ảnh hưởng tới dự ánhay không
- Chủ đầu tư có được hưởng những ưu đãi riêng đối với những rủi ro bất khảkháng của chính phủ không
- Chủ đầu tư có những bảo lãnh cụ thể về cung cấp ngoại hối hay hỗ trợ bảohiểm tín dụng xuất khẩu để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đối với dự án khi cơ chế,chính sách có thay đổi hay không
Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán
Để đánh giá rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán một cách chính xác, cán bộthẩm định dự án cần xác định một số vấn đề sau:
- Dự án đã tiến hành phân tích thị trường, thị phần cẩn thận chưa? Dự kiếncung cầu của dự án đã sát với thực tế chưa
- Sản phẩm của dự án có được thị trường chấp nhận không, có phù hợp với thịhiếu của người tiêu dùng không, mẫu mã, chất lượng sản phẩm có được người tiêudùng ưa thích?
- Cơ cấu sản phẩm của dự án linh hoạt tới mức nào trước sự biến động của thịtrường
- Có sản phẩm khác cùng loại cạnh tranh với sản phẩm của dự án trên thịtrường không, sức cạnh tranh mạnh hay yếu, làm dòng tiền của dự án thay đổi nhưthế nào, sản phẩm của dự án có biện pháp gì để hạn chế sự cạnh tranh đó
- Công suất dự án đã hợp lý chưa, có đáp ứng được nhu cầu đối với sản phẩmchưa, nếu không đủ, chủ đầu tư đã có biện pháp gì để tăng cung
Trang 23- Dự án đã có hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn với bên có khả năng về tàichính chưa
Rủi ro về cung cấp (nguyên vật liệu đầu vào)
Rủi ro về cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, cán bộ thẩm định dự án cần đánhgiá một số nội dung sau:
- Giá cả nguyên vật liệu của dự án có thay đổi không, nếu có thay đổi thì tăngcao bao nhiêu thì các chỉ tiêu hiệu quả tài chính còn đảm bảo
- Trong trường hợp số lượng, chất lượng nguyên vật liệu không đảm bảo yêucầu thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án như thếnào, đã có nguồn cung cấp nguyên vật liệu thay thế hay không
- Các nghiên cứu đánh giá, báo cáo về chất lượng, trữ lượng nguyên vật liệuđầu vào trong hồ sơ dự án đã cẩn thận và chính xác chưa
- Sự cạnh tranh về nguyên vật liệu đầu vào có gay gắt không, nguyên vật liệuđầu vào có nguồn dễ kiếm, có nhiều nhà cung cấp hay là nguyên vật liệu quý, khanhiếm; trên thị trường liệu có nhiều sản phẩm cùng sử dụng nguyên vật liệu đầu vàonày hay không
- Thời gian, số lượng nguyên vật liệu mua vào có linh hoạt không, có thể dễdàng điều chỉnh nếu như có sự thay đổi đột ngột của thị trường hay không
- Dự án có hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dài hạn với nhà cungcấp uy tín không
Rủi ro về kinh tế vĩ mô: Cán bộ thẩm định dự án cần xác định
rõ
- Dự án có chịu các rủi ro về điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản như lạm phát hay
sự thay đổi về tỉ giá hối đoái hay không Nếu có thì chủ đầu tư đã có những biệnpháp gì để giảm thiểu những rủi ro này
Trang 24- Dự án có sử dụng những công cụ thị trường như bảo hiểm, tự bảo hiểm, hoánđổi … nhằm quản trị và giảm thiểu rủi ro hay không
- Dự án có sự đảm bảo, cam kết của Nhà nước về việc phá giá tiền tệ và cungcấp ngoại hối hay không
Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: Cán bộ thẩm định dự án cần xác
định:
- Bộ phận vận hành dự án có được đào tạo tốt và có kinh nghiêm phù hợp vớicông nghệ sử dụng không, nếu cần đào tạo cán bộ thì chương trình đào tạo như thếnào, có phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và thời gian vận hành của dự án hay không
- Công nghệ mà dự án sử dụng đã được kiểm chứng, các nghiên cứu và báocáo về công nghệ dự án sử dụng có chính xác, rõ ràng, có được các chuyên gia côngnhận
- Dự án có mua bảo hiểm các sự kiện bất khả kháng hay không
- Hợp đồng vận hành và bảo trì có rõ ràng, có ghi rõ những điều khoản phạttrong trường hợp vi phạm hay không
- Dự án có quy định quyền thay thế người vận hành trong trường hợp khôngthực hiện đày đủ quyền và nghĩa vụ
Rủi ro xây dựng và hoàn tất: Cán bộ thẩm định dự án cần xem
Trang 25- Việc đấu thầu có được tiến hành theo đúng quy định của pháp luật không,nhà thầu xây dựng được lựa chọn có uy tín và sức mạnh về tài chính và năng lựckhông
- Việc thực hiện bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh công trình có đượcthực hiện nghiêm túc và tuân thủ đùng pháp luật không
- Việc giám sát quá trình thi công có được thực hiện chặt chẽ không
- Nếu chi phí dự án vượt quá dự toán về dự toán dự phòng thì khấu hao của dự
án có đủ bù đắp không, chủ đầu tư có biện pháp gì để bù đắp chi phí vượt quá này,các cấp chính quyền địa phương có hỗ trợ không, nếu có thì sự hôc trợ như thế nào
- Dự án có hợp đồng chìa khoá trao tay với sự phân chia nghĩa vụ, quyền hạn
rõ ràng giữa các bên không
Rủi ro kinh tế xã hội
Đối với rủi ro kinh tế xã hội: Đây là một nội dung khá phức tạp trong công tácthẩm định dự án Nhìn chung, việc đánh giá rủi ro kinh tế xã hội trong các dự ánđầu tư ở Việt Nam cán bộ thẩm định mới dừng lại ở các chỉ tiêu chủ yếu, đơn giản,
dễ tính như: số lao động có việc làm, mức độ đóng góp cho ngân sách, những tácđộng đến môi trường xã hội (có đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường theo quyđịnh của Nhà nước không) Các chỉ tiêu được đánh giá mang tính chất định tính,những phân tích định lượng không nhiều
Mặc dù thẩm định dự án đầu tư ở SGD là thẩm định trên góc độ người cho vay
tư chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận Song để cho công tác quản trị rủi ro đảm bảo cácyêu cầu đặt ra, việc tính toán đầy đủ trên phương diện kinh tế xã hội là rất cần thiết
Để tiến hành thẩm định nội dung này cần thiết thực hiện các bước sau:
(1) Xác định các dòng thu và dòng chi của dự án trên góc độ kinh tế
(2) Xây dựng mức giá kinh tế để tính toán :
Giá kinh tế = Giá tài chính x Hệ số chuyển đổi (k)
Trang 26(3) Xác định tỷ suất chiết khấu xã hội để tính cho các dòng tiền
Việc xác định hệ số chuyển đổi cần thiết phải được xây dựng mang tính chuẩnhoá là cơ sở để thực hiện
1.2.3.2 Phương pháp định lượng: Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp phân tích độ nhạy thường dùng để kiểm tra tính vững chắc vềhiệu quả tài chính của dự án đầu tư Đây là một phương pháp hiện đại được áp dụngtrong thẩm định và quản trị rủi ro của dự án đầu tư Tại SGD, phương pháp nàythường được áp dụng đối với các dự án lớn, phức tạp hoặc các dự án có hiệu quả tàichính cao hơn mức bình thường nhưng có nhiều yếu tố thay đổi do khách quan.Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quảtài chính của dự án như lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hoàn vốn nội bộ… khicác yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó có thay đổi Cán bộ thẩm định thường thayđổi các yếu tố: tổng chi phí đầu tư tăng, sản lượng đạt thấp, giá nguyên vật liệu đầuvào tăng, sản phẩm khó tiêu thụ, nhu cầu thị trường giảm hoặc các chính sách củaNhà nước thay đổi Phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệu quả của dự án trongđiều kiện biến động của các yếu tố này đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Phân tích độ nhạy của dự án khiến cho cán bộ thẩm định thấy được dự án nhạycảm với các yếu tố nào hay yếu tố nào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêuhiệu quả xem xét, để từ đó có biện pháp quản lý chúng nhằm giảm thiểu rủi ro.Mặt khác, phân tích độ nhạy còn giúp cán bộ thẩm định dự án chọn đượcnhững dự án có độ an toàn cao cho những kết quả dự tính cũng như đánh giá đượctính vững chắc của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án Chính vì thế, phân tích
độ nhạy là một trong các phương pháp được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tàichính dự án đầu tư cũng như quản trị rủi ro dự án
Theo phương pháp phân tích độ nhạy, trước hết cán bộ thẩm định cần xác địnhnhững yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án Sau
Trang 27đó dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo chiềuhướng xấu đối với dự án như: vượt chi phí đầu tư, giá các nguyên vật liệu đầu vàotăng, giá tiêu thụ sản phẩm giảm, các chính sách thuế thay đổi theo chiều hướng bấtlợi… Đánh giá tác động của các yếu tố đó lên hiệu quả tài chính của dự án
Nếu dự án vẫn đạt được hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phátsinh đồng thời thì đó là những dự án có độ an toàn cao, mức độ rủi ro thấp Trongtrường hợp ngược lại, cán bộ thẩm định dự án cần phải xem xét khả năng xảy ra cáctình huống xấu đó nhằm đề xuất các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hay hạn chếnhững rủi ro này
1.2.3.3 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự từ tổng quát đến chitiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau
Thẩm định tổng quát: là việc xem xét khái quát các nội dung cần thẩm định của
dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý của dự ánnhư: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư… Thẩm định tổng quát thường làbước đánh giá rủi ro ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ khách hàng, cho phép cán bộ thẩmđịnh hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án
Thẩm định chi tiết: được tiến hành sau thẩm định tổng quát Thẩm định chi tiếtđược tiến hành tỉ mỉ, chi tiết với từng nội dung của dự án từ việc thẩm định các điềukiện pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính vàkinh tế xã hội của dự án Từ mỗi nội dung xem xét đều đánh giá những rủi ro mà dự
án có thể gặp phải Sau đó cán bộ thẩm định có thể tiến hành đo lường rủi ro, xácđịnh xem đâu là rủi ro chủ yêú của dự án, đâu là rủi ro có thể phòng ngừa, giảm thiểu
1.2.3.4 Phương pháp dự báo
Hoạt động đầu tư là hoạt động mang tính lâu dài Vòng đời của một dự án có thểlên đến hàng chục năm Bên cạnh đó, quyết định đầu tư của chủ đầu tư thường dựa trên
Trang 28những thông số giả định, những dự báo từ tương lai Do đó việc vận dụng phương pháp
dự báo để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, là vô cùng quan trọng
Nội dung của phương pháp dự báo là sử dụng các số liệu điều tra, thống kê vàvận dụng các phương pháp dự báo thích hợp để kiểm tra cung cầu về sản phẩm của
dự án, về giá cả sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu và các đầu vào khác… Nếu dựbáo chính xác thì đây là một nguồn thông tin rất hữu ích trong việc nhận diện vàquản trị rủi ro của dự án
Để sử dụng tốt phương pháp này, những nhà phân tích cần có các kỹ năngtổng hợp (tổng hợp các số liệu từ điều tra trực tiếp, gián tiếp hoặc thông qua cácthông tin đã thu thập trên báo chí, tạp chí, Internet, hội thảo, đề án phát triển ngành,quy hoạch địa phương ) sau đó phải biết phân tích và tổng hợp lại để dự báo Phương pháp này nếu được sử dụng tốt trong công tác thẩm định dự án, quảntrị rủi ro sẽ nâng cao mức độ chuẩn xác của những kết quả tính toán, khiến việcnhận diện và đo lường rủi ro dễ dàng hơn Phương pháp dự báo có thể áp dụngtương tự như phương pháp phân tích độ nhạy tuy nhiên các số liệu trong phân tích
độ nhạy được giả định trên cơ sở chủ quan thì các số liệu trong phương pháp nàymang tính khách quan
Các phương pháp dự báo thường được sử dụng là: phương pháp ngoại suythống kê, phương pháp mô hình hồi quy tương quan, phương pháp sử dụng hệ số cogiãn cầu, phương pháp định mức, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia…
Nói tóm lại, tùy thuộc vào khả năng của cán bộ thẩm định cũng như yêu cầuquản trị rủi ro của dự án mà sử dụng các phương pháp cho phù hợp Trên thực tế,
dự án đầu tư thường được đánh giá rủi ro bằng sự kết hợp của hai hay nhiều phươngpháp Việc kết hợp các phương pháp sẽ góp phần bổ sung, hoàn thiện cho phân tích,đánh giá dự án được toàn diện, tăng độ tin cậy của các kết quả tính toán Phươngpháp truyền thống thường được áp dụng với cách làm đơn giản, mang lại kết quảnhanh chóng, song mức độ chính xác chưa cao Đối với các phương pháp hiện đại
Trang 29việc vận dụng đòi hỏi phải có kỹ năng, mất nhiều thời gian tuy nhiên lại cho kết quảvới độ chính xác cao hơn.
1.2.4 Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Quy trình đánh giá rủi ro của SGD được minh hoạ trong sơ đồ 2.1 Cơ sở để
hình thành quy trình đánh giá trủ ro là nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro, nhằmnhận diện, đo lường và quản trị rủi ro, từ đó đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của
dự án để dựa vào đó đưa ra quyết định cho vay Phòng Đầu tư dự án sẽ tiếp nhận hồ
sơ, phân công công việc cho các chuyên viên thẩm định trong phòng Các chuyênviên này tiến hành thẩm định, đánh giá rủi ro, chịu trách nhiệm về kết quả thẩmđịnh và quản trị rủi ro của dự án
Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa
Lớp: Kinh tế Đầu tư D
Đánh giá rủi ro của dự án đầu tư
Trang 30Sơ đồ 2.1: Quy trình đánh giá rủi ro trong hoạt động cho vay
của Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Nói một cách khái quát, quy trình đánh giá rủi ro của SGD gồm các bước:
Tiếp nhận hồ sơ, đánh giá rủi ro và trình phê duyệt
Tiếp nhận hồ sơ: Cán bộ thẩm định dự án sau khi hướng dẫn khách hànglập hồ sơ xin vay vốn, cán bộ thẩm định kiểm tra lại toàn bộ tính đầy đủ và tínhhợp lệ về mặt pháp lý hồ sơ khách hàng Nếu còn thiếu, cán bộ thẩm định sẽ yêucầu khách hàng bổ sung cho đến khi đầy đủ mới chuyển sang bước tiếp theo
Đánh giá rủi ro: Ở bước này, cán bộ thẩm định tiến hành đánh giá rủi ro vềchủ đầu tư, đánh giá rủi ro của dự án đầu tư, đánh giá các tài sản đảm bảo Sau khiđánh giá, cán bộ thẩm định sẽ rút ra những rủi ro dự án có thể gặp phải như rủi ro
về thị trườnh, rủi ro về cung cấp, rủi ro về kỹ thuật vận hành, rủi ro về thi công xâydựng, rủi ro về khả năng trả nợ… Từ những rủi ro đơn lẻ này cán bộ thẩm định mớitổng hợp thành rủi ro của dự án đầu tư Quy trình tổng hợp rủi ro của dự án đầu tưđược thể hiện ở sơ đồ sau:
Rủi ro tổng hợp
Phân tích kinh tế dự án
đầu tư
Phân tích kỹ thuật
Rủi ro về thị trườngRủi ro về cung cấpRủi ro về kinh tế vĩ mô
Rủi ro về kỹ thuật vận hành
Trang 31dự án xin vay vốn
Sơ đồ 2.2: Tổng hợp rủi ro của dự án đầu tư của SGD
Trình phê duyệt: Sau khi đã xác định được rủi ro tổng hợp của dự án, cán
bộ thẩm định tiến hành lập tờ trình thẩm định và trình lên trưởng phòng Phòng Đầu
tư dự án để phê duyệt
1.2.5 Ví dụ minh hoạ về đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án
1.2.5.1 Giới thiệu dự án xin vay vốn
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ HANEL P& T
Chủ đầu tư: Công ty CP sản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel( Hanel P&T )
Địa điểm đầu tư: Khu công nghiệp Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh
Công suất thiết kế: 54.660.000 sản phẩm/năm
Nguồn trả nợ: Khấu hao và lợi nhuận sau thuế
Trị giá cấp tín dụng: bằng JPY tương đương 18.944.000.000 VND
Thời hạn vay: 5 năm Thời gian ân hạn: 07 tháng Thời gian rút vốn: 07 tháng
Lãi suất: Libor JPY 6 tháng + 3,20%/năm 6 tháng điều chỉnh một lần
Biện pháp đảm bảo: Thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay và vốn
tự có thuộc dự án, bảo lãnh bằng tài sản cá nhân là quyền sử dụng đất ở và quyền sửdụng nhà ở của bà Trần Thị Quỳnh Dung
Trang 32 Phòng lập báo cáo thẩm định dự án: Phòng đầu tư dự án - Sở giao dịch
Cấp phê duyệt cao nhất: Hội đồng tín dụng Sở giao dịch
1.2.5.2 Đánh giá rủi ro
Căn cứ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ ngày 15/11/2006 củaCông ty cổ phần sản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel ( Hanel P&T)
a Đánh giá rủi ro về chủ đầu tư
Đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư: Hồ sơ năng lực pháp lý chủ đầu
tư đầy đủ bao gồm những tài liệu sau:
Tài liệu pháp nhân của bên vay:
- Điều lệ tổ chức và hoạt động ( bản sao có dấu công ty)
- Biên bản Đại hội cổ đông thành lập ( bản sao có dấu công ty)
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103010797, đăng
ký lần đầu ngày 09/02/2006, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 09/06/2006 ( bản sao côngchứng)
- Chứng nhận đăng ký thuế ( bản sao công chứng)
- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc ( bản chính)
- Bảng liệt kê các bút toán góp vốn cổ phần và các bản copy chứng từtương ứng
Tài liệu liên quan đến tình hình tài chính bên vay
- Báo cáo kết quả kinh doanh quý II và III năm 2006 ( bản sao có dấu công ty)
- Bảng cân đối kế toán quý III năm 2006 ( bản sao có dấu công ty)
- Bảng liệt kê các bút toán doanh thu quý II và III năm 2006 và các chứng từxuất hàng có thể đối chiếu được
Đánh giá hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án
Trang 33Hồ sơ pháp lý dự án phù hợp về quy định hiện hành về đầu tư xây dựng cơbản và quy định cho vay của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam, bao gồm những tài liệu sau:
- Basic Agreement No 01/HD/NIHON-HANEL P&T ngày 20/06/2006 ( bảnsao có dấu công ty)
- Biên bản Đại hội cổ đông bất thường ngày 15/09/2006 thông qua dự án đầu
tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện điện tử Hanel P&T, uỷ quyền cho bà TrầnThị Quỳnh Dung đại diện Hanel P&T vay vốn ngân hàng (bản sao có dấu công ty)
- Báo cáo DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY LẮP RÁP LINH KIỆNĐIỆN TỬ (bản chính)
- Quyết định số 44/QĐ/HĐQT ngày 11/10/2006 Của Hội đồng quản trị về việcphê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử Hanel P&T(bản sao)
- Giấy phép đầu tư số 13/CNĐT-KCN-BN ngày 12/10/2006 do Ban quản lýkhu công nghiệp Bắc Ninh cấp (bản sao có dấu công ty)
- Kế hoạch di chuyển máy móc và lịch cử chuyên gia Của Nihon sang nhàmáy mới Hanel P&T (bản sao có dấu công ty)
- Quyết định số 47/QĐ/HĐQT ngày 07/11/2006 của Hội đồng quản trị Công
ty cổ phần sản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel về việc phê duyệt kếhoạch đấu thầu dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất linh kiện điện tửHanel P&T (bản chính)
- Kế hoạch đấu thầu của dự án (bản chính)
- Hợp đồng cho thuê lại đất tại Khu công nghiệp Tiên Sơn – Bắc Ninh số23/2006/CTHT- HĐKT ngày 30/09/2006 giữa Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng vàcông ty cổ phần sản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel (bản sao có dấu côngty)
- Biên bản bàn giao mặt bằng ngày 08/11/2006 ( bản sao có dấu công ty)
Trang 34- Hợp đồng kinh tế số 232/9/2006 – KH giữa công ty Cổ phần sản xuất giacông và xuất nhập khẩu Hanel và công ty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thịViệt Nam (VCC) về: Khoan khảo sát địa chất công trình; Lập quy hoạch chi tiếttổng mặt bằng tỉ lệ 1/500; Lập dự án đầu tư xây dựng và thiết kế bản vẽ thi côngNhà máy sản xuất linh kiện điện tử Hanel tại Tiên Sơn – Bắc Ninh (bản sao có dấucông ty)
- Hợp đồng kinh tế số 02/HĐKT giữa Công ty cổ phần sản xuất gia công
và xuất nhập khẩu Hanel và công ty cổ phần ứng dụng và chuyển giao côngnghệ về việc: ép cọc và thí nghiệm nén tải trọng tĩnh dọc trục bê tong cốt thép
và ép đại trà cọc bê tông cốt thép công trình Nhà xưởng và Nhà điều hành( bản sao có dấu công ty)
- Hợp đồng kinh tế số 02/2002/HĐKT ngày 06/11/2006 giữa Công ty cổ phầnsản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel và Công ty cổ phần tư vấn xây dựng SaoPhương Đông về việc: Tư vấn giám sát thi công xây dựng (bản sao có dấu công ty)
- Hợp đồng kinh tế số 43/2006/HĐKT- H.P.T ngày 25/09/2006 giữa Công ty
cổ phần sản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel và Công ty cổ phần tư vấn đầu
tư xây dựng H.P.T về việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ( bản sao códấu công ty)
- Bảng liệt kê các bút toán chi phí đầu tư xây dựng dự án sử dụng vốn củaCông ty và các bản copy chứng từ tương ứng
Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh
Điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng
Công ty cổ phần sản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel (Hanel P&T ),tiền thân là Xí nghiệp sản xuất gia công hàng xuất khẩu của Công ty điện tử Hà Nôi( Hanel), xí nghiệp là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Từ năm 2000 Xí nghiệp đãthực hiện gia công các các sản phẩm gốm áp điện cho Nihon Ceratec, một công tyNhật Bản chuyên nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm ứng dụng vật liệu gốm điện
Trang 35tử Theo kế hoạch cơ cấu lại của Hanel, sau khi thương thảo với đối tác Nhật Bản,tháng 2/2006 Công ty cổ phần sản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel ( HanelP&T ) được thành lập và được hưởng lợi thế về nhân sự và đối tác chiến lược(Nihon Ceratec ) do Hanel chuyển sang Tại thời điểm 09/06/2006, Hanel chiếm26% vốn cổ phần của Hanel P&T
Do doanh nghiệp mới thành lập, các thông tinh tài chính và phi tài chính chưađầy đủ và chưa được kiểm tra nên việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụngtheo quy định của Ngân hàng Ngoại thương chưa có đủ cơ sở tiến hành
Phân tích và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số
0103010797 đăng ký thay đổi lần 3 ngày 09/06/2006 là 2.000.000.000 VND, trong đóvốn thực góp bằng tiền đến thời điểm có đơn xin vay Sở giao dịch NHNTVN là1.900.000.000 VND và 100.000.000 VND còn lại được tính là thương hiệu của HanelTheo báo cáo kết quả kinh doanh quý II và III năm 2006 và bảng cân đối tàisản tại 30/09/2006 do Hanel P&T cung cấp, tổng doanh thu từ khi thành lập đến hết30/09/2006 là 1.386.821.386 VND, lợi nhuận trước thuế lá 491.029.127 VND; tổng
tà sản tại 30/09/2006 là 2.272.874.742 VND trong đó tài sản cố định không đáng kể
là 21.241.200 VND Công ty có giá trị tài sản cố định chiếm tỉ lệ không đáng kểtrên tổng tài sản do toàn bộ thiết bị sản xuất gia công được Nihon Ceratec cho mượntoàn bộ ngay từ khi thành lập, tài sản cố định còn lại chỉ gồm các thiết bị văn phòngcần thiết cho việc quản lý doanh nghiệp
Tỉ lệ Lợi nhuận trước thuế/Vốn chủ sở hữu giai đoạn quý II và III năm 2006 là28,88% Tỉ lệ Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu giai đoạn này là 35,41% Hoạt độngkinh doanh của Hanel P&T tính đến thời điểm thẩm định chủ yếu được tài trợ bằngvốn tự có và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, Công ty chưa vay ngắn hạn
Theo Hợp đồng nguyên tắc số 01/HD/NIHON-HANEL P&T ký giữa công ty
và đối tác Nhật Bản ngày 20/09/2006, doanh thu của công ty sẽ được thanh toánhàng tháng Điều này đảm bảo cho công ty một dòng tiền mặt ổn định để đảm bảo
Trang 36hoạt động kinh doanh bình thường
Triển vọng trong thời gian tới
Theo một báo cáo nghiên cứu thi trường được thực hiện bởi BusinessCommunication Co.Inc, thị trường các nguyên liệu sạch cho ngành công nghiệpđiện và điện tử và các ứng dụng công nghiệp khác sẽ tăng trưởng với mức trungbình là 7,4%/ năm và có thể đạt doanh số 8,7 tỷ USD vào năm 2010, trong đónguyên liệu gốm điện tử sẽ chiềm khoảng 50% giá trị thị trường Khu vực Châu á –Thái Bình Dương cũng được sác định là địa bàn chủ yếu sản xuất và cung ứng cácloại vật liệu này
Toàn bộ doanh thu của Hanel P&T đã và sẽ được mang lại bởi một đối táckinh doanh duy nhất là Nihon Ceratec, một doanh nghiệp Nhật Bản đã có hơn 19năm hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các sản phẩm ứng dụng gốmđiện tử trên phạm vi toàn cầu Nihon là một công ty cổ phần có giá trị thị trườngkhoảng 200 USD, thông tin về công ty này có thể tìm tại địa chỉ
www.ceratech.co.jp
Theo thông tin tài chính của Nihon Ceratec do Hanel P&T cung cấp, doanhthu năm tài chính kết thuác tháng 3/2006 của công ty này là 10,341 tỷ JPY Tốc độtăng trưởng doanh thu giai đoạn 2004 – 2006 là 29%/ năm Triển vọng phát triểncủa toàn thị trường và kết quả kinh doanh của Nihon Ceratec trong những năm gầnđây cho thấy công ty này sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định trong những năm tới và sẽ
là chỗ dựa vững chắc choc ho ác công ty có liên quan trong đó có Hanel P&T, đơn
vị được xác định là nhà máy sản xuất gia công chính của Nihon tại Việt Nam
Rủi ro về năng lực quản lý điều hành của chủ đầut tư
Mô hình tổ chức và quản lý điều hành
Hanel P&T được tổ chức theo mô hình công ty cổ phần, theo đó mọi vấn đềliên quan đến vốn chủ sở hữu và định hướng phát triển lớn của công ty đều phảiđược Đại hội đồng cổ đông chấp thuận, Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đôngquyết định các vấn đề quan trọng khác của công ty Mô hình công ty cổ phần đượcđánh giá là tiên tiến và hiệu quả trong việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 37Các cổ đông sáng lập của Công ty gồm có:
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn góp của dự án đầu tư
xây dựng nhà máy lắp ráp linh kiện điện tử Hanel P&T
Tên cổ đông Vốn góp ( VND) Tỉ lệ trên tổng vốn cổ phần
Năng lực và kinh nghiệm của bộ máy lãnh đạo
Cả ba cổ đông sáng lập thể nhân của Hanel P&T nguyên là những nhân sựđiều hành chủ chốt hoặc nhân sự có lên quan chặt chẽ của Nihon Ceratec; trong đó
bà Trần thị Quỳnh Dung nguyên là Phó Giám đốc Ông Nguyễn Trọng Ninh nguyên
là Giám đốc xí nghiệp sản xuất gia công hàng xuất nhập khẩu của Hanel (tiền thâncủa Hanel P&T ), bà Trần Thị Thu Trang nguyên là đại diện của Nihon Ceratec tạiViệt Nam
Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
Theo chiến lược phát triển đã được thống nhất giữa Nihon Ceratec và HanelP&T, sau khi hoàn thành đầu tư 30.000m2 nhà xưởng và chuyển máy móc thiết bịsản xuất về Việt Nam ( Dự án đang xem xét là một bộ phận của dự án tổng thể này),Hanel P&T sẽ trở thành một bộ phận sản xuất chính của Nihon Ceratec Khi đó vịthế của Hanel P&T sẽ gắn liền với vị thế và tiềm năng phát triển của Nihon Ceratec,
từ một doanh nghiệp có vị thế quốc gia Hanel P&T sẽ trở thành một doanh nghiệp
có tầm cỡ quốc tế
Trang 38b Đánh giá rủi ro của dự án
Tóm tắt nội dung dự án
Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử Hanel P&T tại khu côngnghiệp Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh với công suất 54.660.000 sản phẩm/năm, diện tíchđất sử dụng 6.072 m2, sản phẩm của dự án được xuất khẩu toàn bộ, doanh thu đượcthanh toán bằng JPY Theo hợp đồng nguyên tắc về việc hợp tác giữa Hanel P&T
và Nihon Ceratec: Hanel P&T sẽ chịu trách nhiệm đầu tư toàn bộ nhà xưởng và cơ
sở hạ tầng cho Nhà máy, tuyển dụng nhân sự, Nihon Ceratec cho mượn toàn bộmáy móc thiết bị phục vụ sản xuất, đào tạo nhân sự, chuyển giao công nghệ và đảmbảo đặt hàng ổn định Nihon Ceratec sẽ thanh toán thu gia công cho Hanel P&Thàng tháng
Theo ước tính, tổng giá trị máy móc thiết bị do Nihon Ceratec cho Hanel P&Tmượn sử dụng là 32.005 tỷ VND
Tổng mức đầu tư cố định của dự án
Tổng mức đầu tư cố định sau khi tính lại lãi vay trong thời gian XDCB như sau:
Bảng 2.2: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ( không VAT)
3 Chi phí quản lý dự án và chi phí khác 4.780.850.828 Báo cáo dự án
5 Lãi vay trong thời gian xây dựng cơ bản 262.773.333 VCB tính lại
Tại đơn xin vay, Hanel P&T đề nghị được vay cả phần thuế VAT để đảm bảodòng tiền đầu tư cho dự án do thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng trên thực tế mấtnhiều thời gian Công ty sẽ sử dụng dòng tiền hoàn thuế nhận được để trả nợ vaytrong năm 2007 Dựa vào cơ cấu tài trợ vốn vay ngân hàng dự kiến của Hanel P&T
Trang 39trong hồ sơ dự án, có thể thấy Vốn tự có của Hanel P&T chỉ chiếm 18.37% Vốnvay ngân hàng chiếm tới 81.63% Đây có thể là một rủi ro tiềm ẩn của dự án khi vỷ
lệ vốn tự có của dự án nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ lệ vốn vay
Bảng 2.3: Cơ cấu tài trợ và vốn vay ngân hàng dự kiến như sau:
ST
%/ Tổng mức đầu tư ( có lãi vay trong TGXDCB và VAT)
1 Tổng mức không VAT, chưa gồm lãi vay 21,175,429,451
4 Vốn tự có ( chưa gồm vốn tự có trả lãi vay) 4,000,155,202
6 Tổng mức đầu tư gồm lãi vay và VAT 23,206,928,535
Tiến độ thực hiện
Theo báo cáo dự án và dự kiến của Hanel P&T, thời gian xây dựng của dự án
là khoảng 5 tháng, kết thúc vào cuối tháng 3/2007 Tại thời điểm thẩm định dự án,Công ty đã hoàn thành việc thuê đất, đang gần hoàn thành việc ép cọc Các khoảnmục đã thanh toán gồm:
Bảng 2.4: Các khoản mục đã thanh toán của dự án
( không VAT)
1 Trả tiền phí hạ tầng khu công nghiệp 5/10/2006 150.000.000
2 Trả tiền phí hạ tầng khu công nghiệp 5/10/2006 1.650.000.000
Trang 40Trong tổng số đã thanh toán trên, căn cứ vào vốn tự có thực hiện góp đến thờiđiểm lập báo cáo này, mức tham gia bằng vốn tự có của Hanel P&T là khoảng1.900.000.000 VND góp tiền mặt và 491.029.127 VND lợi nhuận sau thuế Phầnvốn còn lại Công ty đã vay của các cá nhân để đảm bảo vốn kịp tiến độ dự án Đểđảm bảo mức vốn tự có tham gia vào dự án, Hanel P&T đã có kế hoạch tăng vốnđiều lệ lên 4.000.000.000 VND trong tháng 12/2006
Theo kế hoạch Hanel P&T sẽ hoàn thành việc đấu thầu hạn chế hoặc chỉ địnhthầu trong tháng 12/2006
Nguồn đầu vào của dự án
Hoạt động kinh doanh của Hanel P&T được xác định chủ yếu là gia công choNihon Ceratec để sản xuất toàn bộ, do vậy toàn bộ nhiên liệu chính sẽ được cungcấp bởi đối tác Nhật Bản, các vật liệu phụ mua trong nước gồm vật liệu đóng gói vànguyên liệu phụ khác là không đáng kể
Các nguồn đầu vào khác gồm:
- Cung cấp điện: Bên cho thuê đất (Công ty đầu tư phát triển hạ tầng) đảm bảo
cấp đường điện trung thế tại trục đường giao thông phía trước hàng rào nhà máy,đảm bảo công suất sử dụng Chủ đầu tư thanh toán trực tiếp tiền điện cho cơ quanđiện lực theo quy định chung
- Cấp nước: Bên cho thuê đất đảm bảo cung cấp nước sạch tại trục đường giao
thông Bên thuê đất thanh toán hàng tháng theo chỉ số công tơ, theo đơn giá quyđịnh của UBND tỉnh Bắc Ninh
- Thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc của nhà máy sẽ được đấu nối
vào mạng thông tin của KCN Tiên Sơn-Bắc Ninh
- Thoát nước và xử lí nước thải: Bên cho thuê đất đảm bảo thoát nước phía
ngoài tường rào tại trục đường giao thông Nước thải của nhà máy phải được xử lýđạt cấp độ B theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945-1995 trước khi thải ra hệ thốngthoát nước chung của KCN