Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng.

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay hộ gia đình tại chi nhánh NHNNPTNT láng hạ (Trang 41)

- Doanh nghiệp nhà nước

3.2.1 Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng.

Khách hàng là một chủ thể quan trọng trong quan hệ tín dụng và các nhân tố thuộc về khách hàng cĩ ảnh hưởng lớn tới CLTD. Từ thực trạng CLTD trong những năm vừa qua tại NHNo & PTNT Láng Hạ cho thấy những rủi ro trong hoạt động tín dụng phần lớn là do khâu đánh giá về khách hàng. Chính vì vậy để nâng cao CLTD thì việc làm trước tiên là nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh gía khách hàng.

Trước khi quyết định cho vay, Ngân hàng cần phải hiểu rõ về khách hàng vì khách hàng là người chịu trách nhiệm sử dụng và hồn trả vốn vay, là người quyết định cuối cùng về hiệu quả của khoản tiền vay. Vì vậy đánh gía khách hàng là một biện pháp quan trọng nhằm phịng ngừa và hạn chế nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng Ngân hàng. Nếu Ngân hàng khơng tiến hành đánh giá khách hàng hoặc đánh giá khơng chính xác sẽ dẫn đến hiện tượng khách hàng khơng đủ điều kiện mà vẫn cho vay vốn, khả năng rủi ro sẽ cao. Cĩ thể nĩi việc phân tích, đánh giá khách hàng cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ tạo lập cơ sở ban đầu để Ngân hàng làm căn cứ đưa ra những quyết định trong kinh doanh của mình. Quá trình phân tích, đánh gía về khách hàng, Ngân hàng cần chú ý đến các nội dung sau :

*Nhân thân của đơn vị vay vốn .

Đặc thù của cho vay hộ gia đình, cá thể là các khách hàng nhỏ lẻ, vốn vay thấp, quản lí đa dạng phức tạp hơn nhưng độ rủi ro vỡ nợ lại thấp hơn các khối doanh nghiệp lớn. Do đĩ việc thẩm dịnh các dự án cho vay đơn giản hơn so với các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất kinh doanh. Để thẩm định tư cách pháp nhân của đơn vị vay vốn chỉ cần giấy tờ và các bước kiểm tra đơn giản nhưng bắt buộc để bảo đảm an tồn cho khoản vay: CMT, hộ khẩu, giấy xác nhận cơng tác, tình hình thu nhập… của khách hàng.

Các giấy tờ chứng minh tư cách của hộ gia đình, cá nhân đang hoạt động theo đúng lĩnh vực mà luật pháp cho phép, trực thuộc các tổ chức đồn

thể phù hợp, khi đĩ vốn vay của Ngân hàng mới cĩ thể được sử dụng đúng đối tượng, mức độ rủi ro được hạn chế .

*Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng :

*Nếu cho vay hộ gia đình phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh thì cán bộ tín dụng sẽ xét theo những yêu cầu sau đây

- Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vấn đề quan tâm đầu tiên trong đầu tư tín dụng là hiệu quả sinh lợi của hoạt động sản xuất kinh doanh, vì đây là một nguồn quan trọng để trả nợ Ngân hàng. Do vậy trước khi quyết định cho vay, cán bộ tín dụng phải nắm rõ nguồn trả nợ trong tương lai của khách hàng. Để đánh giá khả năng sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh, cần sử dụng hai chỉ tiêu sau:

1.Tỷ suất lợi nhuận:

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

2. Hệ số quay vịng tài sản:

Hệ số này càng cao thì doanh nghiệp sử dụng tài sản càng hiệu quả. Tuy nhiên khi đánh giá hai chỉ tiêu này phải kết hợp xem xét bản chất của ngành kinh doanh thì kết quả mới cĩ tính thuyết phục cao

- Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn.

Là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh tốn của hộ đối với các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, các đối tác kinh doanh, khả năng trả nợ ngân hàng đúng lịch….

Hệ số vòng quay tài sản =

Doanh thu thuần

Tài sản vốn bình quân Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu =

Lợi tức sau thuế

Doanh thu thuần ×

Khả năng hồn trả nợ vay đầy đủ, đúng hạn phụ thuộc vào kết quả dự án kinh doanh. Chính vì thế đánh giá tính khả thi của một dự án SXKD là một việc làm khơng thể thiếu được đối với Ngân hàng trước khi đưa ra quyết định bỏ vốn đầu tư.

* Nếu cho vay tiêu dùng đối với hộ gia đình, cá thể

Xem xét mục đích vay, tình hình thu nhập của cá nhân đứng ra vay vốn, cam kết trả nợ của hộ gia đình, tài sản đảm bảo…

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay hộ gia đình tại chi nhánh NHNNPTNT láng hạ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w