1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG GIÁO dục HOÀ NHẬP CHO học SINH KHUYẾT tật ở TRƯỜNG TIỂU học

80 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Dành cho lớp ĐH Giáo dục Tiểu học) GV: Th.S Trần Thị Ánh Tuyết Quảng Bình, năm 2017 MỤC LỤC Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT 1.1 Trẻ khuyết tật 1.2 Giáo dục trẻ khuyết tật 1.3 Các phương thức giáo dục trẻ khuyết tật 10 1.4 Sơ lược lịch sử giáo dục trẻ khuyết tật .14 1.5 Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam 15 Chương GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT 18 2.1 Khái niệm giáo dục hoà nhập 18 2.2 Bản chất giáo dục hoà nhập 19 2.3 Tính tất yếu giáo dục hòa nhập 20 2.4 Những mặt tích cực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 25 2.5 Bước giáo dục hòa nhập .27 2.6 Qui trình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 32 Chương HỖ TRỢ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP 43 3.1 Nhóm bạn bè .43 3.2 Nhóm hỗ trợ cộng đồng 47 3.3 Quản lý giáo dục hoà nhập nhà trường .62 Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP 65 4.1 Khái niệm đánh giá .65 4.2 Quan điểm đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật 65 4.3 Quy trình đánh giá 67 4.4 Nội dung đánh giá kết 69 4.5 Phương pháp đánh giá 72 CÂU HỎI ÔN TẬP 78 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT 1.1 Trẻ khuyết tật 1.1.1 Khái niệm trẻ khuyết tật Người khuyết tật nói chung, trẻ em khuyết tật nói riêng phận dân số tồn khách quan xã hội loại người Trong thời ngày nay, tất quốc gia giới quan tâm đến vấn đề người khuyết tật Có thể nói, việc đảm bảo cho người khuyết trẻ em khuyết tật hòa nhập với đời sống xã hội xem thước đo cho phát triển, tiến xã hội quốc gia Việt Nam nước có số lượng người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng lớn đa dạng Theo số liệu điều tra sơ bộ, Việt Nam có triệu người khuyết tật, chiếm 7,2% dân số, số trẻ 15 tuổi bị khuyết tật chiếm khoảng 28% số với tổng số người khuyết tật, tức khoảng 1,2 - 1,5% so với tổng dân số Vậy trẻ gọi trẻ khuyết tật? Trẻ khuyết tật trẻ em tổn thương thể rối loạn chức định gây nên khó khăn đặc thù hoạt động vui chơi, học tập, lao động 1.1.2 Các dạng khuyết tật Theo Luật người khuyết tật bao gồm dạng khuyết tật sau: Khuyết tật nhìn Khuyết tật nghe, nói Khuyết tật trí tuệ Khuyết tật thần kinh, tâm thần Khuyết tật vận động Các dạng khác (đa tật) - Khuyết tật nhìn tình trạng giảm khả nhìn cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, vật điều kiện ánh sáng mơi trường bình thường - Khuyết tật nghe, nói tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu từ rõ ràng dẫn đến hạn chế giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói - Khuyết tật trí tuệ tình trạng giảm khả nhận thức, tư biểu việc chậm sử dụng suy nghĩ, phân tích vật, tượng, giải việc - Khuyết tật thần kinh, tâm thần tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm sốt hành vi, suy nghĩ có biểu với lời nói, hành động bất thường - Khuyết tật vận động tình trạng giảm chức cử động đầu, cổ, chân, tay, thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuyển - Khuyết tật khác tình trạng giảm chức thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà khơng thuộc trường hợp 1.2.3 Nguyên nhân gây nên khuyết tật - Nguyên nhân bẩm sinh: + Do di truyền; + Do sinh đẻ khơng bình thường; + Do lây truyền từ cha mẹ, từ bào thai - Những ngun nhân mơi trường sống: + Đói nghèo, bệnh tật chưa chấm dứt; + Môi trường bị ô nhiễm; + Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi; + Các bệnh xã hội; + Chấn thương tai nạn, rủi ro; + Chấn thương tinh thần; + Chiến tranh, bạo loạn - Những nguyên nhân xã hội: + Xã hội không quan tâm, thờ ơ, thái độ chưa mực; + Quan niệm, thái độ trẻ; + Môi trường chưa tạo điều kiện cho trẻ phát triển - Các nguyên nhân khác: 1.2 Giáo dục trẻ khuyết tật 1.2.1 Mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật Mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật dự kiến kết cần đạt tới trình giáo dục sau thời gian định, địch đến q trình giáo dục Nếu xác định đích đến kho phù hợp làm cho trình giáo dục bị lệch hướng, không hiệu Xây dựng mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật giúp giáo viên, học sinh người liên quan biết trẻ mức độ phát triển, cần đạt đến mức q trình giáo dục, từ có định hướng thực hoạt động với phương tiện điều kiện vật chất… phù hợp cần thiết Căn vào mục tiêu, biện pháp thực hiện, hỗ trợ cần thiết trẻ hoạch định cho kế hoạch cá nhân Mục tiêu có ý nghĩa quan trọng giúp nhà quản lý đánh giá xác phát triển trẻ Mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật cần xây dựng cụ thể, xác, phù hợp với đối tượng có tính khả thi Mục tiêu đồng thời mang tính định hướng hoạt động giáo dục thời gian hạn định Theo nghĩa rộng, mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật là: Đảm bảo cho trẻ khuyết tật hưởng quyền giáo dục bản, không bị tách biệt, có điều kiện thuận lợi để tham gia vào hoạt động xã hội có hội cống hiến Phát triển toàn diện mặt cho trẻ khuyết tật, bao gồm: đức, trí, thể mỹ khả lao động Nghĩa phát triển vốn kiến thức, rèn luyện kỹ văn hóa - xã hội trau dồi tính tích cực hoạt động Tạo hội cho trẻ khuyết tật hòa nhập vào mơi trường giáo dục bình thường, phát triển hài hòa tối đa khả lại để hình thành, phát triển nhân cách Mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật bao gồm: - Kiến thức văn hóa: Đạt trình độ văn hóa tùy theo lực thân môi trường giáo dục phổ thông - Những kỹ xã hội: Trẻ khuyết tật trang bị kiến thức kỹ xã hội trẻ bình thường độ tuổi, đồng thời bổ sung kỹ xã hội thơng thường tự hình thành trẻ bình thường - Mục tiêu sức khỏe: Cải thiện tình trạng giảm sút chức tật, phát huy tối da lực lại Rèn luyện thói quen kỹ tự phục vụ, u thích lao động, đồng thời giáo dục định hướng nghề nghiệp tùy theo lực sức khỏe trẻ 1.2.2 Nội dung giáo dục trẻ khuyết tật 1.2.2.1 Nội dung giáo dục Nội dung giáo dục nhằm đảm bảo cho trẻ khuyết tật hưởng quyền giáo dục bản, quyền tự do, không bị tách biệt cụ thể cấp học Các trường học thực nội dung giáo dục học sinh thơng qua hoạt động khóa, ngoại khóa đặc biệt hoạt động dạy học Có cách tiếp cận khác để định nội dung giáo dục cho trẻ khuyết tật - Tiếp cận cá nhân: Theo cách tiếp cận này, khuyết tật trẻ khó khăn khuyết tật gây nên trọng đặc biệt Trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn, thẩm chí khơng thể chương trình giáo dục với trẻ bình thường Như sinh xu hướng giáo dục vào phục hồi chăm sóc y tế cho trẻ Những kiến thức, kỹ văn hóa, xã hội thường bị coi nhẹ Với quan điểm cho rằng, nhiều chức bị suy giảm tật nguyền gây làm cho trẻ khuyết tật trở nên khó khăn tham gia hầu hết hoạt động sống Do vậy, chức thiếu hụt cần tác động để phục hồi Theo quan điểm, tác động phục hồi chức tập trung vào khía cạnh y tế, đơn thuốc bác sỹ, phương pháp rèn luyện để khôi phục, cải thiện hiệu hoạt động phần thể dị tật Với cách tiếp cận này, đứa trẻ chủ yếu chăm sóc sử dụng liệu pháp tác động vào thể trẻ mà ý tới ảnh hưởng trình giáo dục đến lực nhận thức, nổ lực cá nhân điều chỉnh hành vi phù hợp với sống cộng đồng Trẻ khuyết tật chăm sóc chu đáo khuyết tật thể chất không khỏi nữa, trước cộng đồng trẻ trở nên lạc lỏng hoàn toàn bị tách biệt - Tiếp cận xã hội: Sự phát triển đứa trẻ nhìn nhận tổng thể, mối tương tác văn hóa, xã hội Thực tiễn chứng minh rằng, trẻ khuyết tật hồn tồn học nội dung giáo dục với trẻ bình thường Trong mơi trường giáo dục bình thường, em dễ dàng học kiến thức, kỹ xã hội, khả thích ứng hòa nhập trẻ khuyết tật đáp ứng hòa nhập trẻ khuyết tật đáp ứng yêu cầu mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành cho học sinh (trong có học sinh khuyết tật) phù hợp với yêu cầu chung xã hội Nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật xây dựng dựa quan điểm; trẻ học được, trải nghiệm trẻ trình học tập giúp trẻ học hỏi tri thức có hiểu biết, nhận thức sát thực sống Xây dựng nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật khơng bó hẹp phạm vi sách mà phải gắn liền với kiến thức thực tiễn Nội dung phải hướng trẻ vào hoạt động thực tiễn, tiếp nhận kiến thức thông qua thực hành trải nghiệm sát thực Trong môi trường dạy học cụ thể cần phải ý tới việc cung cấp kiến thức, kỹ hình thành thái độ cho trẻ mặt: kiến thức, kỹ học đường Những nội dung giáo dục giúp em tiếp tục học lên cấp học cao hơn, có kiến thức kỹ giải vấn đề thực tế sống, có thái độ đắn mối quan hệ bạn bè, gia đình, cộng đồng Đồng thời có thái độ giải pháp phù hợp trước hội hay thách thức hoạt động xã hội Xây dựng nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật xác định theo tiêu chí sau: Nội dung, kiến thức phải đảm bảo tính vừa sức đảm bảo cho phát triển trẻ sau này, đồng thời cần đặc biệt ý tới lĩnh vực thiết yếu sống gắn liền sống học tập trẻ với sinh hoạt hòa nhập cộng đồng Việc tham gia học tập trẻ có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều môi trường tác động giáo dục điều chỉnh nội dung hợp lý cho đứa trẻ Định hướng cho cách tiếp cận nội dung giáo dục cho trẻ khuyết tật là: + Bình đẳng hội tham gia nội dung giáo dục trẻ khuyết tật trường phổ thông + Tính đến lực nhu cầu trẻ khuyết tật + Xác định điều kiện, hội học tập, nghề nghiệp sau trẻ Thông qua nội dung giáo dục, nhóm kỹ hình thành đáp ứng nội dung cần thiết hoạt động lao động, vui chơi, học tập trẻ Các kỹ rèn luyện củng cố bước từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến hồn thiện, từ khơng ổn định đến ổn định Yêu cầu mức độ xác, phức tạp tinh xảo kỹ trẻ khuyết tật đạt thông qua nội dung giáo dục lĩnh vực khác nhau, tùy thuộc vào chế hoạt động chức năng, lực trẻ Từ đặt yêu cầu cao, đồi hỏi nổ lực hoạt động trẻ cộng với hỗ trợ khuyến khích từ bên ngồi Tạo mối quan hệ liên kết gữa kỹ tình khác nhau, đẩy mức độ sử dụng trẻ theo hướng từ tình quen thuộc, lạ gần giống với mẫu, đến nhiều tình khác đòi hỏi phối hợp, huy động nhiều kỹ phức tạp theo chuổi hoạt động để giải nhiệm vụ - Thái độ Thái độ thể tình cảm, nhận định giá trị, ước muốn, nổ lực,… thân trẻ trước vấn đề xảy xum quanh đánh giá thông qua hành vi ngày trẻ Thái độ trẻ khuyết tật ổn định xác định theo thời gian tiến trình học tập Thái độ trẻ hình thành từ quan hệ tác động trình tương tác, học tập với bạn bè người xum quanh, từ việc giải nhiệm vụ học tập ứng dụng tình thực Quá trình học tập trẻ trường hòa nhập cho trẻ trải nghiệm khác việc hình thành thái độ, niềm tin cho trẻ rõ rang sâu sắc Trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, nội dung phục hồi chức định hướng theo hướng tiếp cận giáo dục Nội dung coi phận giáo dục chung nhằm giúp trẻ khuyết tật biết giữ gìn phát triển khả trội đồng thời biết cách phối hợp sử dụng chúng để bù đắp theo chức trình học tập sinh hoạt Rèn luyện phát triển chức bị suy giảm, bao gồm: việc sử dụng mức phù hợp, gìn giữ bảo vệ phần chức lại, biết sử dụng phương tiện, dụng cụ để hoạt động chức thiếu hụt Ví dụ: để tận dụng phần thị lực lại trẻ nhìn cần cho trẻ đeo kính, sử dụng máy trợ thính trẻ khiếm thính, Về vật chất, nội dung phục hồi chức hoạt động giáo dục cần bù đắp, thay chức bị suy giảm Trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cần ý tối đa chức bù trừ q trình tiếp nhận xử lý thơng tin trẻ Nếu nội dung thực thường xun phương pháp đòn bẩy cho hoạt động học tập, nhận thức trẻ, từ tăng nhanh lực hòa nhập cộng đồng 1.2.2.2 Hình thành phát triển kỹ xã hội Hình thành phát triển kỹ xã hội nội dung quan trọng trình giáo dục trẻ khuyết tật Thực tế cho thấy hình thành phát triển kỹ xã hội trẻ khuyết tật thường muộn chậm so với trẻ bình thường độ tuổi Thậm chí không can thiệp giáo dục phù hợp, kỹ xã hội trẻ khuyết tật có phát triển lệch lạc Điều làm cho trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn thận chí khơng chấp nhận cộng đồng q trình hòa nhập Sự chậm trể hay lệch hướng kỹ xã hội gây hậu khuyết tật tác động môi trường nhận thức trẻ Do trẻ khuyết tật, vấn đề hình thành rèn luyện kỹ xã hội cần có nội dung giáo dục thiết thực kế hoạch dược thiết kế phù hợp Sự hình thành phát triển trí tuệ, lệch hướng kỹ xã hội trẻ khuyết tật tùy thuộc vào mức độ dạng tật trẻ Do vậy, nội dung giáo dục để hình thành phát triển kỹ xã hội cho trẻ khuyết tật cần xây dựng cụ thể dựa đánh giá kỹ hình thành xã hội cá nhân trẻ Quyết định nội dung kỹ xã hội cần dạy cho trẻ khuyết tật cần dựa độ tuổi trẻ chuẩn mực văn hóa vùng miền Nội dung giáo dục kỹ xã hội cho trẻ khuyết tật bao gồm hai phần là: dạy kỹ xã hội phù hợp giảm thiểu loại bỏ hành vi không phù hợp 1.2.2.3 Giáo dục hướng nghiệp dạy nghề Nhà nước ban hành văn pháp luật có liên quan tới giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho người khuyết tật, có “pháp lệnh người tàn tật” số 06/1998/PL-UBTVQH ban hành ngày 30/7/1998 Sau điểm liên quan tới giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho người khuyết tật văn - Các quan tổ chức tạo điều kiện cho người tàn tật chọn nghề, học nghề làm việc tổ chức làm việc nhà Người khuyết tật học nghề giảm miễn học phí hưởng trợ cấp xã hội - Cơ sở dạy nghề sở sản xuất dành riêng cho người khuyết tật giảm miễn phí, vay vốn với lãi suất ưu đãi, địa phương giao cho thuê đất, phủ hỗ trợ ngân sách xây dựng trường lớp, mua sắm thiết bị, phương tiện dạy học, đào tạo giáo viên - Người khuyết tật làm việc nhà vay vốn, quyền giúp mặt kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm - Các trung tâm dịch vụ việc làm giúp đỡ, giảm miễn phí cho người khuyết tật - Các quan hành nghiệp khơng từ chối nhận người tần tật vào làm việc, họ có đủ điều kiện để tuyển chọn làm cơng việc phù hợp mà quan có nhu cầu tuyển dụng - Các doanh nghiệp phải tuân thủ quy định luật Bộ luật lao động quy định riêng lao động người khuyết tật Giáo dục hướng nghiệp dạy nghề nội dung quan trọng phổ thông cho học sinh bình thường trở nên quan trọng đối tượng giáo dục trẻ khuyết tật Việc giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề sớm cho trẻ khuyết tật tăng khả lựa chọn nghề nghiệp, khả lao động, hòa nhập xã hội trẻ Quá trình giáo dục hướng nghiệp cần tiến hành qua bước, phù hợp với trình phát triển tồn diện người Những bước là: nhận thức, tìm hiểu, chuẩn bị thực tập Việc xây dựng nội dung hướng nghiệp cho trẻ khuyết tật cần cụ thể Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP 4.1 Khái niệm đánh giá Để biết kết thực việc cần phải đánh giá Đánh giá phận, khâu công việc trình thu thập xử lý kịp thời có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục Căn vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho việc xây dựng chủ trương biện pháp hành động giáo dục Như vậy, đánh giá giáo dục bao gồm đánh giá chất lượng hiệu dạy học nói chung đánh giá kết học tập học sinh nói riêng Đánh giá kết học tập q trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh Từ tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường học sinh để thức đẩy tiến học sinh trình học tập 4.2 Quan điểm đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật 4.2.1 Quan điểm đánh giá giáo dục phổ thông - Đánh giá theo chuẩn Bộ giáo dục đào tạo Theo cách đánh giá học sinh học chung chương trình phải đánh Tất học sinh (kể học sinh khuyết tật) làm kiểm tra, thi Em đạt kết từ trung bình trở lên lên lớp Ở Tiểu học, nhà trường giáo viên thường xuyên trọng đến kết môn học coi Tiếng Việt Tốn Nếu đánh theo cách trẻ em khuyết tật nói chung, trẻ chậm phát triển tinh thần nói riêng khó lên lớp, chí phải bỏ học lưu ban nhiều năm - Đánh giá theo thương hại: Lãnh đạo nhà trường giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ khuyết trường phổ thông thường có ý tưởng, ý nghĩ cho rằng: em học được, em học tốt rồi, khơng cần đòi hỏi chất lượng học tập em Cuối kỳ học, cuối năm tạo cho em điểm thích hợp 65 cho lên lớp - Không cần đánh giá (bỏ qua) Cũng khơng nhà trường cho học sinh có khuyết tật (tàn tật) khơng cần phải đánh giá kết học tập em Các em đến học ý muốn nhà trường Các em thích nghỉ nghỉ, thích học lại đến Vì vậy, không cần đưa em vào danh sách lớp Coi em học sinh dự thính Trẻ đến trường học tùy ý, khơng cần có đánh giá thực chất, em bị bỏ rơi, khơng có vị trí lớp học Những quan điểm cách đánh giá cho thấy khơng đưa lại lợi ích cho việc giáo dục trẻ khuyết tật quyền lợi trẻ em 4.2.2 Những quan điểm đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập Việc đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật có ý nghĩa lớn giúp cho trẻ phát triển Qua đánh giá thấy mặt tích cực, mặt mạnh mà trẻ đạt trình giáo dục, đồng thời phản ánh hạn chế mà trẻ gặp phải Từ có biện pháp hay hướng dẫn giúp trẻ phát triển Trẻ khuyết tật có khó khăn đặc biệt làm hạn chế phát trẻ, trình đánh giá trẻ, cần có quan điểm đắn tích cực giáo viên Không thể áp dụng cách đánh giá trẻ bình thường vào đánh giá trẻ khuyết tật Hiện chưa có văn quy định chuẩn mực đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật Bộ GD- ĐT qua thực tiễn giáo dục trẻ khuyết tật mơi trường giáo dục hòa nhập Việt Nam kinh nghiệm đánh số nước giới, đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật dựa điểm tiến sau: Đánh giá theo quan điển tổng thể Nghĩa đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật theo kết tổng quan nhiều mặt, không nên đánh giá khía cạnh, phương diện Ở ta phải có cách nhìn tổng thể tiến bộ, phát triển mặt trẻ, Trẻ điếc, câm nói kém, khả cảm thụ ngôn ngữ (hiểu) khả viết khong trẻ bình thường Trẻ mù đánh giá khả nhận biết em lại tăng lên, chí có tẻ bình thường 66 Đánh giá theo quan niện tích cực, phát triển Mỗi trẻ có mặt mạnh, mặt yếu, khơng hồn thiện “mười phân vẹn mười” Với trẻ khuyết tật điều thể rõ Tuy trẻ có mặt yếu ngược lại trẻ có mặt mạnh so với trẻ khác lứa tuổi Do đó, q trình đánh giá trẻ cần phải tìm thành tích, ưu điểm, điều mà trẻ đạt phải vượt qua nhiều khó khăn Giáo viên cần động viên, huy động khả lại để phát huy mặt tích cực, hạn chế điểm yếu trẻ Trẻ câm gặp nhiều khó khăn nghe nói, lại có khả tiếp nhận thơng tin thị giác tốt Trẻ mù khó khăn nhìn, lại có khả tiếp nhận tri thức thính giác, xúc giác Trẻ chậm phát triển trí tuệ khó nhớ, nhanh qn, tiếp nhận chậm chạp khơng đầy đủ, lại có khả tham gia hoạt động với trẻ bình thường Vì vậy, đánh giá trẻ khuyết tật phải xóa bỏ mặc cảm trẻ xem trẻ trẻ khác Phải đánh giá theo nhu cầu, khả tiến trẻ Đánh giá công không cào Đánh giá mục tiêu kế hoạch giáo dục Mọi trẻ không em giống em nào, em có khả khác Mỗi trẻ khuyết tật có đặc điểm riêng có khó khăn thuận lợi phát triển Trẻ khuyết tật nhiều tiềm phát triển miễn có hội để phát triển Kết giáo dục phụ thuộc vào phương pháp dạy nhà trường, giáo viên , gia đình cộng đồng Vì vậy, trình giáo dục trẻ khuyết tật cần đối chiếu, xem xét khả trẻ sao, sống điều kiện gia đình, mơi trường cộng đồng xung quanh trẻ để xây dựng mục tiêu kế hoạch giáo dục trẻ Sau giai đoạn phải kiểm tra, đánh giá mặt được, chưa Sau lập mục tiêu kế hoạch cho giai đoạn 4.3 Quy trình đánh giá Đánh giá trình khoa học diễn theo quy trinh bao gồm bước, cơng đoạn, trình tự sau: 4.3.1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu cần đánh giá - Đánh giá gì? 67 - Đánh giá để làm gì? - Kết đánh giá sử dụng nào? 4.3.2 Xác định đối tượng, phạm vi lĩnh vực đánh giá Đối tượng, phạm vi lĩnh vực đánh giá cần mô tả kỹ để tránh nhầm lẫn, thu hẹp mở rộng việc đánh giá Ví dụ: Đối tượng đánh giá hóm khuyết tật nào? (thính giác, thị giác, ngơn ngữa, cận động hay chậm phát triển trí tuệ) Đánh giá kết lĩnh vực nào? (lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thái độ hành vi hay phục hồi chức năng) Trong thời gian bao lâu? (1 tuần, tháng, học kỳ, năm) 4.3.3 Xác định loại hình kỹ thuật đánh giá Để đánh giá thu kết phải xác định loại hình đánh giá phù hợp với mục tiêu, mục đích đặt Đồng thời phải biết cách đánh giá (kỷ thuật đánh giá) phù hợp để thu thông tin cần thiết Trong trình giáo dục trẻ khuyết tật cần tiến hành hai cấp độ đánh giá Đánh giá sơ tiến hành trẻ nhập học thường xuyên trình dạy học để xá định trình độ khả trẻ để giúp trẻ tốt Đánh giá tổng kết sau tháng, học kỳ năm nhằm xác định kết học tập tiến trẻ Kết loại đánh giá định tính định lượng ghi lại vào sổ theo dõi học sinh 4.3.4 Phân tích định tính, định lượng Những thông tin thu qua đánh giá cần phân tích theo định lượng, định tính, phải phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu mục tiêu giáo dục Phải đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy phương pháp đánh giá Đặc biệt trẻ khuyết tật phải đảm bảo phù hợp tật nguyền khả lại trẻ tiến trẻ khuyết tật phải đảm bảo khả giao tiếp, ứng xử, hội nhập xã hội… 4.3.5 Nhận xét kết luận Từ kết thu qua đánh giá cần đưa nhận xét kết luận: - Theo mục tiêu đặt - Hướng phát triển Có thể tóm tắt quy trình đánh sau: 68 Xác định mục tiêu đánh giá Mô tả đối tượng đánh giá Mô tả thông tin cần thiết Xác đinh loại hình đánh giá Lựa chọn xếp thơng tin có Lựa chọn phương pháp công cụ để thu thập thông tin Phân tích xử lý thơng tin Thiết kế cơng cụ Thu thập thông tin cần thiết Nhận xét, kết luận báo cáo 4.4 Nội dung đánh giá kết Trong trình đánh giá trẻ khuyết tật, nội dung đánh giá theo phương diện (3 mặt bản): - Đánh giá kết lĩnh vực kiến thức - Đánh giá rèn luyện kỹ - Đánh giá thái độ * Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức theo mặt sau: - Đánh giá kết rèn luyện đạo đức Hiện việc đánh giá đạo đức trẻ trẻ khuyết tật học hòa nhập 69 cụ thể hóa đánh giá hành kiểm tính nết, cách ăn mặc cư xử với người - Đánh giá kết môn học văn hóa Với trẻ khuyết tật nhẹ đánh trẻ bình thường, trẻ có khuyết tật nặng, mức độ tật cần vận dụng cách linh hoạt sáng tạo đánh giá cho động viên, khích lệ trẻ đạt kết ngày tốt Ngồi mơn học trẻ bình thường, trẻ khuyết tật có mơn học riêng để phục hồi chức Khi đánh giá kết phục hồi chức ta phải xem xét khả tự phục vụ thân trẻ đạt đến đâu (tắm, tiểu, đại tiện…), trẻ tham gia việc gia đình? Qua thời gian luyện tập trẻ khắc phục khó khăc gì? - Đánh giá rèn luyện kỹ Trong trình giáo dục trẻ khuyết tật, không dạy cho trẻ kiến thức văn hóa, đạo đức, lối sống mà phải rèn luyện kỹ trẻ theo mặt: Kỹ giao tiếp Giao tiếp hoạt động cần cho trẻ khuyết tật phát triển Khi giao tiếp trẻ cần có ngơn ngữ để diễn đạt ý nghĩ, tình cảm thái độ với người khác Vì trình giáo dục phải đánh giá vốn từ trẻ nhiều hay ít, cách vận dụng trình giao tiếp với người Trẻ khuyết tật ngôn ngữ phát triển chậm bị hạn chế nhiều Trẻ chậm phát triển trí tuệ vốn từ nghèo nàn khó vận dụng giao tiếp nên trẻ diễn đạt việc làm, ý nghĩ lời nói khó khăn Trẻ câm điếc việc giao tiếp lời khó khăn, em phải sử dụng ngôn ngữ, cử điệu bộ, ngôn ngữ ngón tay ngơn ngữ viết giao tiếp Hình thành thói quen lao động, học tập sinh hoạt Đối với trẻ khuyết tật, việc hình thành thói quen sinh hoạt sống lao động mục tiêu giáo dục quan trọng Những kiến thức mà trẻ lĩnh hội giáo dục cần luyện tập thường xuyên để giúp trẻ hình thành thói quen Đánh giá việc rèn luyện thói quen bao gồm thói quen tự phục vụ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết đánh rang rửa mặt, biết sinh, biết mặc áo quần 70 giữ gìn đẹp… Những thói quen lao động đơn giản làm số việc gia đình: quyét nhà, nhặt rau, vo rạo… Những thói quen học tập: ngồi học trật tự, chăm nghe giảng, tập trung học tập, tham gia hoạt động nhóm, lớp, giữ gìn sách sach đẹp… thói quen sinh hoạt vui chơi bạn bè tổ, nhóm, lớp địa phương… - Đánh giá thái độ Thái độ tổng thể biểu bên ngồi nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động ý nghĩ, tình cảm việc Đánh giá thái độ trẻ khuyết tật thường đánh giá, biểu hành vi, cử thân, bạn bè công việc ứng xử hội nhập cộng đồng Thái độ ứng xử Đánh giá qua tiếp xúc với vật hay với người khác hành vi, thái độ cử trẻ biểu sao? Trẻ phản ứng hay tán thành với đối tượng xem xét khả phản ứng trẻ nhanh hay chậm, thờ với việc, tượng hay với người giao tiếp Ngoài việc quan sát hành vi, cử trẻ biểu ứng xử, đưa trường hợp cụ thể yêu cầu trẻ phân tích, nhận xét trường hợp Ví dụ: Thanh làm việc riêng, khơng tập trung, trao đổi thảo luận nhóm Cho trẻ nhận xét Thanh Khả hội nhập cộng đồng Một mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật rèn luyện cho trẻ khả hội nhập vào cộng đồng Khi đánh giá khả ta xem thái độ, hành vi trẻ quan hệ bạn bè: Chơi với bạn sao? Tiếp nhận giúp đỡ bạn khơng? Có giúp bạn khơng? Xem thái độ người gia đình, thơn xóm, lớp học… Xem xét, đánh giá, thái độ, hành vi hoạt động tập thể… 71 4.5 Phương pháp đánh giá 4.5.1 Đánh giá quan sát Quan sát nhằm mục đích thu thập thông tin trẻ qua lĩnh vực cụ thể: hành vi, nhận thức, giao tiếp, hòa nhập xã hội… Phát mặt tích cực khó khăn trẻ Đánh giá khả trẻ, từ lập kế hoạch giáo dục, giúp đỡ trẻ phát triển lực Quan sát cần tiến hành hoạt động trẻ: học tập, vui chơi, lao động nơi, lúc Quan sát trẻ lúc hoạt động hay bạn bè với người khác… Quan sát trẻ trạng thái khác nhau, vui, buồn,… Quan sát phải ghi chép đầy đủ thông tin thu Phiếu quan sát đánh dấu trả lời vấn đề cần quan sát Chẳng hạn phiếu quan sát trẻ chậm phát triển trí tuệ hành vi trẻ lớp học: - Trẻ chống cự hay khùng từ chối không tham gia hoạt động? Từ chối Thờ - Trẻ tham gia vào hoạt động nào? Tích cực Thờ - Trẻ quấy phá lớp học hay ngồi lỳ? Quấy phá Ngồi lỳ Sau quan sát phải có nhận xét, kết luận hồn tồn khách quan đánh giá trẻ có khả gì, khó khăn nhu cầu trẻ Trên có sở xây dựng mục tiêu, kế hoạch giúp đỡ trẻ phát triển 4.5.2 Phương pháp đánh giá qua vấn Phỏng vấn hiểu cách đơn giản vấn đàm (đàm thoại + vấn đáp) nhằm 72 mục đích tìm kiếm thơng tin đứa trẻ Qua vấn ta thu nhận thơng tin sâu kín bên trẻ ý nghĩ, tình cảm, quan điểm, thái độ,… mà quan sát khơng thể có Trong vấn điều quan trọng phải tập trung ý lắng nghe trả lời, tránh áp đặt, bình tĩnh, cởi mở, tự nhiên,… 4.5.3 Đánh giá qua sản phẩm trẻ Sản phẩm mà trẻ làm phản ánh lực trình độ trẻ Qua sản phẩm trẻ làm ta thấy trẻ nắm kiến thức đến mức độ vận dụng kiến thức vào thực nhiệm vụ nào? Đồng thời đánh giá mặt mạnh mặt yếu trẻ Qua đánh giá sản phẩm học sinh giáo viên thấy khó khăn trẻ, từ tìm cách giúp đỡ trẻ khắc phục Sản phẩm học sinh kiểm tra, ghi chép học, tập, sản phẩm trẻ làm qua thủ công, lao động, thực hành, Khi đánh giá ản phẩm học sinh giáo viên phải đối chiếu với tiêu chuẩn, yêu cầu tiến trẻ nào? 4.5.4 Đánh giác phương pháp trắc nghiệm (test) tập Test dạng tập trắc nghiệm khả trẻ theo mặt tổng thể Khi sử dụng tập nói chung, test nói riêng để đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật cần phải xác định tính chất, chức năng, đặc điểm yêu cầu loại tập, test (trẻ mù, trẻ câm điếc, chậm phát triển trí tuệ,…) Đánh giá tập kiểm tra nhận thức học sinh thu vận dụng kiến thức đến mức Đồng thời qua kết thực tập học sinh mà giáp viên biết hiệu dạy thầy Song với trẻ khuyết tật tùy theo tựng dạng tật, khả nhận thức trẻ mà giáo viên tập cho phù hợp Mục đích cuối tập nhằm kiển tra tiến trẻ học tập Ngay việc cho điểm trẻ khuyết tật mamg tính chất động viên, khuyến khích Chủ yếu vào mức tiến trẻ để đánh giá, xác định cho điểm cho thích hợp Quy chế cách cho điểm theo kiểu truyền thống văn hóa mang tính chủ quan tùy tiện Thực tế lớp học khơng tìm hai học sinh khả học tập giống cho dù chúng điểm Việc đánh giá học sinh cách 73 xác khách quan vấn đề tranh cãi Một số người ủng hộ việc tiếp tục hình thức đánh giá theo kiểu ganh đua, cho điểm theo thang bậc Số khác lại ủng hộ cách đánh giá dựa kết thực tế học sinh theo kế hoạch giáo dục cá nhân So với cách đánh giá truyền thống, cách đánh giá dựa khả hoạt động nhận thức học sinh cách đánh giá khác với thực tế học tập khả trẻ dường có lợi thích hợp cho trẻ bình thường lẫn khuyết tật Cách đánh giá dựa vào thực tế học tập cho giáo viên tranh phong phú trẻ làm nhu cầu hỗ trợ thêm mà dựa vào cách đánh giá truyền thống giáo viên khơng thể có Cách đánh giá dựa vào kế hoạch cá nhân có lợi cho trẻ khuyết tật trẻ có kế hoạch giáo dục riêng, mà kẻ khác khơng có với kế hoạch trẻ thường đạt theo kế hoạch cá nhân nhiều hoạt động, cách giảng dạy, tiêu chí đánh giá thường phải điều chỉnh Vậy đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập dựa vào ké hoạch cá nhân, mục tiêu giáo dục tiến trẻ điểm thích hợp 4.5.5 Phương pháp tự đánh giá Sau trẻ thực nhiệm vụ đề giao, trẻ tự nhận xét đánh giá việc làm đạt đến mức độ nào? Tốt hay chưa? Hoàn thành hay chưa? Đúng hay sai? Phương pháp giúp trẻ tự kiểm tra lại kiến thức năm hiểu đến mức độ nào? Kiểm điểm lại tự làm gì? Nếu trẻ đánh giá khả thân giúp trẻ tự tin cố gắng để thực nhiệm vụ tốt Cần giúp trẻ khuyết tật tự đánh giá hình thức sau: - Tự đánh giá ý kiến Sau trả lời câu hỏi, giáo viên yêu cầu trẻ nhận xét câu trả lời hay sai giải thích - Tự đánh giá hành vi thái độ đối xử với người xung quanh trước đó, biểu mức độ đạo đức? Có thể giáo viên nêu lên tình mà trẻ phạm quy tắc đó, yêu cầu trẻ nhận xét, đánh giá hành vi, thái độ nào? - Tự đánh giá hồn tồn cơng việc Sau trẻ thực xong nhiệm vụ, cơng việc đó; u cầu trẻ biết kết công việc nhận xét, đánh giá, phân tích 74 thao tác Ví dụ: trẻ làm xong tập, yêu cầu trẻ kiểm tra lại giai đoạn, thao tác nhận xét kết Nếu trẻ trình bày rõ ràng chứng tỏ trẻ nắm vững kiến thức, chổ không cần giúp trẻ biện pháp khắc phục 4.5.6 Phương pháp tập thể đánh giá Tập thể đánh giá ý kiến nhận xét cá nhân nhóm, tổ chức, lớp cá nhân q trình giáo dục hòa nhập Trong q trình giáo dục hòa nhập, tập thể nhận xét, đánh giá cá nhân tức quan tâm, chấp nhận thành viên cá nhân đánh giá hòa nhập vào cộng đồng đứa trẻ Khi tổ chức cho tập thể đánh giá, cá nhân giáo viên cần làm cho thành viên thấy đươc: - Mục đích yêu cầu nhận xét thành viên phải khách quan, trung thực, khơng mặc cảm, thành kiến cá nhân mà có nhận xét không thật - Những ý kiến đánh giá thành viên tập thể giáo viên nhận xét, tổng hợp thành ý kiến chung tập thể trao đổi tập thể để đến thống Qua thực tiễn giáo dục hòa nhập có học sinh mù viết tả chữ Sau viết xong giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại viết chữ nổi, tất em học sinh lớp theo dõi đọc sách giáo khoa Kết em học sinh mù đọc khơng có lỗi lớp đánh giá đạt điểm tối đa Với cách làm giúp cho em tự tin gắn bó với tập thể tốt Cả lớp học tập gương học tập bạn có khuyết tật 75 Đánh giá học sinh phổ Đánh giá học sinh khuyết Quan điểm + Theo chuẩn quốc gia + Theo thông tật quan điểm tổng thể đánh giá + Theo trình độ kiến thức văn + Theo tiến phát triển hóa thân trẻ + Tính trung bình cộng + Theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục cá nhân Nội dung đánh giá Theo lĩnh vực: 1- Kiến thức: + Về đạo đức, lối sống + Các môn học + Hạnh kiểm đạo đức + Về phục hồi chức + Về kiến thức văn hóa 2- Kỹ + Giao tiếp sử dụng ngôn ngữ + Thói quen học tập, lao động + ứng xử: hành vi thai độ 3- Thái độ + Tự tin, tự khẳng định + Hội nhập cộng đồng + Ý thức trách nhiệm Phương Đánh giá tổng thể toàn diện + Bài kiểm tra môn pháp đánh + Các kỳ thi tuyển Phương pháp: giá + Quan sát + Phỏng vấn + Đánh giá sản phẩm + Trắc nghiệm (test) tập + Tự đánh giá + Tập thể đánh giá 76 Kết luận - Xếp lại: đạt - khơng đạt Xếp loại - Văn hóa: Giỏi - - TB - Yếu - Đánh giá trẻ làm gì, Có khó khăn cần giúp trẻ, - Hạnh kiểm: Tốt - - TB - Hướng dẫn trẻ phát triển tiếp Yếu theo 77 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Hãy cho biết khái niệm trẻ khuyết tật dạng khuyết tật thường gặp trẻ Câu Hãy cho biết nguyên nhân gây khuyết tật trẻ Cách phòng tránh Câu Cần lưu ý vấn đề để tổ chức hoạt động chung lớp học hòa nhập cho trẻ khuyết tật Câu Vì nói GDHN mơ hình tiến ? Câu Nếu bạn có bị khuyết tật, bạn chọn phương án ? Lí ? - Dạy học nhà - Cho vào trường chuyên biệt - Cho vào học trường phổ thông xã Câu Vì phải tìm hiểu khả nhu cầu TKT? Nội dung tìm hiểu khả nhu cầu TKT gì? Câu Hãy nêu vai trò trẻ bình thường trường, lớp, gia đình, cộng đồng Cho biết sao? Câu Nêu vai trò vòng bạn bè TKT Câu Tìm phương pháp xây dựng vòng bạn bè cho TKT nhóm tìm hiểu bảo vệ quan điểm lại sử dụng phương pháp Câu 10 Tìm biện pháp nâng cao tính tích cực tham gia trẻ bình thường GDHN Câu 11 Có cần đánh giá kết GDHN cho TKT không ? Có đặc thù đánh giá kết giáo dục trẻ ? 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tạc (chủ biên)(2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học, NXB Lao động xã hội (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục (2005), Can thiệp sớm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, tập 1, 2, Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên trường sư phạm (1995), Hỏi đáp giáo dục trẻ khuyết tật, Trung tâm tật học viện KHGD Trung tật học, (2000), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, NXB trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Kĩ dạy hoà nhập trẻ khuyết tật, Dự án lớp linh hoạt, HN Phạm Minh Mục (2006), Giáo trình Giáo dục hồ nhập cho trẻ khiếm thị, Viện CL & CTGD Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB GD (2000), Tâm lí học khiếm thị, Viện CL & KHGD 10 Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2004), Một số dạng tật thường gặp trẻ em cách phát huấn luyện trẻ, NXB Y học 13 Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ bậc tiểu học, XNB Lao động xã hội 14 Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hồ nhập trẻ khiếm thính bậc tiểu học, XNB Lao động xã hội 15 (2006), Hồ nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt giáo dục vào trường học, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Chính trị quốc gia 16 Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hồ nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ bậc tiểu học, XNB Lao động xã hội 79 ... trẻ khuyết tật tỷ lệ học sinh học hoà nhập 5% tổng số trẻ khuyết tật, so với bang khác 53% 2.4 Những mặt tích cực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Giáo dục hồ nhập mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật. .. Các em học chưa phát triển tiềm 17 Chương GIÁO DỤC HỒ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT 2.1 Khái niệm giáo dục hoà nhập Giáo dục hoà nhập phương thức giáo dục trẻ khuyết tật học với trẻ em bình thường trường. .. trẻ sinh sống Thuật ngữ giáo dục hoà nhập xuất phát từ Canada hiểu trẻ ngoại lệ hoà nhập, qui thuộc vào trường hoà nhập Giáo dục hoà nhập phương thức giáo dục trẻ em, có trẻ khuyết tật, lớp học

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w