0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Nâng cao chất lượng phân tích hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ GIA ĐÌNH TẠI CHI NHÁNH NHNNPTNT LÁNG HẠ (Trang 44 -44 )

- Doanh nghiệp nhà nước

3.2.3 Nâng cao chất lượng phân tích hoạt động tín dụng

* Phân tích chất lượng và hiệu quả tín dụng - Hoạt động tín dụng được xem là cĩ hiệu quả khi:

+ Tín dụng gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phù hợp với định hướng của nhà nước.

+ Hiệu quả tín dụng phải được biểu hiện trực tiếp qua lợi nhuận của Ngân hàng và khách hàng, đồng thời phải đem lại lợi ích về mặt xã hội.

* Phân tích khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mơ tín dụng

Việc nghiên cứu khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng đươc thực hiện trên một số vấn đề sau:

- Phân tích tác động từ các chính sách của Đảng và Nhà nước đến hoạt động tín dụng và hoạt động của các ngành nghề kinh tế khác.

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của từng ngành sản xuất, kinh doanh trong thời điểm hiện tại và những biến động của nĩ trong

tương lai.

Trên cơ sở đĩ Ngân hàng nắm bắt được khả năng mở rộng hay thu hẹp của từng ngành kinh tế trong từng thời kỳ để từ đĩ ra những quyết định về mở rộng hay thu hẹp tín dụng đối với từng ngành này, tránh được rủi ro tín dụng do sự biến động của mơi trường kinh doanh.

* Phân tích rủi ro tín dụng và biện pháp phịng ngừa :

Hoạt động tín dụng luơn tiềm ẩn các rủi ro, nĩ cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào. Cách điều hành vốn tín dụng đối với một Ngân hàng muốn tránh rủi ro là phân phối tiền của mình vào nhiều dự án đầu tư, nhiều khách hàng khác nhau. Thực tế cho thấy số lượng khách hàng của chi nhánh Láng Hạ cịn ít nhưng dư nợ của từng khách hàng tương đối lớn nên nếu rủi ro xảy ra với một khách hàng cũng cĩ thể gây khĩ khăn cho Ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng cần mở rộng về số lượng khách hàng đồng thời cĩ những biện pháp phịng ngừa thích hợp với từng loại rủi ro. Để thực hiện tốt biện pháp này Ngân hàng cần quán triệt các vấn đề:

- Khơng cho vay quá nhiều để sản xuất - kinh doanh một thứ sản phẩm hàng hố đặc biệt hàng hố khơng thiết yếu mà nhà nước khơng khuyến khích.

- Khơng tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà sản phẩm làn ra đã cĩ dấu hiệu bão hồ.

- Khơng đầu tư một khối lượng vốn lớn cho một khách hàng là khách hàng sản xuất - kinh doanh những sản phẩm nĩi trên.

*Nâng cao chất lượng hồ sơ khách hàng :

Hồ sơ khách hàng là cơng cụ gĩp phần đảm bảo và nâng cao CLTD, qua hồ sơ khách hàng cĩ thể tìm hiểu cụ thể và cặn kẽ về khách hàng trong qúa khứ , hiện tại và xu hướng tương lai, từ đĩ cán bộ tín dụng cĩ thể đưa ra những quyết định chuẩn xác.Mặt khác đĩ cũng là căn cứ pháp lý để giải quyết khi cĩ tranh chấp xảy ra. ở chi nhánh Láng Hạ hồ sơ khách hàng được cán bộ tín dụng thực hiện rất nghiêm túc về: các loại hồ sơ theo quy định, cách thức lập

từng hồ sơ, bảo quản hồ sơ,.. nhưng bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tại nhất định: cịn ghi thiếu một số nội dung trong bộ hồ sơ, số liệu do khách hàng cung cấp thường khơng qua khâu kiểm tốn nên độ chính xác của thơng tin trên hồ sơ chưa cao,..,với mục tiêu khơng ngừng nâng cao CLTD thì nhất thiết chi nhánh Láng Hạ phải coi trọng hồ sơ khách hàng từ khâu lập đến khâu quản lý để thuận lợi cho việc theo dõi tình hình cho vay, thu nợ

3.2.4-Tăng cường và nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng .

Con người là chủ thể cho vay trong quan hệ tín dụng, thực hiện các cơng việc từ hoạch định chính sách đầu tư, thẩm định dự án, xét duyệt đầu tư kiểm tra sử dụng vốn vay, thu nợ …như vậy CLTD phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người . Vì vậy muốn nâng cao CLTD khơng thể khơng nâng cao chất lượng nhân sự. Với Ngân hàng Láng Hạ, cán bộ hoạch định chính sách tín dụng và cán bộ quản lý điều hành tín dụng hoạt động tương đối tốt. Trong thời gian tới Ngân hàng cần tập chung vào việc nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ trực tiếp giao tiếp với khách hàng; thẩm định dự án đề suất lãnh đạo ra quyết định, đồng thời gíam sát dự án này .

Cĩ thể nĩi khâu thẩm định dự án ảnh hưởng rất lớn đến CLTD. Quyết định đúng sai của những người lãnh đạo phụ thuộc quá nhiều vào người cán bộ thẩm định, chỉ cĩ họ mới biết được thực tế khách hàng vay vốn như thế nào, từ tư cách pháp nhân đến năng lực sản xuất và tính khả thi của dự án. Nếu người cán bộ cĩ trình độ yếu kém thì khơng thể đưa ra quyết định đúng vì họ khơng phân tích được vấn đề, thẩm định chỉ mang tính hợp lý hố thủ tục. Chính vì vậy mà trình độ về chuyên mơn nghiệp vụ, cán bộ thẩm định phải sâu sát thực tế tình hình SXKD của khách hàng, cĩ trình độ nhìn nhận phân tích hợp lý đúng đắn các thơng tin khách hàng cung cấp, hiểu biết nhất định về kinh tế thị trường, pháp luật …Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, tồn tại tiêu cực xã hội là tất yếu, cĩ nhiều khách hàng vì mục đích SXKD họ sẽ tìm mọi cách để vay được vốn của Ngân hàng. Khách hàng dùng

mọi thủ đoạn tinh vi để lừa đảo, lập hồ sơ giả, cung cấp thơng tin sai sự thật,vì vậy nếu khơng cĩ trình độ chuyên mơn cũng như đạo đức nghề nghiệp thì trong kiểm tra thẩm định khơng thể phát hiện và xử lý được các hành vi này.

Theo em, NHNo & PTNT Láng Hạ cần tổ chức các đợt thi đua cho cán bộ tín dụng về các lĩnh vực sau :

- Trình độ nghiệp vụ chuyên mơn. - Khả năng hiểu biết về kinh tế xã hội. - Khả năng nhìn nhận đánh giá các vấn đề. - Trình độ tin học ngoại ngữ.

Sau đĩ cĩ thể phân loại trình độ cán bộ và tuỳ khả năng mỗi người để giao cho những cơng việc phù hợp.

KẾT LUẬN

Thị trường tài chính phát triển chỉ khi thị trường tín dụng được phát triển tương ứng. Đối với các NHTM thì chất lượng tín dụng là vấn đề sống cịn, quyết định tình hình lợi nhuận của NH, do đĩ nâng cao chất lượng tín dụng vừa là mục tiêu của các NHTM, vừa là mục tiêu để phát triển thị trường tài chính nĩi chung.

Tín dụng Ngân hàng luơn đi kèm với rủi ro, việc thẩm định và xây dựng một hệ thống đánh giá chất lượng tín dụng là điều rất quan trọng đối với các NHTM. Tuy nhiên để xây dựng được hệ thống đĩ cần khá nhiều cơng sức và cần những cải cách mới trong hệ thống chính sách, bộ luật cũng như sự thống nhất của các cơ quan doanh nghiệp. Do đĩ hiện tại đa số NHTM cho vay tín dụng vẫn theo những chuẩn mực đánh giá cũ, cần cĩ sự thay đổi để bắt kịp với các ngân hàng nước ngồi đã bắt đầu tham gia sâu vào thị trường tài chính, chứng khốn nước ta.

Thực hiện cho vay hộ gia đình, cá thể để phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng thực sự khơng phải là thị trường mục tiêu của chi nhánh, nhưng đa dạng hố sản phẩm để hạn chế rủi ro, cơ cấu lại nguồn vốn sẽ tận dụng nhiều lợi thế của Ngân hàng chi nhánh. Tuy nhiên đây là lĩnh vực mới so với ngân hàng, việc triển khai sản phẩm dịch vụ này cần cĩ sự đầu tư quan tâm nhất định của chi nhánh.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ GIA ĐÌNH TẠI CHI NHÁNH NHNNPTNT LÁNG HẠ (Trang 44 -44 )

×