RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201... Đạo đức tuần 12
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1)
(KNS + HCM)
1. Kiến thức : Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
2. Kỹ năng : Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
3. Thái độ : Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội.
- Các phương pháp : Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai.
* HCM :
- Chủ đề : Kính trọng nhân dân (bộ phận).
- Nội dung : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan
tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các tranh SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Đồ dùng chơi trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong những lúc khó khăn, hoạn nạn.
* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
- Yêu cầu HS đọc to.
- Yêu cầu HS đóng vai theo các nhân vật trong truyện.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận :
+ Các bạn tring truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
- GV nhận xét và rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.
* Kết luận : Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK . ( 12 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- GV mời vài em trình bày ý kiến về những việc làm và giải thích lí do.
- GV nhận xét và kết luận.
* Kết luận : Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi d là chưa đúng.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bị trước :
Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS xung phong đóng vai theo các nhân vật trong truyện. Lớp nhận xét, giúp bạn hoàn thành vai của mình. - Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Vài em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trình bày ý kiến về những việc làm và giải thích lí do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...
Đạo đức tuần 13
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2)
(KNS + HCM)
I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
2. Kỹ năng : Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
3. Thái độ : Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ
em. Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội.
- Các phương pháp : Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai.
* HCM :
- Chủ đề : Kính trọng nhân dân (bộ phận).
- Nội dung : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các tranh SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Đồ dùng chơi trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Kiểm tra bài tập tiết trước. - Nhận xét.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Đóng vai. ( 10 ph )
* Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm thể hiện tình huống. - GV nhận xét và rút ra kết luận. b. Hoạt động 2 : Làm bài tập 3, 4 - Các nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - 3 nhóm đại diện lên thể hiện.
SGK. (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS biết được tổ chức và các ngày dành cho người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 3 và 4 SGK.
- GV nhận xét và chốt Đ / S.
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho vcác nhóm : Tìm các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta? - GV kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
... ...
... ...
... ... ... ... ... ... ... ...
Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201... Đạo đức tuần 14
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1)
(KNS + HCM)
I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
2. Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lưa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ : Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ. Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
- Các phương pháp : Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai.
* HCM :
- Chủ đề : Lòng nhân ái, vị tha (liên hệ).
- Nội dung : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho
HS biết tôn trọng phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Các thẻ màu. Tranh ảnh, bài thơ, …nói về phụ nữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
11. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Kiểm tra bài tập tiết trước. - Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (10 ph)
* Mục tiêu : HS biết những đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV nhận xét và khen nhóm giới thiệu hay nhất.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận :
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trong?
- GV nhận xét và rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK . (10 ph)
* Mục tiêu : HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Các nhóm quan sát, chuẩn bị nội dung giới thiệu một bức ảnh trong SGK.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em phát biểu, các bạn khác nhận xét và bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- HS trình bày ý kiến về những việc làm và giải thích lí do.
- GV mời vài em trình bày ý kiến về những việc làm và giải thích lí do. - GV nhận xét và kết luận.
* Kết luận : Các việc làm tôn trọng phụ nữ là a, b. Còn lại là chưa tôn trọng họ.
c. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ BT 2 SGK . (10 phút )
* Mục tiêu : HS biết cách đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến, biết giải thích lí do.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Gv mời một vài HS giải thích lí do. - GV kết luận : Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK.
- Chuẩn bị trước tiết sau.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- HS phát biểu, lớp bổ sung cho bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Đạo đức tuần 15
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)
(KNS + HCM)
I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
2. Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lưa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ : Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ. Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
- Các phương pháp : Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai.
* HCM :
- Chủ đề : Lòng nhân ái, vị tha (liên hệ).
- Nội dung : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho
HS biết tôn trọng phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các tranh SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Các thẻ màu. Tranh ảnh, bài thơ, …nói về phụ nữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Xử lí tình huống BT3 SGK (10 phút)
* Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và khen nhóm có cách xử lí tình huống hay nhất.
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập 4 SGK ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết các tổ chức và các ngày dành cho phụ nữ. Biết đó là cách thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- GV mời vài em trình bày ý kiến về những việc làm và giải thích lí do.
- GV nhận xét và kết luận.
c. Hoạt động 3 : Ca ngợi phụ nữ Việt Nam, BT 2 SGK . ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố bài học. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho HS thực hiện.
3. Hoạt động nối tiếp : 1 phút
Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 3 SGK.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài.
- HS trình bày ý kiến về những việc làm và giải thích lí do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà mình kính trọng và yêu quý nhất.
- Một vài em khác đóng vai phóng