Có nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro nhưng nhìn chung rủi ro là gắn với khả năng xảy ra một biến cố không lường trước, biến cố mà ta hoàn toàn không biết chắc. Rủi ro là sự sai lệch giữa dự kiến và thực tế. Có hai loại rủi ro thường xảy ra đó là rủi ro chỉ liên quan đến các thiệt hại hay còn gọi là rủi ro không đối xứng và loại rủi ro liên quan đến cả thiệt hại và may mắn gọi là rủi ro đối xứng.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Kinh tế đầu tư Lớp : B Khoá : 47 Hệ : Chính quy Hà nội – 6/2009 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân MỤC LỤC Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1 1. Rủi ro và đánh giá rủi ro 1 1.1. Khái niệm rủi ro .1 1.2. Rủi ro trong đầu tư 1 1.3. Đánh giá rủi ro .2 1.4. Các phương pháp đánh giá rủi ro .3 1.4.1. Phân tích độ nhạy. 3 1.4.2. Phân tích theo kịch bản và phân tích xác suất. .3 1.4.3. Phương pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu. .5 1.4.4. Phương pháp hệ số tin cậy. .5 2. Đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng .5 2.1. Ngân hàng và các nghiệp vụ chủ yếu 5 2.2. Hoạt động tín dụng tại ngân hàng 7 2.3. Rủi ro và đánh giá rủi ro khi thẩm đinh dự án tại ngân hàng .8 2.3.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu và quy trình thẩm định dự án đầu tư 8 2.3.2. Sự cần thiết phải thẩm định dự án trong ngân hàng 11 2.3.3. Đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại ngân hàng .12 Chương II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG .14 1. Khái quát về ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng: 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng .14 1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban .15 1.2.1. Cơ cấu tổ chức: 15 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban .16 1.3. Một số hoạt động chủ yếu 20 1.3.1. Một số hoạt động chủ yếu của chi nhánh .20 1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 23 2. Thực trạng đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng .23 2.1. Vài nét về công tác thẩm định tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng .23 2.1.1. Mục tiêu của công tác thẩm định. .24 2.1.2. Phương pháp thẩm định. .24 2.1.3. Nội dung thẩm định 25 2.1.4. Tình hình thẩm định tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng 27 2.2. Công tác đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại ngân hàng 29 2.2.1 Phương pháp đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại ngân hàng .29 2.2.2. Quy trình quản lý rủi ro trong thẩm định dự án .32 2.2.3. Nội dung quản lý rủi ro tại ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai bà Trưng .34 2.2.4. Các giải pháp sử dụng nhằm phòng ngừa và hạn chế các loại rủi ro 44 2.2.5. Nhân lực cho công tác quản lý rủi ro .45 3. Ví dụ minh hoạ cụ thể .46 3.1. Giới thiệu về khách hàng: .46 3.2. Nhu cầu của khách hàng 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân 3.3. Quan hệ với các tổ chức tín dụng : 47 3.4. Công tác đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án vay vốn của công ty Minh Quang .48 3.4.1. Giới thiệu khái quát về Dự án “xây dựng kho gas tại Hải Phòng” 48 3.4.2. Quá trình đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án xây dựng kho gas .52 4. Đánh giá công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án tại ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng 64 4.1. Những kết quả đã đạt được .64 4.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 66 4.2.1. Hạn chế của công tác quản lỷ rủi ro tại ngân hàng Đông Nam Á CN Hai Bà Trưng .66 4.2.2. Nguyên nhân 67 Chương III 69 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG .69 1. Định hướng hoạt động tại ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng trong thời gian tới 69 2. Một số giải pháp đối với công tác đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại chi nhánh .70 2.1. Giải pháp về tuyển chọn và đào tạo cán bộ .70 2.2. Giải pháp về thông tin 71 2.3. Giải pháp về quy trình, phương pháp đánh giá rủi ro, nâng cao chất lượng thẩm định và đánh giá rủi ro 73 2.4. Một số giải pháp khác 75 2.4.1 Đánh giá rủi ro định ký, xếp loại khách hàng. .75 2.4.2. Tư vấn cho các dự án trong quá trình hoạt động .76 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân 2.4.3. Không ngừng tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn 76 2.4.4. Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo .77 2.4.5. Nâng cao vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ 77 2.4.6. Hoàn thiện, hiện đại hoá hạ tầng công nghệ 78 3. Một số kiến nghị 79 3.1. Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan 79 3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt nam .80 3.3. Kiến nghị với ngân hàng TMCP Đông Nam Á 80 3.4. Kiến nghị với chủ đầu tư .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định dự án 10 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng .16 Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng 24 . 32 Sơ đồ 2.3: Quy trình quản lý rủi ro tại ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng .33 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ khối của công nghệ kho gas 48 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Đông Nam Á Chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2008 20 Bảng 2.2: Tình hình thực hiện công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng .28 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ dự án cho vay 28 Bảng 2.4: Tổng số phí SeAbank thu được từ cung cấp dịch vụ cho khách hàng: (Giai đoạn từ 01/01/2007 đến 19/12/2007) .47 Bảng 2.5 Dự báo nhu cầu tiêu thụ LPG của Việt Nam 2005-2015 .53 Bảng 2.6. Dự báo nhu cầu tiêu thụ LPG của mốt số tỉnh thành khu vực sông Hồng, giai đoạn 2005 – 2015 55 Bảng 2.7: Chi phí chuẩn bị đầu tư .55 Bảng 2.8: Tổng hợp vốn đầu tư .56 Bảng 2.9: Mức trích khấu hao của tài sản .56 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bảng 2.10 : Tổng chi phí cho 1 tấn sản phẩm GAS 58 Bảng 2.11: Cơ cấu vốn lưu động phục vụ cho dự án kho gas .58 Bảng 2.12 : Giá nhập – xuất Gas một số thời điểm gần đây .61 Bảng 2.13: Một số chi tiêu phản ánh độ nhạy của dự án 62 Luận văn tốt nghiệp 1 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1. Rủi ro và đánh giá rủi ro. 1.1. Khái niệm rủi ro. Có nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro nhưng nhìn chung rủi ro là gắn với khả năng xảy ra một biến cố không lường trước, biến cố mà ta hoàn toàn không biết chắc. Rủi ro là sự sai lệch giữa dự kiến và thực tế. Có hai loại rủi ro thường xảy ra đó là rủi ro chỉ liên quan đến các thiệt hại hay còn gọi là rủi ro không đối xứng và loại rủi ro liên quan đến cả thiệt hại và may mắn gọi là rủi ro đối xứng. Rủi ro có hai đặc trưng cơ bản đó là tần số và biên độ, chúng trả lời cho hai câu hỏi: rủi ro có hay xảy ra không và nếu xảy ra thì có lớn hay không và lớn bao nhiêu. 1.2. Rủi ro trong đầu tư. Đầu tư là sự hy sinh tiêu dùng hôm nay để kỳ vọng tiêu dùng cho ngày mai, hay nói cụ thể hơn thì đầu tư chính là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu được các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Mục tiêu của các công cuộc đầu tư chính là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Đầu tư có hai đặc trưng chính là tính hiệu quả và tính rủi ro: + Tính hiệu quả: được so sánh giữa lợi ích thu được và chi phí đã bỏ ra. Nếu lợi ích lớn hơn chi phí thì hoạt động đầu tư được đánh giá là có hiệu quả, ngược lại nếu lợi ích thu được mà bé hơn chi phí đã bỏ ra thì đầu tư không hiệu quả, trong trường hợp lợi ích bằng chi phí thì hoà vốn. + Tính rủi ro: Khi đầu tư phải tính đến yếu tố rủi ro, một khi đã đầu tư thì phải chấp nhận rủi ro. Đây là hai đặc trưng cơ bản của đầu tư, bên cạnh đó đầu tư còn có một số đặc trưng khác như tính dài hạn, tính một chiều, tính lan toả. Vì đầu tư có liên quan đến Luận văn tốt nghiệp 2 Trường ĐH Kinh tế quốc dân nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau…do đó khi đầu tư thì cần phải cân nhắc kỹ lưỡng rồi mới ra quyết định. 1.3. Đánh giá rủi ro. Đánh giá rủi ro là một khâu quan trọng trong quản trị rủi ro, đánh giá rủi ro nhằm phân tích, định lượng các rủi ro để từ đó có biện pháp xử lý và kiểm soát rủi ro. Để có thể đánh giá được rủi ro thì với một dự án trước hết cần tiến hành nhận diện rủi ro. Nhận diện rủi ro là việc xác định các loại rủi ro có thể xảy ra đối với các phương án đầu tư, các rủi ro này có thể là rủi ro ở pha lập dự án, bao gồm rủi ro bên trong và rủi ro bên ngoài, rủi ro liên quan đến dự báo sử dụng nguồn lực, rủi ro liên quan đến triển khai thực hiện dự án. Muốn nhận diện rủi ro thì cần phải tiến hành phân tích hoạt động đầu tư, vì vậy với từng hoạt động có thể xác định được những rủi ro có thể xảy ra, từ đó hình thành nên hệ thống danh mục các rủi ro và xây dựng các biện pháp quản lý. Danh mục này càng dài sẽ càng tốt. Danh mục này có thể được lập trên cơ sở mời các chuyên gia, các bên có liên quan, thực hiện theo phương pháp tập kích não, xác định rủi ro nghiêm trọng nhất. - Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro trong đầu tư: Chúng ta biết rằng đầu tư là một hoạt động sử dụng khối lượng vốn lớn, diễn ra trong thời gian dài, kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian của tự nhiên, kinh tế - xã hội do đó hoạt động đầu tư mang nhiều yếu tố rủi ro. Do đó để hoạt động đầu tư được tiến hành thuận lợi, kịp tiến độ đạt kết quả cao thì phải tiến hành đánh giá rủi ro để xác định được mức độ nghiêm trọng của rủi ro từ đó có thể ra quyết định đối với dự án nếu xét theo khía cạnh rủi ro của dự án. - Các rủi ro có thể xảy ra với một dự án đầu tư: Một dự án có thể gặp rất nhiều loại rủi ro khác nhau nhưng thông thường có các nhóm rủi ro cơ bản sau: + Rủi ro chính trị. + Rủi ro xây dựng, hoàn thành công trình. + Rủi ro về thị trường, thu nhập, thanh toán. + Rủi ro về cung cấp đầu vào. + Rủi ro về kỹ thuật và vận hành. + Rủi ro về môi truờng và xã hội. + Rủi ro kinh tế vĩ mô. Luận văn tốt nghiệp 3 Trường ĐH Kinh tế quốc dân 1.4. Các phương pháp đánh giá rủi ro. 1.4.1. Phân tích độ nhạy. Bản chất của việc phân tích độ nhạy là xác định mối quan hệ rộng giữa các yếu tố tham gia trong hoạt động đầu tư. Kết quả của phân tích độ nhạy là cơ sở để chủ đầu tư đánh giá được mức độ tác động của các nhân tố đến kết quả hoạt động đầu tư, và từ đó có được các quyết định đầu tư phù hợp. Những nhân tố tác động mạnh là những nhân tố mà sự thay đổi 1% của nó dẫn tới sự thay đổi kết quả và hiệu quả thay đổi lớn hơn hoặc bằng 1%. Khi phân tích độ nhạy người ta thường sử dụng các tiêu thức biên an toàn, biên an toàn được tính bằng % an toàn tính từ điểm an toàn. Biên này càng lớn thì dự án càng chắc chắn. Khi xác đinh biên an toàn chúng ta chia các tiêu thức hiệu quả thành hai loại: + Càng lớn, càng tốt: NPV, IRR, ROE, ROI, B/C, R… Biên an toàn = IRR của dự án × 100% - 100% IRR an toàn + Càng nhỏ càng tốt: T, Q B, TR B … Biên an toàn = 100% - IRR của dự án × 100% IRR an toàn 1.4.2. Phân tích theo kịch bản và phân tích xác suất. Mặc dù phân tích độ nhạy có nhiều tác dụng nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định trong đó hạn chế lớn nhất là khi phân tích người ta chỉ cho một nhân tố thay đổi, còn các nhân tố khác giữ nguyên, tuy nhiên trong thực tế thì tồn tại mối quan hệ giữa các nhân tố do đó khi một nhân tố thay đổi thì nó sẽ kéo theo sự thay đổi của các nhân tố khác. Nếu theo phương pháp phân tích độ nhạy thì sẽ phi thực tế. Phương pháp phân tích theo kịch bản và phân tích xác suất sẽ khắc phục được hạn chế của phân tích độ nhạy. Phân tích theo kịch bản là việc xây dựng những kịch bản - những trường hợp hay xảy ra với phương án đầu tư. Tiến hành phân tích kịch bản để đưa ra quyết định đầu tư. Việc phân tích theo kịch bản thường tiến hành theo các bước: + Xây dựng phương trình cơ bản. [...]... đủ, giá bán hạ… - Rủi ro về mặt kỹ thuật của dự án - Rủi ro về môi trường và xã hội… Luận văn tốt nghiệp 14 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chương II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 1 Khái quát về ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng: 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng Ngân. .. lên 5 dự án với tổng dư nợ là 92,106 tỷ đồng và đến năm 2008 là 10 dự án với tổng dư nợ tăng 147,9% so với năm 2007 2.2 Công tác đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại ngân hàng 2.2.1 Phương pháp đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại ngân hàng Công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng là quá trình bao gồm nhận diện rủi ro, phân tích định lượng và đánh giá rủi ro từ... trình thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng Quản lí và giám sát khoản vay Soạn thảo và kí kết Thu hồi nợ vay Thẩm định dự án Rút vốn vay Luận văn tốt nghiệp 25 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Nguồn: Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng 2.1.3 Nội dung thẩm định Công tác thẩm đinh tại Ngân hàng Đông Nam Á sẽ bao gồm có các nội dung sau: - Đánh giá sơ bộ, xác minh thực. .. Phòng kế toán Phòng khách hàng và thẩm định Phòng thanh toán quốc tế Phòng hạch toán và hỗ trợ tín dụng Phòng bảo vệ và bộ phận lái xe Nguồn: Ngân hàng Đông Nam Á Chi nhánh Hai Bà Trưng 1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 1.2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng Là một chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng SeABank, Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng có... trong những năm qua mặc dù có những cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng trên địa bàn, sự mở rộng mạng lưới ồ ạt của các Ngân hàng thương mại, song hoạt động kinh doanh dịch vụ tiền tệ của chi nhánh vẫn ổn định, an toàn và phát triển 2 Thực trạng đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng 2.1 Vài nét về công tác thẩm định tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi. .. lập biên bản định giá 2.1.4 Tình hình thẩm định tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng Ta có thể nhìn nhận một cách tổng quát về tình hình thực hiện công tác thẩm định của chi nhánh ngân hàng Đông Nam Á Hai Bà Trưng năm 2008 qua bảng sau: Luận văn tốt nghiệp 28 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bảng 2.2: Tình hình thực hiện công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng Đơn... thẩm định dự án đầu tư nhằm lựa chọn được dự án có tính khả thi cao, tức là đánh giá tính hợp lý của dự án thể hiện ở từng nội dung và cách thức tính toán của dự án, đánh giá tính hiệu quả của dự án được xem xét trên hai phương diện tài chính và kinh tế xã hội của dự án, đánh giá khả năng thực hiện của dự án Trong đó mục đích đánh giá khả năng thực hiện của dự án là mục đích quan trọng nhất Đối với từng... dự án theo các quan điểm khác nhau + Giúp các bên liên quan nhận thức và xác định rõ những cái lợi, cái hại của dự án trên các mặt để có các biện pháp khai thác và khống chế Kết luận: Như vậy, chúng ta có thể thấy răng thẩm định dự án đầu tư trong các ngân hàng là rất quan trọng, nó giúp các ngân hàng đưa ra các quyết định cho vay chính xác đối với các dự án vay vốn 2.3.3 Đánh giá rủi ro khi thẩm định. .. các cán bộ thẩm định dự án Từ đó các cán bộ sẽ đưa ra các câu hỏi nhằm xác định các loại rủi ro có thể xảy ra đối với dự án, xem xét mức độ nguy hiểm của rủi ro và khả năng chống chọi với các rủi ro của dự án để đánh giá dự án khả thi hay không từ đó đưa ra quyết định cho vay Phương pháp này thường được sử dụng với những rủi ro mà ngân hàng khó lượng hóa như các rủi ro liên quan đến cơ chế chính sách,... về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án: Đánh giá tác động của dự án đến nền kinh tế xã hội thông qua xem xét các chỉ tiêu như số lao động từ dự án, mức giá trị gia tăng, mức đóng góp vào ngân sách của nhà nước… 2.3.3.2 Các loại rủi ro có thế xảy ra đối với một dự án ở ngân hàng - Rủi ro về mặt pháp lý: rủi ro trong tư cách pháp nhân của chủ đầu tư, của công ty hay doanh nghiệp thực hiện dự án, rủi . Trưng. ...........................................................................................27 2.2. Công tác đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại ngân hàng. ...29 2.2.1 Phương pháp đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án tại ngân hàng. ..................................................................................................29. TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành :