1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý rủi ro trong quá trình thẩm định dự án tại ngân hàng NHTMCP đông nam á (SeABank) chi nhánh hai bà trưng thực trạng và giải pháp

84 458 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 920,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tài ngân hàng lĩnh vực hoạt động nhạy cảm tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt, trước xu hội nhập tổ chức tài ngân hàng phải đối phó với cạnh tranh nhiều loại hình rủi ro khác Tại Việt Nam, xuất phát điểm ngân hàng thấp so với trung bình khu vực nên việc phải tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận xem ưu tiên số Chính thế, hệ thống quản lý rủi ro Ngân hàng Việt Nam bị bỏ ngỏ chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chuyên nghiệp Là ngân hàng trẻ hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam, thành lập thời gian không dài ngân hàng Đông Nam Á (SeABAnk) đạt kết quan trọng, góp phần vào phát triển chung hệ thống ngân hàng kinh tế nước Cũng tình trạng chung ngân hàng khác hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng SeABank phải đứng trước nhiều loại rủi ro tiến hành hoạt động cho vay nói chung cho vay dự án nói riêng, để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng công tác quản lý rủi ro phải hoàn thiện đầy đủ Chính lí mà sau thời gian thực tập Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng em lựa chọn đề tài: “Quản lý rủi ro trình thẩm định dự án Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng Thực trạng giải pháp.” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Thạc sĩ Phan Thu Hiền, thời gian qua hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành viết này, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể CBCNV Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng nhiệt tình chia sẻ, giúp đỡ em trình tham gia thực tập chi nhánh Do chưa có kinh nghiệm nên viết em không tránh khỏi thiếu sót em mong ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để viết em hoàn thiện Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN Rủi ro quản lý rủi ro 1.1 Khái niệm rủi ro Có nhiều quan niệm khác rủi ro nhìn chung rủi ro gắn với khả xảy biến cố không lường trước, biến cố mà ta hoàn toàn Rủi ro sai lệch dự kiến thực tế Có hai loại rủi ro thường xảy rủi ro liên quan đến thiệt hại hay gọi rủi ro không đối xứng loại rủi ro liên quan đến thiệt hại may mắn gọi rủi ro đối xứng Rủi ro có hai đặc trưng tần số biên độ, chúng trả lời cho hai câu hỏi rủi ro có hay xảy không xảy có lớn hay không lớn 1.2 Rủi ro đầu tư Đầu tư hy sinh tiêu dùng hôm để kỳ vọng tiêu dùng cho ngày mai, hay nói cụ thể đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Đầu tư có hai đặc trưng tính hiệu tính rủi ro: + Tính hiệu quả: so sánh lợi ích thu chi phí bỏ Nếu lợi ích lớn chi phí hoạt động đầu tư đánh giá có hiệu quả, ngược lại lợi ích thu mà bé chi phí bỏ đầu tư không hiệu quả, trường hợp lợi ích chi phí hoà vốn + Tính rủi ro: Khi đầu tư phải tính đến yếu tố rủi ro, đầu tư phải chấp nhận rủi ro Đây hai đặc trưng đầu tư, bên cạnh đầu tư có m ột số đặc trưng khác tính dài hạn, tính chiều, tính lan toả đầu tư có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác …do đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng định 1.3 Quản lý rủi ro đầu tư Quản lý rủi ro trình tự nhận diện, phân tích định lượng rủi ro kiểm soát rủi ro - Nhận diện rủi ro việc xác định loại rủi ro xảy phương án đầu tư, rủi ro rủi ro pha lập dự án, bao gồm rủi ro Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân bên rủi ro bên ngoài, rủi ro liên quan đến dự báo sử dụng nguồn lực, rủi ro liên quan đến triển khai thực dự án Muốn nhận diện rủi ro cần phải tiến hành phân tích hoạt động đầu tư, với hoạt động xác định rủi ro xảy ra, từ hình thành nên hệ thống danh mục rủi ro xây dựng biện pháp quản lý Danh mục dài tốt Danh mục lập sở mời chuyên gia, bên có liên quan, thực theo phương pháp tập kích não, xác định rủi ro nghiêm trọng - Sự cần thiết phải quản lý rủi ro đầu tư: Chúng ta biết đầu tư hoạt động sử dụng khối lượng vốn lớn, diễn thời gian dài, kết hiệu hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian tự nhiên, kinh tế - xã hội hoạt động đầu tư mang nhiều yếu tố rủi ro Do để hoạt động đầu tư tiến hành thuận lợi, kịp tiến độ đạt kết cao phải tiến hành quản lý rủi ro đầu tư để dự báo loại rủi ro xảy từ có giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro, đánh giá lại dự án, bù đắp trường hợp rủi ro xảy Trong đầu tư rủi ro kiện kế hoạch xảy Nó tích cực, tiêu cực Trong quản lý phương án đầu tư thành công phương án đầu tư phụ thuộc vào khả dự đoán kiện xảy tương lai Khi rủi ro phần dự đoán phương án điều quan trọng phải kiểm soát nhiều tốt tạo khả để dự đoán Một rủi ro tuý rủi ro xảy mang tính tiêu cực, phương án kinh doanh có rủi ro tích cực tiêu cực, có hội xuất coi rủi ro mang tính tích cực Ngoài rủi ro chia thành rủi ro biết rủi ro chưa biết Rủi ro biết rủi ro nhận diện rủi ro chưa biết rủi ro mà đoán trước - Các rủi ro xảy với dự án đầu tư: Một dự án gặp nhiều loại rủi ro khác thông thường có nhóm rủi ro sau: + Rủi ro trị: Rủi ro bao gồm bất ổn tài bất ổn trị, rủi ro thuế, hạn ngạch, thuế quan giới hạn thương mại khác, sách tuyển dụng lao động, kiểm soát ngoại hối, lãi suất, độc quyền, môi trường, sức khoẻ an toàn, quốc hữu hoá… + Rủi ro xây dựng, hoàn thành công trình: có rủi ro chi phí công trình vượt dự toán, công trình xây dựng không đảm bảo dự án, hoàn thành không thời hạn, không giải toả dân, phải thu hẹp huỷ bỏ dự án + Rủi ro thị trường, thu nhập, toán: Cầu không đủ cung, giá bán thấp… dẫn tới việc khả trả nợ Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân + Rủi ro cung cấp đầu vào: đầu vào dự án gồm có: Nguyên vật liệu, vốn, lao động, máy móc thiết bị … rủi ro không đảm bảo đầu vào quan trọng theo số lượng, giá cả, chất lượng dự kiến gây khó khăn việc vận hành, toán khoản nợ + Rủi ro kỹ thuật vận hành: Khi tiện ích dự án vận hành bảo dưỡng mức độ phù hợp với thiết kế ban đầu + Rủi ro môi truờng xã hội: có rủi ro tác động tiêu cực dự án môi trường người dân xung quanh + Rủi ro kinh tế vĩ mô: Bao gồm tỷ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất… 1.4 Các phương pháp đánh giá rủi ro 1.4.1 Phân tích độ nhạy Bản chất việc phân tích độ nhạy xác định mối quan hệ rộng yếu tố tham gia hoạt động đầu tư Kết phân tích độ nhạy sở để chủ đầu tư đánh giá mức độ tác động nhân tố đến kết hoạt động đầu tư, từ có định đầu tư phù hợp Những nhân tố tác động mạnh nhân tố mà thay đổi 1% dẫn tới thay đổi kết hiệu thay đổi lớn 1% Khi phân tích độ nhạy người ta thường sử dụng tiêu thức biên an toàn, biên an toàn tính % an toàn tính từ điểm an toàn Biên lớn dự án chắn Khi xác đinh biên an toàn chia tiêu thức hiệu thành hai loại: + Càng lớn, tốt: NPV, IRR, ROE, ROI, B/C, R… Biên an toàn = IRR dự án × 100% - 100% IRR an toàn + Càng nhỏ tốt: T, QB, TRB … Biên an toàn = 100% - IRR dự án × 100% IRR an toàn 1.4.2 Phân tích theo kịch phân tích xác suất Mặc dù phân tích độ nhạy có nhiều tác dụng cho phương pháp quản lý có hạn chế định hạn chế lớn phân tích người ta cho nhân tố thay đổi, nhân tố khác giữ nguyên, nhiên thực tế tồn mối quan hệ nhân tố nhân tố thay đổi kéo theo thay đổi nhân tố khác Nếu theo phương pháp phân tích độ nhạy phi thực tế Phương pháp phân tích theo kịch phân tích xác suất khắc phục hạn chế phân tích độ nhạy Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Phân tích theo kịch việc xây dựng kịch - trường hợp hay xảy với phương án đầu tư Tiến hành phân tích kịch để đưa định đầu tư Việc phân tích theo kịch thường tiến hành theo bước: + Xây dựng phương trình + Xác định mối quan hệ nhân tố xây dựng phương trình theo mối quan hệ yếu tố + Tiến hành phân tích độ nhạy cho nhân tố theo phương trình để xác định nhân tố tác động mạnh đến kết quả, hiệu đầu tư + Xác định trường hợp hay xảy đến nhân tố xây dựng kịch theo trường hợp Phân tích theo kịch giúp nhà đầu tư hình dung phương án đầu tư tương lai, từ đưa định đầu tư phù hợp Tuy nhiên phương pháp có nhiều hạn chế, hạn chế lớn nhầt phương pháp số lượng kich không đủ lớn, không đủ đại diện mà không phản ánh đầy đủ, khách quan tương lai dự án Phương pháp phân tích xác suất khắc phục nhược điểm Phân tích xác suất hay gọi phân tích rủi ro gồm có bước: + Xây dựng phương trình + Xác định nhân tố xây dựng phương trình nhân tố + Phân tích độ nhạy để xác định nhân tố tác động mạnh đến kết quả, hiệu đầu tư + Xác định phân bố xác suất giá trị trường hợp nhân tố + Tiến hành chọn ngẫu nhiên nhân tố giá trị có xác suất kèm theo + Tiến hành phân tích theo số liệu lựa chọn (ngẫu nhiên) Việc lựa chọn tiến hành nhiều lần tuỳ theo yêu cầu mức độ xác Kết phân tích lần lựa chọn phân tích tiếp để đưa bảng phân tích xác suất bao gồm giá trị kỳ vọng, độ lệch tiêu chuẩn, xác suất mức độ thành công dự án, giá trị kỳ vọng dự án thành công, xác suất thất bại, giá trị kỳ vọng dự án thất bại Phân bố xác suất nhân tố thường phân bố rời rạc, phân bố liên tục Nhà đầu tư sau tiến hành phân tích rủi ro đưa định đầu tư kết khách quan, việc phân tích có số yêu cầu phải có phần mềm chuyên dụng, có đội ngũ chuyên gia có khả phân tích sử dụng phần mềm đó, phải có hệ thống sở liệu Do mà phân tích xác suất thường phù hợp với nước phát triển 1.4.3 Phương pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Đây phương pháp phân tích đơn giản nhằm phân tích rủi ro dự án đầu tư Theo phương pháp này, vào mức độ rủi ro dự án người ta cộng vào tỷ lệ chiết khấu mức bù rủi ro Dùng tỷ lệ chiết khấu để tính toán tiêu thức hiệu dự án Nếu dự án có hiệu chấp nhận, trường hợp ngược lại bị bác bỏ Mức độ bù rủi ro tính tuỳ theo thực trạng đầu tư dự án 1.4.4 Phương pháp hệ số tin cậy Khác với phương pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu, phương pháp hệ số chiết khấu giữ nguyên, dòng tiền năm thay đổi tuỳ theo mức độ rủi ro Dòng tiền ban đầu (dòng tiền năm sở) năm i nhân với hệ số a i (hệ số tin cậy) Nếu dòng tiền năm i đánh giá rủi ro a i nhỏ Sau có dòng tiền điều chỉnh theo rủi ro, xác định tiêu thức hiệu theo dòng tiền Nếu dự án vấn có hiệu chấp nhận 1.5 Lựa chọn phương án đầu tư điều kiện rủi ro - Các tiêu chuẩn lựa chọn phương án đầu tư + Tối đa hoá tối đa (maximax): Theo tiêu thức xác định kết tổt phương án sau chọn phương án có kết tổt Đây tiêu thức sử dụng trường hợp nhà đầu tư chấp nhận rủi ro để đạt kết tôt + Tối đa hoá tối thiểu (maximin): Theo tiêu thức nhìn vào kết tồi phương án chọn phương án có kết tồi thầp Đây lựa chọn sử dụng cần đến thận trọng + Tối đa hoá khả lớn (maximum likelihood): Chúng ta lựa chọn khả xảy nhiều nhất, xảy phương án tốt Đây tiêu thức hay sử dụng + Thiểu hoá thua thiệt (minimax regret): Căn vào bảng mát hội để xác định kết mát hội lớn phương án Chọn phương án có mát hội lớn nhỏ Giống với tiêu thức maximin, sử dụng cần đến thận trọng mà thận trọng mát hội + Trung bình ngẫu nhiên: coi xác suất xảy trường hợp nhau, phương án có giá trị trung bình lớn chọn + Trung bình có trọng số: Việc định không vào đánh giá khách quan trạng thái nhu cầu xảy tương lai mà vào đánh giá chủ quan người định, thông thường chủ đầu tư Trên sở Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân xác định giá trị bình quân có trọng số (bình quân số học gia quyền) Phương án có giá trị thấp chọn - Ra định đầu tư tính đến yếu tố lạm phát va trượt giá: Trượt giá tăng giá mặt hàng đó, lạm phát giá đồng tiền nói chung Khi tính đến yếu tố lạm phát trượt giá, nhà đầu tư phải xác định dòng tiền thực tế xác định NPV dòng tiền thực tế theo lãi suất thực tế (chưa khử lạm phát trượt giá) xác định dong tiền khử lạm phát xác định NPV khử lạm phát theo lãi suất thực 1.6 Phòng chống rủi ro Rủi ro may mắn người bạn đồng hành, phòng chống rủi ro đồng hành với việc hạn chế may mắn Phòng chống rủi ro có liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau: kỹ thuật, tài chính… sử dụng nhiểu phương pháp khác đa dạng hoá sản phẩm, mua trước, bảo hiểm đầu tư… để phòng chống, hạn chể rủi ro xảy Công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng 2.1 Ngân hàng nghiệp vụ chủ yếu - Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế, tổ chức thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội, thu nhập từ ngân hàng nguồn thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình Ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần Nhà nước Đối với doanh nghiệp ngân hàng thường tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Các khoản tín dụng ngân hàng cho phủ nguồn tài quan trọng để đầu tư phát triển - Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng nhất, thực sách kinh tế đặc biệt sách tiền tệ Vì ngân hàng kênh quan trọng sách kinh tế phủ nhằm ổn định kinh tế - Xét theo phương diện loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt tín dụng, tiết kiệm , dịch vụ toán thực chức tài so vơi tổ chức kinh doanh kinh tế - Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân + Mua bán ngoại tệ: việc ngân hàng đứng mua bán loại tiền lấy loại tiền khác hưởng phí dịch vụ Trong thị trường mua bán ngoại tệ thường ngân hàng lớn thực giao dịch có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao + Nhận tiền gửi: Đây nguồn quan trọng ngân hàng Ngân hàng mở dịch vụ nhân tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả hạn Ngân hàng trả lãi cho tiền gửi phần thưởng cho khách hàng việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh + Cho vay: Hoạt động cho vay ngân hàng bao gồm có cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng tài trợ cho dự án + Bảo quản vật có giá: Các ngân hàng thực việc lưu giữ vàng vật có giá khác cho khách hàng kho bảo quản Ngân hàng giữ vàng giao cho khách tờ biên nhận, giấy chứng nhận ngân hàng phát hành Giấy chứng nhận sử dụng tiền dùng để toán khoản nợ phạm vi ảnh hưởng ngân hàng phát hành Đây hình thức giấy bạc ngân hàng Ngày nay, vật có giá tách khỏi tiền gửi khách hàng phải trả phí bảo quản + Cung cấp tài khoản giao dịch thực toán: Thanh toán qua ngân hàng mở đầu cho toán không dùng tiền mặt, tức người gửi tiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà cần viết giấy chi trả cho khách, khách hàng mang giấy đến ngân hàng nhận tiền Các tiện ích toán không dùng tiền mặt góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh nâng cao thu nhập cho doanh nhân Việc đưa loại tài khoản tiền gửi xem bước quan trọng công nghiệp ngân hàng Cùng với phát triển công nghệ thông tin, nhiều thể thức toán phát triển Uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, toán điện, thẻ… + Quản lý ngân quỹ: Ngân hàng quản lý việc thu chi cho công ty kinh doanh tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào chứng khoán sinh lợi tín dụng ngắn hạn khách hàng cần tiền mặt để toán + Tài trợ hoạt động Chính phủ: Do nhu cầu chi tiêu lớn thường cấp bách thu không đủ, phủ thường dùng số đặc quyền trao đổi lấy khoản vay ngân hàng lớn Khi ngân hàng Trung ương thành lập, Chính phủ tìm cách tham dự trực tiếp can thiệp để có khoản tín dụng lớn Ngày nay, Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động kiểm soát ngân hàng Các ngân hàng cấp giấy phép hoạt động với điều kiện họ phải cam kết thực với mức độ sách phủ tài trợ cho Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân phủ, ngân hàng phải mua trái phiếu phủ theo tỷ lệ định tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được, phải cho vay với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp phủ + Bảo lãnh: Do khả toán ngân hàng cho khách hàng lớn ngân hàng nắm giữ tiền gửi khách hàng nên ngân hàng có uy tín việc bảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hoá trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn tổ chức tín dụng khác… + Cho thuê thiết bị trung dài hạn: Ngân hàng cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, ngân hàng mua thiết bị cho khách hàng thuê + Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn: hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng có nhiều chuyên gia quản lý tài Vì mà cá nhân, doanh nghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản quản lý hoạt động tài hộ Thậm chí ngân hàng đóng vai trò người uỷ thác di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng qua đời Nhiều khách hàng coi ngân hàng chuyên gia tư vấn tài Ngân hàng sẵn sàng tư vấn đầu tư, quản lý tài chính, thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp + Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Các ngân hàng phấn đấu cung cấp đủ dịch vụ tài cho phép khách hàng thoả mãn nhu cầu, ngân hàng bắt đầu bán dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng hội mua cổ phiếu, trái phiểu chứng khoán khác mà nhờ đến người kinh doanh chứng khoán Một số ngân hàng tổ chức công ty chứng khoán công ty môi giới chứng khoán + Cung cấp dịch vụ bảo hiểm: Các ngân hàng bán bảo hiểm cho khách hàng để đảm bảo việc hoàn trả trường hợp khách hàng bị chết, tàn phế hay gặp rủi ro hoạt động, khả toán + Cung cấp dịch vụ đại lí: ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lí cho ngân hàng khác toán hộ, phát hành hộ chứng tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối đồng tài trợ… 2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng 2.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng Tín dụng hoạt động tài trợ ngân hàng cho khách hàng, gắn với ngân hàng bao hàm nghĩa ngân hàng cho vay, hoạt động sinh lời lớn song rủi ro cao cho ngân hàng Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Nếu phân chia theo thời gian có tín dụng ngắn hạn hoạt động tín dụng có thời gian từ 12 tháng trở xuống tài trợ cho tài sản lưu động, tín dụng trung hạn: thời gian từ năm đến năm tài trợ cho tài sản cố định phương tiện vận tải, số trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn, tín dụng dài hạn: thời gian năm tài trợ cho công trình xây dựng nhà, sân bay, cầu đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu Theo hình thức tài trợ tín dụng có hoạt động: cho vay, chiết khấu thương phiếu, cho thuê, bảo lãnh… Chia theo đảm bảo có tín dụng đảm bảo, có đảm bảo tài sản chấp, cầm cố Theo rủi ro, tín dụng có khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình thấp từ chia thành tín dụng lành mạnh, tín dụng có vấn đề, nợ hạn có khả thu hồi nợ hạn khó đòi Ngoài hoạt động tín dụng phân loại theo ngành kinh tế, theo đối tượng tín dụng, theo mục đích… 2.2.2 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng dựa số nguyên tắc định nhằm đảm bảo tính an toàn khả sinh lời Các nguyên tắc là: + Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ khoản tiền gửi khách hàng khoản ngân hàng vay mượn Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả gốc lãi cam kết Do ngân hàng yêu cầu người nhận tín dụng phải thực cam kết Đây điều kiện để ngân hàng tồn phát triển + Khách hàng phải cam kểt sử dụng tín dụng theo mục đích thoả thuận với ngân hàng, không trái với quy định pháp luật quy định khác ngân hàng cấp Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho ngân hàng Bên cạnh ngân hàng có mục đích phạm vi hoạt động riêng Mục đích tài trợ ghi hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho hoạt động trái pháp luật việc tài trợ phù hợp với cương lĩnh ngân hàng + Ngân hàng tài trợ dựa phương án (hoặc dự án) có hiệu Thực nguyên tắc điều kiện để thực nguyên tắc thứ Phương án hoạt động có hiệu người vay minh chứng cho khả thu hồi vốn đầu tư có lãi để trả nợ ngân hàng Các khoản tài trợ ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản người vay Trong trường hợp xét thấy an toàn, đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo 2.2.3 Quy trình phân tích tín dụng - Bước 1: Phân tích trước cấp tín dụng: Đây bước quan trọng nhất, định chất lượng phân tích tín dụng Công việc chủ yếu bước Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70 Trường ĐH Kinh tế quốc dân thống, không ngừng nâng cao trình độ quản lý, kĩ tiếp cận công nghệ cho toàn đội ngũ cán nhân viên ngân hàng 2.4.6 Thực quy chế, quy định thẩm đinh quản lý rủi ro dự án đầu tư Ngoài giải pháp đề cập việc thường xuyên cập nhật quy định, chủ trương Nhà nước, ngành ngân hàng, quán triệt để thực triệt để chủ trương, định hướng đạo văn đạo thời kì cụ thể để tránh thiếu sót, nhầm lẫn không đáng có quy trình, thủ tục công tác thẩm định, đánh giá rủi ro góp phần vào việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro thẩm định dự án ngân hàng Là sở để cán thẩm định thực đầy đủ nội dung, nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao định cho vay theo trình tự bước, nội dung cụ thể bước công việc quy định cụ thể quy trình nghiệp vụ cho vay chi nhánh Một số kiến nghị 3.1 Kiến nghị với phủ ngành có liên quan Chính phủ ngành có liên quan cần tăng cường hỗ trợ, cung cấp thông tin chế, sách chế độ, thông tin thị trường giá cả, công nghệ kĩ thuật để tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận nguồn thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động công tác ngân hàng Cụ thể: - Nhà nứơc cần phải tạo môi trường kinh tế đầu tư an toàn, với hệ thống trị ổn định vững mạnh Cố gắng trì kinh tế phát triển lành mạnh với số mức hợp lý - Tạo lập môi trường pháp lý đảm bảo cho hoạt động tín dụng tạo điều kiện ổn định cho dự án hoạt động - Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng khách hàng, dự án nhiều hạn chế Vì Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp cho ngân hàng thương mại có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng, cấp vốn cho dự án - Tăng cường giám sát nội kiểm toán doanh nghiệp dự án đầu tư, công ty kiểm toán không dừng lại việc cung cấp đơn dịch vụ kiểm toán mà cần tư vấn cho doanh nghiệp, dự án tài chính, kế toán Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 71 Trường ĐH Kinh tế quốc dân giải pháp quản lý nhằm góp phần lành mạnh hoá hoạt động doanh nghiệp, dự án Nhà nước cần sớm ban hành quy định kiểm toán bắt buộc loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngân hàng có nguồn thông tin đáng tin cậy việc đưa định cho vay hợp lý Chính phủ phải xây dựng cải thiện môi trường kinh doanh công bình đẳng thành phần kinh tế, cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế hiệu quả, hợp lý đồng hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh doanh 3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức hoàn thiện phải có quy định, hướng dẫn cụ thể việc thẩm định dự án đầu tư, đặc biệt quy trình thủ tục thẩm định nhằm giúp cho việc thẩm định diễn nhanh chóng thuận tiện vào khuôn khổ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần xây dựng sách tiền tệ lành mạnh, ổn định, đảm bảo minh bạch đáng tin cậy kết hợp với việc thực thi sách tài khoá thận trọng sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng cần xây dựng theo hướng linh hoạt để sử dụng công cụ thị trường can thiệp dễ dàng có biến động nước quốc tế Chú trọng việc áp dụng hệ thống chuẩn mực quốc tể hoạt động ngân hàng Phát triển hệ thống giám sát hoạt động ngân hàng, đồng thời phối hợp với tổ chức quốc tế khác nhằm dự báo, phát chia sẻ thông tin, đồng thời hoàn thiện hệ thống thông tin cảnh báo sớm Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng CIC, kênh thông tin quan trọng ngân hàng, giúp ích cho ngân hàng nhiều việc thẩm định dự án, nhiên điều kiện kinh tế sôi động cần phải nâng cao chất lượng thông tin, cập nhập thông tin cách liên tục, có giúp ích cho phát triển ngành ngân hàng 3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Đông Nam Á Trước hết ngân hàng cần hướng dẫn quy định cụ thể việc thực quy trình thẩm định, điều kiện thẩm đính cho phù hợp với tình hình chi nhánh, ngân hàng cần quy chế nhằm nâng cao tính độc lập, chủ động tự chịu trách nhiệm chi nhánh, tạo tính cạnh tranh chi nhánh, thúc đẩy hoạt động chi nhánh phát triển Ngân hàng cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động chi nhánh nói riêng để từ có Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 72 Trường ĐH Kinh tế quốc dân đạo, điều chỉnh kịp thời, ban hành văn hướng dẫn chủ trương sách ngân hàng nhà nước phủ xuống chi nhánh cách xác cụ thể kịp thời Ngân hàng cần có hỗ trợ chi nhánh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thường xuyên tôt chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tiến hành tổ chức hội thảo công tác thẩm định , mời chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm tiếp xúc, nói chuyện, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm cho cán nhân viên chi nhánh Để tạo môi trường làm việc đại, công nghiệp ngân hàng cần triển khai đồng phát triển công nghệ ngân hàng đại nhằm giúp hoạt động chi nhánh nhanh chóng, thuận tiện đạt hiệu cao 3.4 Kiến nghị với chủ đầu tư - Chủ đầu tư cần cung cấp thông tin trung thực, xác đầy đủ cho cán thẩm định để công tác thẩm định tiến hành nhanh chóng, kịp thời, đồng thời giúp cho cán thẩm định phát nhiều loại rủi ro xảy dự án từ đề biện pháp nhằm phòng chống loại rủi ro xảy ra, nâng cao mức độ an toàn cho dự án - Cần nghe tư vấn từ phía ngân hàng trình lập dự án để có lựa chọn xác việc định đầu tư, lựa chọn phương án đầu tư phù hợp, có tính khả thi cao độ an toàn lớn Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 73 Trường ĐH Kinh tế quốc dân KẾT LUẬN Để hết vòng đời dự án đầu tư chủ đầu tư bên liên quan phải dự báo có giải pháp thích hợp rủi ro gặp phải Đứng cương vị nhà cho vay vốn, ngân hàng không tránh khỏi rủi ro Những rủi ro rủi ro mặt pháp lý, rủi ro mặt tài chính, rủi ro mặt kỹ thuật dự án hay rủi ro mặt thị trường Quản lý rủi ro trình thẩm định dự án nhân tố quan trọng việc thực mở rộng tín dụng an toàn, hiệu ngân hàng Đây vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều đối tượng Do đòi hỏi ngân hàng phải có nghiên cứu sâu sắc, toàn diện trước đưa giải pháp phối hợp với bên liên quan nhằm hạn chế rủi ro Đề tài nghiên cứu hoàn toàn song vấn đề cấp thiết ngân hàng đặt quan tâm hàng đầu hoạt động kinh doanh Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, chuyên đề đạt kết sau: Một làm rõ vấn đề lý luận quản lý rủi ro thẩm định dự án Hai phân tích thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng Thông qua ví dụ cụ thể quản lý rủi ro trình thẩm định dự án doanh nghiệp - khách hàng ngân hàng để phân tích, đánh giá rút kết đạt được, hạn chế tồn ngân hàng Ba sở lý luận thực tiễn làm rõ, đưa số giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro trình thẩm định dự án ngân hàng Do tính phức tạp quản lý rủi ro giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo nhiệt tình đóng góp quý báu để chuyên để em đạt kết tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Phan Thu Hiền tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị công tác ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng giúp đỡ em thời gian thực tập chi nhánh Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74 Trường ĐH Kinh tế quốc dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2005, 2006, 2007 Báo cáo tổng kết Tổng giám đốc SeAbank năm 2008 Các quy định, quy chế áp dụng quản lý rủi ro SeAbank Cẩm nang sản phẩm dịch vụ tín dụng SeAbank năm 2008 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – Lập dự án đầu tư – Giáo trình Đại học KTQD – NXB thống kê năm 2005 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt TS Từ Quang Phương – Kinh tế đầu tư – Giáo trình Đại học KTQD – NXB Đại học KTQD năm 2007 Sổ tay sở liệu rủi ro tín dụng SeAbank năm 2008 Thời báo Kinh tế Thời báo ngân hàng TS Nguyễn Hồng Minh – Bài giảng “Quản trị rủi ro đầu tư” TS Phan Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo – Ngân hàng thương mại – Giáo trình Đại học KTQD – NXB Đại học KTQD năm 2007 TS Trần Mai Hương – Bài giảng “Thẩm định dự án đầu tư” Website: http:// www.dddn.com.vn Website: http:// www.sbv.gov.vn Website: http:// www.seabank.com.vn Website: http:// www.vietnamnet.vn Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Nhàn 75 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Phụ lục: Bảng 1: Báo cáo tài công ty Minh Quang hai năm 2005 2006 Đơn vị: Triệu đồng, % Chỉ tiêu PHẦN TÀI SẢN A TSLĐ & ĐTNH I Tiền Tiền mặt quỹ Tiền gửi ngân hàng II Các khoản đầu tư TCNH III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Thuế VAT khấu trừ Các khoản phải thu khác IV Hàng tồn kho Hàng hoá NVL tồn kho V Tài sản lưu động khác B TSCĐ & ĐTDH I Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế II Các khoản đầu tư TCDH III Chi phí XDCB dở dang Tổng tài sản PHẦN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả người bán II Nợ dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU Nguồn vốn kinh doanh LN chưa phân phối Nguyễn Thị Thanh Nhàn 31/12/2005 Lượng Tỷ trọng 31/12/2006 Lượng Tỷ trọng 6.417,572 5,443 3,835 1,608 611,69 0 602,690 9,000 5.799,438 5.799,438 540,614 540,614 576,614 - 36,000 0 6957,186 92,23% 0,08% 0,06% 0,02% 0% 8,79% 0% 0% 8,66% 0,13% 83,36% 83,36% 0% 7,77% 7,77% 8,30% - 0,53% 0% 0% 100% 17.178,706 1.247,576 1.228,374 19,201 3.100,000 10.816,844 5.000,000 5.515,006 301,838 1.666,640 1.666,640 347,645 12.791,876 1.791,876 1.863,876 - 72,000 11.000,000 29.970,582 57,32% 4,16% 4,10% 0,06% 10,34% 36,09% 16,68% 18,40% 1,01% 0% 5,56% 5,56% 1,16% 42,68% 5,98% 6,22% - 0,24% 36,70% 0% 100% 2.023,582 2.023,582 0 2.023,582 4.933,604 4.900,000 33,604 29,09% 29,09% 0% 0% 29,09% 0% 70,91% 70,43% 0,48% 4.940,000 4.400,000 4.400,000 0 540,000 25.030,582 25.000,000 30,582 16,48% 14,68% 14,68% 0% 0% 1,80% 83,52% 83,42% 0,10% Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tổng nguồn vốn Trường ĐH Kinh tế quốc dân 6.957,186 100% 29.970,582 100% Bảng 2: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Minh Quang Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN LN từ HĐ SXKD Thu nhập hoạt động TC Chi phí hoạt động TC LN từ hoạt động TC 10 Các khoản TN bất thường 11 Chi phí bất thường 12 Lợi nhuận bất thường 13 Tổng LN trước thuễ 14 thuế TNDN phải nộp 15 Lợi nhuận sau thuê Nguyễn Thị Thanh Nhàn Năm 2005 lượng % DT 12.462,284 100 12.089,094 97,01 373,190 2,99 0 165,616 1,33 207,573 1,67 0 129,647 1,04 - 129,647 - 1,04 0,256 0 0,256 78,183 0,63 21,891 0,18 56,291 0,45 Năm 2006 lượng % DT 29.186,774 100 28.629,824 97,78 556,449 1,9 0 422,627 1,44 134,321 0,4 9,586 0,03 134,601 0,4 - 125,014 -0,03 0 0 0 9,306 0,03 2,605 0,0001 6,701 0,02 Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bảng 3: Các tiêu tài công ty CHỈ TIÊU I Cơ cấu tài sản nguồn vốn + TSCĐ/Tổng TS + TSLĐ/Tổng TS + Nợ phải trả/Tổng NV + VCSH/Tổng NV II Khả toán + Hệ số toán NH + Hệ số toán hành + Hệ số toán tức thời III Khả sinh lời + Lơi nhuận trước thuế/DT + Lợi nhuận ròng/DT + Lợi nhuận trước thuế/Tổng TS + ROA + Lợi nhuận trước thuế/VCSH + ROE IV Khả hoạt động - Vòng quay hàng tồn kho (vòng) + Số ngày tồn kho (ngày) - Vòng quay khoản phải thu + Số ngày phải thu - Vòng quay khoản phải trả + Số ngày phải trả - vòng quay vốn lưu động + Số quay vòng vốn lưu động - Chu kỳ kinh doanh Nguyễn Thị Thanh Nhàn 2005 2006 7,77 92,23 29,09 70,91 5,98 57,32 16,48 83,52 3,17 0,30 0,2 3,90 3,53 0,99 0,63 0,45 1,12 0,81 1,58 1,14 0,55 0,39 0,53 0,38 0,64 0,46 2,94 122,45 27,88 12,91 7,99 45,03 2,69 133,93 135,37 7,65 47,09 5,11 70,48 8,20 43,92 2,47 145,52 117,57 Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bảng 4: Kết kinh doanh dự tính dự án kho Gas: Chỉ Đơn vị tiêu Sản Tấn lượng Doanh Tỷ đồng thu Lợi Tỷ đồng nhuận Năm Năm Năm Năm Năm… Năm 10 36.000 39.060 42.380 45.982 … 80.000 479,061 519,781 563,961 611,893 … 1.064,58 13,681 9,603 17,544 21,406 … 61,91 Bảng 5: Khai toán vốn đầu tư tài sản cố định Tt Tên hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền I Vốn xây dựng Móng bồn Cái 2.00 835.00 1,670.00 Trạm bơm M2 50.00 0.80 40.00 Đổ cát san M3 40,000.00 0.02 800.00 Nhà văn phòng M2 120.00 2.50 300.00 Nhà bơm nước chữa cháy, nén khí, máy phát điện M2 80.00 1.50 120.00 Nhà khí M2 200.00 1.50 300.00 Đường bãi bê tông M2 5,500.00 0.09 489.50 Móng tường rào M2 2,100.00 0.07 136.50 Hệ thống động lực, chiếu sáng, Hệ thống chống sét 1.00 450.00 450.00 Hệ thống 1.00 150.00 150.00 M2 2,750.00 0.40 1,100.00 10 Hệ thống cấp nước 11 Hệ thống thoát nước ao nước 5,556.00 II Vốn thiết bị Bồn chứa thiết bị theo bồn Nguyễn Thị Thanh Nhàn 61,244.00 Bồn 2,000.00 26.60 53,200.00 Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bảng 6: Dự tính doanh thu, chi phí lợi nhuận dự án Đơn vị: đồng TT 10 11 12 13 14 15 CÁC CHỈ TIÊU ĐẦU TƯ Sản lượng GAS năm (tấn) Giá bán/1 sản phẩm Tổng doanh thu bán hàng Giá mua Gas/1 sản phẩm Giá thành sản phẩm Lợi nhuận gộp từ bán hàng Chi phí quản lý/1 sản phẩm Khấu hao tài sản Lợi nhuận trước thuế lãi vay Lãi vay vốn cố định Lợi nhuận truớc thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu Hệ số trang trải lãi vay NĂM THỨ NĂM THỨ NĂM THỨ NĂM THỨ NĂM THỨ 36,000 39,060 45,982 50,000 66,405 13,307,250 13,307,250 13,307,250 13,307,250 13,307,250 479,061,000,000 519,781,185,000 611,893,969,500 665,362,500,000 883,667,936,250 12,339,450 12,339,450 12,339,450 12,339,450 12,339,450 444,220,200,000 481,978,917,000 567,392,589,900 616,972,500,000 819,401,177,250 34,840,800,000 37,802,268,000 44,501,379,600 48,390,000,000 64,266,759,000 193,915 193,915 193,915 193,915 193,915 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 17,978,349,000 20,346,437,100 25,703,269,070 28,812,739,000 41,508,322,425 8,594,377,200 6,445,782,900 4,297,188,600 3,222,891,450 9,383,971,800 13,900,654,200 21,406,080,470 25,589,847,550 41,508,322,425 2,627,512,104 3,892,183,176 5,993,702,532 7,165,157,314 11,622,330,279 6,756,459,696 10,008,471,024 15,412,377,938 18,424,690,236 29,885,992,146 1.96 2.67 3.50 3.85 4.70 2 Bảng 7: Dòng tiền dự án Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Vốn đầu tư Nguyễn Thị Thanh Nhàn Năm Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Năm thứ Tổng doanh thu 99,372,442,400 Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ 479,061,000,000 611,893,969,500 665,362,500,000 730,301,880,000 803,332,068,000 883,667,936,250 444,220,200,000 567,392,589,900 616,972,500,000 677,189,016,000 744,907,917,600 819,401,177,250 Khấu hao 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 Thu nhập trước thuế 9,383,971,800 21,406,080,470 25,589,847,550 30,440,703,500 35,762,081,530 41,508,322,425 Thuế thu nhập 2,627,512,104 5,993,702,532 7,165,157,314 8,523,396,980 10,013,382,828 11,622,330,279 thu nhập sau thuế 6,756,459,696 15,412,377,938 18,424,690,236 21,917,306,520 25,748,698,702 29,885,992,146 Dòng tiền vào dự án -99,372,442,400 17,631,695,120 25,293,888,938 28,306,201,236 31,798,817,520 35,630,209,702 39,767,503,146 Dòng tiền tích lũy 17,631,695,120 85,328,936,758 113,635,137,995 145,433,955,515 181,064,165,216 220,831,668,362 Tổng chi phí Thời gian hoàn vốn đầu tư 5.64 1.16 0.87 0.68 0.55 0.45 Doanh lợi vốn đầu tư (ROI) 7% 16% 19% 22% 26% 30% Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bảng 8: Khả trả nợ dự án Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Nguồn trả nợ gốc phương án Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 16,637,970,696 19,889,982,024 22,513,370,676 25,293,888,938 28,306,201,236 31,798,817,520 35,630,209,702 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 Năm 39,767,503,146 - Khấu hao 9,881,511,000 9,881,511,000 9,881,511,000 - Lợi nhuận 6,756,459,696 10,008,471,024 12,631,859,676 15,412,377,938 18,424,690,236 21,917,306,520 25,748,698,702 29,885,992,146 Số tiền vay 67,779,000,000 Trả gốc Còn lại Ân hạn 10,568,142,857 10,568,142,857 10,568,142,857 10,568,142,857 10,568,142,857 10,568,142,857 67,779,000,000 10,568,142,857 63,408,857,143 52,840,714,286 42,272,571,429 31,704,428,571 21,136,285,714 10,568,142,857 Tỷ lệ nợ phải trả/ nguồn trả nợ 444.63% 173.59% 89.50% 50.12% 28.15% 14.63% 5.87% 0.00% Hệ số trang trải lãi vay 2 3 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bảng 9: Máy móc thiết bị kho gas T T Tên tài sản ĐVT Bồn chứa thiết bị theo bồn (1500 tấn), xuất xứ Cái Trung Quốc Hệ thống ống công nghệ trạm bơm, xuất xứ Hàn Bộ Quốc Hệ thống PCCC làm mát Bộ bồn, xuất sứ Hàn Quốc Chi phí Xây dựng kho tồn chứa gas Tổng SL Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 27.600.000.000 55.200.000.000 01 9.520.000.000 9.520.000.000 01 2.960.000.000 2.960.000.000 8.000.000.000 8.000.000.000 75.680.000.000 (Giá bao gồm thuế giá trị gia tăng chưa bao gồm phí lắp đặt Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Nguyễn Thị Thanh Nhàn Kinh tế đầu tư 47B

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. TS. Nguyễn Hồng Minh – Bài giảng “Quản trị rủi ro trong đầu tư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong đầu tư
12. TS. Trần Mai Hương – Bài giảng “Thẩm định dự án đầu tư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định dự án đầu tư
1. Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2005, 2006, 2007 2. Báo cáo tổng kết của Tổng giám đốc SeAbank năm 2008 Khác
5. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – Lập dự án đầu tư – Giáo trình Đại học KTQD – NXB thống kê năm 2005 Khác
6. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và TS. Từ Quang Phương – Kinh tế đầu tư – Giáo trình Đại học KTQD – NXB Đại học KTQD năm 2007 Khác
7. Sổ tay cơ sở dữ liệu rủi ro tín dụng SeAbank năm 2008 8. Thời báo Kinh tế9. Thời báo ngân hàng Khác
11. TS. Phan Thị Thu Hà và PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo – Ngân hàng thương mại – Giáo trình Đại học KTQD – NXB Đại học KTQD năm 2007 Khác
13. Website: http:// www.dddn.com.vn 14. Website: http:// www.sbv.gov.vn 15. Website: http:// www.seabank.com.vn 16. Website: http:// www.vietnamnet.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w