1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại sở giao dịch ngân hàng NHTMCP ngoại thương (vietcombank) việt nam

84 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 758 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư phát triển có vai trị quan trọng kinh tế Đầu tư phát triển nhằm tăng thêm tài sản vật chất, tài sản tài chính, tài sản trí tuệ… Những kết khơng đem lại lợi ích cho chủ đầu tư mà cịn đem lại lợi ích cho tồn kinh tế Tuy nhiên, dự án đầu tư có tính khả thi, tính hiệu quả, độ an tồn cao Chính câu hỏi mà công tác thẩm định quản trị rủi ro dự án lại trở nên quan trọng Tuy nhiên, rủi ro đầu tư kiện tránh khỏi Nó định đến thành cơng hay thất bại dự án Vì đưa định đầu tư chủ đầu tư thường dựa số liệu giả định Bên cạnh vịng đời dự án thường kéo dài nên khơng lường trước rủi ro xảy Việc nhận diện, đánh giá, quản lý rủi ro ngân hàng lại quan trọng cần thiết Bởi ngân hàng có ảnh hưởng tới kinh tế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thường có phản ứng dây truyền Một ngân hàng gặp khó khăn kéo theo loạt hộ gia đình, doanh nghiệp kinh doanh, ngân hàng đối tác khác gặp khó khăn Từ khiến kinh tế lao đao, khơng có phản ứng kịp thời lâm vào khủng hoảng Bên cạnh đó, thời gian thực tập vừa qua, em thực tập Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tìm hiểu thực tế chức năng, nhiệm vụ cụ thể Sở giao dịch Qua em lại thấy cần thiết phải quản trị rủi ro công tác thẩm định dự án vay vốn ngân hàng Dựa vào kiến thức học trường thời gian thực tập, cộng thêm với tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro thẩm định dự án đầu tư, em lựa chọn đề tài: “Đánh giá rủi ro công tác thẩm định dự án vay vốn Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Sở giao dịch Ngân hang Ngoại thương Việt Nam Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Mai Hương giúp đỡ em hồn thành đề tài Vì thời gian vốn kiến thức có hạn nên viết khơng tránh khỏi có sai sót, mong nhận góp ý thầy giáo bạn đọc để viết ngày hoàn thiện Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGD : Sở giao dịch NHNT: Ngân hàng Ngoại thương HSC: Hội sở TK: Tiết kiệm TP: Trái phiếu KP: Kỳ phiếu CTCP: Công ty cổ phần TCKT: Tổ chức kinh tế NHNN: Ngân hàng Nhà nước Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 1.1 Giới thiệu khái quát Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển SGD Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN) Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trị ngân hàng chun doanh Việt Nam thời điểm hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi ngân hàng nước ngồi, làm đại lý cho Chính phủ quan hệ toán, vay nợ, viện trợ với nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngồi ra, NHNT cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ Nhà nước quan hệ với Ngân hàng Trung ương nước, Tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHNT theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ Ngày 1/4/1991 Sở giao dịch NHNT Việt Nam thành lập theo Nghị số 125/NQ-NHNT.HĐQT thuộc Vietcombank trung ương Ngày 28/12/2005 theo định số 1215/QĐ-NHNT TCCB-ĐT định Hội đồng quản trị NHNT Việt Nam, SGD NHNT Việt Nam tách hoạt động độc lập SGD khơng có tư cách pháp nhân, khơng có tài sản riêng ( tài sane SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cấp) SGD hoạt động theo luật doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với tư chi nhánh pháp nhân, có dấu riêng 1.1.2 Chức năng, nghiệp vụ SGD SGD cung cấp sản phẩm toán cho kinh tế ( tài khoản tiền gửi, séc…), có chức tạo tiền ( qua ngân hàng lượng tiền giao dịch tăng lên); cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay; tham gia vào thị trường: thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối… Để thực nhiệp vụ trên, SGD gồm có chức sau: - Chức huy động vốn: nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, ngoại tệ cá nhân nước; phát hành loại tín chỉ; tiếp nhận vốn tài trợ xuất - Chức cho vay: Cho vay đồng Việt Nam, cho vay ngoại tệ cá nhân, hộ gia đình, với thành phần kinh tế theo quyền hạn hạn mức Tổng giám độc Ngân hàng ngoại thương Việt Nam uỷ quyền - Chức thực nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh phạm vi nước theo hạn mức uỷ quyền - Chức toán nghiệp vụ nước, cung cấp dịch vụ cung cấp, bảo quản tài sản, giấy tờ có giá…; thực cung ứng phương tiện toán cho khách hàng; thực nghiệp vụ phát sinh tiền gửi, tiền vay, chế quản lý vốn theo hình thức quản lý vốn tập trung theo quy định Ngân hàng ngoại thương Việt Nam - Chức thực chế độ kế toán, lập báo cáo tài theo quy định Ngân hàng Việt Nam; thực chế độ ngân quỹ theo quy định; thống kê báo cáo, số liệu tình hình hoạt động; thực cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ; thực công tác quản lý cán Ngồi SGD cịn Hội đồng quản trị giao chức năng, nhiệm vụ khác tuỳ thời kỳ 1.1.3 Sơ đồ tổ chức máy hoạt động SGD Hiện SDG gồm có giám độc, phó giám đốc, 19 phịng ban phịng kiểm tra nội với 400 nhân Từ tách hoạt động độc lập, nhân sở vật chất SGD giữ nguyên tăng cường thêm Đến đầu năm 2008 SGD chuyển từ trụ sở 31 – 33 Ngơ Quyền nhằm tạo sở vật chất tốt nhăm phục vụ cho công tác kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phịng bảo lãnh Phó gám đốc Kiểm tra nội Phòng đầu tư dự án Phòng hành quản trị Phịng hối đối Phó giám đốc Phịng kinh tế giao dịch Phịng kinh tế tài Phòng quản trị rủi ro SGD Phòng ngân quỹ Tổng giám đốc Phó giám đốc Phịng quản lý nhân Phịng tốn xuất nhập Phịng tốn thẻ Phòng quản lý nợ Phòng quan hệ khách hàng Phòng tín dụng trả góp tiêu dung Phịng tin học Phó giám đốc Phòng vốn kinh doanh ngoại hối Phòng vay viện trợ Sơ đồ 1.1:Sơ đồ tổ chức máy hoạt động SGD - Phịng bảo lãnh: có chức cung cấp sản phẩm mang tính chất bảo Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lãnh bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đối ứng , tái bảo lãnh SGD cho tổ chức khách hàng - Phịng đầu tư dụ án: có chức cung cấp khoản tín dụng trung dài hạn, khoản tín dụng dùng cho dự án đầu tư - Phịng hành quản tri: gồm phận Bộ phận thứ hành gồm văn thư, lễ tân, ln chuyển cơng văn, đóng dấu… có chức văn phòng Bộ phận thứ hai quản trị có chức trì sở vật chất cho phòng ban hoạt động, quản lý đội ngũ lao động, bảo vệ, lái xe… - Phịng hối đối: có chức cung cấp sản phẩm toán tài khoản tiền gửi, tài khoản toán, hợp đồng toán nước … dành cho khách hàng cá nhân (cả cư trú không cư trú) Đồng thời phát hành loại BankDraf, phát hành loại séc quốc tế, séc du lịch - Phịng kế tốn giao dịch: phục vụ khách hàng tổ chức cư trú khơng cư trú có quan hệ với SGD Phịng kế tốn giao dịch gồm chức năng: cung cấp sản phẩm toán khách hàng tổ chức quốc tế ( dịch vụ toán séc, trả lương qua tài khoản…); quản lý hạch toán khoản vay ( theo dõi giải ngân khách hàng vay vốn…) - Phịng kế tốn tài chính: gồm chức năng: hạch toán, kế toán các khoản chi tiêu tài để quản lý TSCĐ, chi phí…; tốn liên ngân hàng, tốn bù trừ; nắm cân đối tài khoản kế toán nghiệp vụ; hạch tốn chi phí trả lương cho cán - Phòng ngân quỹ: thực nghiệp vụ thu chi, cân đối ngân quỹ SGD - Phòng quản lý nhân sự: có chức tham mưu cho ban giám đốc quản lý máy, việc thành lập mới, giải thể, sát nhập, chia tách SGD; tham mưu cho ban giám đốc quản lý cán nhân viên (chủ yếu quản lý hợp đồng lao động), quản lý bố trí, điều động cán bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán theo quy chế Ngân hàng Ngoại thương, công tác bảo hiểm xã hội cho người lao động, đề suất chương trình đào tạo, đào tạo lại cho cán nhân viên, quản lý tiền Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lương người lao động - Phịng tốn xuất nhập khẩu: cung cấp sản phẩm ngân hàng dành cho hoạt động toán xuất nhập (như mở LC, sản phẩm chuyển tiền, nhận chứng từ, nhận LC, kiểm tra tính hợp lý hợp lệ LC, chiết khấu chứng từ sản xuất) - Phịng tốn thẻ: gồm chức năng: chức phát hành thẻ, gồm loại thẻ thẻ ghi nợ thẻ tín dụng; chức tốn thẻ: hoạt động tốt hệ thống ATM, hệ thống Post, toán tiền mặt thẻ; chức phát triển khách hàng nhằm triển khai sản phẩm thẻ, chủ động tìm kiếm khách hàng trước sản phẩm tới khách hàng, phát triển mạng lưới toán thẻ - Phịng quản lý nợ: có chức quản lý hồ sơ vay vốn, theo dõi việc giải ngân, thu hồi lãi, thu hồi vốn… - Phòng quan hệ khách hàng: có chức cấp tín dụng, vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp; bán sản phẩm ngân hàng khác cho khách hàng - Phịng tín dụng trả góp tiêu dùng: có chức cho vay cầm cố; lập trình theo yêu cầu phịng ban - Phịng tin học: có chức quản trị hệ thống mạng SGD, sửa chữa kịp thời có hỏng hóc - Phịng vốn kinh doanh tiền tệ: gồm chức năng: chức quản lý vốn theo quy chế vốn tập trung Ngân hàng nhà nước; chức kinh doanh ngoại tệ: mua bán ngoại tệ theo nguyên tắc mua đứt bán đoạn; xây dựng sách huy động vốn có hỗ trợ của Ngân hàng nhà nước; thực dự trữ bắt buộc SGD; tham mưu cho Ban giám đốc sách ưu đãi lãi suất, tỉ giá việc mua bán ngoại tệ - Phòng vay nợ viện trợ: có chức theo dõi nguồn vay nợ viện trợ Việt Nam nguồn vốn ( ODA…), theo dõi tình hình giải ngân dự án, cung cấp sản phẩm toán quốc tế hoạt động vay nợ viện trợ - Phòng kiểm tra nội bộ: chuyên kiểm tra, giám sát việc thực quy định phát luật, quy định Ngân hàng ngoại thương phòng Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệp vụ 1.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh mà SGD đạt năm đầu tách hoạt động độc lập 1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn Tính đến 31/12/2007 vốn huy động (quy VND) SGD đạt 37.993 tỷ VND, tăng 3.120 tỷ VND (tăng 8,95%) so với 31/12/2006 hoàn thành 89,3% kế hoạch huy động vốn TƯ giao Vốn huy động ngoại tệ SGD chiếm tỷ trọng 54,71% vốn huy động tồn SGD Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn SGD năm 2007 Tăng, giảm so với 31/12/2007 31/12/2006 VND USD Quy VND USD Quy (tỷ) Chỉ tiêu (triệu) VND ( tỷ) (triệu) VND (tỷ) (tỷ) Huy động từ kinh tế 17.205,24 1.290,03 37.992,83 14,34 4,71 8,95 Tiền gửi TCKT 13.175,94 605,80 22.937,77 17,38 37,47 25,23 1.1 Tiền gửi KKH 5.346,15 541,98 14.079,55 28,30 35,59 32,84 1.2 Tiền gửi CKH 7.829,79 63,82 8.858,21 10,93 55,88 14,78 Tiết kiệm KP, TP 4.029,30 684,24 15.055,06 5,42 -13,54 -9,07 3.910,27 661,18 15.564,54 14,68 -7,78 -2,55 28,28 10,00 189,47 -4,58 8.78 6,68 TK có kỳ hạn < 12 tháng 2.145,70 185,49 5.134,72 13,61 -14,43 -4,5 TK có kỳ hạn >12 tháng 1.736,29 465,69 9.240,36 16,42 -5,15 -1,61 2.2 Kỳ phiếu, Trái phiếu 119,03 23,05 490,52 -71,14 -69,02 -69,53 2.1 Tiết kiệm TK khơng kỳ hạn Nguồn: Phịng vốn kinh doanh ngoại tệ SGD  Huy động vốn VND Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Tính đến 31/12/2007 vốn huy động đạt 17.2 tỷ VND tăng 2.157 tỷ VND (bằng 14,34%) so với cuối năm 2006, tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 13.176 tỷ đồng tăng 17,38% so với năm 2006 Tiền gửi dân cư đạt 4.029 tỷ, tăng 207tỷ VND ( 5,42% ) so với năm 2006  Huy động vốn ngoại tệ Tính đến ngày 31/12/2006 số dư huy động vốn ngoại tệ quy USD đạt 1.290 triệu USD tăng 58 triệu USD (tăng 4,71%) so với năm 2006 Trong tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 605 triệu USD, tăng 165 triệu USD (tăng 37,47%) so với năm 2006 Tiền gửi dân cư đạt 684 triệu USD giảm 107 triệu USD ( giảm 13,54%) so với năm 2006 (do tỷ giá USD/ VND năm 2007 có xu hướng giảm ) 1.1.4.2 Hoạt động tính dụng Tính đến 31/12/2007 dư nợ tín dụng hành SGD NHNT quy VND đạt 3.612 tỷ đồng tăng 1.110 tỷ VND ( 44,4%) so với năm 2006, chiếm 9% tổng sử dụng vốn SGD hoàn thành kế hoach NHNT TƯ giao Trong vay ngắn hạn đạt 2.581 tỷ VND tăng 510 tỷ VND ( 24,63%), vay trung dài hạn đạt 701 tỷ VND tăng 334 tỷ VND ( 90,8%) so với cuối năm 2006 Bảng 1.2: Dư nợ tín dụng năm 2006 - 2007 31/12/2007 Chỉ tiêu Dư nợ cho vay Dư nợ tín dụng ngắn hạn Dư nợ tính dụng trung hạn Nợ hạn Tăng/giảm % so với 31/12/2006 Quy VND USD VND ( triệu) (tỷ) ( tỷ) 20,27 60.45 44,4 VND (tỷ) USD ( triệu) 1.233,78 147,22 Quy VND ( tỷ) 3.612.01 621,95 121,29 2.581,18 - 16.48 47 24,63 335,73 22,61 701,14 38,15 192,36 90,8 35,95 0,03 36,04 - 42,98 - 67,06 - 43,49 Nguồn: Phòng vốn kinh doanh ngoại tệ SGD Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70 - Tăng cường hệ thống thông tin nội bộ, cần phải thiết lập quy chế thông tin định kỳ Ngân hàng, chi nhánh, Hội sở chính, Sở giao dịch… Hệ thống thơng tin cần phải thơng suốt, nhanh chóng, xác, cung cấp đầy đủ thơng tin cho tồn hệ thống - Tăng cường thu thập thông tin từ nguồn tin bên cách tăng cường liên kết với Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại khác, trung tâm thông tin nước quốc tế Trong cần đặc biệt lưu ý đến nguồn thơng tin từ quan thuế Đây nguồn thông tin quan trọng nhằm đánh giá thơng tin tài dự án doanh nghiệp Bên cạnh đó, cán thẩm định dự án tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn kỹ thuật nước để việc thẩm định yếu tố kỹ thuật dự án xác hơn, việc quản trị rủi ro thực hiệu - Thông tin cần liên tục cập nhật cách nhanh xác nhất, đặc biệt thơng tin chủ trương sách phát triển kinh tế, vùng lãnh thổ, sách thuế, ưu đãi… - Bên cạnh việc nâng cao chất lượng thơng tin việc lưu trữ thơng tin đóng vai trị quan trọng Nhằm lưu trữ thông tin cách tốt SGD nên chuyển tồn thơng tin thành liệu vào máy tính Việc chuyển giữ liệu vào máy tính khiến cho thơng tin gọn nhẹ, giảm thiểu chi phí lưu trữ, việc tra cứu thông tin dễ dàng, tiện lợi 2.2.2 Nâng cao trình độ cán TĐDA Trong công tác thẩm định đánh giá rủi ro dự án, đội ngũ cán người chịu trách nhiệm định đến chất lượng thẩm định Để đảm bảo chất lượng công tác thẩm định dự án việc quản trị rủi ro yêu cầu cán thẩm định phải có trình độ đại học trở lên, có kiến thức kinh tế, xã hội, tài doanh nghiệp, tài dự án, có khả tính tốn, phân tích tiêu kinh tế tài dự án, vận dụng kiến thức phương pháp phù hợp Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 71 thẩm định dự án Bên cạnh đó, cán thẩm định phải có khả đánh giá, tổng hợp nhạy bén, có kỹ ứng dụng phần mềm hỗ trợ đại phục vụ cho công tác thẩm định Cán thẩm định phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, có tinh thần trách nhiệm kỷ luật nghề nghiệp cao Nhằm nâng cao trình độ cán thẩm định dự án, SGD cần trú trọng đến việc cải thiện số lượng chất lượng cán Để đạt mục tiêu đó, SGD cần ý số nội dung sau: - Nên giao trách nhiệm cụ thể cho cán thẩm định dự án, cần có quy định rõ ràng, chi tiết cụ thể quyền lợi trách nhiệm cá nhân, tổ chức thẩm định, để thành viên lấy làm hướng phấn đấu - Gắn quyền lợi với trách nhiệm cán thẩm định dự án, có sách ưu đãi để tăng cường trách nhiệm, ý thức tinh thần vươn lên, tự hoàn thiện cán Gắn liền trách nhiệm vật chất với kết công việc - Khuyến khích phát huy sáng kiến, tổ chức phát động phong trào thi đua năm, tổng kết khen thưởng thoả đáng, kịp thời theo đợt Khuyến khích động, sáng tạo cán trẻ công tác thẩm định quản trị rủi ro lực lượng đóng góp lâu dài cho SGD Tạo điều kiện thuận lợi để số cán trẻ tiếp tục học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn Phân cơng cán có thâm niên, kinh nghiệm kèm cặp, hướng dẫn, giúp đội ngũ cán trẻ dần trưởng thành, đồng thời góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ chung toàn doanh nghiệp - Cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán thẩm định cán kế cận tương lai Coi trọng công tác tuyển dụng cán Khi tiến hành tuyển dụng cần phải tiến hành cách khách quan, cơng Ngồi tham khảo ý kến chuyên gia tuyển dụng lao động Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 72 - Cần phải bố trí cán nhân viên cách hợp lý, phù hợp với nội dung công việc với lực làm việc cá nhân Ngồi cần phải có sách đãi ngộ thích hợp, lưu giữ nhân tài - SGD nên xây dựng sách bồi dưỡng đào tạo phù hợp, cử cán tham gia khoá đào đào tạo lại theo chuyên đề khác nhau: bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kinh tế, tài doanh nghiệp, phân tích đánh giá hiệu qủa đầu tư Các lớp học nên tổ chức tập trung, có kiểm tra, đánh giá kết cụ thể nên tổ chức vào thời gian thích hợp Cần cử cán theo học khố đào tạo chuyên ngành thẩm định nước Cũng nên thường xuyên tổ chức buổi nghiên cứu, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên 2.2.3 Giải pháp quy trình đánh giá rủi ro - SGD cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng xác hợp lý Hệ thống xếp hạng tín dụng khơng giúp cán tín dụng đẩy nhanh thời gian thẩm định mà giúp đo lường rủi ro, từ giảm thiểu rủi ro, định cho vay cách xác SGD tham khảo ý kiến chuyên gia việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng - Cần có phối hợp nhịp nhàng phịng ban SGD, SGD với bên ngồi Đối với phòng ban SGD: bổ sung thêm nhân cho Phòng Đầu tư dự án (nếu lực lượng Phòng mỏng), phối hợp tốt phịng có liên quan trực tiếp đến cơng việc Phòng quan hệ khách hàng… Trong mối liên hệ với bên ngoài, cần thường xuyên liên hệ với Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại khác, chuyên gia nước để học tập kinh nghiệm, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn - Nhằm nâng cao hiệu việc thẩm định dự án đầu tư, SGD nên trọng tới việc xây dựng quy trình thẩm định ngắn gọn, hợp lý Cụ thể Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 73 đề cao chế tự chịu trách nhiệm Cán thẩm định giao nhiệm vụ đánh giá rủi ro phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thực cơng việc, định Sau đánh giá tổng hợp rủi ro, cán thẩm định người chịu trách nhiệm trình lên Trưởng phòng Đầu tư dự án để phê duyệt Trong trường hợp dự án lớn, phức tạp cần phải triệu tập Hội đồng thẩm định, cán thẩm định người đứng tổ chức Việc làm rút ngắn thời gian thẩm định, giảm thiểu chi phí khơng cần thiết, tăng hiệu làm việc đồng thời hạn chế việc để vuột hội chậm trễ việc định cho vay Ngồi ra, vấn đề kiểm sốt chất lượng đánh giá rủi ro dự án cần phải trọng quan tâm đầy đủ quy trình tổ chức đánh giá rủi ro Cải tiến quy trình đánh giá rủi ro dự án SGD nên thiết lập phận chuyên trách (giao cho hai người chuyên trách Phòng đầu tư dự án SGD) có chức kiểm sốt chất lượng đánh giá rủi ro dự án Tuy nhiên, để thực tốt cơng tác kiểm sốt chất lượng đánh giá rủi ro dự án đầu tư, SGD cần quan tâm đầy đủ nhân lực chi phí cho phận kiểm soát chất lượng thẩm định dự án Đây phương hướng phát triển SGD thời gian tới 2.2.4 Giải pháp nội dung đánh giá rủi ro Nội dung việc đánh giá rủi ro dự án sở quan trọng để đưa nhận xét, đánh giá có độ xác tin cậy Nội dung đánh giá rủi ro dự án cần phải toàn diện, chuẩn xác nhằm đáp ứng yêu cầu đặt cho công tác thẩm định Ngược lại, nội dung đánh giá rủi ro không đầy đủ, nhận xét đưa khơng có khoa học chất lượng hiệu thẩm định dự án không đảm bảo Khi đó, kết thẩm định thiếu dẫn đến định đầu tư sai lầm Nhằm nâng cao nội dung đánh giá rủi ro, SGD cần lưu ý đến số giải pháp sau: - Nội dung đánh giá rủi ro dự án phải khách quan, toàn diện Bên cạnh Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74 nội dung có hồ sơ dự án, cán thẩm định cần làm việc độc lập, đảm bảo tính khách quan, phản ánh trung thực nội dung dự án Để đảm bảo phân tích, đánh giá xuất phát từ thực tế cán thẩm định cần thiết phải khảo sát thực địa, thu thập thêm thông tin từ nhiều nguồn để phục vụ cho công việc - Đối với nội dung đánh giá rủi ro thị trường: Cán thẩm định cần đề cập kỹ quan tâm đến yếu tố đầu vào đầu dự án, xem xét tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự án Việc tính tốn doanh thu sở lấy số lượng sản phẩm dự kiến bán nhân với giá bán phải có xuất phát từ phân tích, dự báo thị trường có tính chuẩn xác Chi phí hàng năm dự án phải tính tốn đầy đủ sở dự kiến công suất sản xuất hàng năm Việc lựa chọn dự án đưa so sánh phải phù hợp, nhiên thông tin dự án tương tự mang tính chất tham khảo Trong trường hợp cần thiết phải tiến hành điều tra, khảo sát thị trường tìm kiếm thu thập thơng tin từ nhiều nguồn Vì htế, cán thẩm định Phòng Đầu tư dự án phải phối hợp tốt với tổ chức, chuyên gia nhiều lĩnh vực nhằm có thơng tin xác phục vụ cơng tác đánh giá rủi ro Ngồi ra, xác định quy mô dự án phải dựa phân tích thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị trường, cần có sở xuất phát tính tốn vốn đầu tư (cần thẩm định kỹ làm rõ để tính dựa theo suất đầu tư hay kinh nghiệm dự án tương tự) - Khi tiến hành đánh giá rủi rocán thẩm định dự án cần quan tâm tới tiêu tài dự án, xem xét với hệ thống tiêu Ngoài tiêu chủ yếu NPV, IRR, T cần đề cập thêm tiêu B/C, RR, điểm hoà vốn, khả trả nợ…để đánh giá đầy đủ, toàn diện hiệu tài dự án Trong q trình thẩm định tài dự án cần quan tâm đến rủi ro tiềm ẩn xảy dự án lạm phát để đánh giá đầy đủ tồn diện phân tích dự án 2.2.5 Giải pháp phương pháp đánh giá rủi ro Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75 Bên cạnh, yếu tố thuộc quy trình nội dung, phương pháp đánh giá rủi ro đóng vai trị quan trọng, có ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án Việc vận dụng phương pháp đánh giá rủi ro mức độ lại phụ thuộc nhiều vào trình độ kỹ cán thực Việc đánh giá rủi ro dự án đầu tư thực phương pháp khoa học, đại với kinh nghiệm quản trị rủi ro nguồn thông tin đáng tin cậy giúp cho việc nhận diện, đo lường, đánh giá rủi ro dự án chuẩn xác nhằm đưa định cho vay đắn kịp thời Vì giải pháp hoàn thiện phương pháp đánh giá rủi ro SGD theo hướng: - Căn vào chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội Nhà nước; quy hoạch phát triển; hệ thống văn pháp quy; tiêu chuẩn, quy phạm định mức; quy ước, thông lệ quốc tế kinh nghiệm thực tế để đánh giá dự án Trên sở hồ sơ dự án trình thẩm định, cán thẩm định sử dụng để đánh giá tính hợp pháp, hợp lý, hiệu khả thi dự án - Kết hợp phương pháp đánh giá rủi ro sở phát huy mạnh phương pháp Trên thực tế, dự án đầu tư thường đánh giá rủi ro kết hợp hai hay nhiều phương pháp Việc kết hợp phương pháp góp phần bổ sung, hồn thiện cho phân tích, đánh giá dự án toàn diện, tăng độ tin cậy kết tính tốn.Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp phải đảm bảo đưa nhận xét, đánh giá cụ thể nội dung Kết hợp phương pháp đánh giá rủi ro phân tích, đánh giá giúp nhìn nhận dự án khách quan tồn diện - Lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro phù hợp với nội dung dự án Cụ thể đánh giá tính hợp lệ, tính đầy đủ hồ sơ dự án, cán thẩm định thường sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh Khi đánh giá rủi ro tài dự án, cán thẩm định thường sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy Khi đánh Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 76 giá rủi ro thị trường, rủi ro yếu tố đầu vào, cán thẩm định thuờng kết hợp phương pháp phân tích độ nhạy phương pháp dự báo Bằng trình độ, khả kinh nghiệm, cán thẩm định cần chọn sử dụng phương pháp thích hợp với nội dung để đạt hiệu công việc Lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro phù hợp theo mục tiêu sau: phương pháp lựa chọn phù hợp với khả điều kiện cán thực hiện; phương pháp lựa chọn phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu, quy định nhà nước; phương pháp lựa chọn phải tối ưu số phương pháp đưa Phương pháp truyền thống thường áp dụng với cách làm đơn giản, mang lại kết nhanh chóng, song mức độ xác chưa cao Đối với phương pháp đại việc vận dụng địi hỏi phải có kỹ năng, nhiều thời gian nhiên lại cho kết với độ xác cao - Đối với phương pháp phân tích độ nhạy: Đây phương pháp có nhiều ưu điểm, giúp phát yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu dự án để có biện pháp phịng ngừa rủi ro thích hợp Để phát huy có hiệu sử dụng phương pháp cần lựa chọn thơng số chủ yếu có ảnh hưởng lớn đến dự án để phân tích, ý đến đặc điểm dự án đầu tư xây dựng Cần quan tâm xem xét thoả đáng đến tỷ suất chiết khấu chuẩn làm sở tính tốn xác tiêu hiệu tài dự án Đây sở cho việc định cho vay dự án 2.2.6 Giải pháp trình độ cơng nghệ SGD cần tăng cường đầu tư đổi trang thiết bị phục vụ cho việc phân tích, thẩm định dự án, quản trị rủi ro Đầu tư đổi hệ thống máy móc thiết bị trang bị, đổi hệ thống thông tin liên lạc (điện thoại, fax ), trang thiết bị tin học theo hướng đại, áp dụng kỹ thuật phân tích, tính tốn để truy cập, xử lý thơng tin kịp thời, xác có hiệu Đưa chương trình phần mềm tin học ứng dụng vào phân tích, đánh giá dự án để nâng cao chất lượng kết Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 thẩm định 2.3 Một số kiến nghị 2.3.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ Nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn đồng thời nhăm tạo điều kiện cho SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngân hàng khác hoạt động thuận lợi phát huy hết tiềm vốn có, Chính phủ Bộ ngành cần ý đến số nội dung sau: - Chính phủ cần xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, tránh tình trạng rắc rối Những văn hướng dẫn thực phải cụ thể, rõ ràng, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ - Chính phủ cần phối hợp với ngành hướng dẫn doanh nghiệp thực nghiêm túc chế độ hạch tốn kế tốn, lập báo cáo tài theo quy định nhằm tiện việc thẩm tra, thẩm định, hỗ trợ công tác quản lý giảm thiểu rủi ro - Các Bộ chủ quản Bộ Tài chính, Bộ xây dựng… Tổng cục thống kê cần hệ thống hố thơng tin cách minh bạch, rõ ràng nhằm cung cấp thông tin cách kịp thời, tiện việc tra cứu nhằm đẩy nhanh thời gian thẩm định, giảm thiểu chi phí hạn chế rủi ro - Các Bộ ngành cần đưa định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng ngành, lĩnh vực cách thống nhất, rành mạch, rõ ràng phù hợp với thời kỳ, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Ngân hàng nhà nước cần có sách phát triển thích hợp nhằm đảm bảo cơng ngân hàng, tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi cho ngân hàng phát triển, phát huy hết tiềm lực vốn có Đồng thời, Ngân hàng nhà nước nên tổ chức hội thảo, hội nghị trao đổi ngân hàng với Ngân hàng nhà nước, ngân hàng với nhau, ngân Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78 hàng với chuyên gia nước nhằm thắt chặt mối quan hệ Ngân hàng Nhà nước với ngân hàng, ngân hàng với nhau, đồng thời nhằm nâng cao trình độ chuyên môn ngân hàng 2.3.2 Kiến nghị SGD Với mục tiêu giảm thiểu rủi ro nâng cao trình độ thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn, SGD Ngân hàng ngoại thuơng nên ý số nội dung sau: - SGD nên tạo điều kiện cho cán công nhân viên tham gia lớp tập huấn, học tập trao đổi kinh nghiệm nước nhằm nâng cao trình độ chun mơn nhgiệp vụ - Đồng thời SGD nên xây dựng hệ thống thông tin tồn Sở, khơng liên kết với Hơi sở mà liên kết với nguồn khác nước nhằm tiện việc tra cứu, hỗ trợ đẩy nhanh công tác thẩm định dự án góp phần quản lý, giảm thiểu rủi ro Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79 KẾT LUẬN Cùng với đổi kinh tế, ngân hàng Việt Nam đạt thành tựu đáng kể có cơng tác quản trị rủi ro thẩm định dự án Việc quản trị rủi ro thẩm định dự án giúp nhận diện, đo lường rủi ro sảy dự án đầu tư để từ có biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro Cơng tác quản trị rủi ro khiến ngân hàng thấy tính khả thi, tính hiệu độ an toàn dự án, nhằm đưa định cho vay hợp lý xác Với nội dung trình bày, phân tích trên, em hi vọng đề tài: “ Đánh giá rủi ro công tác thẩm định dự án vay vốn Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” làm rõ cần thiết nội dung, quy trình đánh giá rủi ro cơng tác thẩm định Vì thời gian vốn kiến thức có hạn nên viết khơng tránh khỏi có sai sót, mong nhận góp ý thầy giáo bạn đọc để viết ngày hoàn thiện Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên năm 2006 Báo cáo thường niên năm 2007 Điều lệ Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tài liệu sản phẩm dịch vụ SGD Ngân hang Ngoại thương Việt Nam Báo cáo thẩm định dự án: “DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT LINH KIỆN ĐIỆN TỬ HANEL P& T” Hướng dẫn quy trình, nghiệp vụ thẩm định dự án SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trang web: www.saga.vn Trang web: www.vietcombank.com Nguyễn Văn Tiến (chủ biên) ( 1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 10 Đỗ Hồng Minh, Bài giảng Quản trị rủi ro đầu tư 11 Nguyễ Bạch Nguyệt (chủ biên)( 2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Thống kê 12 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân 13 Đinh Thế Hiển (2002), Lập thẩm định hiệu tài dự án đầu tư, Nxb Thống kê Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ: Sinh viên: Nguyễn Thuý Hoa Lớp: Kinh tế Đầu tư D

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Báo cáo thẩm định dự án: “DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT LINH KIỆN ĐIỆN TỬ HANEL P&amp; T” Sách, tạp chí
Tiêu đề: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁYSẢN XUẤT LINH KIỆN ĐIỆN TỬ HANEL P& T
13. Đinh Thế Hiển (2002), Lập và thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập và thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Tác giả: Đinh Thế Hiển
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
1. Báo cáo thường niên năm 2006 2. Báo cáo thường niên năm 2007 Khác
3. Điều lệ Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Khác
4. Tài liệu về các sản phẩm dịch vụ của SGD Ngân hang Ngoại thương Việt Nam Khác
6. Hướng dẫn quy trình, nghiệp vụ thẩm định dự án của SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Khác
9. Nguyễn Văn Tiến (chủ biên) ( 1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Khác
10. Đỗ Hồng Minh, Bài giảng Quản trị rủi ro trong đầu tư Khác
11. Nguyễ Bạch Nguyệt (chủ biên)( 2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Thống kê Khác
12. Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w