1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng cho vay hộ gia đình tại chi nhánh NHNNPTNT láng hạ

48 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Ở trong chuyên đề này chỉ đi sâu nghiên cứu sự đĩng gĩp của các NHTM trong quá trình đẩy nhanh phát triển kinh tế hộ bằng cách cho vay hộ gia đình để tiêu dùng và phát triển sản xuất kin

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

Thời gian trước đây đa phần các NHTM chỉ chú trọng cho vay các doanh nghiệp mà khơng chú trọng đến cho vay hộ gia đình do tính chất nhỏ lẻ cua

nĩ, do đĩ đã bỏ sĩt một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng Nhận ra được điều đĩ, đa phần các NHTM CP như ACB, Sacombank… đã cĩ sự chuyển đổi trong hoạt động của mình Đĩ là chú trọng cho vay cá th ể, cho vay ph ục vụ tiêu d ùng với các sản ph ẩm cĩ các m ức giá cạnh tranh và đa dạng

Mặc dù vậy thì NHNN&PTNT vẫn chưa cĩ định hướng phát triển nhiều

về cho vay tiêu dùng, vay cá thể, thể hiện ở múc cho vay cá thể năm 2006 chỉ chiếm 55 tỷ, tương đương Tuy nhiên NHNN lại cĩ lợi thế to lớn về mạng lưới hoạt động rộng khắp đặc biệt ở các vùng nơng thơn Phát triển thị trường này

là một lợi thế của NHNN&PTNT, đặc biệt là cho vay các hộ gia đình ở nơng thơn để phục vụ tiêu dùng và sản xuất kinh doanh Cho vay trên lĩnh vực này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, song đĩ vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ vủa NHNN trong chiến lược phát triển kinh tế vùng nơng thơn Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay hộ gia đình là một vấn đề em lựa chọn nghiên cứu khi thực tập tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ

Trang 3

Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay

hộ gia đình của chi nhánh NHNN&PTNT

Với thời gian thực tập ít ỏi và năng lực bản thân cịn hạn chế, chuyên đề của em cịn nhiều thiếu sĩt, mong được sự gĩp ý của cơ giáo và các anh chị

Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo GS Nguyễn Thị Bất và các anh chị ở chi nhánh Láng Hạ đã giúp đỡ em hồn thành bài viết này

Trang 4

Chương I:Cho vay hộ gia đình và chất lượng cho vay hộ

gia đình của NHTM

1.1.Cho vay hộ gia đình của NHTM

1.1.1.Khái niệm và vai trị của kinh tế hộ gia đình

a Khái niệm ( Theo Cục Thống kê)

Hộ gia đình bao gồm một hay một nhĩm người ở chung và ăn chung Những người này cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ quỹ thu, chi chung, cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ mối quan hệ ruột thịt

Hộ gia đình cịn là đơn vị kinh tế nhỏ nhất trong xã hội, cịn được gọi là tế bào của xã hội

b.Vai trị

Hộ gia đình là đơn vị cấu thành nên tồn xã hội, là nơi cung cấp nguồn lao động cũng như các nguồn lực vật chất khác cho xã hội Việc xây dựng hộ gia đình vững mạnh với những con người cĩ tư chất tốt và đời sống vật chất

và tinh thần đầy đủ là cách phát triênt xã hội nhanh nhất và vững bền nhất.Việc phát triển kinh tế hộ gia đình là một trong những chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong thời kì đổi mới Các hộ gia đình cĩ tình hình kinh

tế ổn định sẽ gĩp phần tạo nên tình hình xã hội ổn đình, đẩy lùi tệ nạn xã hội, nâng cao trình độ dân trí, khả năng sáng tạo trong lao động sản xuất Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế hộ gia đình nĩi riêng, nâng cao đời sống vật chất

và tinh thần cho họ nĩi chung là một vấn đề to lớn địi hỏi nhiều sự quan tâm của các cấp các Bộ ngành liên quan Ở trong chuyên đề này chỉ đi sâu nghiên cứu sự đĩng gĩp của các NHTM trong quá trình đẩy nhanh phát triển kinh tế

hộ bằng cách cho vay hộ gia đình để tiêu dùng và phát triển sản xuất kinh doanh, số liệu nguồn từ NHNN &PTNT Láng Hạ và một số ngân hàng khác

Trang 5

1.1.2.Cho vay hộ gia đình của NHTM

Đất nước ta đang trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đời sống

đi lên cũng là một tác nhân quan trọng trong việc gia tăng cho vay tiêu dùng

và phát triển kinh doanh cho các hộ gia đình

Cĩ thể thấy nhu cầu vay để tiêu dùng đã thay đổi từ cả hai phía, cả về phía Ngân hàng cũng như từ phía người dân Nếu như thời gian trước hầu hết người dân thường lo tiết kiệm để sắm sửa thì bây giờ nhu cầu mua sắm của họ

sẽ được đáp ứng rất nhanh chĩng từ phía các NHTM

Trong những tháng dầu 2007, dư nợ đối với dịch vụ cho vay tiêu dùng

đã tăng đáng kể Tuy nhiên, lĩnh vực đang được coi là tiềm năng này vẫn chưa được khai thác triệt để, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân

Tại ngân hàng Á Châu (ACB) trong quý I đầu năm nay cĩ hơn 30.000 khách hàng đến ACB để vay tiền tiêu dùng Doanh số trong quý I tăng 118%

so với cùng kỳ năm trước và tăng 35% so với quý IV năm 2006 Theo đĩ, dư

nợ cho vay ở lĩnh vực này ở quý I đạt 1.252 tỷ đồng

Theo Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), do nhu cầu thanh tốn của dân cư tăng rất nhanh trong dịp gần Tết, chỉ số quý I năm 2007 đạt 250 tỷ đồng, tăng khoảng 70% so với quý IV năm 2006(150 tỷ đồng)

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) là đơn vị đầu tiên khai thác lĩnh vực cho vay tiêu dùng Doanh số cho vay tiêu dùng của đơn vị chiếm tới 20% tỷ trọng doanh số của ngân hàng Các nhĩm sản phẩm chính mà Sacombank cho vay thuộc lĩnh vực này là bất động sản (mua nhà, hợp thức hĩa, xây nhà, sửa nhà); mua ơ tơ và các tiêu dùng khác như: mua sắm hàng hĩa, dịch vụ, du học

Tại NH Quốc tế, thơng qua tài khoản lương tại VIB, người vay cịn được

sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác như dịch vụ thanh tốn, thẻ Values… Đây cũng là cầu nối để VIB phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ khác cho khách

Trang 6

hàng.Để vay vốn, khách hàng chỉ cần cĩ hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn trên cùng địa bàn với trụ sở chính hoặc các chi nhánh của VIB; là nhân viên biên chế hoặc hợp đồng dài hạn tại cơ quan và cĩ thâm niên cơng tác từ hai năm trở lên và cĩ tài khoản lương tại VIB Hồ sơ vay vốn của khách hàng bao gồm: chứng minh nhân dân và hộ khẩu, giấy tờ chứng minh thu nhập, giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn (nếu cĩ), giấy giới thiệu của cơ quan nơi khách hàng đang làm việc Ngân hàng khơng giới hạn mức cho vay

mà dựa vào thu nhập thường xuyên của người lao động, mức tối đa bằng 50% thu nhập ổn định thường xuyên của thời hạn vay

Chẳng hạn, thu nhập bình quân của một người lao động là 3 triệu đồng/tháng (36 triệu đồng/năm), nếu vay trong thời hạn 1 năm thì mức vay tối

đa là 18 triệu đồng, thời hạn 2 năm là 36 triệu đồng Tuy nhiên, với những người lao động cĩ thu nhập cao hơn, cĩ nhu cầu vay nhiều hơn thì chúng tơi cũng xem xét đáp ứng Ngồi chương trình này, VIB cịn cĩ chương trình tài trợ căn hộ trả gĩp, với thời hạn vay kéo dài đến 10 năm, thậm chí cĩ thể đến 15 năm Chương trình này cũng cho phép khách hàng thế chấp tài sản hình thành

từ vốn vay để vay vốn Mức tiền vay bình quân là 50% trị giá căn nhà Chương trình “Xe hơi quốc tế” của VIB cũng cho vay với điều kiện tương tự, thời gian vay là 3 năm, lãi suất cho vay được điều chỉnh hàng năm

Cạnh tranh mở rộng cho vay tiêu dùng là một hướng giúp các NHTM phân tán rủi ro Nếu như các năm trước đây, các ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu là cho vay sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ, thì thời gian gần đây chú trọng cạnh tranh mở rộng cho vay tiêu dùng Các đối tượng khách hàng được cạnh tranh mở rộng cho vay tỉêu dùng, chủ yếu là giáo viên, cán bộ cơng nhân viên, kể cả người hưởng lương trong lực lượng vũ trang, cơng an, chủ doanh nghiệp, hộ gia đình, người về hưu Mục đích vay là mua sắm xe ơ

tơ, xe gắn máy làm phương tiện đi lại, sửa chữa nhà ở, mua sắm phương tiện tiêu dùng cĩ giá trị khác trong gia đình Đây là đối tượng cho vay an tồn vì cĩ

Trang 7

cận được nguồn vốn vay với chi phí thấp nhất, thu tục vay nhanh chĩng thuận tiện và các điều kiện vay tạo thuận lợi cho khách hàng nhất Eximbank triển khai dịch vụ cho vay tiêu dùng trong 48 giờ, nếu mĩn vay trên 500 triệu đồng, ngân hàng được phục vụ tận nhà, chỉ cần khách hàng gọi điện thoại Nhiều NHTM cử các bộ đến tiếp thị tại các doanh nghiệp, cơ quan cĩ đơng người lao động để phối hợp triển khai dịch vụ cho vay tiêu dùng Các điều kiện cho vay tiêu dùng của các NHTM:

•Tất cả các cá nhân cĩ nhu cầu đều cĩ thể tiếp cận với nguồn tín dụng tiêu dùng này với nhiều hình thức vay vốn để lựa chọn, chi phí vốn hợp lý, thủ tục vay vốn nhanh chĩng thuận tiện, được hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo

và chuyên nghiệp mà khơng cần trả thêm bất cứ một khoản chi phí nào

•Khách hàng cĩ thể vay để đáp ứng nhiều nhu cầu vốn khác nhau như để mua nhà, mua các thiết bị gia dụng; sửa chữa nhà, xây dựng nhà, mua ơtơ, kinh doanh các loại chứng khốn niêm yết trên sàn giao dịch và các nhu cầu tiêu dáng khác mà chỉ cần cĩ 30% đến 50% lượng kinh phí mua sắm, phần cịn

sẽ được hỗ trợ Với thời hạn cho vay linh hoạt (cĩ thể kéo dài từ dưới 1 năm đến 5 năm), cĩ thể trả gĩp hàng tháng, hàng quý tuỳ theo nguồn thu nhập, nhờ vậy khách hàng khơng phải quá lo lắng cho việc hồn trả vốn vay trong thời gian ngắn

2 Đối tượng cho vay:

•Đáp ứng nhu cầu vốn để thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh

•Mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình, phương tiện giao thơng (ơtơ, xe máy ), mua nhà/đất để ở

•Đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng khác

3 Các điều kiện cho vay

•Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của Pháp luật

•Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

Trang 8

•Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho Ngân hàng trong thời hạn cam kết

•Thực hiện đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

4 Các phương thức vay vốn

Cho vay từng lần: Hình thức này áp dụng cho những khách hàng cĩ

nhu cầu vay tiêu dùng khơng thường xuyên, thời hạn ngắn (tối đa 1 năm)

Cho vay trả gĩp: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận

trước số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc chia ra để trả theo các kỳ hạn trong thời gian vay Hình thức cho vay này thường áp dụng cho những khách hàng cĩ nguồn thu ổn định, thời hạn cho vay trung hoặc dài hạn (từ 1 năm trở lên)

Cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu hoặc giấy tờ khác trị giá

được bằng tiền do BIDV và các tổ chức tín dụng khác phát hành đối với những khách hàng là chủ sở hữu hợp pháp giấy tờ trị giá được bằng tiền đĩ

Cho vay theo hạn mức: Ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu vốn cho các

khách hàng cá nhân thực hiện phương án sản xuất kinh doanh cĩ nhu cầu vốn thường xuyên

Các loại hình cho vay bán lẻ khác

5 Lãi suất và thời hạn cho vay:

•Thời hạn cho vay tuỳ thuộc vào nhu cầu khách hàng và kết quả thẩm định của CBTD

•Lãi suất cho vay được xác đinh dựa trên biểu lãi suất cho vay Tuỳ từng trường hợp cụ thể, lãi suất sẽ được xác định trên cơ sở thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng

6 Tài sản đảm bảo cho khoản vay:

•Bất động sản (nhà, đất )

Trang 9

•Động sản (hàng hố, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải )

•Số dư tài khoản tiền gửi, các chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ cĩ giá khác

•Các loại chứng khốn đã được chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn

•Xác nhận của Chính quyền địa phương về chữ ký và thường trú/tạm trú tại địa phương đối với khách hàng vay

•Các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của Pháp luật

7.2 Hồ sơ khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng:

•Giấy đề nghị vay vốn (cĩ mẫu)

•Giấy xác nhận là cán bộ nhân viên/thư cam kết hỗ trợ của cơ quan quản

lý lao động

•Xác nhận/giấy tờ chứng minh về thu nhập hàng tháng/thu nhập khơng thường xuyên của cơ quan quản lý lao đọng/ngân hàng (trong trường hợp nhận tiền kiều hối) Ví dụ: Hợp đồng thuê nhà, thuê xe…

•Bản sao Hợp đồng lao đọng (trong đĩ cho thấy thời gian đã cơng tác ít nhất 12 tháng)

•Các giấy tờ hỗ trợ khác chứng minh về mục đích, nhu cầu sử dụng vốn,

kế hoạch trả nợ…

Với tầm nhìn chiến lược hơn, phần đơng các NHTM cạnh tranh mở rộng màng lưới hoạt động, bao gồm cả chi nhánh cấp I, chi nhánh cấp II và Phịng

Trang 10

giao dịch Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2004, đã cĩ gần

100 chi nhánh các loại và phịng giao dịch mới được mở ra ở tất cả các quận, huyện, khu cơng nghiệp Tương tự ở Hà Nội cũng cĩ thêm gần 30 chi nhánh

và phịng giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam thành lập mới 11 chi nhánh cấp I; Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam thành lập 4 chi nhánh cấp I Đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị mở chi nhánh tại các khu vực đang phát triển năng động, như: Bắc Ninh, Bình Dương, Hưng Yên

Mở rộng dịch vụ ngân hàng và phát triển màng lưới nĩi trên là nội dung

cơ bản trong quá trình thực hiện đề án cơ cấu lại một cách tồn diện, nâng cao năng lực cạnh tranh trước yêu cầu mở cửa thị trường dịch vụ tai chính theo các cam kết quốc tế Nhiều NHTM đã tăng đáng kể được tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập của NHTMN Đứng đầu về nâng cao tỷ trọng trong lĩnh vực này thuộc về khối NHTM cổ phần là Ngân hàng á Châu, đứng đầu khối NHTM Nhà nước là Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Cuộc tranh nĩi trên đem lại nhiều lợi ích cho người dân, cho các doanh nghiệp

Bên cạnh cho vay tiêu dùng, các NHTM cũng chú trọng hơn đến việc cho vay nhằm mục đích phát triển sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình Thời gian trước đa phần các NHTM chỉ chú trọng cho các doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh Điều này là do chiến lược của các NHTM, đặc biệt ngân hàng quốc doanh chú trọng nhiều vào các khách hàng lớn và khơng quan tâm đến lĩnh vực bán lẻ như hiện nay Vì vậy thị trường các sản phẩm dành cho các khách hàng cá thể cịn bỏ ngỏ Việc thay đổi chiến lược kinh doanh làm cho các sản phẩm Ngân hàng trở nên đa dạng hơn, thị trường mở rộng hơn gĩp phần nâng cao năng lực tài chính và mở rộng mạng lưới

Sự phát triển nhanh chĩng thị trường hàng tiêu dùng của các cơng ty nước ngồi đầu tư sản xuất tại Việt Nam đã thúc đẩy cơng ty Việt Nam năng động hơn trong việc cạnh tranh Chính điều này tạo nên một thị trường hàng

Trang 11

tiêu dùng phong phú, đa dạng nhưng địi hỏi chất lượng ngày càng cao Ở một tương lai gần, khi thị trường ngân hàng Việt Nam mở cửa cho các ngân hàng nước ngồi vào đầu tư theo tiến trình hội nhập thì chắc chắn thị trường cho vay tiêu dùng sẽ sơi động hơn nữa.Vay tiêu dùng chính là mảng thị trường lớn nhưng hiện vẫn cịn rất sơ khai, chưa cĩ nhiều người khai thác Vì thế, chiến lược của các NHTM CP đến 2010 và tiến xa hơn nữa chính là nhằm vào mảng dịch vụ tài chính dành cho cá nhân Đây cũng là một trong những thị trường mục tiêu mà các NHTM CP đã và đang khai thác rộng Bên cạnh việc phân khúc cho vay tiêu dùng cá nhân, các NHTM cịn hướng tới các dịch vụ cá nhân khác như: thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thanh tốn qua thẻ, cho vay qua thẻ.

Một số ngân hàng thương mại cũng cho rằng, trước đây người tiêu dùng, đặc biệt là các tiểu thương ở chợ rất ngại tiếp xúc nguồn vốn ngân hàng, vì nghĩ nĩ phức tạp Cịn phía ngân hàng thì ngại cho vay tiêu dùng vì sợ rủi ro cao Nhưng đến thời điểm này tình thế đã thay đổi Khách hàng thuộc tất cả các tầng lớp đều thích đến ngân hàng để vay vốn, nhất là lĩnh vực vay tiêu dùng như mua nhà, sắm phương tiện đi lại cũng như vật dụng trong gia đình Do đĩ, sự cạnh tranh sắp tới tuy cĩ gay gắt, nhưng với tiềm năng cao thì vay tiêu dùng vẫn là thị trường rộng lớn mà nhiều ngân hàng cịn bỏ ngỏ

b Vay sản xuất kinh doanh

Qui mơ sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình ở thành thị hay nơng thơn thì vẫn mang tính chất nhỏ lẻ so với mục tiêu cho vay của các NHTM Việc quản lí số tiền vay nhỏ lẻ, cộng thêm rủi ro cao cũng làm các NHTM

“ngại” hơn trong việc cho vay các hộ gia đình.Tuy nhiên nền kinh tế phát triển, nhu cầu vay vốn phát triển kinh doanh của các hộ gia đình cũng gia tăng, đồng thời sự cạnh tranh của các NHTM trong việc cung ứng các sản phẩm vay cũng ngày càng quyết liệt Vì vậy việc mở rộng thị trường, tìm hiểu các nhu cầu của người dân để gia tăng lợi nhuận cũng là một chiến lược

Trang 12

mới của các NHTM với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại

Cho vay sản xuất kinh doanh dành cho các hộ gia đình rất nhiều tiện ích : Trả gĩp hàng tháng tuỳ theo tu nhập; Khơng cần quá lo lắng về việc hồn trả vốn vay trong thời gian ngắn do đã lựa chọn thời hạn linh hoạt; Lãi suất cạnh tranh; Nhanh chĩng nhận được khoản vay với thủ tục và hồ sơ đơn giản Dưới đây là thủ tục cho vay của Agribank

Những thủ tục như sau :

4.1 Thủ tục vay vốn đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:

- Hồ sơ pháp lý: Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh; Hợp đồng hợp tác đối với tổ hợp tác (nếu lần đầu tiên vay vốn);

- Hồ sơ vay vốn:

* Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản:

+ Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn (Mau01A.)

* Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ hộ gia đình được quy định tại điểm trên):

+ Giấy đề nghị vay vốn (Mau01B.);

+ Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

Trang 13

+ Giấy tờ về sở hữu, sử dụng tài sản dùng làm thế chấp, cầm cố, bảo lãnh (trong trường hợp phải thực hiện bảo đảm tiền vay

4.2 Mức cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:

4.2.1 AGRIBANK nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của AGRIBANK

4.2.2 Khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, cụ thể như sau:

- Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn

- Đối với cho vay trung hạn, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn

4.2.3 Trường hợp khách hàng có tín nhiệm, mức vốn tự có có thể thấp hơn

4.3 Thời hạn cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:

AGRIBANK có thể đáp ứng mọi nhu cầu về thời hạn cho vay của khách hàng

- Cho vay ngắn hạn đến 12 tháng;

Trang 14

- Cho vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng;

- Cho vay dài hạn từ trên 60 tháng trở lên

Căn cứ vào:

- Chu kỳ sản xuất, kinh doanh;

- Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư;

- Khả năng trả nợ của khách hàng;

- Nguồn vốn cho vay của AGRIBANK

Đối với các pháp nhân Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động còn lại tại Việt Nam; đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam

4.4 Lãi suất cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:

Mức lãi suất cho vay do AGRIBANK nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của Tổng giám đốc AGRIBANK

Nguồn: NHNN & PTNT

Trang 15

1.2 Chất lượng cho vay hộ gia đình của NHTM

Mặc dù đã xác định thị trường cho vay hộ gia đình và cá nhân là thị trường tiềm năng hứa hẹn nhiều lợi nhuận, song đây là một lĩnh vực mới nên hầu hết các ngân hàng thương mại đều chưa cĩ kinh nghiệm nhiều Do đĩ việc lúng túng trong triển khai bước đầu là khơng tranh khỏi và rủi ro trong quá trình cho vay và kiểm sốt vốn cũng xảy ra khá nhiều

1.2.1 Khái niệm cho vay hộ gia đình của NHTM

Cho vay hộ gia đình là việc các NHTM thực hiện hoạt động tín dụng với đối tượng là các hộ gia đình, các khách hàng cá nhân cĩ nhu cầu vay vốn nhỏ

lẻ để phục vụ mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh cá thể

Cho vay hộ gia đình cũng là một hoạt động tín dụng mới khơng thuộc kênh cho vay truyền thống cuả NHTM là cho vay khối doanh nghiệp, vì vậy chưa triển khai trên nhiều thị trường cho lĩnh vực cho vay này Trước đây chovay gia đình cá thể thường do các NHTM quốc doanh đảm trách và chủ yếu là cho vay các hộ gia đình ở các tỉnh nơng thơn, phục vụ mục đích tăng gia sản xuất và phát triển kinh tế nơng thơn Cịn lại các NHTM CP chủ yếu cho vay phục vụ khối doanhnghiệp

1.2.2 Các tiêu thức đánh giá cho vay hộ gia đình

Các tiêu thức đánh giá cho vay hộ gia đình cũng tương tự đánh giá rủi ro tín dụng

Hoạt động ngân hàng luơn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay khơng thực hiện, thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ đối với NH, gây tổn thất cho NH, đĩ là khả năng khách hàng khơng trả, khơng trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho NH Từ đĩ, cĩ nhiều tiêu chí phản ảnh rủi ro tín dụng của NHTM

- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

- Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu

Trang 16

- Tỷ lệ nợ xấu trên quĩ dự phịng tổn thất.

- Nợ đáng nghi ngờ (nợ cĩ vấn đề) - cĩ khả năng chuyển thành nợ xấu cao

- Nợ khơng cĩ tài sản đảm bảo

Nhiều NH phân loại nợ theo khách hàng để phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng Nợ của khách hàng nhĩm A được coi cĩ rủi ro thấp nhất cịn nợ khách hàng nhĩm D, E được coi là cĩ khả năng mất vốn cao nhất Để cách phân loại này phản ảnh chính xác rủi ro tín dụng phải cĩ tiêu chuẩn để xếp hạng tín nhiệm đúng

Vì rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) vỡ nợ của khách hàng nên các

NH cố gắng “thấy” được càng rõ, càng kỹ, càng tốt Khách hàng phá sản, lừa đảo, chây ỳ khơng trả nợ là biểu hiện rõ nhất; bên cạnh đĩ các khoản nợ khơng trả được khi đến hạn ở các cấp độ khác nhau cũng thể hiện các khả năng vỡ nợ khác nhau Nhiều NH cho rằng nếu một khoản nợ đến hạn khơng trả được, thì các khoản nợ khác chưa đến hạn cũng được coi là cĩ rủi ro Thậm chí, dù nợ chưa đến hạn, hoặc đến hạn vẫn trả được, song tình hình tài chính yếu kém, mơi trường kinh doanh cĩ biến động khơng thuận lợi cho khách hàng, thì khoản nợ đĩ cũng được coi là cĩ rủi ro Những thước đo rủi ro tín dụng này cho thấy rủi ro ở độ rộng với những tầng nấc khác nhau Dĩ đĩ vấn

đề khơng phải là ở con số nợ xấu chiếm 2 % hay 7% tổng dư nợ, mà nợ xấu được định lượng ở độ rộng hay hẹp Dù áp dụng phương pháp nào, tính chính xác của các kết quả phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu cán bộ NH các cấp cĩ thực sự nghiêm túc nhìn nhận rủi ro tín dụng hay khơng và chính sách quản trị rủi ro cĩ nhằm mục tiêu tạo nên tính minh bạch trong xác định rủi ro hay khơng

Theo Quyết định (QĐ) 493, nợ của các NHTM được chia thành 5 nhĩm, với nợ từ loại 3 đến 5 là nợ xấu, cịn nợ nhĩm 1 - nợ thơng thơng thường- trích

dự phịng 0%, và nợ nhĩm 2 - cần chú ý - trích dự phịng 5% Một bước tiến

Trang 17

mới với cách phân nhĩm nợ theo QĐ 493, đĩ là các loại nợ với mức rủi ro khác nhau đã gắn liền với tỷ lệ trích dự phịng khác nhau, bước đầu tạo nên quĩ dự phịng đủ lớn để xử lý tổn thất Cũng theo QĐ này, nợ xấu (nhĩm 3,4,5) chiếm tỷ lệ khoảng từ 2 - 5%, một tỷ lệ chấp nhận được (tương tự như tỷ lệ nợ xấu trước khi cĩ QĐ) Tuy nhiên, cịn nhiều sơ hở trong quy định để các NHTM tận dụng, “chế biến” những con số này theo mục đích của họ.

Để đánh giá về cho vay hộ gia đình thì bao gồm cả đánh giá về chất và

về lượng Số lượng các khoản cho vay cá thể của các Ngân hàng ngày càng gia tăng, đặc biệt là cho vay tiêu dùng Nhu cầu tiêu dùng tăng cao làm gia tăng nhu cầu vay của các hộ gia đình đặc biệt là các gia đình trẻ Bên cạnh đĩ cũng cĩ sự gia tăng về các khoản vay dành cho sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ

Về chất lượng cho vay thì cho vay hộ tiêu dùng do đơn giản hơn đối với cánbộ tín dụng nên cũng it rủi ro mất vốn hơn, nhưng vì các khoản vay quá nhỏ lẻ và số lượng nhiều nên việc quản lí các khoản vay khá phức tạp Nhận thấy được sự khác biệt giữa cho vay cá nhân hộ gia đình với cho vay các doanh nghiệp, một số ngân hàng thương mại đã cĩ sự phân chia các phịng ban riêng để thực hiện và quản lí cho vay cá nhân, hộ gia đình.’

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay hộ gia đình

-Chiến lược cho vay của các NHTM

Nếu các NH chú trọng cho vay hộ gia đình và cá thể thì sẽ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng hơn, cũng như các thủ tục cho vay nhanh gọn, tạo điều kiện nhất cho khách hàng

- Nguơn vốn hiện tại của ngân hàng

Nhân tố này thật ra ảnh hưởng khơng đáng kể tới quyết đình cho vay của ngân hàng trong cho vay cá thể, hộ gia đình vì lượng tiền vay khơng lớn và ngân hàng cĩ thể đáp ứng được, tuy nhiên nếu ngân hàng khĩ khăn về vốn thì cũng sẽ phải áp dụng chính sách hạn chế cho vay đối với khách hàng cá nhân

vì ưu tiên đơi tượng vay vốn của các ngân hàng nhìn chung vẫn là khối các

Trang 18

doanh nghiệp.

-Nhu cầu vay vốn của các hộ gia đình

Nhân tố này tuỳ thuộc phần lớn vào chính sách vĩ mơ của nhà nước cũng như sự phát triển của nền kinh tế Nếu như chính sách kích câu của nhà nước

áp dụng thì nhu câu vay tiêu dùng và sản xuất nhỏ lẻ của các hộ gia đình chắc chắn sẽ gia tăng Bên cạnh đĩ một số chính sách mới áp dụng ( ví dụ giảm thuế nhập khẩu đối xe ơtơ) cũng la tác nhân làm cho lượng vay của cá nhân

hộ gia đinh tăng mạnh

-Hạn chế của ngân hàng dành cho các đối tượng cho vay

Ngân hàng thương mại vao thời điểm này đa phần đều khơng hạn chê đối tượng cho vay, nhưng cũng cĩ sự khác biệt trong yêu cầu đối với khách hàng Ví dụ như yêu cầu về thu nhập tối thiểu, về tài sản đảm bảo đối với khoản vay… và các ngân hàng khác nhau thì cĩ sự khác biệt Ví dụ các ngân hàng khác cĩ thê bắt thế chấp tài sản đảm bảo khi vay, nhưng VIBank thì lại cho vay khơng cần tài sản đảm bảo Những sự khác biệt này tạo nên sức cạnh tranh của các ngân hàng đồng thời thể hiện mức độ quan tâm của ngân hàng với lĩnh vực này đến đâu

-Thủ tục cho vay của các ngân hàng thương mại

Càng ngày các thủ tục cho vay của các NHTM càng gọn nhẹ hơn, thể hiện ở mức độ cạnh tranh trong cho vay thể hiện ở chỗ khơng chỉ thủ tục đơn giản mà cịn cạnh tranh nhau về thời gian hồn tất thủ tục vay Ngân hàng Á Châu ACB cho vay khách hàng chỉ trong vịng 9 giờ đồng hồ, ngân hàng An Bình cho vay với thời gian nhanh hơn trong 4 h So sánh con số này với con

số 48h cho vay siêu tốc của Eximbank năm ngối để thấy rằng khơng chỉ quan tâm nhiều hơn đến cho vay cá nhân hộ gia đình mà việc xử lí các khoản vay cũng chuyên nghiệp hơn hẳn

Trang 19

Chương II: Thực trạng cho vay hộ gia đình tại Ngân hàng

1996 là: Củng cố và giữ vững thị trường nơng thơn, tiếp cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế đất

Trang 20

2.1.1.1 Sự ra đời của chi nhánh.

Cả nước đứng trước tinh hình nhiệm vụ xây dựng một NH hiện đại, kinh doanh đa năng và yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn mới; tại các khu đơ thị, các khu cơng nghiệp và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước nhiều chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn đĩ hỡnh thành Ngày 1/8/1996 tại quyết định số 334/QĐ- NHNo-02 của Tổng giám đốc Ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam, chi nhánh Láng Hạ được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 7 tháng 3 năm 1997 Sự ra đời của chi nhánh đĩ thể hiện quyết tõm của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam trong chiến lược củng cố và giữ vững thị trường nơng thơn, tiếp cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị trường thành thị đánh dấu bước phát triển về lượng

và chất của hệ thống ngân hàng nơng nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Chi nhánh được thành lập và đi vào hoạt động trong giai đoạn đầu của nền kinh tế đất nước đang gặp phải nhiều khĩ khăn thách thức do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ từ các nước năm 1997: như cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan tháng 5/1997; đĩ lan ra hàng loạt cỏc nước trong khu vực Nhưng chi nhánh đĩ lập lên những thành tích đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực, khơng những huy động được một khối lượng nguồn vốn lớn, bảo đảm chủ động đầu tư tín dụng trên địa bàn với 100% là dư nợ lành mạnh cho đến nay, mà cịn gĩp phần cung cấp lượng vốn lớn về ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam để cân đối giúp các chi nhánh khác khơng gặp thuận lợi trong cơng tác huy động vốn

a.Chức năng, nhiệm vụ

- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cĩ liên quan với mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam trên địa bàn theo địa giới hành

Trang 21

- Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm tốn nội bộ theo uỷ quyền của Tổng giám đốc ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốc ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

b.Nhiệm vụ của chi nhánh.

- Huy động vốn:

+ Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn và các loại tiền gửi khác trong nước và nước ngồi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ cĩ giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi theo quy định của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và nước ngồi theo quy định của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam.+ Được phép vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngồi khi được Tổng giám đốc ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam cho phép bằng văn bản.+ Các hình thức huy động khác theo quy định của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

+ Việc huy động vốn cĩ thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và các cơng cụ khác theo quy định của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

- Cho vay:

+ Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh

Trang 22

doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lĩnh thổ Việt Nam

+ Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lĩnh thổ Việt Nam

- Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh tốn quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng

từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

- Cung ứng các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ gồm:

+ Cung ứng các phương tiện thanh tốn

+ Thực hiện các dịch vụ thanh tốn trong nước cho khách hàng

+ Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ

+ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng

+ Thực hiện các dịch vụ thanh tốn khác theo quy định của Ngân hàng nhà nước và của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác:

Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bao gồm: thu, phát tiền mặt; mua bán vàng bạc; máy rút tiền tự động dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ khác, thẻ thanh tốn; nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước; đại lý cho thuê tài chính, các dịch vụ ngân hàng khác được nhà nước và ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam cho phép

- Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng dưới hình thức trực tiếp tư vấn cho khách hàng

`- Cân đối, điều hồ vốn kinh doanh đối với các chi nhánh cấp 2 phụ

Trang 23

thuộc trên địa bàn.

- Thực hiện hạch tốn kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

- Đầu tư dưới các hình thức như: gĩp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, của các tổ chức kinh tế khác khi được ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam cho phép

- Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hồn thanh tốn, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức,

cá nhân trong nước theo quy định của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

- Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và cơ sở đào tạo trên địa bàn do ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam giao

- Thực hiện cơng tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

- Thực hiện kiểm tra, kiểm tốn nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của ngân hàng nơng nghiệp & phỏt triển nơng thơn Việt Nam

- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn, triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật cuả Nhà nước, Ngân hàng nhà nước và ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam liên quan đến hoạt động của các chi nhánh

- Nghiên cứu phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng

và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế-

xã hội địa phương

- Thực hiện cơng tác thơng tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ

Trang 24

các hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhánh cũng như việc quảng bá thương hiệu của ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam.

- Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thụn Việt Nam giao

2.1.1.2 Quá trình phát triển của chi nhánh.

- Năm 1997, năm đầu tiên ổn định tổ chức và từng bước triển khai khảo sát tiếp cận thị trường: Những ngày đầu thành lập chi nhánh, nguồn vốn ban đầu chỉ cĩ hơn 10 tỷ đồng, nhận bàn giao từ Ngân hàng phục vụ người nghèo, nay là ngân hàng chính sách xĩ hội Việt Nam Chi nhánh đĩ gặp những khĩ khăn ban đầu như: số cán bộ từ ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam điều động về cịn thiếu kiến thức thực tế, số cỏn bộ trẻ vừa mới tốt nghiêp Đại học lại chưa am hiểu cơng việc; tài liệu phục vụ kinh doanh hầu như chưa cĩ gỡ, cẩm nang cho cỏn bộ làm cơng tác tín dụng lúc bấy giờ chỉ cĩ văn bản 1789/NHNo-05 ngày 11/11/1996 của Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam về hướng dẫn cho vay doanh nghiệp để học tập nghiên cứu

Trong cơng tác xây dựng và ổn định mơ hình tổ chức, chi nhánh luơn coi trọng đội ngũ cán bộ, luơn bồi dưỡng nâng cao phẩm chất năng lực chuyên mơn, năng lực quản lý điều hành và coi đĩ là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu cụ thể là: chi nhánh đĩ tự sưu tầm tài liệu, tự tổ chức các lớp học tại chỗ, cơng tác

tự đào tạo, nghiên cứu, học tậpcủa mỗi cán bộ viên chức chi nhánh, ngay trong những ngày đầu khi mới thành lập đĩ thực sự cú ý nghĩa thiết thực để hồn thành tốt nhiệm vụ trên vị trí cơng tác được phân, làm nịng cốt xây dựng đơn vị trong sạch vững mạnh tồn diện

Ngày 6/5/1997 chính phủ ban hành nghị quyết số 49/CP, Thống đốc

Ngày đăng: 18/08/2015, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w