1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thẩm định dự án vay vốn tại sở giao dịch ngân hàng NHTMCP quân đội (MB)

75 491 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 621 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN QUÂN ĐỘI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐQT: Hội đồng quản trị HSC: Hội sở -1- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHCN: Khách hàng cá nhân KHDN: Khách hàng doanh nghiệp MB: Military Bank (Ngân hàng Quân đội) NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHQĐ: Ngân hàng Quân đội QHKH: Quan hệ khách hàng QLTD: Quản lý tín dụng SGD: Sở Giao dịch TGĐ: Tổng Giám đốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kết hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch năm gần Bảng Tốc độ tăng trưởng HĐKD SGD năm gần -2- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Bảng Tình hình huy động vốn SGD năm gần .9 Bảng Tổng dư nợ nợ hạn SGD năm gần Bảng Một số hồ sơ dự án vay vốn SGD thẩm định tài trợ vốn giai đoạn 2006-2009 10 Bảng Phương án nguồn vốn dự án 26 Bảng Khối lượng tiêu thụ xi măng từ 1996 – 2005 27 Bảng Dự báo tỷ trọng tiêu thụ xi măng từ năm 2005 đến năm 2015 miền 30 Bảng Dự báo nhu cầu – tiêu thụ xi măng giai đoạn 2006-2010 31 Bảng 10 Cơ cấu tổng VĐT dự án dây chuyển II Nhà máy xi măng Hồng Hà 41 Bảng 11 Các tiêu tỷ suất sinh lời khả trả nợ dự án theo quan điểm tổng đầu tư quan điểm chủ đầu tư 47 LỜI MỞ ĐẦU -3- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Như biết, hoạt động đầu tư phát triển không mang lại lợi ích cho chủ đầu tư mà đóng vai trò then chốt trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Để nâng cao tính hiệu hoạt động đầu tư việc đầu tư theo dự án điều cần thiết Thẩm định dự án việc xem xét lại dự án cách nghiêm túc, kỹ lưỡng cẩn thận Mức độ toàn diện trọng tâm việc thẩm định dự án phụ thuộc vào mục tiêu chủ thể thẩm định Chẳng hạn, chủ đầu tư thường muốn chắn tính khả thi khả sinh lời dự án quan quản lý Nhà nước lại quan tâm nhiều đến lợi ích chi phí mặt kinh tế xã hội dự án Các ngân hàng với tư cách tổ chức kinh doanh tiền tệ thường muốn đảm bảo tính an toàn khả đem lại lợi nhuận cao cho đồng vốn tài trợ cho dự án Trong bối cảnh thị trường tài nước ta nóng lên ngày, ngân hàng thương mại lớn nhỏ cạnh tranh gay gắt, ngày nhiều chủ đầu tư tìm đến với ngân hàng Vậy ngân hàng làm trình định tài trợ hay không tài trợ cho dự án? Để trả lời câu hỏi này, tác giả chuyên đề có khoảng thời gian thực tập tìm hiểu Phòng Quản lý Tín dụng - Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Nhờ đó, tác giả thu thập nhiều thông tin quý báu bổ ích, bổ sung vào nguồn tư liệu nghiên cứu nhằm hoàn thiện đề tài mà tác giả lựa chọn: “Thẩm định dự án vay vốn Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội” Nội dung chuyên đề chủ yếu bàn thẩm định dự án từ góc độ ngân hàng mà cụ thể thẩm định dự án vay vốn chi nhánh Ngân hàng Quân đội Cấu trúc chuyên đề gồm hai chương: - Chương 1: Thực trạng thẩm định dự án vay vốn Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chương 2: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án vay vốn Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Chuyên đề hoàn thành thiếu hướng dẫn bảo tận tình từ phía nhà trường đơn vị thực tập Tác giả chuyên đề xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt anh chị phòng -4- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Quản lý Tín dụng Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội giúp đỡ tác giả hoàn thành chuyên đề Với vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu cô giáo Nguyễn Bạch Nguyệt để khắc phục thiếu sót chuyên đề Cùng với nỗ lực thân, tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài “Thẩm định dự án vay vốn Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội” thành đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu đề tài Tác giả CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN QUÂN ĐỘI 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh SGD 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển SGD -5- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngân hàng Quân đội có tên đầy đủ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, gọi tắt Ngân hàng TMCP Quân đội Tên tiếng Anh đầy đủ Ngân hàng Military Commercial Joint Stock Bank, viết tắt Military Bank MB Ngân hàng TMCP Quân đội thành lập vào năm 1994 theo Quyết định số 00374/GP-UB Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Ngân hàng thức vào hoạt động từ ngày 4/11/1994 theo giấy phép hoạt động Ngân hàng số 0054/NH–GP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 14/09/1994 Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060297 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp ngày 30/09/1994, thời hạn hoạt động 50 năm Vốn góp ban đầu 20 tỷ đồng, Ngân hàng thành lập với tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, có tài khoản Ngân hàng Nhà nước Vào ngày đầu thành lập trụ sở 28A Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội, Ngân hàng có điểm giao dịch với 25 cán nhân viên, sở vật chất khiêm tốn, đến quy mô Ngân hàng lớn mạnh gấp nhiều lần Trụ sở MB tọa lạc số Đường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội Qua 14 năm hình thành phát triển, MB dần khẳng định vị trí uy tín lĩnh vực tài – ngân hàng Ngân hàng Quân đội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đánh giá ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam Hiện MB có vốn điều lệ 2000 tỷ đồng dự kiến số tăng lên đến 7300 tỷ đồng vào năm 2010, trở thành tập đoàn tài ngân hàng có quy mô lớn Việt Nam Là ngân hàng cổ phần hàng đầu, MB Ngân hàng Nhà nước xếp hạng A liên tục đạt giải thưởng lớn nước Thương hiệu mạnh Việt Nam, Thương hiệu Việt uy tín chất lượng, Top 100 thương hiệu mạnh Việt Nam, Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt, Giải thưởng toán xuất sắc Citi Group, Standard Chartered Group nhiều tập đoàn quốc tế khác trao tặng Gần nhất, Ngân hàng đạt danh hiệu “Doanh nghiệp dịch vụ hài lòng năm 2008” MB trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với gần 700 ngân hàng đại lý 75 quốc gia giới -6- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngân hàng Quân đội Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước, thực hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ liên quan đến hoạt động tài tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật, phục vụ doanh nghiệp Quân đội thành phần kinh tế khác mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước Ngân hàng hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật lĩnh vực sau:  Huy động vốn  Cấp tín dụng  Cung ứng dịch vụ ngân hàng;  Các hoạt động khác theo quy định pháp luật Mục tiêu Ngân hàng xây dựng Ngân hàng trở thành ngân hàng thương mại đa đại, ngân hàng TMCP hoạt động an toàn, hiệu quả, uy tín phục vụ tốt cho Doanh nghiệp Quân đội, tổ chức cá nhân Đối tượng khách hàng Ngân hàng đa dạng, bao gồm doanh nghiệp cá nhân thuộc thành phần kinh tế có doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cá nhân Song mục tiêu chiến lược Ngân hàng thời gian tới trở thành ngân hàng cổ phần hàng đầu Việt Nam mảng thị trường lựa chọn đô thị lớn, tập trung vào:  Các khách hàng doanh nghiệp truyền thống, tập đoàn kinh tế doanh nghiệp lớn  Tập trung có chọn lọc doanh nghiệp vừa nhỏ  Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân  Mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường vốn  Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư  Liên kết chặt chẽ Ngân hàng thành viên để hướng tới trở thành tập đoàn tài mạnh Để đạt mục tiêu này, Ngân hàng Quân đội tiếp tục triển khai đề án đổi mới, tăng vốn điều lệ mở rộng mạng lưới hoạt động, đầu tư phát triển nguồn -7- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP nhân lực đạt trình độ chuyên nghiệp cao, đại hóa công nghệ phát triển thêm nhiều dịch vụ ngân hàng Tháng 2/2005, Ngân hàng thức định thành lập Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, đồng thời chuyển trụ sở số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Sở Giao dịch hoạt động độc lập với Hội sở với tư cách chi nhánh cấp Ngân hàng Trải qua năm hoạt động (2005 - 2008), chất lượng kinh doanh SGD tăng trưởng ổn định, doanh số năm sau cao năm trước Là trung tâm kinh doanh trực thuộc Ngân hàng Quân đội, Sở GD có chức hoạt động kinh doanh tiền tệ, cung cấp dịch vụ ngân hàng – tài theo quy định pháp luật với mục tiêu, định hướng, kế hoạch Ngân hàng Quân đội 1.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh SGD Sở Giao dịch Ngân hàng Quân đội có chức huy động vốn, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ ngân hàng mà không thực hoạt động đầu tư phát triển Vì vậy, khóa luận đề cập đến thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn Sở Giao dịch mà không đề cập đến công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển Ngân hàng hay Sở GD Bảng Kết hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch năm gần Chỉ tiêu Tổng tài sản Tổng vốn huy động Lợi nhuận trước thuế Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 3814,36 5497,286 3508,697 3787,264 5413,25 3412,354 27,096 84,036 96,343 Nguồn: Phòng Quản lý tín dụng Sở GD Bảng Tốc độ tăng trưởng HĐKD SGD năm gần Chỉ tiêu Tốc độ tăng tài sản Tốc độ tăng vốn Tốc độ tăng lợi nhuận trước Năm 2006 - -8- Năm 2007 44.12 42.93 210.14 Năm 2008 -36.17 -36.96 14.64 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP thuế Nguồn: Phòng QLTD Sở GD 1.1.2.1 Tình hình huy động vốn Bảng Tình hình huy động vốn SGD năm gần Các tiêu Tổng vốn huy động Tiền gửi tổ chức kinh tế Tiền gửi tiết kiệm Vay NHNN TCTD khác Năm 2006 3787.264 1532.164 1134.246 Năm 2007 5413.25 3346.246 135.648 Năm 2008 3412.354 2435.216 146.264 1120.854 1931.356 830.874 Nguồn: Phòng QLTD SGD Ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ nên huy động vốn công tác quan trọng, thực thông qua nhiều hình thức, chủ yếu tiền gửi dân cư tổ chức kinh tế Tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng đạt mức cao so với Ngân hàng thương mại khác có tăng trưởng vững qua năm Sở GD chi nhánh Ngân hàng Quân đội có trụ sở đặt địa bàn Hà Nội nên đạt tổng vốn huy động cao có mức tăng trưởng vững qua năm, năm 2008 tổng vốn huy động đạt khoảng 4000 tỷ Cơ cấu huy động vốn Sở tiếp tục tăng trưởng theo chiều hướng tốt Lượng vốn huy động từ dân cư tăng trưởng tốt, đặc biệt lượng tiền gửi không kỳ hạn cá nhân tăng trưởng cao Ngoài tiền gửi tổ chức kinh tế tăng mạnh Lợi nhuận trước thuế SGD đạt 96,3 tỷ đồng 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng Bảng Tổng dư nợ nợ hạn SGD năm gần Chỉ tiêu Tổng dư nợ Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung hạn Dư nợ dài hạn Nợ hạn Tỷ trọng nợ hạn (%) Tốc độ tăng dư nợ Năm 2006 1208.262 557.168 477.254 173.84 38.156 3.157 - -9- Năm 2007 1620.036 784.542 651.23 184.264 47.264 2.917 34.079 Năm 2008 793.914 204.577 264.876 324.461 58.835 7.41 -50.994 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tốc độ tăng nợ hạn - 23.87 24.481 Nguồn: Phòng QLTD - SGD Đối tượng khách hàng vay vốn SGD tương đối đa dạng, bao gồm cá nhân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Do đặc điểm địa bàn hoạt động, Sở GD chủ yếu cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay lĩnh vực thương mại xây dựng Mức dư nợ tín dụng SGD năm 2008 1534 tỷ đồng Mặc dù đạt mức dư nợ tín dụng cao song SGD trọng công tác quản lý tín dụng chất lượng tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro cho ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu mức 3% dư nợ tín dụng 1.1.2.3 Hoạt động phi tín dụng Vì tách từ Hội sở hoạt động năm nên nghiệp vụ phi tín dụng bảo lãnh, kinh doanh vốn ngoại tệ, toán xuất nhập khẩu, dịch vụ thẻ,… chưa có nhiều thành tựu bật Tổng số thẻ mà SGD phát hành 10.000 thẻ, chiếm 25% tổng số thẻ lưu hành toàn hệ thống 1.2 Thực trạng thẩm định dự án vay vốn SGD Bảng Một số hồ sơ dự án vay vốn SGD thẩm định tài trợ vốn giai đoạn 2006-2009 Tổng VĐT Chủ đầu tư Mục đích vay vốn (đơn vị: triệu đồng) Cty Thiên Nam Đầu tư mở rộng, tăng lực sản xuất Cty Cổ phần đầu tư Nhất Đầu tư xây dựng bãi tập xe Long Cty TNHH Phú Thăng Đầu tư cầu 25 Kobelco Cty TNHH Du lịch Thương Đầu tư Dự án Bãi đỗ xe ô mại Hồng Hà tô, giai đoạn Cty CP Phát triển Công Đầu tư hạ tầng KCN An nghiệp An Phú Phú - Hà Tây, Cty TNHH Hóa chất Thịnh Đầu tư xây dựng trụ sở - 10 - 16.000 22.000 900.000 34.000 350.000 17.000 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 1.1 Định hướng phát triển hoạt động thẩm định dự án vay vốn SGD Các phòng, ban Sở Giao dịch phối hợp với Phòng Quản lý tín dụng thực tăng cường quản lý chặt chẽ chất lượng tín dụng nói chung chất lượng dự án vay vốn nói riêng Phòng Quản lý tín dụng kết hợp với Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng Giao dịch, chi nhánh để rà soát lại toàn dự án cấp tín dụng, đồng thời trọng công tác tái thẩm định đảm bảo khách quan, độc lập, hiệu Sở giao dịch kết hợp với Hội sở chính, tham mưu cho hội sở kế hoạch phát triển tín dụng, soạn thảo quy trình, quy chế, tiêu, chuẩn mực hoạt động thẩm định để đảm bảo tính đồng kịp thời 1.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn SGD NHQĐ 1.2.1 Giải pháp công tác thu thập thông tin Cán thẩm định khai thác thêm thông tin từ cán lập dự án doanh nghiệp hay quan thuế trực tiếp quản lý thuế doanh nghiệp Việc tìm hiểu qua cán lập dự án làm rõ vấn đề phân tích dự án mà cung cấp cho cán thẩm định cứ, tiêu chuẩn mà người lập dự án sử dụng trình soạn thảo dự án Dựa vào này, cán thẩm định nắm rõ tính xác thực, độ tin cậy số liệu đánh giá báo cáo khách hàng Mặc khác, từ quan quản lý thuế trực tiếp doanh nghiệp, chuyên viên thẩm định khai thác thông tin - 61 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP kiểm chứng tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chuyên viên thẩm định cần nắm bắt kịp thời chủ trương, sách phát triển đất nước, ngành, vùng, địa phương để có thông tin sát thực sách ưu đãi, khuyến khích hay bất lợi dự án Những dự án nằm diện khuyến khích đầu tư hay ưu đãi đầu tư có nhiều thuận lợi từ khâu xin giấy phép đầu tư, thực dự án đến khâu vận hành khai thác, thường miễn giảm thuế,… Thuận lợi hay khó khăn khâu dự án ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ, chi phí dự án, ảnh hưởng đến lợi nhuận khả trả nợ dự án Cần tăng cường hệ thống thông tin nội chi nhánh, phòng ban toàn Ngân hàng Trong Ngân hàng Quân đội nói chung Sở Giao dịch nói riêng có nhiều phòng ban, phòng ban lại có chức nhiệm vụ cụ thể, đặc thù Tuy nhiên, phòng ban phục vụ mục tiêu chung Ngân hàng mục tiêu kinh doanh tiền tệ có hiệu quả, bảo đảm an toàn nguồn vốn cho vay Ngân hàng Vì vậy, phòng, ban, khối Ngân hàng cần có phối hợp chặt chẽ, trao đổi thông tin nhanh chóng, kịp thời để đạt thống giao dịch với khách hàng Việc tham khảo thông tin phòng ban khác Ngân hàng phòng Khối, chi nhánh diễn thường xuyên nên để đảm bảo việc chia sẻ thông tin không bị hạn chế cần thiết lập chế thông tin nội đạt tiêu chuẩn cao, nhanh chóng, hiệu 1.2.2 Giải pháp quy trình thẩm định Quy trình thẩm định cần chặt chẽ nữa, đảm bảo tính khách quan, hiệu công tác tái thẩm định Ngoài quy trình chung cần bổ sung số quy trình riêng áp dụng linh hoạt dự án có tính chất, đặc điểm khác 1.2.3 Giải pháp phương pháp thẩm định Trong trình thẩm định cần áp dụng phương pháp thẩm định cách linh hoạt, tránh mang tính hình thức - 62 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Khi vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thẩm định dự án, cán thẩm định cần kiểm chứng mức độ xác tin cậy quy định kinh tế, kỹ thuật Nhà nước ban hành thông tin, tiêu lấy làm sở để so sánh với tiêu dự án Quá trình cần đặt tổng thể mối quan hệ biện chứng tiêu phân tích với nhau, nội dung thị trường với nội dung kỹ thuật, nội dung tài dự án… Việc phân tích so sánh tiến hành cách trực tiếp thông qua tính toán lại tiêu thông số kinh tế kỹ thuật dự án Phương pháp dự báo thẩm định khía cạnh thị trường sản phẩm dự án có vai trò quan trọng sở số liệu dự báo, cán thẩm định đánh giá cung cầu thị trường đầu vào sản phẩm đầu dự án, giá cả, chất lượng công nghệ, thiết bị,… ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu tính khả thi dự án Các phương pháp dự báo thường áp dụng dự báo nhu cầu sản phẩm dự án tương lai phương pháp ngoại suy thống kê, phương pháp sử dụng mô hình hồi quy tương quan, phương pháp sử dụng hệ số co giãn cầu, phương pháp định mức phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Rủi ro nội dung gắn liền với dự án nên cán thẩm định xem nhẹ việc phân tích rủi ro Các phương pháp áp dụng để phân tích rủi ro tài dự án phân tích độ nhạy, phân tích kịch (hay gọi phân tích tình huống) phân tích mô Để công tác thẩm định tiến hành thuận lợi, nhanh chóng xác, cán thẩm định cần trang bị công cụ cần thiết máy tính bỏ túi, máy vi tính phần mềm ứng dụng chuyên biệt,… Hiện thẩm định tài dự án, phần mềm Excel phần mềm khác RIODS, Risk Master, phần mềm mô Monte Carlo, phần mềm mô Crystall Ball… sử dụng rộng rãi để tính toán phân tích tiêu hiệu tài phân tích rủi ro dự án 1.2.4 Giải pháp nội dung thẩm định - 63 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Các dự án có tính chất kỹ thuật phức tạp cần tham khảo ý kiến quan chuyên môn áp dụng tiêu kỹ thuật quan quản lý Nhà nước ban hành Để nâng cao hiệu tính xác khâu thẩm định khía cạnh tài dự án, cán thẩm định thẩm định theo bước sau: Bước : Xác định mô hình đầu vào, đầu dự án Cán thẩm định cần xác định mô hình đầu vào, đầu phù hợp theo đặc điểm quy mô dự án, nhằm đảm bảo tính toán phải phản ánh trung thực, xác hiệu khả trả nợ dự án Đối với dự án xây dựng độc lập, yếu tố đầu vào, đầu dự án tách biệt rõ ràng, dễ dàng việc xác định yếu tố đầu vào, đầu để tính hiệu dự án Tuy nhiên, dự án đầu tư chiều sâu, mở rộng công suất, hoàn thiện quy trình sản xuất việc xác định mô hình đầu vào, đầu phù hợp tương đối khó khăn Đối với loại dự án này, mô hình sau thường sử dụng : - Dự án mở rộng nâng công suất: Hiệu dự án tính toán sở đầu công suất tăng thêm, đầu vào tiện ích, bán thành phẩm sử dụng từ dự án hữu đầu vào cho phần công suất tăng thêm - Dự án đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất: Hiệu dự án tính toán sở đầu chi phí tiết kiệm hay doanh thu tăng thêm thu từ việc đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu vào chi phí cần thiết để đạt mục tiêu đầu - Dự án kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất mở rộng nâng công suất: Hiệu việc đầu tư dự án tính toán sở chênh lệch đầu ra, đầu vào lúc trước đầu tư sau đầu tư Để đơn giản tính toán, dự án mà giá trị trước đầu tư không chiếm tỷ lệ lớn tổng giá trị dự án sau đầu tư dự án trước đầu tư xem đầu vào dự án sau đầu tư theo giá trị lý - 64 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Bước : Phân tích để tìm liệu Khi xác định mô hình đầu vào, đầu dự án, cần phải phân tích dự án để tìm liệu đầu vào, đầu cần thiết phục vụ cho việc tính toán hiệu dự án bước sau đây: - Đọc kỹ Báo cáo nghiên cứu khả thi, phân tích phương diện khác dự án để tìm liệu phục vụ cho công tác tính toán hiệu dự án Thông thường việc phân tích phương diện tài thực sau thực phương diện khác phương diện thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, - Việc phân tích phương diện rút giả định tóm tắt sau: TT Phương diện phân tích Phân tích thị trường Giả định rút - Sản lượng tiêu thụ - Giá bán - Doanh thu suốt thời gian dự án - Nhu cầu vốn lưu động (Các khoản phải thu) Nguyên nhiên vật liệu, nguồn cung cấp - Chi phí bán hàng - Giá chi phí nguyên vật liệu đầu vào Phân tích kỹ thuật công nghệ - Nhu cầu vốn lưu động (các khoản phải trả) - Công suất - Thời gian khấu hao - Thời gian hoạt động dự án Phân tích tổ chức quản lý - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Nhu cầu nhân Kế hoạch thực hiện, tiến độ - Chi phí nhân công, quản lý - Thời điểm dự án đưa vào hoạt động thi công, ngân sách - Chi phí tài - 65 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Xác định giả định để tính toán cho trường hợp sở (Phương án sở): tính toán hiệu tài khả trả nợ dự án với giả định dự kiến mức sát với thực tế dự báo xảy - Xác định tình khác trường hợp sở: Đánh giá độ tin cậy liệu trường hợp sở, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu dự án, từ thiết kế tình khác xảy Xác định liệu sở có độ tin cậy chưa cao nhạy cảm hiệu dự án để chuẩn bị cho bước phân tích độ nhậy sau Bước : Lập bảng thông số cho trường hợp sở - Tầm quan trọng việc lập bảng thông số: + Bảng thông số bảng liệu nguồn cho bảng tính tính toán Các bảng tính tính toán thông qua liên kết công thức với bảng thông số + Chuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy dự án + Khi chuyển hướng phân tích hay thay đổi giả định, kiểm soát bảng thông số mà không bị sai sót - Phương pháp lập bảng thông số: Trường hợp sở trường hợp giả định thường xảy dự án Các tiêu cần thiết bảng thông số tuỳ thuộc vào dự án Các thông số dự án nên phân nhóm để dễ kiểm soát Nội dung bảng thông số sau: Chỉ tiêu ĐVT I/ Sản lượng, doanh thu - Công suất thiết kế - Công suất hoạt động - Giá bán II/ Chi phí hoạt động - 66 - Giá trị Diễn giải CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Định mức NVL - Giá mua - Chi phí nhân công - Chi phí quản lý - Chi phí bán hàng III/ Đầu tư - Chi phí xây dựng nhà xưởng - Chi phí thiết bị - Chi phí đầu tư khác - Thời gian khấu hao, phân bổ chi phí IV/ Vốn lưu động Các định mức nhu cầu vốn lưu động - Tiền mặt - Dự trữ nguyên vật liệu - Thành phẩm tồn kho - Các khoản phải thu - Các khoản phải trả V/ Tài trợ - Số tiền vay - Thời gian vay - Lãi suất VI/ Các thông số khác - Thuế suất, tỷ giá, Ghi chú: - Phần diễn giải để giải thích nguồn hay lý đưa thông số - 67 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Việc lập bảng thông số thực trước bắt tay vào tính toán Tuy nhiên, thông số phát sinh bổ sung song song trình tính toán hoàn chỉnh bảng thông số Bước : Lập bảng tính trung gian Trước lập bảng tính hiệu dự án, cần phải lập bảng tính trung gian Các bảng tính trung gian thuyết minh rõ cho giả định áp dụng thông số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu dự án, bảng lưu chuyển tiền tệ bảng cân đối kế hoạch sau Tuỳ mức độ phức tạp, đặc điểm dự án mà có số lượng, nội dung bảng tính trung gian khác Đối với dự án sản xuất số lượng bảng tính trung gian sau: Bảng : Bảng tính sản lượng doanh thu Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Công suất hoạt động Sản lượng Giá bán Doanh thu Thuế VAT Doanh thu sau thuế VAT Bảng : Bảng tính chi phí hoạt động Chỉ tiêu Năm Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu phụ Điện Nước Lương + BHYT Chi phí thuê đất Chi phí quản lý PX - 68 - Năm Năm Năm CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chi phí quản lý DN Chi phí bán hàng Tổng cộng chi phí hoạt động Thuế VAT khấu trừ Chi phí hoạt động khấu trừ thuế VAT Trong chi phí hoạt động, dự án lập bảng tính trung gian chi tiết cho loại chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, tiền lương bảo hiểm y tế, chi phí quản lý, để đảm bảo tính rõ ràng xác Bảng 3: Bảng phân bổ khấu hao Chỉ tiêu Năm I Nhà xưởng - Nguyên giá - Đầu tư thêm kỳ - Khấu hao kỳ - Khấu hao luỹ kế - Giá trị lại cuối kỳ II Thiết bị - Nguyên giá - Đầu tư thêm kỳ - Khấu hao kỳ - Khấu hao luỹ kế - Giá trị lại cuối kỳ III Chi phí đầu tư khác - Nguyên giá - Đầu tư thêm kỳ - Khấu hao kỳ - 69 - Năm Năm Năm CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Khấu hao luỹ kế - Giá trị lại cuối kỳ IV Tổng cộng - Nguyên giá - Đầu tư thêm kỳ - Khấu hao kỳ - Khấu hao luỹ kế - Giá trị lại cuối kỳ Bảng 4: Tính toán lãi vay vốn Bảng 4.1: Lãi vay vốn trung dài hạn : Chỉ tiêu Dư nợ đầu kỳ Vay kỳ Trả nợ gốc kỳ Dư nợ cuối kỳ Nợ dài hạn đến hạn trả Lãi vay kỳ Năm Năm Năm Năm Trong đó: - Vay kỳ: nhu cầu vay đầu tư bổ sung dự án - Trả nợ gốc kỳ: dựa vào lịch trả nợ dự kiến (sau liên kết với Bảng 7) Bảng 4.2: Lãi vay vốn ngắn hạn Chỉ tiêu Năm Năm Dư nợ đầu kỳ Vay kỳ Trả nợ gốc kỳ Dư nợ cuối kỳ Lãi vay kỳ Ghi chú: - 70 - Năm Năm CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Lịch vay trả nợ ngắn hạn vào Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Trường hợp không lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dựa vào nhu cầu vốn lưu động dự kiến ban đầu phát sinh hàng năm để tính toán - Thực chất bước điều chỉnh lại hiệu dự án theo tình hình tiền mặt thiếu hụt tạm thời cần phải vay vốn lưu động (nếu có) Bảng 5: Bảng tính nhu cầu vốn lưu động Khoản mục Số ngày quay Nhu cầu Số vòng Năm Năm Năm Nhu cầu tiền mặt tối thiểu Các khoản phải thu Hàng tồn kho - Nguyên vật liệu - Bán thành phẩm - Thành phẩm Các khoản phải trả Nhu cầu vốn lưu động Thay đổi nhu cầu vốn lưu động Cách tính toán: khoản có phương pháp xác định riêng - Nhu cầu tiền mặt tối thiểu: xác định dựa yếu tố sau: + Số ngày dự trữ: thông thường 10 - 15 ngày + Bằng tổng khoản chi phí tiền mặt năm (chi lương, chi phí quản lý, ) chia cho số vòng quay + Thông thường dự án đơn giản, nhu cầu tiền mặt tính theo tỷ lệ % doanh thu - Các khoản phải thu: - 71 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP + Số ngày dự trữ: dựa vào đặc điểm ngành hàng sách bán chịu doanh nghiệp + Bằng tổng doanh thu năm chia cho số vòng quay - Nguyên vật liệu: + Số ngày dự trữ: dựa vào điểm nguồn cung cấp (ổn định hay không, nước hay nước, thời gian vận chuyển, ), thường xác định riêng cho loại + Bằng tổng chi phí loại nguyên vật liệu năm chia cho số vòng quay - Bán thành phẩm: + Số ngày dự trữ: dựa vào chu kỳ sản xuất + Bằng tổng giá thành phân xưởng chia cho số vòng quay - Thành phẩm: + Số ngày dự trữ: dựa vào phương thức tiêu thụ tình hình thị trường + Bằng tổng giá vốn hàng bán năm chia cho số vòng quay - Các khoản phải trả: + Số ngày dự trữ: dựa vào sách bán chịu nhà cung cấp nguyên vật liệu + Bằng tổng chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu năm chi cho số vòng quay Để xác, nên xác định cụ thể cho loại nguyên nhiên vật liệu Bước : Lập báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ tính toán khả trả nợ dự án Nguồn trả nợ cho dự án tiền mặt tạo từ dự án, vậy, để tính toán khả trả nợ dự án, việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần thiết Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho phép đánh giá hiệu dự án dựa tiêu NPV, IRR - tiêu đánh giá xác vào dòng tiền bỏ dòng tiền thu vào dự án có tính đến yếu tố thời gian - 72 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Bước 6: Lập bảng cân đối kế hoạch Bảng cân đối kế hoạch cho biết sơ lược tình hình tài dự án tính tỷ số (chỉ số toán, đòn cân nợ,…) dự án năm kế hoạch Bảng cân đối kế toán kế hoạch lập dựa vào nguyên tắc sau: Tài sản = Nguồn vốn Hay : Tài sản lưu động + TSCĐ = Nghĩa vụ nợ + Vốn chủ sở hữu Hay : Tiền mặt + Các khoản phải thu + Hàng tồn kho + (Nguyên giá TSCĐ Khấu hao luỹ kế) = Nghĩa vụ nợ ngắn hạn + Nghĩa vụ nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu KẾT LUẬN Qua nội dung phân tích chuyên đề, ta thấy công tác thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Quân đội nói chung Sở Giao dịch nói riêng trình hoàn thiện hóa Bên cạnh thành tựu xây dựng được, hoạt động thẩm định dự án vay vốn Sở Giao dịch tồn nhiều hạn chế cần khắc phục Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ nhiều chủ thể có liên quan tới dự án Thực trạng kèm ví dụ minh họa đánh giá hoạt động thẩm định dự án vay vốn Sở Giao dịch tác giả trình bày Chương đề tài Hoàn thiện hóa hoạt động thẩm định dự án vay vốn trình phát huy mặt đạt khắc phục hạn chế hoạt động Vì vậy, dựa vào việc đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự án vay vốn Sở Giao dịch, tác giả đưa giải pháp khắc phục tương ứng đề cập đến Chương Tác giả chuyên đề hy vọng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự án Ngân hàng sử dụng tài liệu tham khảo cho cán thẩm định Sở - 73 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giao dịch Ngân hàng Quân đội đơn vị trẻ song có lợi người sau, tiếp thu, tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm từ đơn vị khác, từ Ngân hàng Quân đội, từ tài liệu nghiên cứu nước phát triển,… Hy vọng tương lai công tác thẩm định dự án Việt Nam đạt tới tiêu chuẩn thẩm định dự án nước phát triển, đặc biệt thời điểm sau nước ta công nhận kinh tế thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Tô Ngọc Minh, TS Nguyễn Như Minh (2003), Giáo trình Tài trợ dự án, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngân hàng TMCP Quân đội, Phụ lục “Hướng dẫn Thẩm định dự án đầu tư” ban hành kèm theo Quy trình Nghiệp vụ tín dụng QTNV_01/MCSB-TINDUNG Ngân hàng TMCP Quân Đội Quyết định Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Quân đội v/v Quy định phạm vi thẩm định Phòng Quản lý tín dụng cấp chi nhánh - 74 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phòng QLTD Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Quân đội, Báo cáo tình hình hoạt động năm 2008 Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Quân đội Báo cáo thẩm định Dự án dây chuyền II Nhà máy xi măng Hồng Hà Tạp chí Xây dựng số 4/2006 - 75 -

Ngày đăng: 06/07/2016, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w