Hạch toán kinh tế là việc rất cần thiết cho bất cứ một ngành sản xuất nào. Trong ngành trồng trọt và đặc biệt là ngành sản xuất hoa tƣơi lại càng quan trọng. Thông qua việc hạch toán ngƣời trồng hoa có thể biết đƣợc hiệu quả kinh tế, lợi nhuận mình thu đƣợc. Để đánh giá hiệu quả kinh tế chúng tôi đã thu thập số liệu và sơ bộ hạch toán kinh tế với mỗi công thức 360 chậu. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 4.8.
56
Bảng 4.8. Sơ bộ hạch toán kinh tế
Đơn vị: 1000đ CT Mục Nồng độ Tổng thu Tổng chi Lãi thuần
Hiệu quả kinh tế so với đối chứng (lần) CT1 1000ppm 6850 2069 4781 1,01 CT2 2000ppm 7445 2079 5366 1,14 CT3 3000ppm 7420 2084 5336 1,13 CT4 3500ppm 7278 2089 5189 1,10 CT5 4000ppm 7317 2089 5228 1,11 CT6(Đ/C) 0ppm 6787 2064 4723 1,00 Qua bảng 4.8 ta thấy:
Tổng chi cho 360 chậu dao động từ 2.064.000 – 2.089.000đ, chênh lệch giữa các công thức là không lớn, cao nhất là công thức 5 (2.089.000đ ) do cần phải mua thuốc ĐTST B9 với các nồng độ khác nhau nên số thuốc cần dùng ở các CT sau nhiều hơn các CT trƣớc.
Tổng thu của CT2 đạt cao nhất (7.445.000đ) cao hơn Đ/C và các CT khác. Lãi thuần của các công thức sau khi bán hoa dao động từ 4.723.000 - 5.366.000đ. trong đó CT2 có lãi thuần cao nhất 5.366.000đ và cao hơn so với đối chứng và các CT khác.
Ở nồng độ 2000ppm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (1,14 lần so với Đ/C).
57
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua theo dõi ảnh hƣởng của nồng độ chất ĐTST B9 đến cây hoa cúc Chi đỏ trồng trong chậu vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên chúng tôi sơ bộ đƣa ra một số kết luận sau:
Ảnh hƣởng đến các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển: Xử lí chất ĐTST B9 ở nồng độ 2000ppm so với đối chứng thì thời gian sinh trƣởng ít hơn 3,3 ngày, chiều cao cây thấp hơn 15 cm, chiều cao phân cành thấp hơn 5,18 cm, số cành cấp I nhiều hơn 2,07 cành.
Ảnh hƣởng đến các đặc điểm hình thái: Xử lí B9 ở nồng độ 2000ppm so với đối chứng thì thân cây có số đốt dày hơn, thân cứng và thấp hơn. Đồng thời ở nồng độ này làm tăng độ dày, số lƣợng lá nhiều hơn, lá có màu xanh đậm hơn.
Ảnh hƣởng đến năng suất chất lƣợng: ở công thức xử lí B9 2000ppm thì số nụ/cây, số hoa/cây và độ bền hoa tự nhiên là cao nhất so với các công thức còn lại.
Về tình hình sâu bệnh hại: ở nồng độ xử lí B9 2000ppm không có sự xuất hiện của sâu bệnh hại. Cùng ở nồng độ này hiệu quả kinh tế là đạt cao nhất so với các công thức còn lại.
5.2. Đề nghị
- Có thể sử dụng nồng độ chất ĐTST B9 : CT2 (nồng độ 2000ppm) vào sản xuất hoa cúc chậu vụ đông xuân.
- Tiếp tục làm thí nghiệm ở các thời vụ khác nhau để có kết luận chính xác hơn.
58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Việt Chƣơng, Lâm Thị Mỹ Hƣơng (2001), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh - Phương pháp trồng hoa, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
2. Ks. Phạm Văn Duệ (2005), giáo trình kỹ thuật trồng hoa cây cảnh, Nxb Hà Nội.
3. TS. Đặng Văn Đông - PGS.TS. Đinh Thế Lộc (2002), Công nghệ trồng hoa mới cho thu nhập cao - hoa cúc, Nxb Lao động - Xã hội.
4. Lê Khải Kế, Võ Văn Chi (1974), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
5. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch (1999), “Ảnh hƣởng của GA3 đến sự ra hoa và chất lƣợng giống cúc trắng CN93 trong vụ Đông ở Đồng bằng Bắc Bộ”. Tạp chí nông nghiệp và CNTP, (448), tr 458 – 460.
6. Đào Mạnh Khuyến (1998), Hoa và cây cảnh, Nxb Nông nghiệp.
7. Nguyễn Xuân linh và cộng sự (1998), Hoa và kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp.
8. Nguyễn Xuân Linh (2002), Giáo trình kỹ thuật trồng hoa cây cảnh, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.
9. Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa, Nxb Lao Động Hà Nội.
10. Gs. Trần Văn Mão (biên dịch) (2005), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh - tập 1, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.
11. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất điều hòa sinh trưởng đối với cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 63 – 66.
59
13. Vũ Hữu Thinh (2005), Hoa Cúc, sách dịch từ tiếng trung quốc của tác giả Quách Trí Cƣơng và Trƣơng Vĩ, Nxb Thanh Hoa (1997).
14. Hoàng Ngọc Thuận (2009) "Quy trình kỹ thuật trồng và nhân giống hoa lily tại Phú Thọ".
15. Thống kê nhanh số liệu khí tƣợng từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 2 năm 2015 trạm khí tƣợng Thái Nguyên.
16. Lê Thị Bích Thu và Cs, (2005), “Nghiên cứu quy trình bảo quản hoa cúc”,
Tạp chí khoa học và công nghệ của Bộ Nông nghiệp và PTNT, NXB LĐXH
Hà Nội.
17. Đào Thanh Vân - Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo Trình cây hoa, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
II. Tiếng Anh
17. Cornish.E and T.Stevenson (1990), Designer flowers.
18. Gary J. Wilfret (1991), effect of growth regulators on potted chrysanthemums Proc. Fla. State Hort. Soc.
19. H. Edward Reiley, Carroll L. Shry, Jr; Introductory horticulture (6th edition).
20. Harley; Postharvest technology of horticultural crops (3rd edition).
0
PHỤ LỤC 1
Diễn biến khí hậu thời tiết vụ đông xuân năm 2014 - 2015 tại Thái Nguyên
Chỉ tiêu Tháng Nhiệt độ trung bình (0C ) Ẩm độ trung bình (%) Lƣợng mƣa trung bình (mm ) Tổng số giờ chiếu nắng (giờ ) 11/2010 22,1 82 58,5 93 12/2010 16,5 70 12,2 106 1/2011 17,2 80 49,0 100 2/2011 18,8 84 25,4 46
1
PHỤ LỤC 2
Chi phí chung cho 1 công thức
Phân loại Đơn vị Số lƣợng Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền (1000đ)
Công lao động ngày 10 80 800
Giống cây 1080 0,35 378 Trấu hun kg 50 0,5 25 Phân chuồng kg 200 0,5 100 Đạm Ure kg 1,6 8 13 Supe Lân kg 1,4 3,5 5 Kaliclorua kg 1,2 13 16 Chậu cái 360 0,6 216 Padan 95 SP gói 1 5 5 Zinhep BTN 80% (100g) gói 1 6 6 Chi phí khác phát sinh (hao mòn nhà lƣới, điện,…) 500 Tổng 2.064
2
PHỤ LỤC 3
Chi phí chất lùn hóa cho các công thức
Đơn vị: 1000đ
CT Đơn vị Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
CT1 Gói 1 5 5
CT2 Gói 3 5 15
CT3 Gói 4 5 20
CT4 Gói 5 5 25
3
PHỤ LỤC 4
Tổng thu của các CT
Đơn vị tính: 1000đ Công thức Số chậu thực thu (chậu) Thành tiền
Loại 1 Loại 2 CT1 3250 3600 6850 CT2 4475 2970 7445 CT3 4000 3420 7420 CT4 3750 3528 7278 CT5 3375 3942 7317 CT6 (Đ/C) 2125 4662 6787 Loại 1: 25.000đ/chậu Loại 2: 18.000đ/chậu
4
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM THÍ NGHIỆM 1. Thuốc lùn hóa
Mặt trước mặt sau
2. Hình ảnh cây hoa Cúc một số giai đoạn
Sau trồng 10 ngày
5
Sau trồng 30 ngày
7
Sau trồng 80 ngày
3. Hình ảnh so sánh giữa 2 công thức 2 và công thức 5
8
9
Chiều cao cây
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC8 FILE TCC8888 9/ 5/15 17: 2
--- :PAGE 1 VARIATE V003 CC8
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 652.133 130.427 374.68 0.000 3 2 NL 2 .220299 .110150 0.32 0.739 3 * RESIDUAL 10 3.48099 .348099 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 655.834 38.5785 --- --- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT
--- CT NOS CC8 1 3 20.3167 2 3 17.1500 3 3 13.2900 4 3 12.2900 5 3 12.0367 6 3 29.1067 SE(N= 3) 0.340636 5%LSD 10DF 1.07336 --- --- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 18) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CC8 18 17.365 6.2112 0.59000 3.4 0.0000 0.7389
10
Chiều cao phân cành
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CPC FILE TCPC 6/ 5/15 14:54
--- :PAGE 1 VARIATE V003 CPC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 143.596 28.7192 107.16 0.000 3 2 NL 2 .106744 .533722E-01 0.20 0.824 3 * RESIDUAL 10 2.67999 .267999 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 146.383 8.61075 --- --- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT
--- CT NOS CPC 1 3 10.8733 2 3 7.01667 3 3 6.09667 4 3 5.20000 5 3 4.94333 6 3 12.2733 SE(N= 3) 0.298886 5%LSD 10DF 0.941801 --- --- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 18) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CPC 18 7.7339 2.9344 0.51769 6.7 0.0000 0.8237
11
Số cành cấp I
BALANCED ANOVA FOR VARIATE PC4 FILE TPC4 6/ 5/15 13:58
--- :PAGE 1 VARIATE V003 PC4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 6.67780 1.33556 51.93 0.000 3 2 NL 2 .423337E-02 .211669E-02 0.08 0.921 3 * RESIDUAL 10 .257168 .257168E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 6.93920 .408188 ---