1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng b9 đến sinh trưởng, phát triển cúc chi đỏ trồng chậu tại thái nguyên

88 471 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRÂ ̀ N THI ̣ HO ̀ A NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHÂ ́ T ĐIÊ ̀ U TIÊ ́ T SINH TRƢƠ ̉ NG B9 ĐN SINH TRƢỞNG, PHT TRIỂN CC CHI ĐỎ TRÔ ̀ NG CHÂ ̣ U TA ̣ I THA ́ I NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Hoa viên cây cảnh Khoa : Nông học Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRÂ ̀ N THI ̣ HO ̀ A NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHÂ ́ T ĐIÊ ̀ U TIÊ ́ T SINH TRƢƠ ̉ NG B9 ĐN SINH TRƢỞNG, PHT TRIỂN CC CHI ĐỎ TRÔ ̀ NG CHÂ ̣ U TA ̣ I THA ́ I NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Hoa viên cây cảnh Lớp : K43 – HVCC Khoa : Nông học Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : GS. TS. Trâ ̀ n Ngo ̣ c Ngoa ̣ n Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng B9 đến sinh trưởng, phát triển cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên”. Để có đƣợc kết quả nhƣ hôm nay trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, cùng các thầy giáo, cô giáo trong trƣờng, trong khoa đã truyền đạt lại cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại nhà trƣờng, đặc biệt là thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời em cũng xin cảm ơn sự động viên của gia đình và các bạn trong lớp đã luôn cổ vũ, động viên và đồng hành cùng em trong suốt thời gian thực tập. Do còn hạn chế về thời gian, về trình độ và kinh nghiệm thực tế của bản thân nên không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Hòa ii DANH MỤC CC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích trồng hoa ở một số vùng trên thế giới năm 2012 11 Bảng 2.2.Diện tích và giá trị sản lƣợng hoa cây cảnh ở Việt Nam năm 2012 13 Bảng 2.3. Cơ cấu số lƣợng, chủng loại hoa ở Việt Nam qua một số năm 14 Bảng 2.4. Phân loại các chất điều chỉnh sinh trƣởng thực vật 24 Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến các thời kì sinh trƣởng, phát triển của giống cúc Chi đỏ trong vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên. 36 Bảng 4.2: .Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 39 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến khả năng phân cành của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 42 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST đến khả năng sinh trƣởng của giống cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 45 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến các đặc điểm thực vật học của cây cúc Chi đỏ vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 49 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến năng suất chất lƣợng cây hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ Đông Xuân 2014 – 2015 tại Thái Nguyên 51 Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến thành phần sâu, bệnh hại giống cúc thí nghiệm trong vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 54 Bảng 4.8. Sơ bộ hạch toán kinh tế 56 iii DANH MỤC CC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều cao cây 40 Hình 4.2: Đồ thị ảnh hƣởng của chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến khả năng phân cành của giống Cúc thí nghiệm 43 Hình 4.3: Đồ thị ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của hoa cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên 46 Hình 4.4: Đồ thị ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến một số chỉ tiêu năng suất, chất lƣợng của hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 51 iv DANH MỤC CC TỪ, CỤM TỪ VIT TẮT CT : Công thức Đ/C : Đối chứng TLBH : Tỷ lệ bệnh hại MĐSH : Mức độ sâu hại ĐTST : Điều tiết sinh trƣởng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1 Mục tiêu của đề tài 2 1.2.2 Yêu cầu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học về cây hoa cúc 4 2.1.1. Nguồn gốc 4 2.1.2. Phân loại 4 2.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây cúc Chi đỏ 5 2.1.3.1. Rễ 5 2.1.3.2. Thân 5 2.1.3.3. Lá 6 2.1.3.4. Hoa và quả 6 2.1.4. Yêu cầu ngoại cảnh 6 2.1.4.1. Yêu cầu về nhiệt độ 6 2.1.4.2. Yêu cầu về ánh sáng 7 2.1.4.3. Yêu cầu về ẩm độ 7 2.1.4.4. Yêu cầu về đất và dinh dƣỡng 8 2.1.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Cúc 9 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới và ở Việt Nam 10 2.2.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới 10 2.2.2. Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam 12 vi 2.3. Cơ sở khoa học về chất điều tiết sinh trƣởng 15 2.3.1. Chất điều tiết sinh trƣởng và vai trò sinh lý của chúng 15 2.3.1.1. Vai trò sinh lý của auxin 15 2.3.1.2. Vai trò sinh lý của Gibbrellin 18 2.3.1.3. Vai trò sinh lý của xytokinin 19 2.3.1.4. Vai trò sinh lý của Abxixic 20 2.3.1.5. Vai trò sinh lý của Ethylen 21 2.3.1.6. Các chất làm chậm sinh trƣởng (retardant) 22 2.3.2. Phân loại 24 2.3.3. Một số chất điều tiết sử dụng làm giảm chiều cao cây hoa cúc hiện nay . 25 2.3.3.1. Chất lùn hóa - CCC 25 2.3.3.2. Mydrin 25 2.3.3.3. Mét 25 2.3.3.4. B9 26 2.3.4. Chất lùn hóa B9 của công ty Quốc Quang 26 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 27 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 27 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 27 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU . 29 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 29 3.2. Vật liệu nghiên cứu 29 3.3. Địa điểm và thời gian tiến hành 29 3.4. Nội dung nghiên cứu 29 3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi 30 3.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 30 3.5.2. Các biện pháp kĩ thuật áp dụng 31 3.5.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 32 3.5.3.1. Phƣơng pháp theo dõi 32 3.5.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 32 3.6. Phƣơng pháp pha và xử lý thuốc điều tiết sinh trƣởng B9 34 3.6.1. Phƣơng pháp pha thuốc B9 34 vii 3.6.2. Phƣơng pháp xử lí thuốc điều tiết sinh trƣởng B9 35 3.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 Phần 4. KT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Ảnh hƣởng của chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến các giai đoạn sinh trƣởng vả phát triển của cây cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên. 36 4.1.1. Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 38 4.1.2. Ảnh hƣởng của nồng độ chất B9 ảnh hƣởng đến khả năng phân cành của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân năm 2014- 2015 tại Thái Nguyên 42 4.2. Ảnh hƣởng của chất ĐTST B9 đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 44 4.3. Ảnh hƣởng của chất chất điều tiết sinh trƣởng đến các đặc điểm thực vật học của cây cúc Chi đỏ trồng tại Thái Nguyên 48 4.4. Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến năng suất chất lƣợng cây hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 50 4.5. Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến thành phần sâu bệnh hại cây hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên 54 4.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế 55 Phần 5. KT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1. Kết luận 57 5.2. Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngƣời xƣa coi cúc tà là một trong bốn thứ cây hoa quý ( Tùng – Cúc – Trúc – Mai) mang lại sự may mắn, thịnh vƣợng cho cuộc sống. Hoa cúc tƣợng trƣng cho sự trƣờng thọ, phúc lộc dồi dào, tƣợng trƣng cho khí phách của ngƣời quân tử. Theo phong thủy, nguồn năng lƣợng hoa cúc đem lại cho gia chủ một cuộc sống bình dị và cân bằng. Hơn thế, màu sắc hoa phong phú, hình dáng đa dạng, mùi thơm dịu nhẹ. Cúc là loại hoa có thể cung cấp hoa cắt cành hoặc hoa trồng chậu rất đẹp. Hoa cắm lọ tốt là nhờ cành dài, cứng, lá xanh tƣơi, hoa đẹp, độ bền hoa cao. Đặc biệt hoa cúc có đặc tính khi tàn héo cánh hoa không bị rụng nhƣ một số loại hoa khác, do đó ngƣời tiêu dùng và ngƣời chơi hoa rất ƣa thích. Có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản song cúc có mặt khắp nơi trong các vƣờn hoa công viên, trong phòng khách, trên bàn làm việc, trong các lễ hội, sinh nhật, đám cƣới ở nhiều quốc gia khác nhau nhƣ Mĩ, Aó, Bỉ, Việt Nam, điều đó đủ thấy đƣợc nhu cầu về việc sử dụng hoa cúc là rất lớn. Nhu cầu tiêu thụ cao đã thúc đẩy ngành sản xuất hoa phát triển, sản xuất ngày càng đƣợc đầu tƣ hơn cả về quy mô lẫn chuyên môn. Hiện nay có nhiều giống hoa cúc nhập nội trông đó giống hoa cúc Chi đỏ là đƣợc ơa chộng do có những đặc điểm về hình thái cũng nhƣ khả năng thích nghi điều kiện tự nhiên phù hợp với nƣớc ta. Hiện Thái Nguyên là một trong những thành phố đang phát triển mạnh mẽ, tuy chủ đạo là ngành công nghiệp nặng nhƣng địa hình cũng nhƣ điều kiện khí hậu thời tiết của vùng trung du miền núi phía bắc này lại rất phù hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển hoa cây hoa cúc. Hơn nữa việc xây dựng hệ [...]... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng B9 đến sinh trưởng, phát triển cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên nhằm xác định nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 thích hợp với giống cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu của đề tài Tìm ra nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 thích hợp với giống cúc Chi đỏ trồng chậu tại. .. Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến sự sinh trƣởng và phát triển của hoa cúc Chi đỏ tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3 - Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến năng suất chất lƣợng của hoa cúc Chi đỏ tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh của cây cúc. .. cây cúc Chi đỏ vụ đông xuân tại Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong khoa học Đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến khả năng sinh trƣởng, phát triển, năng suất chất lƣợng của hoa cúc Chi đỏ Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy, nghiên cứu và sản xuất hoa cúc - Ý nghĩa trong thực tiễn Đề tài xác định nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 thích... tƣơng lai 2.3 Cơ sở khoa học về chất điều tiết sinh trƣởng 2.3.1 Chất điều tiết sinh trưởng và vai trò sinh lý của chúng Các chất điều tiết sinh trƣởng thực vật đƣợc chia làm 2 nhóm có tác dụng đối kháng về mặt sinh lý Các chất kích thích sinh trƣởng và chất ức chế sinh trƣởng 2.3.1.1 Vai trò sinh lý của auxin Auxin có tác dụng điều chỉnh rất nhiều quá trình sinh trƣởng của tế bào, cơ quan và toàn cây... hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 2.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Một số nghiên cứu về chất điều hòa sinh trƣởng trên hoa cúc Năm 1991 Gary J Wilfret nghiên cứu ảnh hƣởng của điều hòa sinh trƣởng trên hoa cúc trong chậu Kết quả của những thí nghiệm chỉ ra rằng uniconazole là một thay thế khả thi để daminozide để kiểm soát chi u cao của hoa cúc trong chậu Năm 1992 Sanaya L (Indonesia) khi nghiên. .. axetic B9, B995:axitN-dimetyl- IPA: isopentenyl addenin aminosucxinamic CEPA: axit 2-chloor etyl phosphoric (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [12] 25 2.3.3 Một số chất điều tiết sử dụng làm giảm chi u cao cây hoa cúc hiện nay Đôi khi trong một số trƣờng hợp có những giống Cúc phát triển chi u cao mạnh mà muốn trồng chậu, trồng thảm thì cần phải sử dụng chất điều tiết sinh trƣởng để giảm chi u cao cây Chất. .. nghiên cứu ảnh hƣởng của 6 công thức xử lý chất điều tiết sinh trƣởng đến sự ra rễ của cây hoa cúc là IBA, IAA, - NAA, Birotin, Rootoni và đối chứng không xử lí đã kết luận IBA cho hiệu quả cao nhất đối với sự ra rễ của hoa cúc Năm 2012,theo Ds Uppar khi nghiên cứu ảnh hƣởng của điều hòa sinh trƣởng thực vật khác nhau về tốc độ tăng trƣởng, chất lƣợng, năng suất và sản lƣợng các thành phần trong hoa cúc. .. 2000)[12] Điều cần lƣu ý rằng mọi biện pháp tác động liên quan đến sự phát triển của bộ rễ cây đều có quan hệ trực tiếp đến hàm lƣợng xytokinin nội sinh trong cây và sẽ ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây Chẳng hạn, muốn cây ra hoa thì cần giảm hàm lƣợng của nó trong cây nên phải ức chế sự phát triển của rễ, nhƣ trƣờng hợp đảo quất để ra hoa quả vào dịp tết 2.3.1.4 Vai trò sinh lý của Abxixic... thấy là GA3 200ppm cho chi u cao cây, số chi nhánh, diện tích lá, trọng lƣợng khô, năng suất hạt cao hơn so với các công thức khác 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Nghiên cứu về chất điều hòa sinh trƣởng trên hoa cúc Theo Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch [1999] [5], việc sử dụng chất kích thích sinh trƣởng GA3 50ppm có tác dụng rõ rệt đến sự sinh trƣởng và phát triển của cúc vàng Đài Loan Trong... giống Cúc ở Việt Nam chủ yếu phân loại theo cách sau: Cúc cánh đơn gồm: Sao, Cao Bồi, Đậu Đỏ và Cúc cánh kép gồm: Cánh Sen, Thọ Đỏ, vàng Pha Lê 2.1.3 Đặc điểm thực vật học của cây cúc Chi đỏ 2.1.3.1 Rễ Rễ là cơ quan dinh dƣỡng dƣới mặt đất có nhiệm vụ hút chất dinh dƣỡng và nƣớc cho cây, giữ cho cây khỏi đổ Rễ cây hoa cúc Chi đỏ là rễ phụ phát triển nhiều nhƣ rễ chùm, rễ cây ít ăn sâu mà phát triển . sinh trưởng B9 đến sinh trưởng, phát triển cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên nhằm xác định nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 thích hợp với giống cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên 1.2 Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng B9 đến sinh trưởng, phát triển cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái. 2015 tại Thái Nguyên 44 4.3. Ảnh hƣởng của chất chất điều tiết sinh trƣởng đến các đặc điểm thực vật học của cây cúc Chi đỏ trồng tại Thái Nguyên 48 4.4. Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w