1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án lớp 5 cả năm môn địa lý theo VNEN

70 12K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 846 KB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : * Mục tiêu : HS xác định được vị trí và giới hạn của nước ta trên bản đồ và Quả địa cầu.. Kỹ năng : Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tớ đời sống và sản xuấ

Trang 1

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa lí tuần 1

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

(BĐ)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam : Trên bán đảo

Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á Việt Nam vừa có đất liền vùa có đảo, quần đảo; Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc , Lào, Cam-pu-chia Ghi nhớ diện tích

phần đất liền Việt Nam khoảng 330000km2

2 Kỹ năng : Chỉ phần đất liền Việt Nan trên bản đồ, lược đồ.

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi: Biết được một số khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại; Biết phần

đất liền Viêtn Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam với đường bờ biển hình hình chữ S.

* BĐ: Giúp học sinh biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta

thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải (bộ phận).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, quả Địa cầu Hai lược đồ trống như hình

1 SGK, 2 bộ bìa nhỏ Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa,Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

* Mục tiêu : HS xác định được vị trí và giới

hạn của nước ta trên bản đồ và Quả địa cầu

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK

rồi đặt câu hỏi :

+ Biển bao bọc phía nào của nước ta?

+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?

- Yêu cầu HS lên chỉ vị trí nước ta trên Quả

địa cầu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Gồm đất liền, biển, đảo và quần đảo, vùngtrời

+ 1 em lên chỉ, lớp nhận xét

+ Giáp với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

+ Phía đông, nam và tây nam

+ Đảo : Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, PhúQuốc,… Quần đảo : Trường Sa, Hoàng Sa

- 1 em lên chỉ, lớp nhận xét

Trang 2

+ Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao

lưu với các nước khác?

b Hoạt động 2 : Hình dạng và diện tích (10

phút)

* Mục tiêu : HS xác định được hình dạng và

diện tích phần đất liền của nước ta

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đọc SGK và

hỏi :

+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?

+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần

đất liền nước ta dài bao nhiêu km?

+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?

+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu

km2?

+ So sánh diện tích nước ta với một số nước

có trong bảng số liệu?

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

c Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức ( 5 phút )

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài học , thể

hiện tính nhanh nhẹn, đồng đội

* Cách tiến hành : chơi theo đội

- GV treo 2 lược đồ trống lên bảng

- GV hô “ Bắt đầu”

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương đội thắng

cuộc

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- Nhận xét tiết học

* BĐ: Giúp học sinh biết đặc điểm về vị trí

địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển

nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho

việc giao lưu Biết tên một số quần đảo, đảo

của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn

phần đất liền của nước ta Giáo dục ý thức về

chủ quyền lãnh hải.

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

+ Bờ biển daiø, biển Đông rộng, thông với đại dương

- Các nhóm quan sát và trả lời vào phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung :

+ Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S

+ Dài 1650 km

+ Chưa đầy 50 km

+ Khoảng 330 000 km2

+ Diện tích nước ta lớn hơn diện tích các nước Lào, Cam-pu-chia nhưng nhỏ hơn các nước Trung Quốc, Nhật Bản

- 2 đội chơi đứng xếp hàng trước bảng - Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (mỗi em 1 tấm ) lần lượt từng HS lên dán tấm bìa vào lược đồ trống cho đúng các địa danh Đội nào dán đúng và xong trước là thắng - Cùng GV nhận xét, hoan hô đội thắng cuộc RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 3

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa Lý tuần 2

ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

(MT + NL + BĐ)

I MỤC TIÊU :

Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN3/4 diện tích

là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng; nêu tên một số khoáng sản chính của VN:than, sắt, tít, dầu mỏ, khí tự nhiên

a-pa-2 Kỹ năng : Chỉ các dãy núivà đồng bằng lớn trên bản đồ, lược đồ ; dãy Hoang Liên

Sơn, Trương Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, ĐB duyên hải Miền Trung; chỉ được một số

mỏ khoá sản chính trên bản đồ, lược đồ : than ở Quảng Ninh, Sắt ở Tháy Nguyên, a-pa-tít ởLào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

* NL + BĐ : Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất

nước Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường Khai thác một cách hợp lí

và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt (bộ phận/liên hệ).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ khoáng sản Việt Nam.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Gọi HS lên trình bày và chỉ bản đồ

về vị trí, hình dạng và diện tích nước ta

- Nhận xét, cho điểm

- GTB : Trực tiếp

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : Địa hình ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS xác định được đặc điểm địa

hình của nước ta trên bản đồ

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK

rồi đặt câu hỏi :

+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ 1 em lên bảng trình bày và chỉ lược đồ, lớpnhận xét

+ 1 em lên bảng trình bày và chỉ lược đồ, lớpnhận xét Đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam

Bộ và đồng bằng ven biển Miền Trung

Trang 4

+ Nêu một số đặc điểm chính về địa hình của

nước ta?

b Hoạt động 2 : Khoáng sản ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS xác định được vị trí có mỏ

khoáng sản trên lược đồ

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- Phát phiếu học tập cho các nhóm.Yêu cầu HS

quan sát hình 2 và vốn hiểu biết để trả lời câu

hỏi :

+ Kể tên một số loại khóang sản ở nước ta?

+ Hoàn thành phần ghi phiếu học tập

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

c Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức ( 7 phút )

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài học , thể

hiện tính nhanh nhenï, đồng đội

* Cách tiến hành : chơi theo cặp 2 em

- GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên VN và Bản

đồ Khoáng sản VN lên bảng

- Yêu cầu mỗi em trong cặp chỉ trên Bản đồ

Tự nhiên và em còn lại chỉ trên Bản đồ

Khoáng sản theo các yêu cầu của GV

- Mỗi cặp GV nêu ra 1 yêu cầu như : Chỉ ra

dãy Hoàng Liên Sơn, chỉ nơi có mỏ A-pa-tit

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương đội thắng

cuộc

* MT : Một số đặc điểm về môi trường, tài

nguyên thiên nhiên và khai thác khoáng sản ở

nước ta.

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài

* NL+BĐ: Ảnh hưởng của việc khai thác

than, dầu mỏ đối với môi trường Khai thác

một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng

sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí

đốt.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

+ ¾ diện tích là đồi núi, còn lại là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng cha6u thổ do sông bồi đắp

- Các nhóm quan sát và trả lời vào phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung :

+ Than, a-pa-tít, sắt, bô-xít, dầu mỏ, … + HS ghi vào bảng số liệu và trình bày trước lớp

- Các đội chơi đứng xếp hàng trước bảng - Cặp nào chỉ đúng và nhanh thì thắng - Cùng GV nhận xét, hoan hô đội thắng cuộc - Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 5

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa Lý tuần 3

KHÍ HẬU

I MỤC TIÊU :

Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: Khí hậu nhiêt đới

ẩm gió mùa; Có sự khác nhau giữa 2 miền: Miền Bắc có mùa đông lanh, mưa phùn; miền Namnóng quanh năm với 2 mùa mưa khô rõ rệt

2 Kỹ năng : Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tớ đời sống và sản xuất của nhân dân ta,

ảnh hưởng tích cưc: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dang; ảnh hưởngtiêu cức: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, …Chỉ ranh giới khí hậu bắc nam (dãy núi Bạch Mã ) trên bản

đồ (lược đồ); Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi : Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đớ gió mùa Biết

chỉ các hướng gió: Đông bắc, tây nam, đông nam.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 1

phóng to Quả Địa cầu Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Nước ta có khí hậu nhiệt

đới gió mùa ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS xác định được đặc điểm khí

hậu của nước ta là nhiệt đới gió mùa

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK

và quả Địa cầu rồi phát phiếu học tập cho các

nhóm :

+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và

cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Có

Trang 6

+ Nêu đặc điểm về khí hậu nhiệt đới giĩ mùa

ở nước ta?

+ Hồn thành bảng chữ trong phiếu bài tập

- GV nhận xét và chốt ý chính, viết bảng

b Hoạt động 2 : Khí hậu giữa các miền cĩ

sự khác nhau ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS phân biệt được sự khác nhau

về khí hậu giữa 2 miền Nam, Bắc

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch

Mã trên Bản đồ Địa lí tự nhiên

- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới

khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc

- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời :

+ Nêu sự chênh lệch về nhiệt độ giữa tháng 1

và tháng 7?

+ Nêu sự khác nhau về các mùa khí hậu?

+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu cĩ mùa đơng

lạnh và nĩng quanh năm?

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

c Hoạt động 3 : Aûnh hưởng của khí hậu.

(7 phút).

* Mục tiêu :HS nhận biết được ảnh hưởng của

khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân

ta

* Cách tiến hành : làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu

tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta

- Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của

mình về ảnh hưởng của các cơn bão ở nước ta

trong những năm qua

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- Nhận xét tiết học Liên hệ thực tiễn

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV : + 1 em lên chỉ, lớp nhận xét

+ HS trình bày trước lớp, HS cịn lại nhận xét,

bổ sung

+ 1 em lên chỉ và trình bày, lớp nhận xét

- HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta - HS lần lượt trình bày tự do theo hiểu biết của mình RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 7

Địa Lý tuần 4

SÔNG NGÒI

(MT + NL)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN: Mạng lưới

sông ngòi dày đặc; Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mua:mùa mưa thường có lũ lớn và

có nhiều phù sa; Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: Bồi đắp phù sa,cung cấp nươc, tôm cá, nguồn thuỷ điện

2 Kỹ năng : Xác lập được mối qua hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nước

sông lên xuống theo mùa: mùa mưa thươìng có lũ lớn; mủa khô nước sông hạ thấp Chỉ được vịtrí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ)

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Biết những ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có

lũ lụt gây thiệt hại.

* MT : Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống con người (toàn phần ).

* NL : Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất điện của một

số nhà máy thuỷ điện ở nước ta như : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày (liên hệ).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Phiếu học tập.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS biết được nước ta có mạng lưới

sông ngòi dày đặc

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK và trả

lời câu hỏi :

+ Nước ta có nhiều hay ít sông so với các nước mà

+ Nhiều sông nhưng ít sông lớn

+ 1 em lên vừa kể, vừa chỉ trên Bản đồ,lớp nhận xét

+ HS, 1 em lên vừa kể, vừa chỉ trên Bản

đồ, lớp nhận xét

+ Ngắn và dốc

Trang 8

- GV nhận xét và chốt ý chính, viết bảng.

b Hoạt động 2 : Sông ngòi nước ta có lượng nước

thay đổi theo mùa Sông có nhiều phù sa (7 phút)

* Mục tiêu : HS biết sông ngòi nước ta có lượng

nước thay đổi theo mùa Sông có nhiều phù sa

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,

hình 3 rồi hoàn thành phiếu giao việc

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

c Hoạt động 3 : Vai trò của sông ngòi nước ta (7

phút).

* Mục tiêu :HS nhận biết được vai trò của sông

ngòi nước ta tới đời sống và sản xuất của nhân dân

ta

* Cách tiến hành : làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ :

+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và các con sông bồi đắp

nên chúng

+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly và Trị

An

* NL : Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và

giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà

máy thuỷ điện ở nước ta như : nhà máy thuỷ điện

Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An Sử dụng điện và nước

tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

* MT : Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời

sống con người.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Các nhóm quan sát và trả lời vào phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- HS phát biểu : + Bồi đắp nên nhiều đồng bằng

+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt

+ Là nguồn thủy điện và là đường giao thông

+ Cung cấp nhiều tôm cá,…

- 2 HS lần lượt lên bảng chỉ, lớp nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 9

Địa Lý tuần 5

VÙNG BIỂN NƯỚC TA

(MT + NL + BĐ)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta : Vùng biển

VN là một bộ phận của đồng bằng; Ở vùng biển VN nước không bao giờ đóng băng; Biển cóvai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn

2 Kỹ năng : Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha

Trang, Vũng Tàu…trên bản đồ(lược đồ)

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi : Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển Thuận lợi

khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế Khó khăn: thiên tai,

* MT : Biết được vai trò của biển ,có ý thức bảo vệ và khai thác biển hợp lí ( toàn phần).

* NL : Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự

nhiên đối với môi trường không khí, nước Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày (bộ phận/liên hệ).

* BĐ: Biết đặc điểm của vùng biển nước ta; Vai trò lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt,

muối, cá Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp; Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường; Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững; Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo (toàn phần).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Hình 1 trong SGK phóng to Phiếu học

tập Tranh ảnh về bãi biển Nha Trang, Vũng Tàu, …

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Vùng biển nước ta ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết vùng biển nước ta trên lược

đồ

* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK và trả lời

câu hỏi :

+ Biển nước ta gọi là biển gì?

+ Biển nước ta nằm trong đại dương nào?

+ Biển Đông bao bọc nước ta ở những phía nào?

Trang 10

- GV nhận xét và chốt ý chính, viết bảng.

* Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của

biển Đông

b Hoạt động 2 : Đặc điểm của vùng biển nước ta

( 7 phút )

* Mục tiêu : HS biết đặc điểm của vùng biển nước ta

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK rồi hoàn thành

phiếu giao việc

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

* BĐ: Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân

tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

c Hoạt động 3 : Vai trò của biển nước ta ( 7 phút ).

* Mục tiêu :HS nhận biết được vai trò của biển nước

ta tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta

* Cách tiến hành : làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ :

+ Vị trí các địa danh nghỉ mát nổi tiếng của cả nước

+ Vị trí các mỏ dầu khí trên biển

* NL : Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên Ảnh

hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với

môi trường không khí, nước Sử dụng xăng và gas tiết

kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học trên

bảng

* MT : Biết được vai trò của biển ,có ý thức bảo vệ

và khai thác biển hợp lí.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

+ Phía đông, nam và tây nam

- Các nhóm quan sát và trả lời vào phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- HS phát biểu : + Điều hòa khí hậu

+ Cung cấp tài nguyên biển

+ Là đường giao thông

+ Có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát

- 2 HS lần lượt lên bảng chỉ, lớp nhận xét

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 11

Địa Lý tuần 6

ĐẤT VÀ RỪNG

(MT + NL)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe–ra-lit Nêu được

một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe – ra –lít: Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồiđắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng; Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèomùn, phân bố ở vùng đồi núi

2 Kỹ năng : Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: Rừng rậm nhiệt đới:

cây cối rậm, nhiều tầng; Rừng ngập mặn : Cây có bộ rễ nâng khỏi mặt đất Nhận biết nơi phân

bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ):đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi,núi; đấtphù sa phân bố chủ yếu

ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất ngập mặn ven biển; Biết một số tác dụngcủa rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp, nhiều sảnvật đặc biệt là gỗ

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Đất ở nước ta ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết một số đặc điểm các loại

đất và sự phân bố của chúng

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu Hs đọc SGK và thảo luận, ghi vào

phiếu học tập

- Yêu cầu HS lên chỉ Bản đồ vùng phân bố hai loại

đất chính của nước ta

- HS xung phong lên chỉ, lớp nhận xét

Trang 12

b Hoạt động 2 : Rừng ở nước ta ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS biết đặc điểm của rừng nước ta, sự

phân bố chủ yếu của chúng

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 và đọc

SGK rồi hoàn thành phiếu học tập

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ sự phân bố của rừng

trên Bản đồ

+ Ngập mặn

+ Rừng rậm nhiệt đới

c Hoạt động 3 : Nhấn mạnh kiến thức và mở

rộng ( 7 phút ).

* Mục tiêu :HS được củng cố các kiến thức vừa học,

vừa được mở rộng thực tế

* Cách tiến hành : làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung về đất và

rừng đã học

- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và nhân dân phải làm

gì?

- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?

- Đất và rừng có mối quan hệ như thế nào?

* NL : Rừng cho ta nhiều gỗ Một số biện pháp bảo

vệ rừng : Không chặt phá, đốt rừng ,

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học trên bảng * MT : Biết được vai trò của đất và rừng đối với đời sống con người; có ý thức bảo vệ và khai thác đất, rừng hợp lí. - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Các nhóm quan sát và trả lời vào phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Vài HS xung phong lên chỉ, lớp nhận xét - HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 13

Địa Lý tuần 7

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Xác định và mô tả được vị trí nươc ta trên bản đồ Biết nêu các kiến thức

đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiênnhư địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng

2 Kỹ năng : Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo,

quần đảo của nước ta trên bản đồ

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Giảm tải : Không yêu cầu hệ thống hoá, chỉ cần nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên

Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt

Nam

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Điền tên : Trung Quốc, Lào, chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Savào lược đồ

Trang 14

Cam-pu Yêu cầu HS lên chỉ Bản đồ và mô tả vị trí, giới

hạn của nước ta

- GV nhận xét và cho điểm

b Hoạt động 2 : Nêu tên và chỉ được vị trí một

số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên

bản đồ ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS biết nêu tên và chỉ được vị trí một

số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên

bản đồ

* Cách tiến hành : Tổ chức trò chơi

- GV yêu cầu HS chia 3 nhóm và 2 nhóm đứng

đối diện nhau còn 1 nhóm làm trọng tài Sau đó

luân phiên nhóm trọng tài vào cuộc thay cho nhóm

khác

c Hoạt động 3 :HS biết hệ thống hóa các kiến

thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức

độ đơn giản (7 ph ).

* Mục tiêu :HS thực hiện tốt bài tập 2 trong phiếu

học tập

* Cách tiến hành : làm việc theo nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập - GV nhận xét và cho điểm các nhóm - GV chốt lại các ý chính, yêu cầu HS nhắc lại 3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS xung phong lên chỉ, lớp nhận xét - HS nhóm này nói tên một dãy núi, một con sộng,…HS nhóm kia đứng đối diện với em đó có nhiệm vụ chỉ trên lược đồ cho đúng vị trí Em làm trọng tài khẳng định Đ/S - Trò chơi cứ thế tiếp diễn… - Các nhóm nhớ lại và trả lời vào phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Vài em nhắc lại

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 15

Địa lý tuần 8

DÂN SỐ NƯỚC TA

(MT)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số của VN: VN thuộc hàng các

nước đông dân trên thế giới Dân số nước ta tăng nhanh; Biết tác động của dân số đông và tăng

nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế củangười dân về ăn, ở , học hành., chăm sóc y tế

2 Kỹ năng : Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và

sự gia tăng dân số

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi nêu một số VD cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.

* MT : Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường: Sức

ép của dân số với môi trường (bộ phận).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên :Bảng số liệu trong SGK phóng to Biểu đồ tăng dân số VN Phiếu học tập.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu Hs nhìn bảng tóm tắt và trả lời câu

hỏi :

+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người?

+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong khu

vực Đông Nam Á?

+ Em có nhận định gì về dân số ở nước ta?

* Kết luận : Nước ta có số dân năm 2004 là 82

triệu người, đứng hàng thứ 3 trong khu vực Đông

Nam Á và là 1 trong những nước có số dân đông

- 1 em lên trình bày

- HS nhìn bảng tóm tắt và trả lời :+ Là 82 triệu người

+ Đứng hàng thứ 3

+ Dân số đông

Trang 16

trên thế giới.

b Hoạt động 2 : Gia tăng dân số ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết dân số nước ta tăng

nhanh

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu Hs nhìn lược đồ và trả lời câu hỏi :

+ Cho biết số dân nước ta lần lược trong các năm

1979, 1989 và 1999?

+ Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?

* Kết luận : Nước ta có số dân tăng nhanh.

c Hoạt động 3 : Hậu quả của việc gia tăng dân

số ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS biết hậu quả của việc gia tăng dân

số

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm dựa vào nguồn ảnh đã

chuẩn bị, vào vốn hiểu biết rồi hoàn thành phiếu

học tập

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

* Kết luận : Việc gia tăng dân số sẽ gây ra nhiều

khó khăn nhất định trong sinh hoạt, đời sống, học

tập, vui chơi, …

* MT : Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia

tăng dân số với việc khai thác môi trường.

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học

trên bảng

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS nhìn lược đồ và trả lời : + Là 52,7 triệu người, 64,4 triệu người

và 76,3 triệu người

+ Tăng nhanh

- Các nhóm quan sát và trả lời vào phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 17

Địa lý tuần 9

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

(MT)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam : Việt Nam là nước có nhiều

dân tộc trong đó người kinh có số dân đông nhất; mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc

ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núii; khoảng ắ dân số Việt Nam sống ở nông thôn

2 Kỹ năng : Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản

để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng ven

biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.

* MT : Ở đồng bằng thì đất chật người đông; ở miền núi thì cư dân thưa thớt… ( Liên hệ ) Mối

quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường (Sức ép của dân

số với môi trường) ( Bộ phận )

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản miền núi, đồng bằng và đô thị của

Việt Nam Bản Mật độ dân số Việt Nam Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :

+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ

yếu ở đâu? Các dân tộc khác sống chủ yếu ở

Trang 18

dân số và biết mật độ dân số nước ta năm 2004

là bao nhiêu

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu Hs nhìn lược đồ và trả lời câu

hỏi

+ Cho biết mật độ dân số là gì?

+ Nêu nhận xét về mật độ dân số giữa nước ta

với một số nước châu Á?

- GV nhận xét và viết ý chính lên bảng

c Hoạt động 3 : Phân bố dân cư ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS biết sự phân bố dân cư của

nước ta là không đồng đều

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm dựa vào lược đồ và

kênh chữ trong SGK rồi hoàn thành phiếu học

tập

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài

học trên bảng

* MT : Ở đồng bằng thì đất chật người đông;

ở miền núi thì cư dân thưa thớt…Mối quan hệ

giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc

khai thác môi trường (Sức ép của dân số với

môi trường)

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS nhìn lược đồ và trả lời :

+ Là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên

+ Mật độ dân số của nước ta cao

- Các nhóm dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK rồi hoàn thành phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 19

Địa Lý tuần 10

NÔNG NGHIỆP

(NL)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triền nông nghiệp ở

nước ta: Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp : Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng,cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên; Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ởđồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên; Biết nước ta trồng nhiềuloại cây trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất

2 Kỹ năng : Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi

chính ở nước ta(lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn) Sử dụng lược đồ để bước đầu nhậnxét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi,cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi: Giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do

đảm bảo nguồi thức ăn Giải thích được vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hâu nóng ẩm.

* Giảm tải : Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp (không yêu

cầu nhận xét)

* NL : Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó Sơ

lược một số nét về tình hình khai thác rừng (gỗ) ở nước ta Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng (bộ phận).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bản đồ kinh tế Việt Nam Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công

nghiệp, cây ăn quả ở nước ta Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm ngành trồng

trọt của nước ta

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :

+ Kể tên một số cây trồng ở nước ta?

Trang 20

+ Loại cây nào được trồng nhiều nhất?

+ Em hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu

năm được trồng chủ yếu ở vùng nào?

+ Cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào

trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?

+ Em hãy nêu một số cây trồng ở địa phương

mình?

- GV nhận xét, viết ý chính lên bảng

* NL : Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở

nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó Sơ lược

một số nét về tình hình khai thác rừng (gỗ) ở nước

ta Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ

rừng.

b Hoạt động 2 : Ngành chăn nuôi ( 12 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm ngành chăn

nuôi ở nước ta

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu Hs nhìn lược đồ và trả lời câu hỏi :

+ Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?

+ Dựa vào hình 1 hãy cho biết lợn, trâu, bò, gia

cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?

+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết?

+ Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để nuôi thủy

sản?

- GV nhận xét và viết ý chính lên bảng

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học

trên bảng

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

+ Cây lúa gạo

+ Vùng đồng bằng

+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi

+ HS nêu tự do

- HS nhìn lược đồ và trả lời : + Trâu, bò, lợn, gà, … + Lợn, gà, … nuôi nhiều ở đồng bằng Bò, trâu, … nuôi nhiều ở vùng núi

+ Cá, tôm, cua, … + Bờ biển dài, thời tiết thuận lợi, …

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa lý tuần 11

Trang 21

LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

(NL + BĐ)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm

nghiêp, thuỷ sản ở nước ta: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khaithác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du; Ngành thuỷ sản bao gồm cácngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và những vùng cónhiều sông, hồ ở các đồng bằng

2 Kỹ năng : Sử dụng lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ

cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi : Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản:

vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng; Biết các biện pháp bảo vệ rừng.

* Giảm tải : Sử dụng sơ đồ, bản số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và

thuỷ sản (không yêu cầu nhận xét).

* NL : Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó Sơ

lược một số nét về tình hình khai thác rừng (gỗ) ở nước ta Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng (bộ phận).

* BĐ: Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển

nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn (bộ phận).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản Bản

đồ kinh tế Việt Nam Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Lâm nghiệp (12 p )

* Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm ngành lâm

nghiệp Việt Nam

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :

+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm

nghiệp?

+ Dựa vào bảng số liệu SGK, em hãy nêu

nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của

+ Có giai đoạn diện tích rừng bị giảm ( 1995 ),

có giai đoạn diện tích rừng lại tăng ( 2004 ).+ Vì trước năm 1995 ta khai thác rừng bừa

Trang 22

+ Hãy giải thích vì sao có giai đoạn diện tích

rừng bị giảm, có giai đoạn diện tích rừng lại

tăng?

+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có

chủ yếu ở đâu?

* NL : Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng

ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó Sơ

lược một số nét về tình hình khai thác rừng

(gỗ) ở nước ta Các biện pháp nhà nước đã

thực hiện để bảo vệ rừng.

b Hoạt động 2 : Ngành thủy sản ( 12 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm của ngành

thủy sản Việt Nam

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm nhìn lược đồ và trả lời

câu hỏi vào phiếu học tập :

+ So sánh sản lượng thủy sản ở năm 1990 và

năm 2003?

+ Ngành thủy sản có các hoạt động gì?

+ Kể tên các loại thủy sản đang được nuôi

nhiều ở nước ta?

+ Nước ta có điều kiện gì để phát triển ngành

thủy sản?

- GV nhận xét và viết ý chính lên bảng

* BĐ: Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại

cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát

triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven

biển Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng

ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ

môi trường biển- Rừng ngập mặn.

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài

học trên bảng

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

bãi, sau đó Nhà nước đã vận động nhân dântrồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng tănglên

+ Ở vùng núi, trung du và một phần ở venbiển

- Các nhóm nhìn lược đồ và trả lời câu hỏi vàophiếu học tập

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả, lớpnhận xét

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa Lý tuần 12

Trang 23

CÔNG NGHIỆP

(NL)

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp : Khai thác

khoá sản, luyện kim, cơ khí; làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,

2 Kỹ năng : Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi : Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề,

nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công

ở điại phương (nếu có) Xác định trên bản đồ những địa phương có hàng thủ công nổi tiếng.

* NL : Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một

số ngành công nghiệp ở nước ta Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện, (liên hệ).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm

của chúng Bản đồ Hành chính Việt Nam Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm ngành

công nghiệp Việt Nam

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK, lược đồ, tranh ảnh

và trả lời câu hỏi :

+ Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta?

+ Kể tên sản phẩm của một số ngành công

+ Điện : điện, khai thác khoáng sản : than,dầu mỏ, …

+ Như : dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá

Trang 24

xuất khẩu mà em biết?

+ Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào

đối với đời sống và sản xuất?

b Hoạt động 2 : Nghề thủ công ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm của các

nghề thủ công Việt Nam

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm nhìn hình ở SGK và

trả lời câu hỏi vào phiếu học tập :

+ Nghề thủ công nước ta có vai trò gì?

+ Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gì?

+ Kể tên các nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta

mà em biết?

- GV nhận xét và viết ý chính lên bảng

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ nơi có các nghề thủ

công nổi tiếng của nước ta

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài

học trên bảng

* NL : Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng

lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm

của một số ngành công nghiệp ở nước ta Sử

dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các

ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ,

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa lý tuần 13

CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)

Trang 25

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: Công nghiệp

phân bố rộng khắp đắt nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển; Công nghiệp khaithác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành CN khác phân bố chủ yếu ở các vùngđồng bằng và ven biển Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là HN và TPHCM

2 Kỹ năng : Sử dụng bản đò, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của CN Chỉ một

số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ HN, TPHCM, Đà Nẵng, …

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi : Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM.

Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng

và vùng ven biển : do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.

* BĐ: Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công

nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển ) Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng (liên hệ).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp Bản đồ Kinh tế Việt Nam Phiếuhọc tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK, lược đồ và trả lời

câu hỏi :

+ Tìm những nơi có ngành công nghiệp khai

thác than?

- Yêu cầu HS lên chỉ bản đồ

+ Tìm những nơi có ngành công nghiệp khai

thác dầu mỏ?

- Yêu cầu HS lên chỉ bản đồ

+ Tìm những nơi có ngành công nghiệp khai

Trang 26

+ Tìm những nơi có ngành công nghiệp khai

thác thủy điện, nhiệt điện?

- Yêu cầu HS lên chỉ bản đồ

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng

* BĐ: Vai trò của biển đối với đời sống và

sản xuất: sự hình thành những trung tâm công

nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh

khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu,

đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển ).

Những khu công nghiệp này cũng là một tác

nhân gây ô nhiễm môi trường biển Cần giáo

dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung,

các khu công nghiệp biển nói riêng.

b Hoạt động 2 : Các trung tâm công nghiệp

lớn của nước ta ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết các trung tâm công

nghiệp lớn của nước ta

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm nhìn hình ở SGK và

trả lời câu hỏi vào phiếu học tập :

+ Nước ta có những trung tâm công nghiệp

lớn nào?

+ Nêu những điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở

thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả

nước?

- GV nhận xét và viết ý chính lên bảng

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ nơi có các trung

tâm công nghiệp lớn của nước ta

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài

học trên bảng

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

+ Như Phả Lại, Vũng Tàu, Hoà Bình, Y-a-ly,Trị An, …

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa lý tuần 14

GIAO THÔNG VẬN TẢI

Trang 27

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm nổi bạy về giao thông vận tải nước ta: Nhiều

loại đường và phương tiện giao thông; Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đườngsắt và đường bộ dài nhất của đất nước

2 Kỹ năng : Chỉ một số tuyến đường chính trên bản dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ

1A Sử dụng bản đồ, lược dồ, để nhận xét về sự phân bố của giao thông vạn tải

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi : Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta:

toả khắp đất nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.

* BĐ: Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng ở nước ta;

Biết một số cảng lớn Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển (liên hệ).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh ảnh về một số loại hình giao thông và phương tiện giao thông Bản

đồ Giao thông Việt Nam Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK, lược đồ và trả lời câu

hỏi :

+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên

đất nước ta mà em biết?

+ Quan sát hình 1 và cho biết loại hình vận tải nào

có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở

hàng hóa?

+ Hãy kể tên một số phương tiện giao thông ứng với

các loại hình giao thông ở Việt Nam?

- 1 em lên trình bày

- HS đọc SGK, lược đồ, tranh ảnh và trảlời câu hỏi :

+ Đường bộ, đường sắt, đường thủy vàđường không

+ Loại hình vận tải đường bộ là quan trọngnhất vì nó chuyên chở số tấn cao nhất

+ Đường ô tô : ô tô, xe máy,…

đường sắt : tàu hỏa; đường thủy : tàu,

Trang 28

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng.

* Kết luận : Nước ta có nhiều loại hình giao thông

và phương tiện giao thông khác nhau Tuy nhiên,

chất lượng đường bộ còn quá tệ.

b Hoạt động 2 : Phân bố một số loại hình giao

thông ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết sự phân bố của một số

loại hình giao thông

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm nhìn lược đồ ở SGK và trả

lời câu hỏi :

+ Tìm tên đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta ?

+ Chỉ trên lược đồ vị trí của : quốc lộ 1A, đường sắt

Bắc – Nam, các sân bay quốc tê : Nội Bài, Tân Sơn

Nhất, Đà Nẵng; các cảng biển : Hải Phòng, Đà

Nẵng, TP Hồ Chí Minh?

- GV nhận xét và viết ý chính lên bảng

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học

trên bảng

* BĐ: Biết giao thông đường biển là một loại hình

giao thông hết sức quan trọng ở nước ta; Biết một

số cảng lớn Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển,

có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

thuyền,… ; đường không : máy bay, …

- Các nhóm nhìn SGK và trả lời câu hỏivào phiếu học tập

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả,lớp nhận xét

- HS xung phong lên bảng chỉ, bạn khácnhận xét

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa lý tuần 15

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

(BĐ)

Trang 29

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm nổi bạt vè thương mại và du lịch của nước ta :

Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may,nong sản,thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết

bị, nguyên và nhiên liệu,…Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển

2 Kỹ năng : Nhớ tên mọt số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long,

Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Học sinh khá, giỏi : Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế Nêu dược

những điều kiện thuận lợi để phát triển nghành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch được cải thiện.

* BĐ: Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển Nước ta có

điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển (liên hệ).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh ảnh về một số chợ, trung tâm thương mại và về ngành du lịch Bản

đồ Hành chính Việt Nam Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Hoạt động thương mại ( 15 phút )

* Mục tiêu : HS biết các hoạt động thương mại ở Việt

Nam

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :

+ Thương mại gồm những hoạt động nào?

+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại

phát triển nhất cả nước?

+ Nêu vai trò của ngành thương mại?

+ Em hãy nêu tên các mặt hàng mà nước ta mua ở

nước ngoài và các mặt hàng nước ta bán ra nước

+ Hoạt động thương mại phát triển nhất ở

TP Hồ Chí Minh và Hà Nội

+ Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.+ Xuất khẩu : khoáng sản, hàng côngnghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm,hàng thủ công nghiệp, nông sản, … Nhậpkhẩu : máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,nhiên liệu

Trang 30

- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng.

* Kết luận Thương mại là ngành thực hiện việc mua

bán hàng hóa Nó là cầu nối giữa sản xuất và tiêu

dùng.

b Hoạt động 2 : Ngành du lịch ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết các đặc điểm về ngành du

lịch Việt Nam

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm nhìn SGK và vốn hiểu biết

của mình để trả lời câu hỏi:

+ Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển ngành du

lịch nước ta?

+ Tại sao mấy năm gần đây, lượng khách du lịch đến

nước ta đã tăng lên?

+ Kể tên một số trung tâm du lịch lớn của cả nước?

- GV nhận xét và viết ý chính lên bảng

- Yêu cầu HS lên chỉ Bản đồ vị trí các trung tâm du

lịch lớn của nước ta

* BĐ: Một trong những thế mạnh mà biển mang lại

cho con người là du lịch biển Nước ta có điều kiện

thuận lợi để phát triển ngành này Mặt trái của du

lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức

bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển.

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học trên

bảng

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Các nhóm nhìn SGK và trả lời câu hỏivào phiếu học tập

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả,lớp nhận xét

- HS xung phong lên bảng chỉ, bạn khácnhận xét

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa lí tuần 16

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

Trang 31

1 Kiến thức : Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của

nước ta ở mức độ đơn giản Biết hệ thống hoá các kiền thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức

độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng

2 Kỹ năng : Chỉ trên bản dồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn

của nước ta Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảocủa nước ta trên bản đồ

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

* Giảm tải : Không yêu cầu hệ thống hoá các kiến thức đã học, chỉ cần biết một số đặc điểm về

địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bản đồ trống Việt Nam Các Bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nội dung phiếu học tập như sau :

1 Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào

có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu?

Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?

2 Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu

nào sai :

a Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng

núi và cao nguyên

b Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng

- HS xung phong lên bảng chỉ, bạn khác nhậnxét

Trang 32

gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.

d Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ

công nghiệp

e Đường sắt có vai trò quan trọng nhất ở

nước ta

f TP Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công

nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương

mại phát triển nhất cả nước

3 Kể tên các sân bay quốc tế ở nước ta Những

thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước

ta?

4 Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc –

Nam, quốc lộ 1A?

b Hoạt động 2 : Các nhóm trình bày kết quả

thảo luận ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS trình bày các kiến thức đã học

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm

việc bằng cách bốc thăm

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị Ôn tập HKI

- Đại diện các nhóm lên bốc thăm

- Đại diện các nhóm trình bày từ câu 1, cácnhóm còn lại nhận xét, bổ sung

- Riêng nhóm nhận được câu 4 thì cử đại diệnlên chỉ bản đồ

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa lí tuần 17

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết :

Trang 33

1 Kiến thức : Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của

nước ta ở mức độ đơn giản Biết hệ thống hoá các kiền thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức

độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng

2 Kỹ năng : Chỉ trên bản dồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn

của nước ta Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảocủa nước ta trên bản đồ

3 Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi

trường

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Phiếu học tập

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm

- Nội dung phiếu học tập như sau :

1 Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng,

diện tích của nước ta?

2 Nêu đặc điểm về địa hình nước ta?

3 Nêu những lợi ích mà địa hình và khoáng

sản đã mang lại cho nước ta?

4 Nêu đặc điểm về khí hậu nước ta?

5 Trình bày một số đặc điểm sông ngòi ở nước

ta?

6 Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời

sống, sản xuất?

7 Nêu vai trò của đất, của rừng với đời sống

và sản xụất của con người?

8.Nêu một số hậu quả do tăng nhanh dân số

- 1 em lên trình bày

- HS lập 4 nhóm theo thứ tự từ 1 đến 4 Đạidiện nhóm nhận phiếu học tập và cả nhómcùng thảo luận tất cả các câu hỏi trong phiếu

Trang 34

gây ra?

9 Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân cư phân

bố như thế nào?

10.Nêu vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta?

11 Vai trò của rừng đối với đời sống con

người như thế nào ?

12 Kể tên các ngành công nghiệp và sản phẩm

tiêu biểu của mỗi ngành ?

13 Nêu vài đặc điểm về sự phân bố mạng lưới

gia thông ở nước ta?

14 Kể tên các trung tâm thương mại lớn ở

nước ta?

b Hoạt động 2 : Các nhóm trình bày kết quả

thảo luận (15 phút)

* Mục tiêu : HS trình bày các kiến thức đã học

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm

việc bằng cách bốc thăm

3 Hoạt động nối tiếp : (5 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài

học trên bảng

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị Kiểm tra HKI

- Đại diện các nhóm lên bốc thăm

- Đại diện các nhóm trình bày từ câu 1, cácnhóm còn lại nhận xét, bổ sung

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Địa lí tuần 18

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU :

Trang 35

Tập trung kiểm tra các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức

độ đơn giản; địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tựnhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng; một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, cácđảo, quần đảo, của nước ta

II ĐỀ BÀI THAM KHẢO :

Câu 1: Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng: ( 6 điểm)

1 Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta :

a Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa

b Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa

c Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa

d Nhiệt độ cao, gió và mua không thay đổi theo mùa

2 Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là:

a Dãy Hoàng Liên Sơn

b Dãy Trường Sơn

c Dãy núi Đông Triều

Ngày đăng: 18/08/2015, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w