Kiến thức : Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.. - HS yếu viết đúng bài chính tả và làm được bài tập 2 theo gợi ý c
Trang 1Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 1
Nghe viết : VIỆT NAM THÂN YÊU
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi
chính tả trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát
2 Kỹ năng : Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu
của bài tập 2; thực hiện đúng Bài tập 3
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
- HS khá, giỏi tìm được chữ thích hợp để hoàn thành BT 3.
- HS yếu viết đúng bài chính tả và làm được bài tập 2 theo gợi ý
của giáo viên.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu bài tập 3.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 2* Cách tiến hành :
- GV đọc bài chính tả trong SGK 1
lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính
Trang 3- Yêu cầu HS làm bài vào tập.
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu
bài tập
- Gv nhận xét và chốt, ghi bảng :
+ ngh, gh, k : đứng trước I, e, ê.
+ ng, g, c : đứng trước các âm còn
lại.
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt nêu quy tắc viết ng,
g, c và ngh, gh, k.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 4
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 2
Nghe viết : LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình
thức bài văn xuôi.
2 Kỹ năng : Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 – 10 tiếng)
trong BT2; chép đúng vần của các tiền vào mô hình, theo yêu cầu.
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
- Học sinh khá, giỏi làm đúng BT 2, BT 3
- Học sinh yếu làm được BT 2, BT 3 theo hướng dẫn của GV
(Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2 - theo
chương trình giảm tải).
Trang 5II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Mô hình cấu tạo vần trong BT 3 Phiếu BT 1.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính
tả, nhắc HS quan sát hình thức
trình bày của bài
- GV đọc từng đoạn, câu cho HS
Trang 6- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào tập
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho HS
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Gv nhận xét và sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm bài trên phiếu
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
Trang 7
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 3
Nhớ viết : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn
văn xuôi
Trang 82 Kỹ năng : Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào
mô hình cấu tạo vần (bài tập 2); biết được cách đặt dấu thanh ở âmchính
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
- HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- HS yếu nghe đọc viết đúng đoạn thư.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu bài tập 2.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- HS theo dõi SGK
- 2 em đọc thuộc lòng đoạn thưcần nhớ
Trang 9đoạn thư cần nhớ.
- Yêu cầu HS xem kĩ những chữ
dễ viết sai trong bài
- GV yêu cầu HS viết bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho HS
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Gv nhận xét và sửa bài
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài trong
tập
- Gv nhận xét và sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
- Lớp theo dõi, bổ sung cho bạn
- HS xem kĩ những chữ dễ viết saitrong bài
- HS làm bài trên phiếu
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
Trang 10RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 11
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 4 Nghe viết : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Viết đúng bài chính tả; trinh bày đúng hình thức bài văn xuôi 2 Kỹ năng : Nắm chắc mô hình cáu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (Bài tập 2, bài tập 3) 3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới * HS yếu viết đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài theo hướng dẫn của GV. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Phiếu BT 2 2 Học sinh : Đồ dùng học tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng - Nhận xét, cho điểm
- Vài em viết các tiếng Chúng – tôi – mong – thế – giới – này – hòa – bình vào mô hình cấu tạo
vần
Trang 12lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính
tả, nhắc HS quan sát hình thức
trình bày của bài
- GV đọc từng đoạn, câu cho HS
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho HS
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm bài chính tả, quansát hình thức trình bày của bài
- HS làm bài trên phiếu
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
- 2 em lên làm trên bảng, lớp nhậnxét
Trang 13- Gv nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS lần lượt nêu quy tắc ghi dấu thanh
- Lớp nhận xét, bổ sung
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 14
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 5
Nghe viết : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn
văn
2 Kỹ năng : Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và
nắm được các đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
Trang 15- HS khá, giỏi giải thích được quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi
tiếng vừa tìm được (Bài tập 2) và hiểu được nghĩa các câu thành ngữ (BT 3).
- HS yếu biết cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm
đôi uô / ua.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh dễ viết sai
Trang 16- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính
tả, nhắc HS quan sát hình thức
trình bày của bài
- GV đọc từng đoạn, câu cho HS
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trong tập
- HS làm bài trong tập hay VBT
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
- 2 em lên làm trên bảng, lớp nhậnxét
Trang 17- GV giải nghĩa các câu thành ngữ
còn lại cho HS hiểu
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 6
Nhớ viết : Ê-MI-LI, CON…
I MỤC TIÊU :
Trang 181 Kiến thức : Nhớ - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình
thức thơ tự do
2 Kỹ năng : Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu
thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3)
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
- HS khá, giỏi hiểu nghĩa và thuộc 4 câu thành ngữ, tục ngữ (BT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu : HS nhớ và viết đúng đoạn
chính tả theo yêu cầu
Trang 19- GV đọc bài chính tả trong SGK 1
lượt
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng đoạn
bài cần nhớ
- Yêu cầu HS xem kĩ những chữ dễ
viết sai trong bài
- GV yêu cầu HS viết bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho HS
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Gv nhận xét và sửa bài
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài trong tập
- HS theo dõi SGK
- 2 em đọc thuộc lòng đoạnbài cần nhớ
- Lớp theo dõi, bổ sung chobạn
- HS xem kĩ những chữ dễviết sai trong bài
- HS làm bài trên phiếu
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửabài
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào tập
- HS lần lượt đọc các câu
Trang 20- Gv nhận xét và sửa bài.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa các câu
thành ngữ, tục ngữ mà mình biết
- GV giải nghĩa các câu còn lại cho HS
hiểu
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt về
nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
thành ngữ, tục ngữ đã hoàn chỉnh
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ mà mình biết
- HS nghe và viết vào tập
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 21
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
2 Kỹ năng : Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống
trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý ( a,b,c) của BT3
(kiến, tía, mía).
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
* Học sinh khá, giỏi làm được đầy đủ Bài tập 3.
* MT : Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê
hương, có ý thức BVMT xung quanh (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 22lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả,
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trong tập
- Gv nhận xét và sửa bài
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm bài chính tả,quan sát hình thức trình bày củabài
- 1 em lên làm trên bảng, lớpnhận xét
Trang 23Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trong tập
- Gv nhận xét và sửa bài
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số
câu thành ngữ mình biết
- GV giải nghĩa các câu thành ngữ
còn lại cho HS hiểu
* MT : Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ
đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương,
có ý thức BVMT xung quanh.
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài trong tập
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửabài
- 1 em lên làm trên bảng, lớpnhận xét
- HS giải nghĩa một số câuthành ngữ mình biết
- HS nghe và viết vào tập
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 24
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 8
Nghe viết : KÌ DIỆU RỪNG XANH
(MT)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nghe – viết đúng bài Chính tả; không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình báy đúng hình thức văn xuôi (từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu).
2 Kỹ năng : Tìm được tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2);
tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
- HS khá, giỏi làm đúng BT2, 3, 4
- HS yếu tìm được các tiếng yểng, hải yến, đỗ quyên theo gợi ý
của GV (BT4).
* MT : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì
thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp).
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 25lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả,
bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì
thú của rừng, thấy được tình cảm yêu
mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với
vẻ đẹp của rừng Từ đó các em biết
yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu
quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
Trang 26* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập
SGK
* Cách tiến hành :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trong tập
- Gv nhận xét và sửa bài
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trong tập
- Gv nhận xét và sửa bài
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số
câu thành ngữ mình biết
- GV giải nghĩa các câu thành ngữ
còn lại cho HS hiểu
3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt về
nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài trong tập
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửabài
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài trong tập
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửabài
- 1 em lên làm trên bảng, lớpnhận xét
- HS giải nghĩa một số câuthành ngữ mình biết
- HS nghe và viết vào tập
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 27
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 9
Nhớ viết : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài;
trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
2 Kỹ năng : Làm được BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc Bài tập
chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
- HS khá, giỏi tìm từ láy âm đầu l, âm cuối ng.
- HS yếu làm được BT 2 theo gợi ý của GV.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu bài tập 2 Các phiếu dính bài tập 3.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 28- Yêu cầu HS xem kĩ những chữ
dễ viết sai trong bài
- GV yêu cầu HS viết bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho HS
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- HS làm bài trên phiếu
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
Trang 29- Gv nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại
diện làm Ban giám khảo
- GV phát các đồ dùng trò chơi
cho các nhóm
- GV cùng Ban giám khảo đánh
giá, nhận xét và chấm điểm cho
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị Ôn tập, kiểm tra Giữa
- HS lần lượt tìm nhanh và lêngắn bảng những từ láy tìm được
- Ban giám khảo đánh giá, nhậnxét và chấm điểm cho các nhóm
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 30
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 11
Nghe viết : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(MT + BĐ)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng hình thức văn bản luật
2 Kỹ năng : Làm được Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc
Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
- HS khá, giỏi nắm được cách trình bày một điều cụ thể của văn
bản Luật.
- HS yếu làm được BT 2.
* MT : Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh về bào vệ môi
trường (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
Trang 31* BĐ: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về bảo vệ môi
trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng (liên hệ).
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 Dụng cụ trò
chơi BT 3
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả,
Trang 32- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm
- Gv nhận xét và sửa bài
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS chơi trò chơi
- Lần lượt thực hiện nhiều em
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửabài
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Các nhóm tìm và ghi vào giấykhổ to của nhóm, càng nhiềucàng tốt trong thời gian 7 phút
- Đại diện nhóm lên gắn kết quảlên bảng, trình bày nhóm mình
- Các nhóm lần lượt nhận xét,
bổ sung, sửa bài
- 1 em lên làm trên bảng, lớpnhận xét
Trang 33
* BĐ: Nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của học sinh về bảo vệ môi
trường nói chung, môi trường biển,
đảo nói riêng.
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 12
Nghe viết : MÙA THẢO QUẢ
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Viết đúng bài chính tả; không nắc quá 5 lỗi trong
bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Trang 342 Kỹ năng : Làm được Bài tập (2)a / b, hoặc Bài tập (3)a/b, hoặc
bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả,
HS viết các từ láy có âm đầu là
n, âm cuối ng.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm bài chính tả, quansát hình thức trình bày của bài
- HS viết bài
Trang 35nhắc HS quan sát hình thức trình
bày của bài
- GV đọc từng đoạn, câu cho HS
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm trên tập hay VBT
- Gv nhận xét và sửa bài
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm trên phiếu học
Trang 36- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 37
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 13
Nhớ viết : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nhớ – viết đúng bài chính tả; không nắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
2 Kỹ năng : Làm được Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b, hoặc
bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
* HS yếu chọn làm BT 2a hoặc 2b
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Phiếu bài tập 2 Các phiếu dính bài tập 3
2 Học sinh : Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên bảng
- HS viết các tiếng có chứa tiếng
âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c đã
học tiết trước
Trang 38- Yêu cầu HS xem kĩ những chữ
dễ viết sai trong bài
- GV yêu cầu HS viết bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho HS
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Gv nhận xét và sửa bài
- HS theo dõi SGK
- 2 em đọc thuộc lòng đoạn bàicần nhớ
- Lớp theo dõi, bổ sung cho bạn
- HS xem kĩ những chữ dễ viết saitrong bài
- HS làm bài trên phiếu
- HS nêu kết quả trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
Trang 39Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại
diện làm Ban giám khảo
- GV phát các đồ dùng trò chơi
cho các nhóm
- GV cùng Ban giám khảo đánh
giá, nhận xét và chấm điểm cho
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt
về nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Mỗi nhóm cử đại diện làm Bangiám khảo
- HS nhận đồ dùng trò chơi và sắpxếp trong nhóm tham gia trò chơi
- HS lần lượt tìm nhanh và lêngắn bảng những từ tìm được
- Ban giám khảo đánh giá, nhậnxét và chấm điểm cho các nhóm
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 40
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Chính tả tuần 14
Nghe viết : CHUỖI NGỌC LAM
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nghe – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong
bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
2 Kỹ năng : Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo
yêu cầu của BT3; làm được BT(2)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GVsoạn
3 Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần
hình thành nhân cách con người mới
- HS khá, giỏi tìm được nhiều từ ngữ theo yêu cầu của BT 2.
- HS yếu chọn BT 2a hoặc BT 2b.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :