1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống tại làng trẻ SOS hà nội

128 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 840,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THẾ TÌNH GI¸O DôC HOµ NHËP CHO HäC SINH TIÓU HäC SèNG T¹I LµNG TRÎ SOS Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THẾ TÌNH GI¸O DôC HOµ NHËP CHO HäC SINH TIÓU HäC SèNG T¹I LµNG TRÎ SOS Hµ NéI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Với tinh thần, thái độ làm việc, nghiên cứu khoa học nghiêm túc tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những gì đƣợc công bố trong luận văn của mình. Hà Nội, 12/2014 Lê Thế Tình MỤC LỤC Trang Danh mục viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 3. Ý nghĩa của đề tài 8 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 9 6. Câu hỏi nghiên cứu 9 7. Giả thuyết khoa học 9 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 10 9. Phạm vi nghiên cứu 11 10. Cấu trúc của luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC SỐNG TẠI LÀNG TRẺ SOS HÀ NỘI 12 1.1. Một số vấn đề cơ bản của đề tài 12 1.1.1. Một số khái niệm liên quan 12 1.1.2. Chương trình GDHN cho HSTH 14 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội và các TTBTXH 20 1.1.4. Vai trò của NVCTXH trong GDHN cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội và các TTBTXH 26 1.1.5. Tiêu chí đánh giá GDHN cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội dưới góc độ CTXH 31 1.2. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu 34 1.2.1. Lý thuyết hệ thống môi trường sinh thái 35 1.2.2. Thuyết nhu cầu của A.Maslow 37 1.2.3. Thuyết nhận thức - hành vi 41 1.3. Một số văn bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 43 1.3.1. Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em 43 1.3.2. Văn bản pháp lí Việt Nam về quyền trẻ em 44 1.4. Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 49 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HÕA NHẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC SỐNG Ở LÀNG TRẺ SOS HÀ NỘI DƢỚI GÓC ĐỘ CÔNG TÁC XÃ HỘI 50 2.1. Thực trạng giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội 50 2.1.1. Về nội dung giáo dục 50 2.1.2. Về phương pháp giáo dục 69 2.1.3. Về hình thức tổ chức giáo dục 81 2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến GDHN cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội 87 2.2.1. Gia đình – cộng đồng làng trẻ 87 2.2.2. Trường Hermann Germeiner 88 2.2.3. Cộng đồng và các tổ chức xã hội 89 2.2.4. Bản thân trẻ sống ở làng SOS Hà Nội 90 2.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả GDHN cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội dƣới góc độ CTXH 91 2.3.1. Giải pháp của CTXH đối với HSTH và gia đình của trẻ 91 2.3.2. Giải pháp của CTXH trong việc trợ giúp giáo viên thực hiện các nhiệm vụ GDHN tại trường tiểu học 96 2.3.3. Giải pháp của CTXH trong việc trợ giúp cán bộ quản lý làng trẻ và cán bộ quản lý trường học 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH: Công tác xã hội GDHN: Giáo dục hòa nhập GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội PVS: Phỏng vấn sâu TTBTXH: Trung tâm bảo trợ xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc trong làng trẻ SOS Hà Nội 54 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là một lĩnh vực mà mọi quốc gia trên thế giới đều quan tâm, ở Việt Nam giáo dục luôn luôn đƣợc Đảng ta coi là quốc sách hàng đầu. Hiện nay, giáo dục của Việt Nam đang có những đổi mới mạnh mẽ theo hƣớng tích cực. Những kết quả đó có đƣợc là do sự chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nƣớc ta. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI định hƣớng đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục là xây dựng 4 mục tiêu của quá trình giáo dục - đào tạo: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định và học để cùng chung sống”. Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt nam giai đoạn 2009-2020 nêu rõ: “Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thoả mãn nhu cầu cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho mỗi người và tiến tới một xã hội học tập”. Nhƣ vậy, giáo dục của Việt Nam đang phát triển theo hƣớng đào tạo ra những con ngƣời có tri thức toàn diện trong công việc, trong cuộc sống và giáo dục không phải chỉ là sự nghiệp của một cá nhân mà là sự nghiệp của toàn xã hội. Những mục tiêu trên cũng đƣợc đề cập trong Luật Giáo dục của Việt Nam: “Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập, mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập” (Điều 11). “Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định, chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện môi trường giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn” (Điều 12). Trong đó Luật giáo dục đặc biệt quan tâm đến nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (bao gồm trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật, tàn tật…). Điều luật về chăm sóc và giáo dục trẻ em lƣu ý rõ: “Phải tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được học tập hoà nhập hoặc được học ở cơ sở giáo dục chuyên biệt”. 2 - Học sinh tiểu học là lứa tuổi thiếu nhi có độ tuổi từ 6 - 11 tuổi, đây là lứa tuổi có những thay đổi đáng kể về mặt sinh học và xã hội đầu đời con ngƣời. Các em luôn tìm sự gần gũi yêu thƣơng, chiều chuộng của ngƣời lớn khác giới, bé gái thƣờng gần gũi với cha, bé trai thƣờng gần gũi với mẹ. Nếu ngƣời lớn quá khắc nghiệt hoặc lơi lỏng quan tâm sẽ gây ra ở các em những ấn tƣợng lệch lạc về mặt nhân cách và ứng xử. Các em bắt đầu thích làm quen với nhiều bạn nhỏ và nhiều ngƣời lớn khác. Nếu nhận đƣợc sự che chở, cảm thông của ngƣời lớn các em sẽ dần dần thân thiết và tin cậy đến mức tuyệt đối. Đặc trƣng tâm lý độ tuổi này là các em rất nhạy cảm, dễ xúc động vì vậy bất cứ hành động thô bạo nào đối với các em đều gây tổn thƣơng và để lại trong tâm trí của các em những ám ảnh khó phai nhạt. Vì thế đối với hoc sinh tiểu học nói chung, học sinh tiểu học sống tại Làng trẻ SOS Hà Nội và các TTBTXH nói riêng rất cần sự quan tâm đặc biệt của mọi ngƣời khi các em đến trƣờng. - Học sinh tiểu học đang sống tại các trung tâm bảo trợ xã hội (TTBTXH) là đối tƣợng không đƣợc sống cùng ngƣời thân ruột thịt, không có gia đình mà dựa hoàn toàn vào các tổ chức Bảo trợ xã hội. Thực tế cho thấy học sinh tiểu học đang sống tại các TTBTXH thƣờng có tâm lý bất ổn khi đến trƣờng học vì khi đó cảm giác không có cha mẹ và không có một gia đình bình thƣờng nhƣ những học sinh khác thể hiện rất rõ nét. Các em thƣờng sống khép mình, ít tiếp xúc với mọi ngƣời và ít tham gia các hoạt động tập thể. Điều đó ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách. Hơn nữa, các em thƣờng thiếu thốn cả về vật chất lẫn tình cảm, từ đó ảnh hƣởng rất lớn đến sự hoà nhập với môi trƣờng xã hội. Vì vậy, các em rất cần những ngƣời thƣơng yêu, có trách nhiệm nhƣ ngƣời cha ngƣời mẹ và cần sự quan tâm nhiều hơn nữa từ phía nhà trƣờng cũng nhƣ toàn xã hội. [...]... ở làng trẻ SOS Hà Nội khi học hòa nhập tại trƣờng học - Đề xuất một số biện pháp hỗ trợ của CTXH cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả GDHN đối với nhóm học sinh này 8 5 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu - Học sinh tiểu học sống tại Làng trẻ SOS Hà Nội - Cán bộ quản lí, cán bộ giáo dục và các bà mẹ chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục cho HSTH ở làng trẻ SOS Hà. .. cho HSTH ở làng trẻ SOS Hà Nội - Cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên tiểu học trƣờng Hermann Germeiner 5.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục hoà nhập cho học sinh tiểu học ở Làng trẻ SOS Hà Nội và cách tiếp cận hỗ trợ của CTXH 6 Câu hỏi nghiên cứu - Làng trẻ SOS Hà Nội đã có nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục nhƣ thế nào để giúp HSTH ở đây hòa nhập với trƣờng học và xã hội? - Những yếu... trong môi trƣờng trƣờng học và môi trƣờng xã hội cho các em 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia làm 2 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội Chương 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh tiểu học ở Làng trẻ SOS Hà Nội dƣới góc độ hỗ trợ... việc học tập, chúng ta có hình thức học ngoại trú, học nội trú Đối với học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội, ngoài những hình thức giáo dục chung, lực lƣợng giáo dục cần chú ý lựa chọn các hình thức giáo dục phù hợp với mục tiêu, nội dung hòa nhập đặt ra để mang lại kết quả nhƣ mong muốn Do đó, trong GDHN cho các em cần tăng cƣờng các hình thức giáo dục: học nhóm, học tập thể, học ngoại khóa, học. .. tác xã hội (NVCTXH) chuyên nghiệp cho các em Nên việc GDHN cho học sinh tiểu học ở Làng trẻ SOS Hà Nội vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: Giáo dục hoà nhập cho học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu trên thế giới Giáo dục hoà nhập đã và đang là một vấn đề cấp... nhận thấy học sinh tiểu học sống tại Làng trẻ SOS Hà Nội có một số đặc điểm: - Theo đánh giá của cán bộ và giáo viên trực tiếp giảng dạy thì khả năng tƣ duy lô-gic, tƣ duy sáng tạo có phần hạn chế hơn so với các học sinh tiểu học khác Điều này đƣợc thể hiện trong việc ghi nhớ, học thuộc, làm toán và các năng khiếu (làm thơ, làm văn, vẽ tranh …) thì học sinh tiểu học sống tại Làng trẻ SOS Hà Nội thƣờng... gìn vệ sinh, có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật Học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội có những thiệt thòi, hạn chế nhất định xuất phát từ hoàn cảnh, nguồn gốc xuất thân Vì vậy, trong nội dung giáo dục cho nhóm đối tƣợng học sinh này ngoài việc thực hiện các nội dung giáo dục theo quy chuẩn của Luật giáo dục áp dụng chung cho tất cả học sinh nói chung thì những ngƣời làm công tác giáo dục phải... sống ở làng trẻ SOS Hà Nội, gồm 4 nhóm (mỗi nhóm 10 học sinh) , mỗi nhóm tiến hành thảo luận 1 lần 8.3 Phương pháp quan sát - Quan sát các hoạt động, phƣơng pháp giáo dục của cán bộ, các bà mẹ tại làng trẻ SOS Hà Nội - Quan sát các cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử của các em trong sinh hoạt, học tập, lao động vui chơi giải trí trong ngôi nhà các em ở, khuôn viên làng trẻ SOS Hà Nội, trong lớp học, ... VỀ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC SỐNG TẠI LÀNG TRẺ SOS HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề cơ bản của đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan * Khái niệm giáo dục hoà nhập Trƣớc khi tìm hiểu khái niệm GDHN, chúng ta cũng cần tìm hiểu thêm khái niệm và bản chất của hoạt động giáo dục - Giáo dục Giáo dục là một khái niệm đa nghĩa, khi phân tích giáo dục với tƣ cách là một hiện tƣợng xã hội, ta thấy: giáo. .. thực trạng GDHN cho HSTH sống ở Làng trẻ SOS Hà Nội từ đó đề xuất các biện pháp trợ giúp dƣới góc độ CTXH nhằm nâng cao khả năng hòa nhập và tự hòa nhập cho các em 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về GDHN và phƣơng pháp hỗ trợ của CTXH cho HSTH sống tại các TTBTXH và làng trẻ SOS Hà Nội - Khảo sát thực trạng GDHN cho HSTH sống tại Làng trẻ SOS Hà Nội - Đánh giá những thuận lợi, . giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội Chương 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh tiểu học ở Làng trẻ SOS Hà Nội. nhƣng, giáo dục hoà nhập (GDHN) cho hoc sinh tiểu học có hoàn cảnh khó khăn nói chung, giáo dục hoà nhập cho học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội và các TTBTXH nói riêng hiện còn tồn tại. Thực trạng giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội 50 2.1.1. Về nội dung giáo dục 50 2.1.2. Về phương pháp giáo dục 69 2.1.3. Về hình thức tổ chức giáo dục 81 2.2.

Ngày đăng: 20/08/2015, 11:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w