1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án lớp 5 cả năm môn đạo đức theo VNEN

83 12K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 632 KB

Nội dung

* KNS : - Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tự nhận thức tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5; kĩ năng xác định giá trị xác định được giá trị của học sinh lớp 5; kĩnăng ra quyết định biết l

Trang 1

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo đức tuần 1

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1 )

(KNS + BĐ)

I MỤC TIÊU :

Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải

gương mẫu cho các em lớp dưới học tập

2 Kỹ năng : Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

3 Thái độ : Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học

sinh lớp 5); kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5); kĩnăng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống

để xứng đáng là HS lớp 5)

- Phương pháp : Thảo luận nhóm; động não; xử lí tình huống.

* BĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải

đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức (liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Mi-crô không dây (giả).

2 Học sinh : Thuộc bài hát về chủ đề trường em Giấy, bút màu.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS thấy được vị thế mới

của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là

HS lớp 5

* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,

ảnh trong SGK trang 3, 4 và thảo luận

theo các câu hỏi :

+ Tranh vẽ gì?

- HS hát bài Em yêu trường em Nhạc

và lời Hoàng Vân

- HS quan sát từng tranh, ảnh trongSGK trang 3, 4 và thảo luận theo cáccâu hỏi

- Xung phong trình bày ý kiến của mìnhtheo từng câu

Trang 2

+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét và sửa bài

* Kết luận : Các điểm a, b, c, d, e trong

bài tập là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS các nhóm tự liên hệ

- Vài em nhắc lại

- HS thảo luận theo nhóm đôi

- Vài nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và bổsung

- Các nhóm đối chiếu những việc làmcủa mình từ trước đến nay với nhữngnhiệm vụ của HS lớp 5 vừa học

- Một vài nhóm lên báo cáo trước lớp.Nhóm khác nhận xét về những chuẩnmực đó với nhiệm vụ HS lớp 5 đã học

- HS luân phiên đóng vai phóng viênbáo Thiếu niên Tiền phong hay Đàitruyền hình Việt Nam để phỏng vấn cácbạn khác Mỗi HS đều chuẩn bị chomình một vài câu hỏi để phỏng vấn bạn.Bạn được phỏng vấn phải trả lời cáccâu hỏi mà bạn khác đặt ra cho mình

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm

Trang 3

- GV nhận xét và kết luận.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học

* Giáo dục biển đảo: Tích cực tham

gia các hoạt động giáo dục tài nguyên,

môi trường biển, hải đảo do lớp,

trường, địa phương tổ chức.

- Chuẩn bị tiết sau

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo đức tuần 2

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 2 )

(KNS + BĐ)

I MỤC TIÊU :

Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải

gương mẫu cho các em lớp dưới học tập

2 Kỹ năng : Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

3 Thái độ : Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.

* KNS :

Trang 4

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học

sinh lớp 5); kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5); kĩnăng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống

để xứng đáng là HS lớp 5)

- Phương pháp : Thảo luận nhóm; động não; xử lí tình huống.

* BĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải

đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức (liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Mi-crô không dây (giả).

2 Học sinh : Thuộc bài hát về chủ đề trường em Giấy, bút màu.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : Rèn cho HS kĩ năng đặt mục

tiêu Động viên HS có ý thức phấn đấu

vươn lên về mọi mặt

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS các nhóm trao đổi, góp ý

cho nhau trong nhóm

- Mời một vài HS trình bày trước lớp

b Hoạt động 2 : Kể chuyện ( 10 phút )

* Mục tiêu : Giúp HS thừa nhận và học

tập theo những tấm gương tốt

- HS hát bài Em yêu trường em Nhạc

và lời Hoàng Vân

- Trình bày các nhiệm vụ của HS lớp 5?

Trang 5

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi.

- GV yêu cầu các nhóm đôi kể chuyện cho

nhau nghe

- Yêu cầu kể trước lớp

- Rút ra bài học cho bản thân về những

tấm gương đó

- GV giới thiệu thêm vài tấm gương khác

* Kết luận : Chúng ta cần học tập các

gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ

c Hoạt động 3 : Hát, đọc thơ, giới thiệu

tranh vẽ về chủ đề Trường em (10 phút)

* Mục tiêu : Giáo dục HS tình yêu và

trách nhiệm đối với trường, lớp

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS trình bày những gì mình

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

* BĐ: Tích cực tham gia các hoạt động

giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải

đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

- GV yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

- HS kể chuyện theo nhóm đôi

- Vài nhóm kể trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét Rút ranhững tấm gương để noi theo

- HS trưng bày các sản phẩm của mìnhcho cả lớp quan sát

Trang 6

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo đức tuần 3 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) (KNS) I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết : 1 Kiến thức : Biết thế nào là có trách nhiện về việc làm của mình 2 Kỹ năng : Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình 3 Thái độ : Có thái độ không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác * KNS : - Rèn các kĩ năng : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa) Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) - Phương pháp : Thảo luận nhóm Tranh luận Xử lí tình huống Đóng vai. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Vài mẫu chuyện về những người dũng cảm nhận lỗi Bài tập 1 trên giấy to Thẻ màu 2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Trang 7

- Kiểm tra bài cũ : gọi 3 em

* Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của

sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân

tích, đưa ra quyết định đúng

* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ

về câu chuyện

- Yêu cầu HS đọc to

- Yêu cầu cả lớp thảo luận :

+ Đức đã gây ra chuyện gì?

+ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy

thế nào?

+ Theo em, Đức nên giải quyết việc này

thế nào cho tốt? Vì sao?

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét và sửa bài

* Kết luận : Các điểm a, b, d, g trong

bài tập là thể hiện của người sống có

trách nhiệm Còn lại là không có trách

- HS thảo luận theo nhóm đôi

- Vài nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và bổsung

Trang 8

* Mục tiêu : Giúp HS biết tán thành

những ý kiến đúng và không tán thành

những ý kiến không đúng

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài

tập 2

- Yêu cầu HS giải thích

- GV nhận xét

* Kết luận : Tán thành ý kiến a, đ và

không tán thành các ý kiến còn lại

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

trong SGK

- Chuẩn bị trước : Trò chơi đóng vai

của BT3

- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu

- Một vài HS giải thích vì sao em lại đồng tình (hay không đồng tình) với ý kiến đó?

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 9

Đạo đức tuần 4

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2)

(KNS)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết thế nào là có trách nhiện về việc làm của mình.

2 Kỹ năng : Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa Biết ra quyết định

và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

3 Thái độ : Có thái độ không tán thành với những hành vi trốn tránh trách

nhiệm, đổ lỗi cho người khác

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước

khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa) Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).

- Phương pháp : Thảo luận nhóm Tranh luận Xử lí tình huống Đóng vai.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Vài mẫu chuyện về những người dũng cảm nhận lỗi Bài tập

1 trên giấy to Thẻ màu

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của

sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân

Trang 10

- Yêu cầu cả lớp thảo luận :

+ Đức đã gây ra chuyện gì?

+ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy

thế nào?

+ Theo em, Đức nên giải quyết việc này

thế nào cho tốt? Vì sao?

- GV nhận xét và rút ra kết luận

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

* Kết luận : Các em đã giúp bạn Đức

một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có

tình Mỗi người cần phải có suy nghĩ

trước khi hành động và phải chịu trách

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét và sửa bài

* Kết luận : Các điểm a, b, d, g trong

bài tập là thể hiện của người sống có

trách nhiệm Còn lại là không có trách

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài

tập 2

- Yêu cầu HS giải thích

- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Vài em đọc to, lớp đọc thầm

- HS thảo luận theo nhóm đôi

- Vài nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và bổsung

- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu

- Một vài HS giải thích vì sao em lạiđồng tình (hay không đồng tình) với ýkiến đó?

Trang 11

- GV nhận xét.

* Kết luận : Tán thành ý kiến a, đ và

không tán thành các ý kiến còn lại

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo Đức tuần 5

CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1)

(KNS + HCM)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

2 Kỹ năng : Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn

trong cuộc sống Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân

và biết lập kế hoạch vượt khó khăn

3 Thái độ : Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những

khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá

những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).

Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập Trình bày suy nghĩ ý tưởng.

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm.Làm việc cá nhân Trình bày 1 phút.

Trang 12

* HCM :

- Chủ đề : Ý chí và nghị lực (bộ phận).

- Nội dung : Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực Qua bài

học, rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Ổn định.

- KTBC: Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ

của tiết trước

Nhận xét

- Giới thiệu bài mới : Có chí thì nên

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm

gương vượt khó Trần Bảo Đồng (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và

những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo

Đồng

* Cách tiến hành:

- HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng và

thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 (trong

* Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết

tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó

khăn trong các tình huống

Trang 13

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao

cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống

(như SGV)

- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp

- GV rút ra kết luận

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm lên trình bày

c Hoạt động 3: Làm bài tập 1- 2, SGK (7

phút)

* Mục tiêu: HS phân biệt được những

biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý

kiến phù hợp với nội dung bài học

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS trao đổi từng cặp rồi giơ

thẻ màu trong từng trường hợp ở bài tập 1

- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cách

trên

- GV khen những em biết đánh giá đúng và

kết luận

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK

- GV nhận xét tiết học

- Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những

gương HS “Có chí thì nên” trên sách, báo ở

lớp, trường, địa phương

- HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh

giá của mình

- HS làm bài tập 2

- 2 HS

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 14

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo Đức tuần 6

CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)

(KNS + HCM)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

2 Kỹ năng : Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn

trong cuộc sống Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân

và biết lập kế hoạch vượt khó khăn

3 Thái độ : Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những

khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá

những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).

Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập Trình bày suy nghĩ ý tưởng.

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm.Làm việc cá nhân Trình bày 1 phút.

* HCM :

- Chủ đề : Ý chí và nghị lực (bộ phận).

- Nội dung : Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực Qua bài

học, rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Vài mẫu chuyện về những người vượt qua khó khăn Thẻ

màu

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Những mẫu chuyện đã chuẩn

bị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Trang 15

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : Mỗi nhóm nêu được một tấm

gương tiêu biểu cho cả lớp cùng nghe

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS chuẩn bị trong nhóm

- Yêu cầu các nhóm kể trước lớp

- GV ghi tóm tắt lên bảng về các dạng khó

khăn :

+ Khó khăn bản thân : sức khỏe yếu, bị

khuyết tật, …

+ Khó khăn gia đình : nhà nghèo, thiếu sự

chăm sóc của cha, mẹ,…

+ Khó khăn khác : đường đi học xa, thiên

* Mục tiêu : HS biết cách liên hệ bản thân,

nêu lên những khó khăn trong cuộc sống,

trong học tập và đề ra được cách vượt khó

- HS thảo luận theo nhóm

- Vài nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và

bổ sung

Trang 16

+ Vạch ra những biện pháp để khắc phục

khó khăn đó

- GV nhận xét và kết luận

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- Tìm ra bạn khó khăn nhất lờp Cùng nhau vạch ra những biện pháp

để giúp đỡ bạn đó

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo Đức tuần 7

Trang 17

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều

phải nhớ ơn tổ tiên

2 Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể

hiện lòng biết ơn tổ tiên Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

3 Thái độ : Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, … nói về lòng

biết ơn tổ tiên

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : Giúp HS biết được một biểu

hiện của lòng biết ơn tổ tiên

* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về

câu chuyện

- Yêu cầu HS đọc to

- Yêu cầu cả lớp thảo luận :

+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã

làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?

+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì

Trang 18

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

* Kết luận : Ai cũng có tổ tiên, gia đình,

dòng họ Mỗi người đều phải biết ơn tổ

tiên và biết thể hiện điều đó bằng những

việc làm cụ thể

b Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 ( 8 phút )

* Mục tiêu : Giúp HS biết được những việc

cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với

bạn ngồi bên cạnh

- GV mời vài em trình bày ý kiến về những

việc làm và giải thích lí do

- GV nhận xét và kết luận

* Kết luận : Chúng ta cần thể hiện lòng biết

ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực,

cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc

a, c, d, đ

c Hoạt động 3 : Tự liên hệ 10 phút

* Mục tiêu : HS biết tự đánh giá bản thân

qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ

lòng biết ơn tổ tiên

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm

được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những

việc chưa làm được

- GV nhận xét, khen những em đã biết thể

hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc

làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các bạn

khác học tập theo bạn mình

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong

SGK

- Chuẩn bị trước :

+ Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo nói về

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca dao,

- HS trình bày ý kiến về những việclàm và giải thích lí do

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

- HS lần lượt kể cho lớp nghe nhữngviệc đã làm được thể hiện lòng biết

ơn tổ tiên và những việc chưa làmđược

- Lớp nhận xét

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm

Trang 19

tục ngữ, thơ,… nói về chủ đề Biết ơn tổ

tiên.

+ Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của

gia đình, dòng họ mình

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo Đức tuần 8

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều

phải nhớ ơn tổ tiên

2 Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể

hiện lòng biết ơn tổ tiên Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

3 Thái độ : Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, … nói về lòng

biết ơn tổ tiên

Trang 20

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh

ảnh, thông tin về Ngày Giỗ Tổ Hùng

Vương

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu

hỏi sau :

+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các

thông tin trên?

+ Việc nhân dân ta tổ chức Ngày Giỗ

Tổ Hùng Vương vào mồng mười tháng

ba hằng năm thể hiện điều gì?

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

* Kết luận : Giỗ Tổ Hùng Vương là

ngày nhân dân ta hướng về cội nguồn

dân tộc

b Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền

thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

( 10 phút )

* Mục tiêu : HS biết tự hào về truyền

thống tốt đẹp của gia đình, biết giữ gìn,

- Các nhóm trưng bày tranh ảnh,thông tin về Ngày Giỗ Tổ HùngVương đã chuẩn bị

- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏicủa GV

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vài em đọc to, lớp đọc thầm

- HS trình bày với bạn về truyềnthống gia đình mình

Trang 21

phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi

với bạn ngồi bên cạnh

- GV mời vài em trình bày trước lớp

* Mục tiêu : Giúp HS củng cố bài học

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc các câu mình sưu

tầm được Nêu ý nghĩa của câu đó

- GV nhận xét, khen những em chuẩn bị

tốt phần sưu tầm

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

trong SGK

- Chuẩn bị bài sau

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

- HS đọc các câu mình sưu tầm được.Nêu ý nghĩa của câu đó

Trang 22

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo đức tuần 9

TÌNH BẠN (tiết 1)

(KNS)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đở lẫn

nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn

2 Kỹ năng : Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày Biết

được ý nghĩa của tình bạn

3 Thái độ : Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá

những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) Kĩ năng

ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.

- Phương pháp : Thảo luận nhóm Xử lí tình huống Đóng vai.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các tranh SGK phóng to.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, đồ dùng hóa

trang

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Trang 23

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : Giúp HS hiểu bạn bè cần

phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong

những lúc khó khăn, hoạn nạn

* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ

về câu chuyện

- Yêu cầu HS đọc to

- Yêu cầu HS đóng vai theo các nhân

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

* Kết luận : Bạn bè cần phải biết

thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi

với bạn ngồi bên cạnh

- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi

Trang 24

- GV mời vài em trình bày ý kiến về

những việc làm và giải thích lí do

- GV nhận xét và kết luận

* Kết luận : Bạn bè cần biết giúp đỡ

nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.

c Hoạt động 3 : Củng cố ( 10 phút )

* Mục tiêu : Giúp HS biết các biểu hiện

của tình bạn đẹp

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS nêu một biểu hiện của

tình bạn

- GV nhận xét, khen những em biết thể

hiện tình bạn đẹp

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

- HS lần lượt nêu cho lớp nghe nhữngviệc làm thể hiện tình bạn

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo đức tuần 10

Trang 25

TÌNH BẠN (tiết 2)

(KNS)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đở lẫn

nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn

2 Kỹ năng : Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày Biết

được ý nghĩa của tình bạn

3 Thái độ : Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá

những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) Kĩ năng

ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.

- Phương pháp : Thảo luận nhóm Xử lí tình huống Đóng vai.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các tranh SGK phóng to.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, đồ dùng hóa

trang

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị hóa trang

- Các nhóm chuẩn bị hóa trang để

Trang 26

để đóng vai.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận :

+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi bạn làm

sai? Em có sợ bạn giận khi ngăn bạn không?

+ Em nghĩ gì khi bạn can ngăn không cho

em làm điều đó? Em có giận bạn không?

+ Em nhận xét gì về cách ứng xử của các

bạn? Cách ứng xử nào chưa phù hợp, vì

sao?

- GV nhận xét và rút ra kết luận

* Kết luận : Cần khuyên ngăn, giúp đỡ khi

bạn mình làm điều sai trái để giúp bạn tiến

bộ Thế mới là bạn tốt.

b Hoạt động 2 : Tự liên hệ ( 10 ph )

* Mục tiêu : Giúp HS biết cách tự liên hệ

bản thân về cách đối xử với bạn bè

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS tự liên hệ và trao đổi với

bạn ngồi bên cạnh

- GV mời vài em trình bày ý kiến về những

việc làm và giải thích lí do

- GV nhận xét và kết luận

c Hoạt động 3 : Thực hành về chủ đề

Tình bạn (10 phút)

* Mục tiêu : Củng cố bài

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS nêu các câu tục ngữ, ca

dao,… biểu hiện của tình bạn

- GV nhận xét, khen những em biết thể hiện

tình bạn đẹp

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

đóng vai, thực hiện bài tập 1 Mỗinhóm một tình huống

- Lớp lần lượt nhận xét từng nhóm

- Các nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

- HS trao đổi trong nhóm đôi về bảnthân mỗi em

- Vài em trình bày trước lớp

Trang 27

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo đức tuần 11

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU :

a Kiến thức : Ôn các kiến thức đã học ở HKI

b Kĩ năng : Thực hành những việc làm về: Vai trò của HS lớp 5; có trách

nhiệm với việc làm của mình; có ý trí vươn lên trong học tập; nhớ ơn tổ tiên; yêuquý bạn bè

c Thái độ : HS có thái độ đúng đắn trong các tình huống, và có ý thức cư

xử đúng trong các chuẩn mực trên

Trang 28

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù

hợp trong các tình huống đúng với các chuẩn

mực đã học

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 5 nhóm phân công mỗi

nhóm đóng một tình huống (ghi ND trong

phiếu)

- Cho trình bày

- GV nhận xét các vai và tình huống tuyên

dương các nhóm

b Hoạt động 2: Kể lại những việc đã làm

đúng với các chuẩn mực trên (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết được những việc làm

đúng và những việc làm sai

* Cách tiến hành:

- GV thảo luận theo bàn

- Cho HS trình bày ý kiến

- Cho nhận xét, bình bầu câu chuyện có ý

nghĩa

- GV tuyên dương cá nhân xuất sắc

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút) :

- Cho HS nhắc lại các chuẩn mực đạo đức.

- Hát bài hát về tình bạn

- Nhận xét tiết học

- Lần lượt các nhóm đọc tình huống của nhóm

- Thảo luận: phân vai và chuẩn bị

Trang 29

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 30

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 31

1 Kiến thức : Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu

thương, nhường nhịn em nhỏ

2 Kỹ năng : Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể

hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực hiệnkính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ

3 Thái độ : Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người

già, nhường nhịn em nhỏ

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá

những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ

em Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội.

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm Xử lí tình huống Đóng vai.

* HCM :

- Chủ đề : Kính trọng nhân dân (bộ phận).

- Nội dung : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan

tâm đến những người già và em nhỏ Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các tranh SGK phóng to.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Đồ dùng chơi trò chơi đóng vai.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

- GTB : Trực tiếp

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện

Sau đêm mưa ( 15 phút )

* Mục tiêu : Giúp HS hiểu bạn bè cần phải

đoàn kết, giúp đỡ nhau trong những lúc khó

Trang 32

- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về

câu chuyện

- Yêu cầu HS đọc to

- Yêu cầu HS đóng vai theo các nhân vật

trong truyện

- Yêu cầu cả lớp thảo luận :

+ Các bạn tring truyện đã làm gì khi gặp bà

cụ và em nhỏ?

+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?

+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn

trong truyện?

- GV nhận xét và rút ra kết luận

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

* Kết luận : Tôn trọng người già, giúp đỡ em

nhỏ là biểu hiện của người văn minh, lịch sự

b Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK ( 12

phút )

* Mục tiêu : Giúp HS biết các hành vi thể

hiện tình cảm kính già, yêu trẻ

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với

bạn ngồi bên cạnh

- GV mời vài em trình bày ý kiến về những

việc làm và giải thích lí do

- GV nhận xét và kết luận

* Kết luận : Các hành vi a, b, c là những

hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ

Hành vi d là chưa đúng

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong

SGK

- Chuẩn bị trước :

Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện

tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm

- HS xung phong đóng vai theo cácnhân vật trong truyện Lớp nhận xét,giúp bạn hoàn thành vai của mình

- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi

Trang 33

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo đức tuần 13

KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2)

(KNS + HCM)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu

thương, nhường nhịn em nhỏ

2 Kỹ năng : Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể

hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực hiệnkính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ

3 Thái độ : Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người

già, nhường nhịn em nhỏ

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá

những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ

Trang 34

em Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội.

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm Xử lí tình huống Đóng vai.

* HCM :

- Chủ đề : Kính trọng nhân dân (bộ phận).

- Nội dung : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan

tâm đến những người già và em nhỏ Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các tranh SGK phóng to.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Đồ dùng chơi trò chơi đóng vai.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu các nhóm đóng vai một

tình huống trong bài tập 2

- Yêu cầu các nhóm thảo luận

- Yêu cầu các nhóm thể hiện tình

- Các nhóm thảo luận tìm cách giảiquyết tình huống và chuẩn bị đóng vai

- 3 nhóm đại diện lên thể hiện

- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét

Trang 35

SGK (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS biết được tổ chức

và các ngày dành cho người già, em

c Hoạt động 3 : Tìm hiểu về truyền

thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta.

( 10 phút )

* Mục tiêu : Giúp HS biết truyền thống

tốt đẹp của dân tộc ta là luôn kính già,

yêu trẻ

* Cách tiến hành : Hoạt động theo

nhóm

- Giao nhiệm vụ cho vcác nhóm : Tìm

các phong tục, tập quán thể hiện tình

cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta?

- GV kết luận

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

Trang 36

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Đạo đức tuần 14

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1)

(KNS + HCM)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ Nêu được vai trò của phụ

nữ trong gia đình và ngoài xã hội

2 Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lưa tuổi thể hiện

sự tôn trọng phụ nữ Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữkhác trong cuộc sống hàng ngày

3 Thái độ : Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái,

bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá

những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ Kĩ năng

ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm Xử lí tình huống Đóng vai.

* HCM :

- Chủ đề : Lòng nhân ái, vị tha (liên hệ).

- Nội dung : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ Qua bài học, GD cho

HS biết tôn trọng phụ nữ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các tranh SGK phóng to

Trang 37

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Các thẻ màu Tranh ảnh, bài thơ, …nói vềphụ nữ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm

- GV nhận xét và khen nhóm giới thiệu

hay nhất

- Yêu cầu cả lớp thảo luận :

+ Em hãy kể các công việc của người

phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà

em biết?

+ Tại sao những người phụ nữ là những

người đáng được kính trong?

hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình

đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi

với bạn ngồi bên cạnh

- Các nhóm chuẩn bị

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vài em phát biểu, các bạn khác nhậnxét và bổ sung

Trang 38

- GV mời vài em trình bày ý kiến về

những việc làm và giải thích lí do

- GV nhận xét và kết luận

* Kết luận : Các việc làm tôn trọng phụ

nữ là a, b Còn lại là chưa tôn trọng họ

c Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ BT 2

SGK (10 phút )

* Mục tiêu : HS biết cách đánh giá và

bày tỏ thái độ tán thành hay không tán

thành với các ý kiến, biết giải thích lí

do

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GV lần lượt nêu từng ý kiến

- Gv mời một vài HS giải thích lí do

- GV kết luận : Không tán thành với các

ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này thể hiện

sự thiếu tôn trọng phụ nữ

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 39

Đạo đức tuần 15

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)

(KNS + HCM)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ Nêu được vai trò của phụ

nữ trong gia đình và ngoài xã hội

2 Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lưa tuổi thể hiện

sự tôn trọng phụ nữ Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữkhác trong cuộc sống hàng ngày

3 Thái độ : Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái,

bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá

những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ Kĩ năng

ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm Xử lí tình huống Đóng vai.

* HCM :

- Chủ đề : Lòng nhân ái, vị tha (liên hệ).

- Nội dung : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ Qua bài học, GD cho

HS biết tôn trọng phụ nữ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các tranh SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Các thẻ màu Tranh ảnh, bài thơ, …nói vềphụ nữ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 40

* Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lí tình

huống

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Yêu cầu các nhóm trình bày

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với

bạn ngồi bên cạnh

- GV mời vài em trình bày ý kiến về

những việc làm và giải thích lí do

- GV nhận xét và kết luận

c Hoạt động 3 : Ca ngợi phụ nữ Việt

Nam, BT 2 SGK ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS củng cố bài học

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

- HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện

về một người phụ nữ mà mình kínhtrọng và yêu quý nhất

- Một vài em khác đóng vai phóngviên đi phỏng vấn các bạn

Ngày đăng: 18/08/2015, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w