Ảnh hƣởng của chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến các giai đoạn sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng b9 đến sinh trưởng, phát triển cúc chi đỏ trồng chậu tại thái nguyên (Trang 45)

trƣởng vả phát triển của cây cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên.

Nghiên cứu các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển là một phƣơng pháp để đánh giá khả năng thích nghi của giống đó và cũng là căn cứ để xác định thời điểm gieo trồng hợp lý. Biết đƣợc thời gian của từng giai đoạn sinh trƣởng phát triển sẽ giúp cho việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật đạt hiệu quả cao nhất cho ngƣời sản xuất.

Thời kì sinh trƣởng, phát triển của cây hoa có vai trò quan trọng trong suốt quá trình sống của cây sau này.

Qua nghiên cứu các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của cây hoa cúc Chi đỏ chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến các thời kì sinh trƣởng, phát triển của giống cúc Chi đỏ trong vụ

đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên.

Đơn vị: ngày CT Chỉ tiêu Nồng độ Tỷ lệ cây sống (%) Thời gian từ trồng đến ………

Hồi xanh Phân cành Ra nụ Ra hoa 20% 80% 20% 80% 20% 80% 20% 80% CT1 1000ppm 91,67 3,3 6,7 24,0 33,3 46,0 53,3 61,7 71,0 CT2 2000ppm 95,56 3,0 6,3 24,3 33,7 44,7 52,0 60,3 69,7 CT3 3000ppm 97,22 3,3 6,7 23,7 33,0 42,0 49,3 57,7 67,0 CT4 3500ppm 96,11 2,7 6,3 24,7 34,0 42,3 49,7 58,0 67,3 CT5 4000ppm 98,33 3,3 6,7 24,7 34,0 42,0 49,3 57,7 67,0 CT6 (Đ/C) 0ppm 95,56 3,3 6,7 24,3 33,7 48,3 55,7 64,0 73,0

37

* Tỷ lệ cây sống

Bảng số liệu 4.1 cho thấy tỷ lệ cây sống ở các công thức đạt từ 91,67 – 98,33%, chênh nhau không nhiều lắm. Công thức 5 có tỷ lệ sống đạt cao nhất 98,33%, tiếp theo là công thức 3, công thức 4, công thức 2 và CT 6, cuối cùng là công thức 1 có tỷ lệ sống thấp nhất 91,67%.

* Thời gian từ trồng tới hồi xanh

Thời gian cây con hồi xanh là thời kì đánh giá khả năng thích ứng của giống với điều kiện môi trƣờng thay đổi (từ vƣờn giâm ra ruộng sản xuất). Qua bảng số liệu cho thấy thời gian hồi xanh của các công thức chênh lệch nhau không nhiều lắm. Sau trung bình từ 2,7 - 3,3 ngày các công thức hồi xanh 20% và sau trung bình từ 6,3 - 6,7 ngày 80% số cây của các công thức đã hồi xanh.

* Thời gian từ trồng đến phân cành

Thời kì từ trồng đến phân cành là thời kì quyết định số nụ và đặc biệt số hoa sau này. Nếu số cành nhiều sẽ dẫn đến số nụ/ cây cũng tăng lên và số hoa nở sau này sẽ nhiều hơn.

Qua bảng số liệu cho thấy thời gian phân cành ở các công thức không có sự chênh lệch nhau nhiều: Trung bình thời gian từ trồng đến phân cành 20% của các công thức dao động từ 23,7 - 24,7 ngày, phân cành 80% dao động từ 33 - 34 ngày.

* Thời gian từ trồng đến ra nụ

Thời gian từ trồng tới ra nụ, ra hoa là thời kì quyết định đến hiệu quả kinh tế, giúp ta đánh giá đƣợc khả năng thích nghi, thời gian sinh trƣởng, khả năng phát triển để đƣa ra các biện pháp kĩ thuật tốt nhất nhằm thu đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất.

Qua bảng số liệu cho thấy trung bình thời gian từ trồng đến ra nụ của các công thức chênh lệch nhau khá lớn. Điều này chứng tỏ chất ĐTST B9 có ảnh hƣởng đến thời kỳ ra nụ của cây hoa cúc.

38

Thời gian đầu giai đoạn ra nụ của các công thức biến động từ 42 – 48,3 ngày sau trồng. Trong đó CT3 (nồng độ 3000ppm) và CT 5 (nồng độ 4000ppm) ra nụ sớm nhất sau 42 ngày. Công thức 6 (Đ/C) không xử lý chất ĐTST B9 ra nụ muộn nhất sau 48,3 ngày sau trồng. Sau 49,3 – 55,7 ngày 80% tổng số cây của các công thức đã ra nụ, công thức 6 (Đ/C) vẫn có thời gian ra nụ muộn nhất (55,7 ngày), công thức 3 (nồng độ 3000ppm) và công thức 5 (nồng độ 4000ppm) ra nụ sớm nhất (49,3 ngày sau trồng).

Ngoài ảnh hƣởng của chất lùn hóa thì các yếu tố ngoại cảnh cũng có tác động quan trọng nhƣ: Nhiệt độ, độ ẩm, phân bón, ánh sáng...

* Thời gian từ trồng đến ra hoa

Thời gian từ trồng đến ra hoa của các công thức chênh nhau khá lớn. Giai đoạn ra hoa 20% biến động từ 57,7 – 64 ngày, dài nhất là công thức 6 (Đ/C) 64 ngày, ngắn nhất là công thức 3 (nồng độ 3000ppm) và công thức 5 (nồng độ 4000ppm ) 57,7 ngày.

Giai đoạn các công thức thí nghiệm ra hoa 80% biến động từ 67 - 73 ngày. Thời gian ngắn nhất vẫn là CT3 và CT5 (67 ngày), dài nhất là công thức 6 (Đ/C).

4.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ chất điều tiết sinh trưởng B9 đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên

Ngày nay không chỉ có màu sắc hoa, số lƣợng hoa, độ tƣơi hoa... mà ngay cả hình dáng cây hoa cũng ảnh hƣởng tới giá trị của cây hoa cũng nhƣ tới thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Trong đó chiều cao cây biểu hiện đặc tính di truyền, phản ánh sát thực tình hình sinh trƣởng của cây hoa cúc mà còn phản ánh chi phối khả năng phân cành, ra nụ và số hoa nở trên cây. Thân mang nhiều chức năng, nhiệm vụ quan trọng nhƣ: dẫn truyền các chất dinh dƣỡng, nƣớc muối khoáng, tổng hợp các chất hữu cơ... Việc theo dõi chiều cao cây ở

39

từng giai đoạn khác nhau, giúp ta nắm đƣợc quá trình sinh trƣởng của cây nói chung và từng giai đoạn nói riêng. Từ đó có thể đƣa ra các biện pháp kỹ thuật thích hợp để làm nâng cao hiệu quả kinh tế, đáp ứng đƣợc mục đích, yêu cầu sản xuất.

Tăng trƣởng chiều cao cây là quá trình vƣơn cao của cây, đó là nhờ sự phân chia và giãn ra theo chiều dọc của lớp tế bào ở mô phân sinh đỉnh ngọn và nó chịu sự chi phối từ các yếu tố ngoại cảnh bên ngoài. Trong đó nồng độ chất lùn hóa cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến chiều cao cây đƣợc thể hiện qua bảng 4.2 và hình 4.1.

Bảng 4.2: .Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân

2014 - 2015 tại Thái Nguyên

Đơn vị: cm

CT

Chỉ tiêu

Nồng độ

Chiều cao cây sau trông... ngày

10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 1000ppm 5,6ns 13,3ns 5,8ns 9,4* 12,6* 15,7* 18,9* 20,3* CT2 2000ppm 5,7ns 13,5ns 5,9ns 8,8* 11,4* 13,6* 15,8* 17,1* CT3 3000ppm 5,8ns 13,4ns 5,9ns 8,6* 10,2* 11,5* 12,1* 13,3* CT4 3500ppm 5,8ns 13,5ns 5,9ns 7,9* 9,4* 10,1* 10,5* 12,3* CT5 4000ppm 5,6ns 13,3ns 5,8ns 8,3* 9,4* 9,9* 10,3* 12,0* CT6 (Đ/C) 0ppm 5,7 13,4 5,9 12 17,3 22,8 27,6 29,1 CV% 4,4 1,6 4,3 6, 4,8 4,1 3,8 3,4 LSD05 0,46 0,39 0,46 1,00 1,03 1,04 1,08 1,07 Ns: Không có ý nghĩa

40

*: Có ý nghĩa ở mức 95%

Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều cao cây

Số liệu bảng 4.2 và hình 4.1 cho thấy trong giai đoạn 10 - 20 ngày đầu quá trình tăng trƣởng chiều cao của các công thức thí nghiệm tăng dần đều.

Chiều cao cây sau trồng 10 ngày dao động trong khoảng 5,6 – 5,8 cm. Công thức 1 có chiều cao thấp nhất 5,6 cm, công thức 3 và công thức 4 có chiều cao cao nhất 5,8cm.

Sở dĩ chiều cao cây hoa cúc trong giai đoạn đầu tăng trƣởng chậm là do: Ở giai đoạn này cây mới trải qua quá trình hồi xanh, trong giai đoạn này cây hầu nhƣ ngừng sinh trƣởng về chiều cao để tập trung sinh trƣởng bộ rễ mới thích nghi với điều kiện môi trƣờng thay đổi. Sau giai đoạn hồi xanh bộ lá mới phục hồi, bộ rễ vẫn còn non yếu nên khả năng hút các chất dinh dƣỡng, nƣớc, muối khoáng và khả năng quang hợp tổng hợp các chất hữu cơ kém. Do vậy cây sinh trƣởng kém.

Sau trồng 20 ngày chiều cao của các công thức đều tăng dần dao động từ 13,3 - 13,5cm. Chiều cao cây của các công thức tƣơng đối đồng đều chênh

41

lệch không đáng kể. Tốc độ tăng trƣởng còn thấp. Công thức 2 và 4 có chiều cao cao nhất là 13,5 cm. Thấp nhất là công thức 1 với 13,3 cm.

Chiều cao cây sau 30 ngày thấp hơn so với 20 ngày là do thực hiện biện pháp kĩ thuật bấm ngọn để tang khả năng phân cành cho cây hoa. Sau 4 ngày bấm ngọn cây đã phát triển ổn định trở lại,có kết quả chiều cao cây sau 30 ngày trồng. Vì vậy mà chiều cao cây sau 30 ngày trồng không có sự chênh lệch đáng kể,biến động từ 5,8 – 5,9 cm.

Trong giai đoạn sau trồng 40 - 80 ngày, giai đoạn này cây của các công thức sinh trƣởng không đồng đều. Do giai đoạn này bắt đầu tiến hành xử lý chất ĐTST.

Giai đoạn 40 ngày sau trồng các công thức bắt đầu sự tăng trƣởng khác biệt về chiều cao. Chiều cao biến động từ 7,9 – 12 cm. Chiều cao trung bình thấp nhất là công thức 4 (nồng độ 3500ppm)7,9 cm, tiếp theo là công thức 5 (nồng độ 4000ppm) 8,3 cm và cao nhất là công thức 6 (đối chứng) 12 cm.

Giai đoạn 50 ngày sau trồng sự chênh lệch về chiều cao giữa các công thức càng lớn, khoảng biến động chiều cao giữa các công thức lớn từ 9,4 – 17,3 cm. Chiều cao của các công thức thí nghiệm giảm dần theo chiều tăng của nồng độ xử lý (tỷ lệ nghịch), cao nhất là công thức 6 (Đ/C) 17,3 cm, tiếp theo là công thức 1 (nồng độ 1000ppm) 12,6 cm, sau đó đến công thức 2 (2000ppm) 11,4 cm, công thức 3 (3000ppm) 19,1 cm, cuối cùng là công thức 4 (3500ppm) và công thức 5 (4000ppm) 9,4 cm.

Giai đoạn 60 ngày tác dụng của chất ĐTST càng rõ rệt hơn. Cụ thể là khoảng cách giữa các công thức ngày càng xa 9,9 -22,8 cm. Cao nhất vẫn là công thức 6 (Đ/C), và thấp nhất vẫn là công thức 5 (nồng độ 4000ppm).

Giai đoạn 70 ngày và 80 ngày các công thức 6, tăng trƣởng khá nhiều, các công thức 1, 2, 3, 4, 5 lại tăng trƣởng rất ít. Do đó tạo ra khoảng cách rất

42

lớn so với đối chứng. Khoảng biến động chiều cao cây lớn từ 12,0 – 29,1 cm, thể hiện rõ ở hình 4.1.

Vậy sau trồng từ 10 - 30 ngày chiều cao cây của các công thức thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau ngay cả khi đã sử dụng phƣơng pháp bấm ngọn cho cây hoa.

Sau trồng từ 40 ngày trở đi, do bắt đầu phun chất ĐTST B9 nên tăng trƣởng chiều cao cây ở các công thức 1,2, 3, 4, 5 (nồng độ từ 3000 - 4000ppm) giảm hẳn so với công thức ĐC 6.

4.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ chất B9 ảnh hưởng đến khả năng phân cành của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân năm 2014- 2015 tại Thái Nguyên

Kết quả theo dõi khả năng phân cành của giống cúc thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.3 và hình 4.2

Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến khả năng phân cành của giống cúc Chi đỏ vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên

Đơn vị: cành

CT

Chỉ tiêu

Nồng độ

Số cành cấp 1/cây sau trồng…………..ngày

10 20 30 40 50 60 70 CT1 1000 ppm 0 0 3,5ns 5,02* 6,31* 7,44* 7,44* CT2 2000 ppm 0 0 3,8ns 5,96* 7,24* 8,40* 8,40* CT3 3000 ppm 0 0 3,8ns 6,09* 6,76* 7,53* 7,53* CT4 3500 ppm 0 0 3,9ns 6,33* 6,98* 7,58* 7,58* CT5 4000 ppm 0 0 3,9ns 6,42* 7,18* 7,71* 7,71* CT6 (Đ/C) 0 ppm 0 0 3,87 4,44 5,22 6,33 6,33 CV% - - 7,5 4,4 3,5 2,1 2,1 LSD05 - - 0,52 0,46 0,42 0,29 0,29

43

Ns: Không có ý nghĩa *: Có ý nghĩa ở mức 95%

Hình 4.2: Đồ thị ảnh hƣởng của chất điều tiết sinh trƣởng B9 đến khả năng phân cành của giống Cúc thí nghiệm

Số liệu bảng 4.3 và hình 4.2 cho thấy sau trồng 30 ngày giống cúc Chi đỏ bắt đầu phân cành, giai đoạn này số cành cấp I của các công thức tƣơng đƣơng nhau, biến động từ 3,5 – 3,9 cành do cúc chƣa đƣợc xử lí chất ĐTST B9 và do mới đƣợc bấm ngọn lên kích thích khả năng ra nhánh của cây.

Sau trồng 40 ngày giai đoạn này bắt đầu xử lý chất ĐTST, do vậy khả năng phân cành cấp I của các công thức có sự thay đổi, biến động từ 4,44 – 6,42 cành. Trong thí nghiệm CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 (xử lý chất ĐTST nồng độ từ 1000 - 4000ppm) số cành cấp I nhiều hơn công thức còn lại (ĐC) chắc chắn ở mức tin cậy 95%..Số cành cấp I/cây của các công thức thí nghiệm tăng dần theo chiều tăng của nồng độ xử lý, thấp nhất là công thức 6 (Đ/C) 4,44 cành, tiếp theo là công thức 1 (nồng độ 1000ppm) 5,02 cành, sau đó đến

44

công thức 2 (2000ppm) 5,96 cành, công thức 3 (3000ppm) 6,09 cành, công thức 4 (3500ppm)6,33 cành và cao nhất là công thức 5(4000ppm) 6,42 cành.

Sau trồng 50 - 60 ngày sự sai khác này rõ rệt hơn biến động từ 6,33 – 8,4 cành/cây. Sự sai khá giữa các công thức không xử lí và xử lí B9 ở nồng độ khác nhau là không đồng đều. Cụ thể, khả năng phân cành cấp I tăng theo chiều tăng nồng độ trong khoảng 0 – 2000 ppm công thức 6 (0 ppm) 6,33 cành, công thức 1 (1000ppm) 7,44 cành/cây, công thức 2 (2000ppm) 8,4 cành/cây) và có xu hƣớng giảm khả năng phân cành cấp I khi tiếp tục tăng nồng độ B9( công thức 5 (4000ppm) 7,71 cành/cây.

Sau 70 ngày số cành cấp I ở các công thức là không tăng.

Chất ĐTST gây ra sự sai khác về khả nảng phân cành cấp I giữa các công thức thí nghiệm chắc chắn ở múc 95 %.

- Xử lý chất ĐTST B9 với nồng độ từ 1000 - 4000ppm (CT1, 2, 3, 4 và 5) đã làm cho hoa cúc Chi đỏ ra nụ và ra hoa sớm hơn, giảm thời gian sinh trƣởng của cây hoa.

4.2. Ảnh hƣởng của chất ĐTST B9 đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên cây hoa cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân 2014 - 2015 tại Thái Nguyên

Đặc điểm sinh trƣởng của hoa cúc phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống và chịu ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh. Khi điều kiện ngoại cảnh phù hợp cây sẽ sinh trƣởng phát triển tốt cho năng suất tối ƣu, nếu điều kiện ngoại cảnh nhƣ ánh sáng, ẩm độ, dinh dƣỡng, nhiệt độ thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi về các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển của cây làm cho năng suất chất lƣợng của hoa thay đổi. Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm sinh trƣởng có ý nghĩa quan trọng trong việc điều khiển các biện pháp kĩ thuật ở từng giai đoạn của cây để làm tăng năng suất chất lƣợng hoa.

45

Kết quả nghiên cứu các đặc điểm sinh trƣởng phát triển của hoa cúc làm thí nghiệm qua đƣợc trình bày ở bảng 4.4 và hình 4.3.

Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST đến khả năng sinh trƣởng của giống cúc Chi đỏ trồng chậu vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên

CT

Chỉ tiêu Nồng độ

Chiều cao cây (cm )

Chiều cao phân cành (cm) Số cành cấp 1 (cành) Đƣờng kính gốc (cm) CT1 1000 ppm 20,3* 10,87* 7,44* 0,43ns CT2 2000 ppm 17,1* 7,01* 8,40* 0,43ns CT3 3000 ppm 13,3* 6,10* 7,53* 0,43ns CT4 3500 ppm 12,3* 5,20* 7,58* 0,42ns CT5 4000 ppm 12,0* 4,94* 7,71* 0,43ns CT6(Đ/C) 0 ppm 29,1 12,28 6,33 0,41 CV% 3,4 6,7 2,1 1,6 LSD05 1,07 0,94 0,29 0,12 Ns: Không có ý nghĩa *: Có ý nghĩa ở mức 95%

46

Hình 4.3: Đồ thị ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của hoa cúc Chi đỏ trồng chậu tại Thái Nguyên

Số liệu bảng 4.4 và hình 4.3 cho thấy:

* Chiều cao cây

Chiều cao cây biểu hiện đặc tính di truyền của giống trong điều kiện trồng trọt. Khi xử lý chất ĐTST với các nồng độ khác nhau thì chiều cao cây của các CT thí nghiệm biến động từ 12 – 29,1 cm. Trong thí nghiệm chiều cao cây các CT xử lí chất điều tiết sinh trƣởng B9 có chiều cao cây thấp hơn Đ/C chắc chắn ở mức tin cậy 95%, trong đó CT5 (xử lý ở nồng độ 4000ppm) chiều cao cây thấp nhất (12 cm).

Nhƣ vậy xử lý chất ĐTST nồng độ từ 1000ppm trở lên đã làm ảnh hƣởng đến chiều cao cây của hoa cúc Chi đỏ.

* Chiều cao phân cành

Chiều cao phân cành đƣợc đo từ gốc đến điểm phân cành đầu tiên. Đây là chỉ tiêu để đánh giá khả năng phân cành, khả năng cây cho hoa nhiều hay hoa ít.

47

Số liệu bảng 4.4 cho thấy chiều cao phân cành của các công thức thí nghiệm biến động từ 4,94 – 12,28 cm, trong thí nghiệm CT1, 2, 3, 4 và 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng b9 đến sinh trưởng, phát triển cúc chi đỏ trồng chậu tại thái nguyên (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)