1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty TNHH may nam sơn

45 1,7K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

Mục lục Trang Chương I: Những vấn đề lý luận chung về gia công xuất khẩu. 1 I Khái niệm, đặc điểm, vai trò của gia công xuất khẩu. 1 1.1. Khái niệm. 1 1.2. Đặc điểm của gia công xuất khẩu. 1 1.3. Vai trò của gia công xuất khẩu. 2 1.4. Các hình thức gia công xuất khẩu. 2 1.4.1. Xét về quyền sở hữu nguyên liệu. 3 1.4.2. Xét về mặt giá cả gia công. 4 1.4.3. Xét về số bên tham gia quan hệ gia công. 4 II Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động gia công xuất khẩu. 5 2.1. Nhóm nhân tố khách quan. 5 2.1.1. Xu hướng toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại. 5 2.1.2. Nhân tố pháp luật. 6 2.1.3. Nhân tố về công nghệ. 6 2.1.4. Các nhân tố khác. 7 2.2. Những nhân tố chủ quan. 7 2.2.1. Chủ trương, chính sách của Việt Nam. 7 2.2.2. Nhân tố về con người. 8 2.2.3. Năng lực sản phẩm kinh doanh của công ty. 9 2.2.4. Nhân tố marketing. 9 III Tổ chức gia công hàng xuất khẩu. 9 3.1. Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng. 9 3.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng gia công quốc tế. 11 3.3. Nội dung của hợp đồng gia công quốc tế. 12 3.3.1. Các điều khoản của hợp đồng: 13 3.3.2. Tổ chức gia công hàng xuất khẩu: 15 IV. Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của việt nam. 17 4.1. Sơ lược về thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam hiện nay. 17 4.1.1. Thị trường trong nước 17 4.2.2. Thị trường nước ngoài 17 4.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam 19 Chương II: Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH May Nam Sơn 20 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH May Nam Sơn 20 1.1. Giai đoạn 1 (từ những ngày đầu mới thành lập 1993 đến cuối 1996) 20 1.2. Giai đoạn 2 (từ cuối 1996 đến nay) 21 II. Khái quát về ngành may mặc Việt Nam 23 2.1. Tình hình sản xuất của ngành 23 2.2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may: 24 III. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH May Nam Sơn 27 3.1. Sơ đồ cơ cấu quản lý của Công ty 27 3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 28 3.3. Nhân lực 30 IV. Hoạt động của Công ty may Nam Sơn 31 4.1. Sản phẩm đầu vào 31 4.2. Đầu ra cho sản phẩm 32 4.3. Quy trình sản xuất 33 4.4. Tình hình tài chính 35 4.5. Đặc điểm về quản lý vật tư 37 4.6. Chính sách nhân sự 38 V. Những vấn đề còn tại của Công ty TNHH may Nam Sơn. 39

Trang 1

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về gia công xuất khẩu.I- Khái niệm, đặc điểm, vai trò của gia công xuất khẩu.

1.1 Khái niệm.

Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đómột bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thànhphẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thànhphẩm giao lại cho bên dặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công)

Nh vậy trong gia công quốc tế hoạt động xuất khẩu gắn liền với hoạt độngsản xuất

Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thươngcủa nhiều nước (trong đó có Việt Nam)

1.2 Đặc điểm của gia công xuất khẩu.

Trong gia công xuất khẩu thì bên đặt gia công sẽ cung ứng toàn bộnguyên vật liệu (bán thành phẩm) cho bên nhận gia công Trong trườnghợp bên đặt gia công chỉ cung ứng một phần NVL thì họ có quyền uỷ tháccho bên nhận gia công mua NVL từ một công ty khác theo sự chỉ định cụthể của họ Có khi bên đặt gia công có thể giao cả máy móc thiết bị vàchuyên gia kỹ thuật cho bên nhận gia công để giúp đỡ họ

Bên nhận gia công có nhiệm vụ nhập NVL từ bên đặt gia công sau đósản xuất theo đúng tiêu chuẩn mẫu mã… mà bên đặt gia công yêu cầu Saukhi sản xuất xong sẽ xuất trả bên đặt gia công và họ sẽ nhận được mộtkhoản thù lao gia công theo hợp đồng mà 2 bên đã ký kết

Trong gia công xuất khẩu sản phẩm bên nhận gia công sản phẩm rakhông phải dùng phục vụ thị trường nội địa mà nó sẽ được bên đặt gia côngquốc tế nhận lại phục vụ thị trường bên ngoài

Hợp đồng gia công là cơ sở pháp lý ràng buộc quyền lợi trách nhiệmcủa bên đặt gia công và bên nhận gia công Hợp đồng gia công qui định rõmọi điều khoản liên quan nh chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì, nhãn

Trang 2

mác, số lượng, giá cả… và bên nhận gia công là bên chịu mọi chi phí vàrủi ro của quá trình sản phẩm.

1.3 Vai trò của gia công xuất khẩu.

Gia công quốc tế ngày nay rất phổ biến trong buôn bán ngoại thươngcủa nhiều quốc gia Vai trò của nó đối với bên đặt và nhận gia công là khácnhau

* Đối với bên đặt gia công

Bên đặt gia công thông thường là các doanh nghiệp, tập đoàn thuộccác nước có nền kinh tế phát triển ở những nước đó có nguồn nhân lực laođộng đắt đỏ vì vậy khi họ đặt gia công với các đối tác nước ngoài là nhằmkhai thác được nguồn nhân lực lao động rẻ mặt ở các quốc gia thuộc bênnhận gia công

Tham gia vào gia công quốc tế bên đặt gia công còn thông quá đókiếm được rất nhiều lợi nhuận từ việc chuyển giao công nghệ cho đối tác

* Đối với bên nhận gia công

Phương thức này giúp bên nhận gia công giải quyết được việc làmcho nhân dân lao động trong nước Nhận được hệ thống trang thiết bị máymóc công nghệ mới, tiên tiến phục vụ cho sản phẩm nhằm mục đích dầnxây dùng cho nước mình có một nền công nghiệp dân téc, nắm bắt học hỏiđược những tinh hoa từ các nước phát triển

Gia công xuất khẩu còn giúp cho bên nhận gia công nâng cao đượctrình độ năng lực quản lý của đội ngò cán bộ, nâng cao tay nghề cho độingò công nhân viên Dần tiến lên tạo dựng mối quan hệ, quảng bá thươnghiệu của mình để chuyển dần sang sản phẩm xuất khẩu trực tiếp không còn

bị phụ thuộc quá nhiều vào bên đặt gia công

Trang 3

1.4 Các hình thức gia công xuất khẩu.

Trong hoạt động gia công xuất khẩu xét về nhiều góc độ thì có rấtnhiều tiêu chí để phân loại được hình thức gia công quốc tế Dưới đây làcác hình thức gia công quốc tế theo các cách phân loại khác nhau

1.4.1 Xét về quyền sở hữu nguyên liệu.

* Phương thức nhận NVL giao thành phẩm.

Bên đặt gia công giao NVL hoặc bán thành phẩm cho bên nhận giacông và sau thời gian sản phẩm, chế tạo sẽ thu hồi thành phẩm và trả phígia công Theo đó trong thời gian chế tạo quyền sở hữu về NVL vẫn thuộc

về bên đặt gia công, còn bên nhận gia công theo cách hiểu thông thườngchỉ là làm thuê cho bên đặt gia công và nhận thù lao lao động

Hiện này ở Việt Nam hình thức này vẫn là hình thức phổ biến nhấtđặc biệt là trong ngành may mặc

ở phương thức này bên đặt gia công có thể chỉ giao một phần nguyênvật liệu và họ sẽ yêu cầu bên nhận gia công phải tự mua số nguyên vật liệucòn lại theo yêu cầu từ phía đặt gia công

* Phương thức mua đứt bán đoạn.

Bên đặt gia công bná đứt nguyên vật liệu cho bên nhận gia công vàsau thời gian sản phẩm sẽ mua lại thành phẩm Trong trường hợp nàyquyền sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận giacông

Việt Nam chóng ta trong những năm gần đây đã và đang cố gắng đểnâng cao được tỷ trọng gia công mua đứt bán đoạn trong tổng giá trị giacông xuất khẩu bởi lẽ đây là phương thức sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn và

Ýt phụ thuộc hơn vào bên đặt gia công

* Phương thức kết hợp.

Trong phương thức kết hợp thì bên đặt gia công chỉ cung ứng nguyênvật liệu chính cho bên nhận gia công, còn bên nhận gia công sẽ cung cấpnguyên vật liệu phụ phục vụ sản phẩm Cũng có thể ở hình thức này bên

Trang 4

nhận gia công sẽ tự lo về tất cả nguyên vật liệu, qui trình sản phẩm (nhưngtheo yêu cầu của bên đặt gia công) bên đặt gia công chỉ cung cấp thiết kế,bản vẽ, mẫu mã và yêu cầu bên nhận gia công sản phẩm theo đúng như vậy

là đạt yêu cầu

Đây là hình thức gia công mà bên nhận gia công Ýt phụ thuộc vàobên đặt gia công là tiền đề để cho nền sản phẩm công nghiệp của bên nhậngia công phát triển tiến tới xuất khẩu trực tiếp

1.4.2 Xét về mặt giá cả gia công.

Phương thức này đòi hỏi bên nhận gia công phải tính toán kỹ lưỡngchi tiết các khoản chi phí để tạo ra thành phẩm nếu không rất dẽ sẽ bị thuathiệt trong hoạt động sản phẩm kinh doanh

1.4.3 Xét về số bên tham gia quan hệ gia công.

* Gia công hai bên.

ở phương thức này chỉ có bên đặt và bên nhận gia công tham gia vàohoạt động gia công, bên nhận gia công có trách nhiệm làm mọi công việcliên quan đến sản phẩm, bên đặt gia công có trách nhiệm thanh toán toàn

bộ chi phí và thù lao cho bên nhận gia công

* Gia công nhiều bên.

Gia công nhiều bên còn gọi là gia công chuyển tiếp trong đó bên nhậngia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước làđối tượng gia công của đơn vị sau,còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một

Trang 5

II- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động gia công xuất khẩu.

2.1 Nhóm nhân tố khách quan.

2.1.1 Xu hướng toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại.

Hiện nay xu hướng toàn cầu và tự do hoá thương mại nhiều nhà kinh

tế trên thế giới xem là một xu hướng phát triển khách quan tất yếu của nềnkinh tế khu vực thế giới Xu hướng này tạo ra sự thâm nhập thị trườngthuận lợi hơn cho các nước đang phát triển Sự nhạy bén của các chính phủ

và sức mạnh của các quy tắc song phương có tác dụng làm đẩy mạnh quátrình toàn cầu hoá Hơn nữa, sự hoạt động của các tổ chức kinh tế thươngmại khu vực, thế giới nh AFTA, WTO… Có vai trò nh mét xung lực thúcđẩy cho hệ thống tự do hoá thương mại trên thế giới Xu hướng tự do hoáthương mại đối với ngành Dệt may đang được thực hiện từng bước theolịch trình của Hiệp định ATC (Agrement on Textile and Clothing) TheoHiệp định này đến năm 2005 sẽ xoá bỏ toàn bộ hàng rào hạn ngạch đối vớicác nước thành viên thuộc Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đây cũng

là một cơ hội nhưng đồng thời là một thách thức lớn đối với ngành Dệt maynước ta, kể cả khi ta đã là thành viên của tổ chức này trước năm 2005 Cơhội là vì thị trường mở rộng, không có bất cứ một cản trở nào, nhưng tháchthức sẽ rất gay gắt vì những yếu kém vốn có hiện nay của ngành Dệt maynước ta

Mặt khác, sự tăng trưởng ngoại thương nhanh của các nước đang pháttriển trong vài thập kỷ qua trong khi thị trường đã có dấu hiệu bão hoà đangtăng mức độ cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu có cơ cấu xuất khẩu giốngnhau

Có mét số nguyên nhân chính làm suy giảm xuất khẩu và cũng là yếu

tè làm sự cạnh tranh trở nên sâu sắc hơn, đó là:

Sù suy giảm tăng trưởng xuất khẩu gần đây do sự hội tụ bất thườngcủa những yếu tố tieu cực có tính chu kỳ trong nền kinh tế thế giới và cảtrong nền kinh tế khu vực như: Sự suy giảm nhu cầu nhập khẩu do sự giảm

Trang 6

sút tăng trưởng ở Nhật, Tây Âu và Mỹ Sự lên giá của tỷ giá thực ở một sốnước Đông á làm giảm xuất khẩu ở khu vực này…

Đối tượng cạnh tranh thay đổi do chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu: cácnước Châu á có xu hướng cạnh tranh mạnh với nhau hơn là các đối thủ xuấtkhẩu trên thế giới do tính tương đồng ngày càng cao trong cơ cấu mặt hàngxuất khẩu Các đối thủ cạnh tranh dùa vào mức chi phí thấp hơn nhờ xuấtkhẩu các mặt hàng có tỷ lệ lao động cao nh gia công xuất khẩu may mặcđang chịu sức Ðp lớn do sù tham gia nhanh của Trung Quốc vào thị trườngthế giới

2.1.2 Nhân tố pháp luật.

Hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ gia công quốc tế bao gồm hệthống luật thương mại quốc gia, luật quốc tế và các tập quán thương mạiquốc tế Hệ thống pháp luật của một quốc gia có tác dụng khuyến khíchhoặc hạn chế công tác xuất khẩu thông qua luật thuế, các mức thuế cụ thể,qui định về phân bổ hạn ngạch, các thủ tục hải quan…

2.1.3 Nhân tố về công nghệ.

Hiện nay khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của ngành kinh tế rấtđược chú trọng bởi các lợi Ých mà nó mang lại Yếu tố công nghệ có tácđộng làm tăng hiệu quả của công tác xuất khẩu Nhờ sự phát triển của hệthống bưu chính viễn thông các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàmthoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, telephone, internet… thu hẹpkhoảng cách về không gian và thời gian để giảm bớt chi phí Hơn nữa cácdoanh nghiệp có thể nắm vững các thông tin về thị trường nước ngoài bằngcác phương tiện truyền thông hiện đại Bên cạnh đó, yếu tố công nghệ còntác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, khoahọc công nghệ còn tác động đến các lĩnh vực như vận tải, dịch vụ ngânhàng… đó cũng là yếu tố tác động đến công tác xuất khẩu

Trang 7

2.1.4 Các nhân tố khác.

* Giá cả: vấn đề giá cả hàng hoá trong cơ chế thị trường rất phức tạp

vì mỗi thị trường có một mức giá khác nhau với cùng một loại hàng hoá

Do vậy các doanh nghiệp cần phải phán đoán để lùa chọn các mặt hàngxuất khẩu sao cho phù hợp với thị trường về giá cả và sở thích

* Dịch vụ: Dịch vụ thương mại rất cần thiết đối với sự phát triển của

sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú Dịch vụ xuất hiện ởmọi giai đoạn của hoạt động bán hàng Nó hỗ trợ trước, trong và sau bánhàng Dịch vụ trước khi bán hàng nhằm chuẩn bị cho thị trường tiêu thụ,khuyếch trương, thu hót sự chú ý của khách hàng Dịch vụ trong quá trìnhbán hàng nhằm tạo dựng niềm tin cho khách hàng Còn trong dịch vụ saukhi bán hàng nhằm tái tạo lại nhu cầu của khách hàng Ngày nay các dịch

vụ thương mại rất quan trọng nó thúc đẩy quá trình hoạt động của công tácxuất khẩu, các dịch vụ thương mại quan trọng như dịch vụ vận tải, dịch vụbưu chính viễn thông, dịch vụ tài chính tín dụng…

2.2 Những nhân tố chủ quan.

2.2.1 Chủ trương, chính sách của Việt Nam.

Là một nước đi sau, chóng ta có điều kiện học hỏi và rót ra kinhnghiệm từ một số nước đi trước trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước Một trong những biểu hiện đó là việc thay thế chính sáchthay thế nhập khẩu bằng việc hướng vào xuất khẩu, nội dung của chínhsách này bao gồm:

Hội nhập nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu qua việc tham gia các tổchức kinh tế, thương mại đa biên, mở rộng quan hệ thương mại song biêntạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế trong nước có cơ hội tham gia voàhoạt động ngoại thương

Tăng cường khả năng cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam tại thịtrường nước ngoài bằng các biện pháp như: tăng chất lượng hàng hoá vàgiá trị gia tăng trong sản phẩm, giảm chi phí giá thành như chi phí cảng,

Trang 8

vận tải, bốc dỡ, chi phí hành chính, đơn giản hoá các thủ tục hành chínhnhằm giảm các chi phí hoạt động của doanh nghiệp.

Cải tiến các thủ tục hải quan và hiện đại hoá ngành hải quan nhằmnâng cao trình độ của các cán bộ hải quan đồng đều tại các nơi để hiểu và

áp dụng các qui định về xuất nhập khẩu, biểu thuế thống nhất, đầu tư thiết

bị hiện đại việc làm thủ tục và kiểm toán hoá được nhanh chóng Giảm chiphí chở tàu, bến bãi v.v

Việc thực thi chính sách này đã và sẽ tiếp tục tạo nhiều thuận lợi chocác doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói chung và công ty nói riêng,đặc biệt là trong khâu giao nhận nguyên phụ liệu và thành phẩm vốn mangtính thường xuyên và nhỏ lẻ Việc miễn thuế VAT cho nguyên phụ liệu vàmáy móc phục vụ cho sản phẩm hàng xuất khẩu làm cho các doanh nghiệp

hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá tại thị trườngnước ngoài

2.2.2 Nhân tố về con người.

Vấn đề về con người trong hoạt động kinh doanh là rất quan trọng Vềphương pháp tổ chức con người thì lãnh đạo quản lý cần có những biệnpháp kỷ luật khen thưonửg rõ ràng để giữ vững kỷ cương, ngăn chặn kịpthời những khuynh hướng xấu Lãnh đạo doanh nghiệp phải luôn luôn bồidưỡng đào tạo để nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ tay nghề chotừng cán bộ công nhân viên của mình, tuyển dụng, bố trí sử dụng và đàothải người lao động có hiẹu quả

Đào tạo chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề quan trọng tronghoạt động kinh doanh Trong công tác xuất khẩu từ khâu tìm hiểu thịtrường, khách hàng đến ký hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi cán bộ phải nắmvững chuyên môn và hết sức năng động Đây là yếu tố quan trọng nhất đểđảm bảo sự thành công của kinh doanh, để tạo ra hiệu quả cao nhất

Trang 9

Mỗi phương pháp quản lý đều có ưu và nhược điẻm Để phát huy ưuđiểm, hạn chế nhược điểm cần nghiên cứu vận dụng các phương pháp và

kỹ thuật trong quản trị kinh doanh quốc tế

2.2.3 Năng lực sản phẩm kinh doanh của công ty.

Năng lực sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp quyết định qui môsản phẩm gia công và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường Năng lựcsản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở qui mô vốn, máy mócthiết bị, chất lượng đội ngò công nhân và trình độ quản lý của doanhnghiệp Ngày nay, khi muốn thâm nhập vào các thị trường lớn thì cácdoanh nghiệp phải có khả năng đáp ứng được các đơn đặt hàng lớn và cóthừoi gian giao hàng nhanh

2.2.4 Nhân tố marketing.

Nhân tè marketing ảnh hưởng rất lớn đến triển vọng phát triển và hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp làm hàng gia công Các nhân tố marketingbao gồm khả năng nắm bắt thông tin thị trường, mạng lưới bán hàng và cáchoạt động quảng cáo khuyếch trương của doanh nghiệp

III- Tổ chức gia công hàng xuất khẩu.

3.1 Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng.

Đối với đơn vị kinh doanh quốc tế, việc nghiên cứu thị trường có ýnghĩa rất quan trọng Trong việc nghiên cứu đó, những nội dung mà công

ty cần tập trung nắm vững là: Điều kiện chính trị, thương mại nói chung,luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ, tín dụng, điều kiệnvận tải và giá cước trên thị trường đó; nhu cầu về hàng hoá bao gồm thịhiếu và khối lượng cầu; tình hình cung ở thị trường đó như các hàng cungcấp, tình hình cạnh tranh

Riêng đối với gia công xuất khẩu hàng may mặc thì công ty cầnnghiên cứu đó là thị trường hạn ngạch hay phi hạn ngạch Nếu là thị trường

Trang 10

hạn ngạch phải đệ đơn lên bộ thương mại xin hạn ngạch hay tìm đơn vịtrong nước được bộ cấp hạn ngạch để tiến hành uỷ thác gia công.

Đặc thù của gia công hàng may mặc là thực hiện hợp đồng kéo dài dovậy nghiên cứu điều kiện chính trị , thương mại phải có dự đoán trước dùatrên cơ sở thực tế Nếu điều kiện chính trị ở nước đó không ổn định thì cóthể không thu được phí gia công hay hợp đồng bị huỷ bỏ bất kỳ lúc nào.Mỗi nước đều có chính sách thương mại áp dụng cho từng quốc gia vídụ: Mỹ xây dựng nên ba loại chính sách áp dụng cho ba loại nước khácnhau trên quan hệ của nước đó với nước Mỹ Bởi vậy, việc nghiên cứuchính sách buôn bán còng nh hệ thống pháp luật của mỗi thị trường là rấtquan trọng Nó không những quyết định đến hiệu quả của hoạt động sảnphẩm kinh doanh nói chung và hoạt động gia công xuất khẩu nói riêng.Chẳng hạn luật pháp của Mỹ qui định hàng may mặc của Việt Nam nếu sảnphẩm bằng nguyên liệu ngoại nhập thì phải chịu mức thuế là 90% Donghiên cứu kỹ chính sách này nên các doanh nghiệp xuất khẩu quyết địnhchiến lược tìm mọi cách nhập nguyên liệu từ các nước ASEAN gia côngxuất khẩu vào thị trường này, nguyên liệu nhập khẩu từ các nước khác thìhạn chế xuất khẩu sang thị trường này bởi thuế suất là 90% sẽ giảm rấtnhiều yếu tố cạnh tranh đặc biệt là giá cả Một vấn đề khác tác động đếngia công xuất khẩu mà công ty cần quan tâm nghiên cứu là: các tập quánliên quan đến lĩnh vực giao nhận, thủ tục tại mỗi cảng giao hàng và kiểmtra hàng hoá lúc nhập hàng

Sau khi nghiên cứu chính sách buôn bán và hệ thống pháp luật thìcông ty thường nghiên cứu dự toán phí gia công, điều kiện tiền đề tín dụng

ở thị trường đó ra sao Thường thì các công ty thanh toán với nhau bằngmột đồng tiền mạnh có giá trị trao đổi quốc tế

Tìm kiếm bạn hàng.

Mục đích là tìm được bạn hàng trong nước và nước ngoài ổn định vàđáng tin cậy để lùa chọn được đối tác, công ty không những tin vào những

Trang 11

lời quảng cáo, giới thiệu mà còn tìm hiểu khách hàng và thái độ chính trị,khả năng tài chính, lĩnh vực và uy tín của họ trong kinh doanh.

Khả năng của khách hàng được thể hiện qua hệ thống cơ sở vật chất,tài sản cố định, tài sản lưu động, trạm trại, cửa hàng Song không phải vìvậy mà kết luận họ có khả năng tài chính, sẵn sàng thanh toán sòng phẳng.Rất nhiều thương gia người nước ngoài vay vốn để mua trang thiết bị, muanguyên phụ liệu nhờ chúng ta gia công hy vọng rằng sau khi bán hàng sẽtrả tiền cho ta Kết quả làn hàg ra không bán được, ứ đọng vốn, không cótiền trả phí gia công còn chúng ta không có tiền trả lương công nhân.Không nên nghĩ rằng khách hàng chuyển nguyên liệu chịu giá rất lớn và họkhông còn lo huống hồ chúng ta có chút tiền phí gia công mà chấp nhậnphương thức thanh toán chuyển tiền Chính vì suy nghĩ và định hướng đúngđắn mà công ty nên chỉ áp dụng phương thức chuyển tiền với khách hàngquen, có quan hệ lâu dài, còn đối với khách hàng nước ngoài mới đặt hàngcông ty buộc phải thanh toán bằng thư tín dụng

Thái độ uy tín trong kinh doanh của thương gia cho biết mức độ sòngphẳng của họ Đây là thông tin mà công ty cho là rất quan trọng và đưathành nguyên tắc với bất kỳ khách hàng nào Thông tin này có thể thu được

từ khách hàng hay những tổ chức tín dụng Nếu họ là thương gia có uy tínthì sẽ nâng uy tín của công ty lên rất nhiều Song ngược lại, uy tín của công

ty bị tổn thương và nhiều khi không được thanh toán

Một nhân tố quan trọng mà công ty tập trung nghiên cứu là triển vọng

về lĩnh vực mà họ kinh doanh, phải xem xét kênh phân phối hàng hoá,doanh số bán để xác định đúng đắn khả năng phát triển của đối tác Điềunày quyết định mở rộng mặt hàng kinh doanh và mối quan hệ lâu dài giữacông ty với họ

Đối với đối tác trong nước việc tìm hiểu có phần đơn giản hơn Tuyvậy công ty vẫn nắm thông tin về khả năng tài chính, thái độ và uy tín kinhdoanh của họ việc lùa chọn cuối cùng còn phụ thuộc vào mức độ hiện đại

Trang 12

của máy móc, thiết bị và trình độ tay nghề của công nhân, khả năng thựchiện gia công có đúng chất lượng có đúng kỹ thuật và thời hạn hợp đồnghay không.

3.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng gia công quốc tế.

Trong giao dịch ngoại thương các bên thường có sự khác biệt nhau vềchính kiến, về pháp luật, về tập quán ngôn ngữ tư duy truyền thống vàquyền lợi Những sự khác biệt đó dẫn đến sự xung đột Muốn giải quyếtxung đột đó, người ta phải trao đổi ý kiến với nhau Trong hoạt động giacông quốc tế những vấn đề thường trở thành nội dung của các cuộc đàmphán là:

- Phạt và bồi thường thiệt hại

Ba giai đoạn của đàm phán là: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn đàm phán

và giai đoạn sau đàm phán Trong đó giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn quantrọng nhất, nó quyết định 80% kết quả của đàm phán

3.3 Nội dung của hợp đồng gia công quốc tế.

Hợp đồng gia công quốc tế là sự thoả thuận giữa hai (có quốc tịchkhác nhau: Bên nhận gia công và bên đặt gia công nhằm sản phẩm gia cônghay chế biến sản phẩm mới hoặc bán thành phẩm mẫu mã và tiêu chuẩn kỹthuật do bên đặt gia công qui định trên cơ sở nguyên vật liệu do bên đặt giacông giao trước Sau đó bên nhận gia công sẽ được trả một khoản thù laonhất định

Trang 13

Hợp đồng gia công quốc tế là một dạng của hợp đồng kinh tế nó mangnhững nét đặc trưng cho tính chất và loại đối tượng mà hợp đồng này điềuchỉnh Tính chất riêng biệt này được thể hiện hầu hết trong các hợp đồnggia công mà thực chất quan hệ hợp đồng này là làm thuê để nhận thù lao.

* Chủ thể của hợp đồng.

Cá nhân, pháp nhân hay tổ chức muốn làm chủ thể trong hợp đồngkinh doanh quốc tế, yêu cầu trước tiên phải có năng lực pháp lý Năng lựcnày được xác định bằng luật quốc tịch của quốc gia mà chủ thể mang quốctịch Do sù qui định của các hệ thống pháp luật là khác nhau, cho nênthường gây ra hiện tượng xung đột pháp luật

* Khách thể của hợp đồng.

Đối tượng của hợp đồng mà chủ thể hướng tới nhằm thoả mãn quyền

và nghĩa vụ của mình Trong hợp đồng gia công, đối tượng chính là nguyênvật liệu và sản phẩm gia công được dịch chuyển qua biên giới Đối tượngcủa hợp đồng gia công phải không được vi phạm danh mục hàng hóa đượcphép xuất khẩu theo quy định 96/TM - XNK ngày 14-02-1995

3.3.1 Các điều khoản của hợp đồng:

Phần mở đầu: Gồm số hợp đồng, tên gọi của hợp, tên và địa chỉ giao

dịch, quốc tịch, số telephone, tên tài khoản mở tại ngân hàng… của các bênnhận gia công và bên đặt gia công

Điều khoản tên và số lượng thành phẩm: Tên và số luợng thành phẩm

phải được ghi cụ thể, chính xác để tránh nhầm lẫn, đảm bảo tính chính xáccủa hàng hóa Nếu hợp đồng thêu gia công nhiều loại hàng thì phải ghi cụthể tên và số lượng của từng loại

Các điều khoản về phẩm chất quy cách: Là điều khoản rất quan trọng

để xác định đối tượng của hợp đồng Thường thì phẩm chất quy cách đượcquy định chi tiết tỉ mỉ trong hợp đồng gia công hoặc quy định tương tự nhưmẫu mã hai bên đã thỏa thuận có xác định bằng văn bản của cơ quan kiểm

Trang 14

nghiệm của nước đặt gia công hay nước nhận gia công Văn bản kiểmnghiệm phẩm chất và quy cách thành phẩm được mỗi bên giữ một bản, cơquan kiểm nghiệm giữ một bản.

Điều khoản về nguyên vật liệu: nguyên vật liệu là đối tượng của hợp

đồng gia công thường toàn bộ nguyen vật liệu để sản xuất, chế biến sảnphẩm gia công nhưng cũng có khi chỉ nguyên vật liệu chính Điều khoản vềnguyên vật liệu phải được quy định cụ thể về loại nguyên vật liệu, tênnguyên vật liệu, số lượng phẩm chất… và tỷ lệ hao nguyên vật liệu

Điêu khoản về giá cả: Đây là điều khoản cơ bản của tất cả các loại

hợp đồng Trong hợp đồng gia công cho nước ngoài, việc quy định giá cảhết sức chi tiết, cụ thể đối với từng loại sản phẩm, từng công đoạn

Điều khoản về phương thức thanh toán: Là điều khoản quan trọng

được các bên quan tâm thỏa thuận khi ký kết hợp đồng Thông thườngtrong hợp đồng gia công cho nước ngoài áp dụng phương thức thanh toánbằng ngoại tệ mạnh và theo thủ tục L/C hoặc thanh toán bằng phương thứcnhờ thu

Điều khoản về thời hạn giao hàng và hình thức giao hàng: Điều khoản

này quy định chính xác thời hạn giao nguyên vật liệu chính và phụ, thờihạn giao sản phẩm Đây là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợp đồngđược thực hiện đúng thời hạn, không gây mất ổn định trong sản xuất kinhdoanh ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên

Điều khoản về kiểm tra hàng hóa: Đây là điều khoản quan trọng quy

định việc kiểm tra nguyên vật liệu, thành phẩm thuộc cơ quan nào Trongtrường hợp hai bên đã thỏa thuận cơ quan kiểm tra thuộc phía Việt Nam màvào thời điểm kiểm tra bên đặt gia công lại cử chuyên gia sang thì quyếtđịnh của chuyên gia được coi là quyết định cuối cùng với điều kiện quyếtđịnh đó phải được lập thành văn bản Khi tiến hành kiểm tra, các chuyêngia sẽ căn cứ vào những điều kiện về quy cách phẩm chất đã được quy địnhtrong hợp đồng

Trang 15

Điều khoản về phạt hợp đồng: Đây là điều khoản mang tính chế tài

đảm bảo cho hợp đồng được thực hiện Trong hợp đồng gia công cho nướcngoài, điều khiển về phạt hợp đồng được quy định với việc vi phạm thờigian giao nhận hàng hóa Về việc quy định mức phạt cho hai bên phải đượcghi cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng làm căn cứ cho việc thực hiện trongtrường hợp một trong hai bên bị phạt hợp đồng

Điều khoản về trọng tài: Đây là điều khoản rất quan trọng là cơ sở cho

việc xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Trong điềukhoản này, các bên thỏa thuận và quy định một cơ quan giải quyết tranhchấp Nếu trong điều khỏan này không qui định cụ thể thì khi có tranhchấp, vụ việc được đưa ra trọng tài quốc tế

Điều khỏan về hiệu lực của hợp đồng: Quy định các điều kiện và thời

hạn để hợp đồng bắt đầu có hiệu lực và hết hiệu lực Thông thường, hợpđồng có hiệu lực ngay kể từ khi hai bên ký kết, song đối với hợp đồng giacông xuất khẩu thì thời điểm hợp đồng có hiệu lựuc là thời điểm sau khithông qua một số thủ tục bắt buộc (nhận được giấy phép nhập khẩu…)Ngoài ra, trong hợp đồng gia công cho nước ngoài còn có những điềukhoản để phục vụ cho quá trình thực hiện hợp đồng (ví dụ như điều khoảnbảo vệ máy móc thiết bị của bên nhận gia công trong trường hợp thuê củabên đặt gia công theo hợp đồng leasing…) Những điều khoản này có thểquy định hoặc không quy định tùy theo từng hợp đồng cụ thể và khôngphải là điều khoản bắt buộc

3.3.2 Tổ chức gia công hàng xuất khẩu:

Các công việc cụ thể mà doanh nghiệp làm hàng gia công xuất khẩuphải tiến hành tùy thuộc vào từng hợp đồng cụ thể Thông thường sau khi

ký kết hợp đồng doanh nghiệp làm gia công phải tiến hành các công việcsau:

- Xin giấy phép nhập khẩu:

Trang 16

Sau khi ký kết hợp đồng gia công, bên đặt gia công phải tiến hànhgiao nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công Bên nhậngia công phải tiến hành xin giấy phép của Bộ thương mại để đưa số nguyênphụ liệu của bên đặt gia công vào trong nước.

- Mở và kiểm tra L/C

Đối với trường hợp thanh toán qua thư tín dụng Việc kiểm tra L/Ckhông đáp ứng được nh trong hợp đồng, cần phải yêu cầu bên đặt gia côngsửa lại rồi mới giao hàng

- Tổ chức gia công chuẩn bị để giao hàng

Đây là vấn đề mấu chốt trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công

nó quyết định uy tín cũng như đảm bảo hợp đồng Các vấn đề chủ yếu baogồm: Tiến hành gia công thử, tổ chức gia công, đóng gói bao bì hàng xuấtkhẩu, kẻ vẽ ký hiệu, kiểm tra chất lượng hàng hóa

- Thuê tàu chở hàng (hoặc ủy thác thuê tau) theo các điều kiện ghi trong hợp đồng.

- Làm thủ tục hải quan:

Bên nhận gia công phải khai báo hàng hóa lên tờ khai để cơ quan hảiquan kiểm tra Nội dung của tờ khai bao gồm: loại hàng, tên hàng, khốilượng, trị giá, tên phương tiện vận tải… Tê khai Hải quan phải được xuấttrình kèm theo một số chứng từ khác mà chủ yếu là: Giấy phép xuất khẩu,hóa đơn, phiếu đóng gói, bản kê chi tiết hàng hóa…

- Giao hàng hóa lên tàu hoặc đại lý vận tải:

Trong trường hợp đông người ta phải quy định rõ thời gian, địa điểm,phương thức giao hàng cho cả nguyên vật liệu và cho cả thành phẩm.Trong khá nhiều hợp đồng gia công quốc tế, chúng ta thường quy định:nguyên vật liệu chính được giao CIF cảng Việt Nam, còn thành phẩm đượcgiao FOB cảng Việt Nam

- Làm thủ tục thanh toán

Trang 17

Khi thanh toán, thủ tục thanh toán cần phải dùa vào các điều khoản đãghi trong hợp đồng.

- Khiếu nại và giải pháp khiếu nại

Khi thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu, nếu bên nhận gia côngphát hiện thấy nguyên phụ liệu nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt mấtmát, không đúng chủng loại thì cần lập hồ sơ khiếu lại Đơn khiếu nại phỉakèm theo bằng chứng về việc tổn thất ví dô nh biên bản giám định

Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thỏa đáng, các bên có thểđưa đơn kiện nên trọng tài quốc tế (nếu có thỏa thuận trong hợp đồng) hoặctại tòa án

IV Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặccủa việt nam

4.1 Sơ lược về thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam hiện nay.

4.1.1 Thị trường trong nước

Thị trường nội địa quả là không nhỏ đối với các nhà sản xuất trongnước Với số dân khoảng 80 triệu người đã tạo sức cầu rất lớn Sẽ là rấtphiến diện nếu nh chỉ chú trọng thị trường nước ngoài khi thị trường trongnước lại bỏ ngỏ cho sản phẩm nước ngoài tràn vào Hiện nay, hàng TrungQuốc với mẫu mã đẹp, giá rẻ hầu nh đã hấp dẫn được người tiêu dùng nước

ta Đến năm 2010, dân số nước ta sẽ vào khoảng 97 triệu người, sức muahàng sẽ rất lớn Nếu chúng ta có chính sách bảo hộ sản xuất trong nước hợp

lý thì đây sẽ là thị trường tiềm năng rất lớn

4.2.2 Thị trường nước ngoài

Thị trường EU: là một trong những thị trường lớn của Việt Nam, hàng

năm UE nhập khoảng trên 80 tỷ USD quần áo Hiện nay hạn ngạch mà UEcấp cho Việt Nam hàng năm khoảng 26 nghìn tấn hàng dệt may, trị giá trên

800 triệu USD Việt Nam và EU đã ký hiệp định về hàng may mặc từ tháng12/1992, đến năm 2000 chóng ta đã đàm phán gia hạn hiệp định về "buôn

Trang 18

bán hàng dệt may mặc" đến năm 2002 thay vì đến năm 2000 Trong hiệpđịnh qui định rõ danh mục hàng hóa và kim ngạch mà Việt Nam được đưavào EU tổng cộng 151 nhóm hàng trong đó có 29 nhóm hàng quản lý theohạn ngạch Đặc biệt, hiệp định còn quy định rõ Việt Nam và EU sẽ xem xétđến khả năng tăng dân số lượng có tính đến nhu cầu của ngành công nghiệpdệt EU và khả năng xuất khẩu của Việt Nam Đây là thị trường lớn, cácdoanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ các quy định để không làm tổn hạiđến quan hệ giữa nước ta và cộng đồng kinh tế Châu Âu

Thị trường Nhật Bản là thị trường lớn lại không cần hạn ngạch Năm

1997, hàng dệt may của ta xuất khẩu sang Nhật xấp xỉ đạt 200 triệu USD,chủ yếu là áo jacket, sơ mi nam, áo kinomo… Đây là thị trường khó tínhnhưng chứa đựng rất nhiều tiềm năng

Thị trường CANADA là thị trường cần có hạn ngạch, hàng dệt may

của ta vào thị trường này chủ yếu là quần áo thể thao, áo sơ mi, áo dài phụ

nữ Con người Canada hiếu khách, lịch sự vừa phóng khoáng nên sản phẩmdệt may của chúng ta xuất sang cũng có phần dễ dàng hơn các thị trườngkhác Tuy nhiên, ở thị trường này thì số lượng đối thủ cạnh tranh cũng rấtnhiều Theo số liệu thống kê thì đây là thị trường lớn thứ ba của Việt Nam

Th trị trường Hoa Kỳ và Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng ường Hoa Kỳ và Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảngng Hoa K v B c M : H ng n m M ph i nh p kho ngỳ và Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng à Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng ắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng ỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng à Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng ăm Mỹ phải nhập khoảng ỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng ải nhập khoảng ập khoảng ải nhập khoảng

34 t USD qu n áo ỷ USD quần áo ần áo Ngu n nh p ch y u t các nồn nhập chủ yếu từ các nước Châu á ập khoảng ủ yếu từ các nước Châu á ếu từ các nước Châu á ừ các nước Châu á ước Châu á c Châu á

Trung Quốc : 8,9 ty

Các nước ASEAN : 2,5 tỷNăm 1998, Mỹ mới nhập của Việt Nam khoảng 10 triệu USD, tuynhiên thị trường này có tiềm năng rất lớn, gấp đôi thị trường Châu Âu

Thị trường SNG:Kể từ khi các nước XHCN Đông Âu tan rã thì kim

ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ta vào thị trường này giảm hẳn Hiệnnay, chủ yếu là do các thương gia buôn chuyến, còn kim ngạch do các

Trang 19

doanh nghiệp thì ở mức thấp do chưa tìm được phương thức thanh toánthích hợp thay thế cho phương thức hàng đổi hàng truyền thông.

Thị trường Châu á: Trong các nước Châu á, Việt Nam có quan hệ làm

ăn với các đối tác ở các nước nh: Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, HànQuèc, Singapore, Irăc… Các công ty ở các nước này vừa là người đặt giacông vừa là người môi giới trung gian giữa Việt Nam và khách hàng Châu

Âu, họ thường mua hàng may mặc của Việt Nam để thực hiện tái xuấtkhẩu

Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam có đặcđiểm chính sau: Hầu hết các hợp động gia công được ký kết theo hình thứcđơn giản là nhận nguyên vật liệu và giao lại thành phẩm Và phần lớn cáchợp đồng nguyên vật liệu phụ cũng do bên đặt gia công cung cấp Chúng ta

Ýt có cơ hội sử dụng được các nguyên vật liệu của mình Gia công xuấtkhẩu là hình thức xuất khẩu gián tiếp sức lao động Chúng ta vẫn thườngthực hiện giao thành phẩm theo điều kiện FOB và nhận nguyên vật liệutheo điều kiện CIF cảng Việt Nam

Các hợp đồng gia công thường tập trung vào một số công ty của HồngKông, Đài Loan, Hàn Quốc và một số công ty thuộc EU Việc ký kết hợpđồng với khách hàng EU thường vấn phải qua các môi giới trung gian làcác công ty của Đài Loan, Hồng Kông…

4.2 Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam

Ngày nay, để phát triển nền kinh tế đất nước các nước đều đề chiếnlược phát triển kinh tế phù hợp Đối với các nước có nền kinh tế đang pháttriển nh Việt Nam hiện nay thì chiến lược phát triển kinh tế đất nước dùavào các nguồn lực sẵn có của đất nước là rất cần thiết Việt Nam là mộtnước có dân số khoảng gần 80 triệu người, đây là một nguồn lực để thúcđẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Với một nềncông nghệ, kỹ thuật tương đối lạc hậu thì bên cạnh việc đầu tư phát triển

Trang 20

các ngành công nghiệp mòi nhọn hiện đại thì việc quan tâm đúng mức đầu

tư phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là rất cần thiết

Nó cho phép khai thác triệt để các lợi thế so sánh của đất nước và thu hótđược nguồn công nghệ kỹ thuật tiên tiến cho đất nước Nền công nghiệpdệt may sử dụng vốn không lớn nhưng lại sử dụng nhiều lao động và lựclượng lao động

Trang 21

Chương II: Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng

may mặc tại Công ty TNHH May Nam Sơn

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH May Nam Sơn

Công ty TNHH May Nam Sơn được thành lập vào ngày 27/09/1993theo giấy phép đăng ký do Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày29/09/1993 Trụ sở chính của Công ty TNHH May Nam Sơn tại Kim Âu-Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội

Trải qua hơn 13 năm xây dựng và phát triển cùng với sự thay đổi, đổimới cả về tư duy lãnh đạo cũng như chiến lược sản xuất kinh doanh củaCông ty để công ty ngày càng phát triển, có thể chia quá trình xây dựng vàphát triển đó của Công ty làm 2 giai đoạn:

1.1 Giai đoạn 1 (từ những ngày đầu mới thành lập 1993 đến cuối 1996)

Trong những năm đầu mới thành lập Công ty TNHH May Nam Sơnhoạt động chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất hàng may mặc phục vụ thị trườngtrong nước (chủ yếu là thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) vớicác sản phẩm chính như áo Jacket, quần âu, áo sơ mi nam, nữ… sản phẩmlàm ra của Công ty TNHH May Nam Sơn lúc bấy giê gặp rất nhiều khókhăn trong việc thâm nhập thị trường, chưa có một chỗ đứng ổn định trênthị trường bởi lẽ sản phẩm làm ra của Nam Sơn thời gian đầu còn quá đơnđiệu về chủng loại, mẫu mã Hơn nữa là một công ty nhỏ lại mới thành lậpthiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu kinh nghiệm lại gặp phải sự cạnh tranh từcác công ty có quy mô lớn hơn, đã có uy tín nhiều năm trên thị trường…Trong tình hình đó đã có lúc tưởng như công ty không thể tồn tại được thìcùng với sự cố gắng tìm ra giải pháp tối ưu để đưa công ty phát triển củaban lãnh đạo công ty và chính sách hỗ trợ phát triển của nhà nước, ban lãnhđạo công ty Nam Sơn đã mạnh dạn vay vốn đầu tư mới trang thiết bị, tuyểndụng tuyển mộ, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân cũng như trình

độ quản lý của bộ phận hành chính Thay đổi hình thức kinh doanh từ phục

Trang 22

vụ thị trường trong nước sang hình thức nhận "gia công xuất khẩu" phục vụthị trường quốc tế.

1.2 Giai đoạn 2 (từ cuối 1996 đến nay)

Từ 1996 sau khi đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ quản

lý và thay đổi hình thức kinh doanh từ sản xuất phục vụ thị trường trongnước sang hình thức nhận gia công xuất khẩu cho các bên đặt gia côngnước ngoài thì Công ty TNHH May Nam Sơn đã dần phát triển, tạo dựngđược uy tín thiết lập được nhiều quan hệ làm ăn với nhiều đối tác đặt giacông lớn trong lĩnh vực may mặc nh:

Là một công ty chuyên nhận gia công xuất khẩu nhưng Công tyTNHH May Nam Sơn đã không ngừng phát triển qua thời gian Bởi vì sảnphẩm của Nam Sơn luôn đáp ứng rất tốt các chỉ tiêu về chất lượng sảnphẩm, phẩm chất, quy cách, mẫu mã hàng hoá mà bên đặt gia công yêucầu Hơn thế nữa ban giám đốc Công ty TNHH May Nam Sơn còn cónhững chính sách phát triển rất hợp lý, đặc biệt là các mối quan hệ cũng

Ngày đăng: 17/08/2015, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w