1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng gốm sứ tại công ty tnhh gốm sứ thu phương

38 397 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

    • 2.2. Cơ cấu sản xuất

  • Nguồn: Phòng SXKD của Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương

  • 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Gốm sứ Thu Phương

  • 3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty .

  • Bảng 2: Tình hình sản xuất hàng hoá năm 2006 – 2008

    • Chỉ tiêu

  • Bảng 3: Tình hình sản xuất nguyên liệu sứ năm 2006 - 2008

    • Chỉ tiêu

    • Bát cơm,tô

    • Chiếc

      • Chén các loại

    • Bát cơm,tô

      • Chén

      • các loại

      • Biểu 9: Kế hoạch phát triển kinh doanh sản xuất giai đoạn 2007-2010

      • 1. Nhiệm vụ cụ thể

  • 5.Chiến lược cạnh tranh - Michaecle.Porter - 1992

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam được đặc biệt coi trọng, trở thành công cụ hữu hiệu để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước, mở rộng hội nhập vào thị trường thương mại quốc tế. Việc chính phủ Mỹ huỷ bỏ chính sách cấm vận đối với Việt Nam năm 1995 đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam bắt tay với các đối tác nước ngoài, thúc đẩy giao lưu buôn bán hàng hoá quốc tế. Mặt khác, cơ chế đổi mới do đạt hội Đảng lần thứ VI vạch ra đã buộc các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn hàng, mối hàng và cân đối trong hoạt động tài chính để đảm bảo có thể mang lại hiệu quả. Muốn vậy thì phải cung cấp được những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm bắtkịp thời những diễn biến thị trường để tạo dựng được một chiến lược phát triển lâu dài. Kinh doanh trong xu thế quốc tế hoá, các doanh nghiệp các quốc gia cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sẵn có của mình để tham gia có hiệu quả vào thương mại quốc tế. Một trong những lợi thế của Việt Nam là sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và hàng gốm sứ nói riêng. Đây là những sản phẩm đã có quá trình phát triển khá lâu dài, mang đậm nét tinh hoa, độc đáo của truyền thống dân tộc, được thế giới đánh giá cao về sự tinh xảo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán quốc tế của đất nước. Là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng gốm sứ, Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương đã có cố gắng rất lớn trong việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu hàng gốm sứ sang các thị trường trong khu vực và trên thế giới. Công ty đã đạt được một số thành tựu nhưng đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương, em lựa chọn đề tài " Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng gốm sứ tại Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương " làm đề tài thu hoạch thực tập tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận bài viết kết cấu gồm 3 chương. Chương I: Giới thiệu chung về Công ty TNHH gốm sứ Thu phương Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng gốm sứ tại Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng gốm sứ tại Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương. CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH GỐM SỨ THU PHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH GỐM SỨ THU PHƯƠNG 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương Công ty có tên gọi : Công ty TNHH Gốm sứ Thu Phương Trụ sở chính: 172 chợ Bún – xã Đa Tốn – Gia Lâm – Hà Nội. Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương được thành lập vào năm 1994. Khi mới thành lập, Công ty chỉ có 4 phòng nghiệp vụ và một số phòng quản lý, phục vụ với số lượng cán bộ công nhân viên chưa đầy 50 người. Ngaỳ nay Công ty đã mở rộng kinh doanh ra nhiều mặt hàng tổng hợp, số lượng cán bộ công nhân viên đã tăng lên 294 người, phần lớn tốt nghiệp ĐH Ngoại thương. Công ty có nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện đặt tại một số trung tâm khác Ngoài ra Công ty còn có các cơ sở sau: - Xưởng thêu Thanh Lân - Thanh Trì - Hà Nội - Cửa hàng thủ công mỹ nghệ 37 phố Hàng Khay - Xưởng gốm mỹ nghệ đặt tại Gia Lâm – Hà Nội Từ khi thành lập đến nay Công ty trải qua gần 15 năm phát triển. Quá trình phát triển được chia làm hai giai đoạn: *) Giai đoạn từ 1994- 2004 Đây là thời kì nền kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Đặc trưng của thời kì này là mọi hoạt động đều có sự chỉ đạo quản lý chặt chẽ từ cấp trên, thời kì này nhà nước độc quyền về hoạt động ngoại thương, nhà nước đảm bảo mọi chỉ tiêu kế hoạch từ sản xuất trong nước đến thị trường tiêu thụ ở nước ngoài. Công tác xuất khẩu của Công ty lúc này chủ yếu xuất khẩu theo nghị định thư. Dưới sự chỉ đạo của nhà nước và sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên Công ty nên Công ty luôn hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu nhà nước giao, kim ngạch xuất khẩu của Công ty không ngừng tăng , do đó Công ty có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu và cạnh tranh xuất khẩu. Để đảm bảo chắc chắn thực hiện kim ngạch các Nghị định thư, nhà nước và Bộ thương mại có chủ trương khuyến khích xuất khẩu, vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty trong thời gian này tăng nhanh. Thị trường xuất khẩu chính của thời kì này là các nước Liên Xô cũ, các nước Đông Âu và một số rất ít các nước tư bản chủ nghĩa như Hồng Kông, Đan Mạch, Nhật, Italia nhưng kim ngạch xuất khẩu sang các nước TBCN chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch XNK của Công ty. *) Giai đoạn từ 2004 đến nay. Liên Xô cũ và các nước Đông Âu có nhiều biến động thay đổi cơ chế. Các nước này đã đơn phương huỷ và giảm số lượng hàng của các hợp đồng theo quy định của nghị định thư, do vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty giảm. Với sự thay đổi đó và việc Công ty hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi Tổng Công ty phải chủ động trong kinh doanh, tích cực tìm kiếm, phát triển thị trường mới và duy trì thị trường sẵn có để tăng kim ngạch xuất khẩu. Đây được coi là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty đã phải thay đổi để thích ứng với cơ chế thị trường. Cụ thể: Đối với cơ sở sản xuất trong nước: xác định lại đối tượng sản xuất, tổ chức có hiệu quả mạng lưới sản xuất, thu mua, đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất có tiềm năng thực tế nhằm vào vùng có nguyên liệu, có lao động, có tay nghề truyền thống và thực sự sản xuất. Mở rộng các hình thức hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu như: mua đứt bán đoạn, uỷ thác xuất khẩu, gửi bán đổi hàng Đối với nước ngoài: Công ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để đáp ứng đúng nhu cầu đó, quan tâm đúng mức đến việc nghiên cứu thị trường, chào hàng và giữ mối hàng. Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã kí, giữ uy tín cho Công ty bằng cách đáp ứng yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chất lượng và thời gian giao hàng. Trong giai đoạn này, Công ty đã đa dạng hoá các hình thức mua bán hàng háo như: mua bán trực tiếp, hàng đổi hàng, mua bán qua trung gian, đại lý hơn nữa Công ty chấp nhận các phương thức thanh toán khác như trả dần, chiết khấu, giảm giá Do vậy, thị trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ được mở rộng hơn. Căn cứ vào quyết định 176/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng, Công ty đã sắp xếp lại lực lượng lao động cho phù hợp với tình hình của Công ty để đảm bảo sử dụng hiệu quả lực lượng lao động. Bên cạnh đó Công ty còn mở rộng hai xưởng thêu và gỗ mỹ nghệ để thu hút thêm lao động có kĩ thuật, chuyển vị trí công tác một số cán bộ, đồng thời tạo công ăn việc làm cho thanh niên đến tuổi lao động góp phần giải quyết vấn đề lao động xã hội. Tóm lại, trong gần 15 năm hoạt động của Công ty, Công ty đã thực hiện được những mục tiêu mà Nhà nước giao cho và góp phần đưa nền kinh tế đất nước phát triển. 2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty Mục đích hoạt động của công ty là thông qua các hoạt động kinh doanh XNK và dịch vụ của mình để khai thác một cách có hiệu quả nguồn nhân lực và tài nguyên của đất nước để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Khoảng năm 1945 (trước và sau cách mạng) phát triển thêm 3 lò nữa và bắt đầu sản xuất hàng loạt bát,đĩa,ấm,chén tráng men sứ. Nhất là mặt hàng công nghiệp và gốm cao cấp được trong nước cũng như ngoài nước ưa thích. Sản phẩm được xuất sang Pháp, ý, Hồng Kông, Đông Đức. Các phái đoàn các nước Trung Quốc, Hung, Đông Đức, và Pháp, Liên Xô về xí nghiệp tham quan đều ca ngợi. Bảng 1: Tình hình vốn điều lệ của công ty TNHH gốm sứ Thu Phương năm 2009 Đơn vị tính:Đồng Kết cấu vốn Tỉ lệ % vốn Số cổ phiếu Thành tiền Tổng vốn điều lệ 100 1900 190000000 Giá trị cổ phiếu thuộc sở hữu nhà nước 45,90 8717 87170000 Giá trị cổ phiếu thuộc sở hữu nhà nớc cấp cho người lao động 11,42 2176 21760000 Giá trị cổ phiếu mua bằng quĩ phúc lợi 1,58 300 3000000 Giá trị cổ phiếu bán cho mọi thành phần 33,39 6342 63420000 Giá trị cổ phiếu bán chịu cho ngời lao động 7,71 1465 14650000 Nguồn: Công ty TNHH Gốm sứ Thu Phương Công ty có trụ sở và các phân xưởng sản xuất nằm tại xã Đa Tốn - Gia lâm - Hà Nội với tổng diện tích là: 29656m 2 ,trong đó Đất đai: 29656m 2 thuộc xã Bát Tràng Nhà Xưởng: 2915m 2 2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Công ty trực tiếp tổ chức sản xuất chế biến, thu mua và tiêu thụ các loại sản phẩm thuộc ngành gốm sứ. Bên cạnh đó công ty còn trực tiếp xuất khẩu các sản phẩm mà công ty kinh doanh ra thị trường nước ngoài . 2.2. Cơ cấu sản xuất Công ty có 4 phân xưởng sản xuất bao gồm 1 phân xưởng chuyên sản xuất các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu, 1phân xưởng chuyên sản xuất các mặt hàng gốm sứ dân dụng, 1 phân xưởng chuyên sản xuất xương men, 1phân xưởng vật tư - cơ điện. Phân xưởng mỹ nghệ I: chuyên sản xuất các mặt hàng gốm sứ xuất khẩu. Phân xưởng mỹ nghệ II: chuyên sản xuất các mặt hàng gốm sứ dân dụng. Phân xưởng I: sản xuất men (hay là chất rẻo). Phân xưởng vật tư - cơ điện: Có nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu, phụ trách và bảo dưỡng điện năng. Quy trình sản xuất gốm sứ của cả 3 phân xưởng đều giống nhau từ khâu đầu đến khâu cuối và được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ1. quy trình sản xuất Nguồn: Phòng SXKD của Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương ếế  ệ ếế  ệ đố ạ ẽ ấậ ử ạ ảẩ 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Gốm sứ Thu Phương 3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty . Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các phòng ban của công ty TNHH gốm sứ Thu Phương Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương 3.2. Đặc điểm sơ đồ : Với mô hình này cơ cấu đơn giản, dễ vận hành, dễ theo dõi, dễ kiểm tra. Đây là mô hình đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta. 4. Mối quan hệ giữa Công ty với các cơ quan Nhà nước. 4.1 Mối quan hệ với Chính Phủ: - Chấp hành pháp luật, thực hiện nghiêm túc các quy định của Chính Phủ có liên quan đến Công ty và doanh nghiệp Nhà nước. - Thực hiện quy hoạch, chiến lược phát triển Công ty trong tổng thể quy hoạch, chiến lược ngành, lãnh thổ của Nhà nước. - Chấp hành các quy định về thành lập tách, nhập, giải thể, các chính sách về tài chính, cán bộ, chế độ tài chính, tín dụng, thuế, các chế độ về kế toán, thống kê. - Chịu sự kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật, chủ chương, chính sách chế độ của Nhà nước tại Công ty. ộĐồảị  Đố! "#ể  $ Đố! %#  % à & ổứ! % à ụ 'ưở (ỹệ) 'ưở (ỹệ))  'ưở) 'ưở *ậư+!ơ đệ - Được đề xuất, kiến nghị các giải pháp, cơ chế, chính sách, quản lý của Nhà nước đối với Công ty. - Được quản lý và sử dụng vốn tài sản, đất đai, tài nguyên, và các nguồn lực do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và phải bảo toàn và phát triển nguồn lực đó. 4.2 Mối quan hệ với Bộ Tài chính: * Công ty chịu sự chi phối Nhà nước của Bộ Tài chính về việc: - Tuân thủ các chế độ tài chính, kế toán, thuế, tổ chức bộ máy hạch toán kế toán. - Kiểm toán tài chính và kiểm toán nội bộ Công ty. * Bộ Tài chính là cơ quan được Chính Phủ giao thực hiện một số chức năng của chủ sở hữu, chi phối Công ty về việc: - Xác định vốn, tài nguyên và các nguồn lực khác mà Nhà nước giao cho Công ty quản lý, sử dụng. - Kiểm tra việc sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn và các nguồn lực khác được giao trong quá trình hoạt động, được thể hiện thông qua quyết toán hàng năm. - Duyệt quyết toán hàng năm của Công ty. * Công ty có quyền đề xuất các giải pháp, cơ chế chính sách tài chính tín dụng và các nội dung khác có liên quan đến Công ty, kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để tổ chức thực hiện việc chuyển những tài sản có giá trị lớn, việc đầu tư hợp tác với nước ngoài về các thành phần kinh tế khác, việc quan hệ tín dụng trên hạn mức, việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính, việc phân phối lợi nhuận sau thuế, việc thanh lý tài sản trong Công ty và việc bổ xung ngân sách cho Công ty. 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương trong nhiều năm qua tình hình sản xuất kinh doanh luôn thay đổi theo thị trường thị hiếu của khách hàng. Công ty luôn sản xuất theo đơn đặt hàng là chính, theo mức thành phẩm tồn kho và cả theo năng lực sản xuất của công ty. Hiện nay nhu cầu của thị trường càng ngày càng đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới chủng loại sản phẩm cả về mẫu mã lẫn chất lượng. Đối với mặt hàng gốm sứ hiện nay của công ty không đủ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng vì cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế. Khi khách hàng đặt hàng mà công ty không đáp ứng được loại mặt hàng này (công ty không sản xuất hàng hoá này) thì công ty có thể nhập hàng của các cơ sở sản xuất gốm sứ tư nhân để đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng. Bảng 2: Tình hình sản xuất hàng hoá năm 2006 – 2008 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng giá trị sản xuất Triệu 880 850 680 Tổng sản lượng hàng hoá Chiếc 129350 115900 59210 Nguồn: Giá trị sản xuất năm 2006-2008 của công ty TNHH Thu Phương Bảng 3: Tình hình sản xuất nguyên liệu sứ năm 2006 - 2008 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng giá trị sản xuất Triệu 912 855 712,5 Tổng sản lượng hàng hoá Tấn 3200 3000 2500 Nguồn : Giá trị sản xuất năm 2006-2008 của công ty TNHH Thu Phương Số liệu trên cho chúng ta thấy sản lượng sản xuất các mặt hàng thay đổi nhiều. So với năm 2007, năm 2008 tổng giá trị sản xuất giảm nhiều. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không tiêu thụ được sản phẩm, trong năm công ty Thu Phương đã không có nhiều đơn đặt hàng, đây chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng doanh nghiệp không mở rộng thị trường, thị phần của công ty ngày càng bị thu hẹp. Từ mấy năm trở lại đây công ty Thu Phương đã bị giảm dần sản lượng sản phẩm đặc biệt là sản lượng sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất kinh doanh của công ty cũng bị giảm sút nhiều. Mặt khác tình hình sản xuất nguyên liệu sứ của công ty phục vụ cho sản xuất và kinh doanh cũng giảm dần. Công ty TNHH Thu Phương mua nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thô về chế biến rồi bán cho tập thể và cá nhân trong vùng và các vùng lân cận. Nhưng bây giờ khi các nhà lò tư nhân làm ăn có hiệu quả họ mở rộng sản xuất xây dựng các khu chế biến nguyên liệu đầu vào từ việc nhập về nguyên liệu thô và chế biến lấy. Nguyên liệu sứ của công ty còn phục vụ cho sản xuất của công ty nhưng việc sản xuất sản phẩm của công ty ngày càng thu hẹp nên nhu cầu dùng nguyên liệu sứ của công ty giảm đáng kể. Bảng 4 : Tình hình sản xuất chính của công ty TNHH gốm sứ Thu Phương Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh tuyệt đối 2007/2006 So sánh tuyệt đối 2008/2007 Bát cơm,tô Chiếc 39500 37950 10970 -1550 -26980 Đĩa các loại Chiếc 11400 10500 7200 -900 -3300 Ấm các loại Chiếc 10970 8986 2398 -1984 -6588 Chén các loại Chiếc 12660 11240 7713 -1420 -3527 Lọ hoa Chiếc 5680 1560 990 -4120 -570 Chậu hoa Chiếc 9500 8500 6274 -1000 -2226 Gốm sứ mỹ nghệ Chiếc 39640 37164 23665 -2476 -13499 Nguồn: Giá trị sản xuất năm 2007-2008 của công ty Thu Phương Bảng số liệu trên đã phản ánh được tình hình sản xuất sản phẩm chính của công ty. Nhìn chung tất cả các sản phẩm sản xuất ra của công ty đều giảm qua các năm. Cụ thể sản phẩm giảm nhiều nhất là Bát cơm, Bát tô giảm 26980 C năm 2008 so với năm 2007, sau đó đến ấm chén các loại. Tất cả các sản phẩm đều giảm điều này cho thấy việc sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng đi xuống. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ THU PHƯƠNG I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ THU PHƯƠNG. 1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gốm sứ của công ty. Cùng với chiến lược đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế của đất nước, Công ty chủ trương phát triển phương châm đa dạng hoá quan hệ thị trường song vẫn phải xây dựng thị trường trọng điểm và bạn hàng chủ yếu. Mục tiêu là đẩy mạnh công tác xuất khẩu các sản phẩm của đơn vị trong và ngoài ngành nhằm thu ngoại tệ và tăng cao doanh số xuất khẩu. Công ty xác định và phân chia thị trường có tiềm năng và cần tập trung đẩy mạnh xuất khẩu. Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ theo thị trường. Đơn vị: 1000 USD Năm 2005 2006 2007 2008 Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % 1. ASEAN 418,51 34,52 344,33 26,07 616,6 38,6 487,11 34,62 2. Nga, Đông Âu 657,59 54,24 824,7 62,44 768,67 48,12 634,56 45,1 3. EU, Nhật, Bắc Mỹ 81,47 6,72 102,89 7,79 139,29 8,72 158,01 11,23 4.Trungđông, TâyÁ, Nam Á 38,92 3,21 39,23 2,97 72,04 4,51 99,89 7,1 5. Các nước khác 15,89 1,31 9,64 0,73 0,8 0,05 27,44 1,95 Tổng số 1212,38 100 1320,79 100 1597,4 100 1407,01 100 Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Thu Phương [...]... -258978 Thu nhp bỡnh quõn 1000 560 460 Kim ngch xut khu Triu 6950,261 2329,056 Ngun:Bỏo cỏo tng hp kt qu kinh doanh nm 2007-2008 ca cụng ty TNHH gm s Thu Phng Qua bng s liu trờn ta cú th thy khỏ rừ v tỡnh hỡnh kinh doanh ca cụng ty Thu Phng Nhỡn tng th thỡ tng doanh thu nm 2008 gim so vi nm 2007 C th nm 2008 tng doanh thu t 3842 triu ng gim (-3310) triu ng so vi nm 2007 õy l iu m khụng mt cụng ty no... trong vic thỳc y hot ng kinh doanh xut khu gm s ca Cụng ty 2.1 Nhng thun li thỳc y hot ng xut khu gm s ca Cụng ty: Vic ỏnh giỏ nhng thun li v khú khn s giỳp cho Cụng ty tn dng v khai thỏc nú mt cỏch trit nhm phc v cho hot ng kinh doanh ca mỡnh - cú th xem xột k hn v nhng thun li v khú khn ca Cụng ty trong hot ng kinh doanh xut khu gm s ta xem xột theo khu vc th trng: Nhng khú khn, thun li trong quỏ trỡnh... tham gia trc tip vo kinh doanh thng mi quc t nhng vi tinh thn luụn c gng hc hi, n nay Cụng ty ó cú khỏ nhiu kinh nghim trong hot ng kinh doanh quc t - Cỏc c quan, chớnh quyn, u ban nhõn dõn thnh ph, cỏc ngnh ti chớnh, cc thu, ngõn hng cựng vi cỏc B K hoch u t, B Thng mi ó luụn quan tõm, ch o v giỳp Cụng ty trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Hiu qu kinh doanh l mc tiờu cui cựng ca mi doanh nghip trong... sa cha v iu chnh kp thi nhng yu t nh hng tiờu cc n hot ng kinh doanh, to iu kin thun li cho doanh nghip t c nhng mc tiờu ra Kt qu hot ng xut khu ca Cụng ty c phn ỏnh qua cỏc ch tiờu sau: Kt qu hot ng tiờu th sn phm ca cụng ty TNHH gm s Thu Phng Bng 8: Kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty Ch tiờu n v tớnh Nm 2007 Nm 2008 Mc tng (gim) Tng doanh thu Triu ng 7160 3842 -3318 Chi phớ bỏn hng 1000 48389 40650... trỡnh t chc v thc hin cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh Hiu qu kinh doanh s quyt nh s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip trờn thng trng Dự hiu qu kinh doanh thu c t hay khụng t nh k hoch ca doanh nghip ó ra u cn phi xem xột, ỏnh giỏ v tỡm ra nguyờn nhõn nh hng trc tip hay giỏn tip n kt qu ny Trờn c s phõn tớch ỏnh giỏ hiu qu hot ng kinh doanh, ban lónh o Tng cụng ty s cú nhng thụng tin cn thit ra nhng... uy tớn ca doanh nghip i vi Cụng ty gm s Thu Phng thỡ ngun hng l cỏc n v sn xut trc thuc Tng cụng ty nờn rt di do, khụng s b chốn ộp giỏ khõu ny õy l mt iu kin rt thun li cho Cụng ty trong quỏ trỡnh thu gom to ngun hng xut khu Xong nú cng cú nhiu hn ch l ngun hng ca Cụng ty b ph thuc vo cỏc n v thnh viờn trong Tng cụng ty iu ny cng lm hn ch xut khu Khi cỏc n v nhp khu gi mu mó sn phm cụng ty s nghiờn... thi gian qua hot ng kinh doanh ca Cụng ty cũn nhiu hn ch c bit l hot ng xut khu, ú l: -Hot ng kinh doanh ca Cụng ty cũn mang tớnh cht phi v, manh mỳn iu ny th hin trong vic Cụng ty xut khu nhiu mt hng thuc lnh vc gm s vi khi lng nh nờn hiu qu em li ca tng mt hng l rt thp K hoch kinh doanh v vic thc hin nú cũn cú mt khong cỏch ln Vic ú dn n hot ng kinh doanh ca Cụng ty cũn mang tớnh phi v b ng - Cỏc sn... gii CHNG III MT S GII PHP THC Y XUT KHU MT HNG GM S CA CễNG TY TNHH GM S THU PHNG I PHNG HNG V NHIấM V THC Y XUT KHU MT HNG GM S CễNG TY TNHH GM S THU PHNG Cn c vo s liu thc hin cỏc nm trc, Cụng ty nhn thy vic thc hin kinh doanh xut nhp khu ngy cng khú khn, nht l t khi N 57/CP ra i lm tng sc cnh tranh gia cỏc doanh nghip Do vy, mi nm Cụng ty u t mc tiờu m rng khỏch hng, th trng, mt hng nhng c m rng... ng cha th ng b v kp thi duy trỡ v phỏt trin hot ng kinh doanh XNK, Cụng ty ó ban hnh v tip tc hon chnh b sung cỏc quy ch hot ng Cụng ty ó c gng hon thin quy ch qun lý ti chớnh, XNK v hch toỏn kinh doanh, quy ch v quan h v l li lm vic trong ni b Cụng ty Cụng ty cú k hoch tinh gim b mỏy qun lý, phc v, chỳ trng phỏt trin cỏc n v sn xut kinh doanh trc thuc, tng cng phỏt huy tớnh ch ng sỏng to ca tp th... trong kinh doanh ca cụng ty Vi tỡnh hỡnh nh hin nay cụng ty cn phi c gng v mi mt thỡ mi cú th i lờn c, c bit l phi c gng trong cụng tỏc xỳc tin tiờu th sn phm Doanh thu gim dn n li nhun ca cụng ty cng gim Nm 2008 li nhun ca cụng ty t c l 236,8 triu ng gim 258,98 triu ng so vi nm 2007 (li nhun nm 2008 gim hn mt na so vi nm 2007 ) Li nhun ca cụng ty gim nờn thu nhp bỡnh quõn ngi lao ng cng gim Thu nhp . xuất kinh doanh của công ty ngày càng đi xuống. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ THU PHƯƠNG I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ THU. thực tập tại Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương, em lựa chọn đề tài " Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng gốm sứ tại Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương " làm đề tài thu hoạch thực. Công ty TNHH gốm sứ Thu phương Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng gốm sứ tại Công ty TNHH gốm sứ Thu Phương. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu

Ngày đăng: 21/12/2014, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w