1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy hải sản tại công ty cổ phần thực phẩm sao ta (fimex vn), thành phố sóc trăng

96 944 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 802,78 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN THỊ KIM QUYÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA (FIMEX VN), THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN Cần Thơ, 2010 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN THỊ KIM QUYÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA (FIMEX VN), THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN.ĐẶNG THỊ PHƯỢNG Cần Thơ, 2010 ii LỜI CẢM TẠ Những năm tháng giảng đường đại học chuỗi ngày vô quý báu quan trọng em Thầy cô tận tâm giảng dạy, trang bị hành trang kiến thức để em có đủ tự tin bước vào đời nhờ hướng dẫn dìu dắt quý thầy cô, em tích lũy kiến thức đáng quý, đồng thời qua thời gian làm báo cáo em có điều kiện ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, qua giúp em đúc kết kinh nghiệm quý báu để tiếp tục bước đường nghiệp sau Em xin chân thành cám ơn thầy, cô khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Phượng người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn cô, Ban lãnh đạo anh, chị phòng kế toán phòng quản lý chất lượng công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta tạo điều kiện cho em thực tập cung cấp tài liệu, thông tin giúp em hoàn thành báo cáo Tuy nhiên, hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên đề tài luận văn khó tránh sai sót, khuyết điểm Em mong góp ý thầy cô, Ban lãnh đạo anh chị, cô Công ty Sau em kính chúc quý thầy cô trường khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ cô chú, anh chị công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta dồi sức khỏe thành công công tác Em xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2010 Sinh viên thực Trần Thị Kim Quyên iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Phân tích hoạt động kinh doanh xuất thủy hải sản công ty CPTP Sao Ta (Fimex VN), thành phố Sóc trăng” thực nhằm đánh giá trạng hoạt động kinh doanh xuất Công ty, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Công ty, đánh giá thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động xuất Công ty từ đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty thời gian tới Các phương pháp so sánh, phương pháp số, phân tích xây dựng ma trận Swot sử dụng để: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất Công ty, tiêu đánh giá hiệu xuất Công ty, phân tích thuận lợi, khó khăn đề số giải pháp Năm 2006 năm mà công ty kinh doanh đạt hiệu Hiệu sản xuất kinh doanh công ty tăng cao chưa có Nguyên nhân công ty thời gian gia tăng mặt hàng có giá trị gia tăng cao đồng thời mở rộng sản xuất với nhiều mặt hàng thành công việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ Mặt khác, công ty sử dụng chi phí cách có hiệu góp phần làm tăng lợi nhuận công ty Hoạt động kinh doanh công ty có xu hướng giảm dần năm Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế năm 2007 công ty giảm đáng kể phản ứng mạnh mẽ thị trường Nhật Bản đối tình hình tôm, mực bị nhiễm kháng sinh, chi phí nguyên liệu tăng cạnh tranh giá mua gay gắt doanh nghệp ngành Còn năm 2008 năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu Nguyên nhân tình trạng thả nuôi tôm sớm trước vụ còn, số khu vực nuôi tôm ĐBSCL nhiều hộ nuôi tôm lao đao việc quản lý bệnh tôm có tượng nuôi bị chết thời tiết thay đổi Mặt khác nguyên liệu từ khai thác bị hạn chế, giá xăng dầu tăng giá thuỷ sản không tăng nên có tác động xấu đến việc khai thác hải sản Như kết luận tình hình sản xuất kinh doanh công ty vài năm gần có chiều hướng suy giảm lượng giảm tương đối phù hợp với khó khăn công ty nói riêng, tình hình chung ngành thuỷ sản Việt Nam nói chung iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -o0o - Sóc Trăng, ngày… tháng… năm 2010 v MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Nhận xét quan thực tập iv Mục lục v Danh muc bảng viii Danh mục hình ix Danh sách từ, thuật ngữ viết tắt x Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam 2.2 Tình hình chế biến xuất thủy sản Việt Nam 2.3 Tình hình chế biến xuất thuỷ sản Đồng sông Cửu Long 11 2.4 Tình hình chế biến xuất thuỷ sản thành phố Sóc Trăng 12 Chương : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 14 3.1 Cơ sở lý luận 14 3.1.1 Khái niệm vai trò thị trường 14 3.1.1.1 Khái niệm 14 3.1.1.2 Vai trò 15 3.1.2 Khái niệm mục đích xuất 16 3.1.3 Các hình thức xuất 16 3.1.3.1 Xuất trực tiếp 16 vi 3.1.3.2 Xuất gián tiếp 16 3.1.3.3 Xuất theo nghị định thư (Xuất trả nợ) 16 3.1.3.4 Xuất chỗ 17 3.1.3.5 Gia công quốc tế 17 3.1.3.6 Tái xuất 17 3.1.5 Vai trò xuất phát triển kinh tế đất nước 17 3.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 18 3.1.6.1 Thuế quan 18 3.1.6.2 Hạn ngạch 18 3.6.1.3 Hạn chế xuất tự nguyện 18 3.1.6.4 Chính sách ngoại thương 19 3.1.6.5 Nguyên tắc tối huệ quốc MFN (Most Favaoured Nation) 19 3.1.6.6 Thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (Generalized Sustem of Preference) 20 3.1.7 Sự cần thiết phải phân tích tình hình kinh doanh xuất 21 3.2 Các tiêu phân tích hiệu xuất 21 3.2.1 Tỷ suất sinh lời ngoại tệ 21 3.2.2 Lợi nhuận xuất tỷ suất lợi nhuận xuất 22 3.2.2.1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn kinh doanh (hay gọi hệ số sinh lời vốn) 22 3.2.2.2 Tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu 23 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tình hình kinh doanh xuất 23 3.4 Phân tích ma trận SWOT 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.5.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.5.2.1 Phương pháp so sánh 24 3.5.2.2 Phương pháp thay liên hoàn 25 3.5.2.3 Phương pháp số 26 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 vii 4.1 Giới thiệu khái quát công ty lịch sử hình thành, phát triển Công ty 28 4.1.1 Giới thiệu công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta 28 4.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty 29 4.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty 30 4.1.4 Chức năng, nhiệm vụ tính chất hoạt động 31 4.1.4.1 Chức Công ty 31 4.1.4.2 Nhiệm vụ Công ty 32 4.2 Cơ cấu tổ chức công ty 32 4.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất 36 4.3.1 Nguồn nhân lực 36 4.3.2 Chính sách đào tạo, lương, thưởng, trợ cấp, chế độ khác 37 4.3.3 Hoạt động thu mua quản lý nguyên vật liệu 39 4.4 Kế hoạch phát triển Công ty 42 4.5 Dự kiến tương lai 42 4.6 Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta 44 4.7 Tình hình xuất thủy hải sản Công ty từ năm 2006 – 2009 47 4.8 Thị trường cấu thị trường xuất thủy sản chủ lực công ty CPTP Sao Ta 53 4.9 Phân tích hiệu xuất Công ty từ năm 2006 – 2009 61 4.9.1 Tỷ suất sinh lời ngoại tệ 61 4.9.2 Phân tích tiêu khả sinh lời Công ty từ năm 2006 – 2009 62 4.10 Phân tích nhân tố ảnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từ năm 2006 - 2009 63 4.11 Những thuận lợi khó khăn Công ty 66 4.12 Đề xuất chiến lược 72 4.12.1 Chiến lược SO (dùng điểm mạnh DN để khai thác hội) 72 4.12.2 Chiến lược ST (dùng mạnh để khắc phục đe dọa) 72 4.12.3 Chiến lược WO (Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu cần phải khắc phục điểm yếu khai thác hội) 72 viii 4.12.4 Chiến lược WT (Đây nguy lớn cần chủ động phòng ngừa) 73 4.13 Một số biện pháp nâng cao hiệu cho hoạt động xuất thủy sản công ty CPTP Sao Ta thời gian tới 73 4.13.1 Giải pháp nguồn nguyên liệu 73 4.13.2 Tăng cường khả quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 73 4.13.3 Giải pháp giá 74 4.13.4 Giải pháp Marketing cho hoạt động xuất thủy sản cho công ty CPTP Sao Ta 75 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết Luận 76 5.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước Bảng 2.2 Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam Bảng 4.2: Các loại nguyên liệu chế biến Công ty 40 Bảng 4.3: Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty (2006-2009) 44 Bảng 4.4: Sản lượng xuất thủy sản Công ty (2006-2009) 48 Bảng 4.5:Tình hình tăng giảm sản lượng xuất Công ty 49 Bảng 4.6: Giá trị xuất thủy sản Công ty (2006-2009) 51 Bảng 4.7: Tình hình tăng giảm kim ngạch xuất Công ty 52 Bảng 4.8: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Công ty 54 Bảng 4.9: Tình hình tăng giảm sản lượng mặt hàng thủy sản xuất Công ty từ năm 2006-2009 59 Bảng 4.10:Tình hình tăng giảm giá trị mặt hàng thủy sản xuất Công ty từ năm 2006-2009 60 Bảng 4.11: Tổng hợp tỷ suất sinh lời ngoại tệ từ năm Công ty từ năm 2006 - 2009 61 Bảng 4.12: Tổng hợp tiêu khả sinh lời Công ty từ 2006 – 2009 63 x Xu hướng tiêu dùng người dân tương lai tăng tỷ lệ thủy hải sản cấu thực phẩm thực phẩm thủy sản có dinh dưỡng cao, an toàn, rẻ Quá trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ: trình hội nhập AFTA giảm thuế nhập hàng thủy sản Việt Nam vào nước ASEAN; Việt Nam gia nhập WTO, giảm khó khăn phải tham gia vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ Nguy Liên minh Tôm miền Nam Hoa Kỳ không ngừng đấu tranh với tôm nhập từ Việt Nam Điển hình vụ kiện bán phá giá tôm làm tăng thuế nhập mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Biện pháp khắc phục: giảm lượng sản phẩm có thuế bán vào thị trường Hoa Kỳ, tăng lượng chế biến sản phẩm thuế như: tôm bột, tôm chiên ; chuyển hướng khai thác thị trường khác Các nước châu Âu kiểm tra chặt chẽ mức dư lượng kháng sinh sản phẩm thủy sản Biện pháp khắc phục: hướng dẫn ngư dân nuôi tôm an toàn, sử dụng loại thuốc xử lý cho phép Lộ trình gia nhập AFTA điều kiện tốt để sản phẩm thủy hải sản nước ASEAN thâm nhập vào thị trường Việt Nam Biện pháp khắc phục: nâng cao tính cạnh tranh trình bày điểm tồn 82 Cơ hội (O) O1: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản người dân nước nhập cao O2: Được hưởng mức thuế GSP thấp mặt hàng thủy sản O3:Sự quan tân phủ ngành O4: Quá trình hội nhập vào kinh tế giới diễn mạnh O5: Thu hút nhiều nhà đầu tư vào thị phần DN Đe Dọa (T) T1: Chịu cạnh tranh gay gắt công ty chế biến thủy sản nước, công ty nước khác T2: Nguyên liệu đầu vào không ổn định T3: Các thị trường nhập ngày đưa rào cản kỹ thuật khắt khe hàng thủy sản Việt Nam T4: Chất lượng nguyên liệu đầu vào chưa kiểm soát tốt Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) S1: Công ty cấp nhận ISO:9001-2000, BCR-2000, HACCP, đạt tiêu chuẩn xuất S2: Nhãn hiệu Fimex VN thị trường nhập thủy sản biết đến đặc biệt Nhật, Mỹ S3: Đội ngũ công nhân viên có trình độ tay nghề cao S4: Có khách hàng truyền thống S5: Vị trí thuận lợi việc thu mua nguyên liệu S6: Cơ sở vật chất cho đầu tư sản xuất đầy đủ S+O O1,2,3,+S1,2,3,4,5,6:Chiến lược thâm nhập thị trường, đẩy mạnh sản xuất O1+S4: chiến lược tăng cường tìm hiểu nghiên cứu thị trường nước thành viên, củng cố quan hệ với khách hàng truyền thống W1: Hoạt động marketing chưa trọng W2: Nguồn nguyên liệu chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất W3: Tiềm lực vốn yếu W4: Nguồn nhân lực thấp W+O O1,4 +W1: Phát triển hệ thống marketing O3,5+W3: Thu hút vốn đầu tư Hình 4.10: Sơ đồ ma trận Swot 83 S+T T2+S2: Chiến lược kêu gọi nguồn nhân lực T1+S3,4: Chiến lược phát triển thị trường đồng thời giữ vững vị trí thị truyền thống.Tăng khả cạnh tranh T3+S1,5: Chiến lược tăng cườn nâng cao chất lượng, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu xuất W+T T1+W2,3: Đa dạng hóa hình thức huy động vốn T2,3,4+W1,2: kết hợp với hộ nuôi đảm bảo nguyên liệu đủ cung cấp đạt tiêu chuẩn 4.12 Đề xuất chiến lược 4.12.1 Chiến lược SO (dùng điểm mạnh DN để khai thác hội) Thâm nhập thị trường, mở rộng sản xuất: tận dụng điểm mạnh Công ty uy tín, sở vật chất nguồn nhân lực đạt yêu cầu kết hợp với hội thị trường Công ty nên gia tăng sản xuất tìm kiếm thị trường để nhằm quảng bá thương hiệu đến với người tiêu dùng Tăng cường tìm hiểu nghiên cứu thị trường: nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản tăng nên yêu cầu Công ty phải tìm hiểu rõ thị hiếu, sở thích ẩm thực thị trường thông qua mối quan hệ lâu năm uy tín để sản xuất sản phẩm chất lượng cao yêu cầu khách hàng 4.12.2 Chiến lược ST (dùng mạnh để khắc phục đe dọa) Thu hút nguồn nhân lực: để cạnh tranh với công ty hoạt động lĩnh vực, Công ty cần nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm chế biến, bên cạnh máy móc đại Công ty cần trang bị thêm đội ngũ công nhân có tay nghề cao, cần cù làm việc có trách nhiệm Đây yếu tố quan trọng công nhân giỏi, công ty đạt kết tốt từ thương hiệu giữ vững thị trường Phát triển thị trường, ổn định thị trường truyền thống: nhằm tăng cao khả cạnh tranh nước Công ty cần nâng cao khả cạnh tranh cách quảng bá thương hiệu, sức tìm kiếm, hợp tác với thị trường Bên cạnh không nên lơ thị trường truyền thống, để tránh đối thú cạnh tranh giành thị trường lâu năm Nâng cao chất lượng sản phẩm: chất lượng vấn đề hàng đầu người tiêu dùng, cũn yếu tố định danh tiếng Công ty Vì Công ty phải thật nghiêm khắt từ khâu chế biến đến khâu bảo quản, kiểm tra chất kháng sinh, bảo đảm an toàn thực phẩm 4.12.3 Chiến lược WO (Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu cần phải khắc phục điểm yếu khai thác hội) Phát triển hệ thống marketing: cạnh tranh thương trường ngày liệt, sản phẩm đạt chất lượng cao đến không thu lợi nhuận cho Công ty Vì công việc Marketing quan trọng công ty 84 Thu hút vốn đầu tư: để giữ vững khả toán hoạt động sản xuất kinh tế không ngừng biến động nguồn vốn mạnh Công ty công cụ vô thiết yếu 4.12.4 Chiến lược WT (Đây nguy lớn cần chủ động phòng ngừa) Đa dạng hóa hình thức huy động vốn: nguồn vốn yếu nguồn nguyên liệu không ổn định, Công ty cần chủ động huy động nguồn vốn dự trữ nguồn nguyên liệu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường Kết hợp với hộ nuôi đảm bảo nguồn nguyên liệu: rút kinh nghiệm từ vụ thiếu nguyên liệu đầu vào, Công ty cần lien kết với hộ nuôi để ký hợp đồng mua bán, đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu trái vụ Đồng thời Công ty cần cử người hướng dẫn hộ nuôi kĩ thuật đảm bảo chất lượng tôm 4.13 Một số biện pháp nâng cao hiệu cho hoạt động xuất thủy sản công ty CPTP Sao Ta thời gian tới 4.13.1 Giải pháp nguồn nguyên liệu Công ty cần chuẩn bị nguồn vốn kịp thời để ký kết hợp đồng với người nuôi tôm để có nguyên liệu ổn định cho chế biến bên cạnh phải có biện pháp hỗ trợ nông dân công tác kỹ thuật nuôi tôm (không sử dụng chất kháng sinh), quản lý chất lượng giống đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng Phòng bán hàng phòng ISO Marketing cần thường xuyên trao đổi đề xuất việc cải tiến bao bì, đóng gói sản phẩm Đồng thời cần có trình tìm tòi, ngiên cứu thị hiếu đa dạng sản phẩm đưa danh mục sản phẩm Thăm dò sản phẩm đối thủ cạnh tranh 4.13.2 Tăng cường khả quản lý chất lượng an toàn thực phẩm Thường xuyên theo dõi lập hồ sơ ghi chép chương trình quản lý chất lượng làm sở thuyết phục khách hàng độ tin cậy sản phẩm mà công ty bán Cải tiến chất lượng bao bì mẫu mã, đóng gói sản phẩm, việc tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng người dân thị trường xuất mà Công ty xuất thủy sản sang Các hình thức cải tiến bao bì sản phẩm như:  Thay đổi mẫu mã màu sắc, hình dáng, hình ảnh… phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 85  Bổ sung logo biểu tượng chứng nhận chất lượng bao bì vừa mang tính thẩm mỹ, vừa mang tính quảng cáo sản phẩm cách thiết thực  Gắn nhãn hiệu công ty bao bì sản phẩm  Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi từ thị trường lấy ý kiến từ khách hàng để biết sản phẩm khách hàng ưa chuộng, để từ loại bớt sản phẩm không ưa chuộng để tiết giảm chi phí  Đảm bảo đầy đủ trách nhiệm với lô hàng bán đi: lô hàng không đảm bảo chất lượng công ty sẵn sang nhận lại lô hàng, hoàn trả lại tiền có mức đền bù định Phương thức tăng thêm lòng tin nơi khách hàng công ty 4.13.3 Giải pháp giá Trong kinh doanh đặc biệt kinh doanh xuất nhập giá yếu tố vô quan trọng định thắng lợi cạnh tranh sản phẩm công ty thương trường Có xây dựng chiến lược giá đắn phù hợp công ty Fimex chiếm lĩnh thị trường kinh doanh đạt hiệu cao Đối với ngành thủy sản giá biến động không tuân theo qui luật cụ thể Nó phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan khách quan, phụ nhiều vào yếu tố đầu vào Do dể xây dựng mức giá cạnh tranh đòi hỏi Fimex phải xem xét yếu tố tác động trực tiếp đến việc định giá Đối với chi phí chế biến:  Bao bì đóng gói: tiết kiệm bao bì đóng gói trình sản xuất tránh tình trạng hao hụt thất thoát Rà soát lại tất giá nhà cung ứng từ chọn nhà cung ứng có giá cạnh tranh nhất, đồng thời phải đảm bảo chất lượng  Tiết kiệm điện nước chế biến tránh tình trạng lãng phí  Giảm chi phí bán hàng chi phí quản lý không hợp lý  Bảo trì thường xuyên máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất để tránh tình trạng hư hỏng làm phát sinh chi phí sửa chửa 86 Đối với chi phí vận chuyển: Tiến hành kí hợp đồng dài hạn với hãng tàu để có giá hợp đồng cạnh tranh cho nguyên năm Phần trăm lợi nhuận: để tăng doanh số xuất có giá hấp dẫn khách hàng, Fimex cần giảm bớt phần trăm lợi nhuận nhằm tạo giá cạnh tranh so với đối thủ khác Trong trình kinh doanh công ty Fimex cần cố gắng nắm bắt thông tin giá thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU vào để đưa mức giá cho sản phẩm Bên cạnh đó, công ty nên dựa vào tập quán tiêu dùng thị trường, thời gian nhu cầu thị trường cao mà định giá hợp lý Với biện pháp giá chào hàng cho khách hàng cạnh tranh đơn vị khác Ngoài công ty nghiên cứu đổi trang thiết bị, áp dụng trang thiết bị vào sản xuất nhằm gia tăng giá trị thu hồi thành phẩm, giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm giúp cho việc giảm thiểu chi phí chế biến góp phần giảm giá thành sản phẩm 4.13.4 Giải pháp Marketing cho hoạt động xuất thủy sản cho công ty CPTP Sao Ta Tạo dựng hình ảnh công ty cách tham gia vào hoạt động địa phương cộng đồng Sử dụng biện pháp cụ thể để đưa hình ảnh công ty đến với khách hàng nước  Đăng ký tham giá quảng bá hình ảnh công ty tạp chí thủy sản giới như: Seafood Internationnal (Anh), Infofish (Malaysia)  Tham gia thường xuyên vào tổ chức hội chợ thủy sản để quảng bá sản phẩm hình ảnh Công ty Nắm chủ trương, sách pháp luật nhà nước Việt Nam liên quan đến vấn đề chế biến thủy sản nước xuất Nguồn nguyên liệu cung cấp thông tin là: + Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP) + Tài liệu kỹ thuật, tạp chí nước + Các quy định Chính phủ, Bộ Thủy Sản, Ngành quản lý nhà nước có liên quan 87 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Công ty CPTP Sao Ta đơn vị tỉnh tham gia thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nươc đề Trong thời gian qua hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế đất nước với giới nươc khu vực đầy khó khăn thashc thức, Công ty CPTP Sao Ta bước tăng trưởng phát triển, tạo đứng vững cho Tổ chức máy quản lý Công ty gọn nhẹ, có lực, phù hợp với điều kiện sản xuất quy mô phát triển sau Công ty Các phòng ban có quan hệ mật thiết, cầu nối với giúp cho hoạt động Công ty ăn khớp nhịp nhàng liên tục Trải qua 12 năm hoạt động Công ty không ngừng vươn lên cải thiện tình hình đạt kết ngày hôm đoàn kết tập thể Công ty Tuy nhiên muốn thành công hoạt động xuất Công ty cần phải thực số giải pháp thích hợp từ việc tận dụng hội, thuận lợi có, đồng thời hạn chế tối đa cá đe dọa nhằm xây dựng hình ảnh công ty, xuất thủy sản với số lượng lớn nhất, chất lượng 5.2 Kiến nghị Sau thời gian thực tập Công ty CPTP Sao Ta em học hỏi nhiều điều bổ ích Xuất phát từ tình hình thực tế em có vài kiến nghị sau: Đa dạng hóa thị trường xuất đa dạng hóa sản phẩm công ty Tiếp tục trì tăng trưởng xuất vào thị trường chủ lực Công ty cần đầu tư nhiều phận Marketing đồng thời đẩy mạnh công tác quảng cáo tiếp thị, hướng dẫn tiêu dùng, tham gia hội chợ nước để quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh nắm bắt nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng để có kế họach thâm nhập thị trường xuất học hỏi kinh nghiệm đối tác Luôn coi trọng nhân tố người nhân tố quan trọng có kế hoạch nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên, đặc biệt 88 nâng cao trình độ hiểu biết ứng dụng máy móc, thiết bị đại, kỹ thuật để sử dụng cách kịp thời sữa chữa bảo trì thiết bị Thường xuyên nhắc nhở cán công nhân viên ý thức tiết kiệm chi phí công tác, công việc để gia tăng tích lũy Bên cạnh phải coi trọng công tác xã hội, từ thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin thương mại thủy sản, 2009 Bộ thủy sản, 2004 Giới thiệu trang web sở liệu quản lý dịch bệnh thủy sản http://app.ctu.edu.vn/benhweb/modules/tinyd0/, truy cập 11/01/2010 Bùi Trương Cường, 2009 Chuyên đề tốt nghiệp:”Phân tích hoạt động xuất nhập công ty xuất nhập hải sản Hiệp Thanh, Cần Thơ sang thị trường EU” Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải, 2006 Giáo trình Kinh tế ngoại thương Nhà xuất lao động – Xã hội Công ty CPTP Phẩm Sao Ta (FIMEX Việt Nam) info@fimexvn.com Hà Triều, 2009 Đồng Sông Cửu Long: xuất thuỷ sản nhiều thách thức http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&p=&id=32601, truy cập 08/4/2009 Huỳnh Đức Lộng, 1997 Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp Nhà xuất Thống kê Huỳnh Kim Châu, 2009 Chuyên đề thủy sản http://baigiang.violet.vn/present/showprint/entry_id/2056786, truy cập 30/09/2009 Nguyễn Khoa Khôi Đồng Thị Thanh Phương, 2008 Quản trị chiến lược Nhà xuất Thống kê 10 MDEC, 2008 Đồng Sông Cửu Long: vị quan trọng xuất http:// dbscl.thuyloi.vn/index.asp?menu=detail&id=581, truy cập 28/8/2008 11 N.Hải, 2008 Đầu tư chứng khoán http://www.nld.com.vn/247443p1014c1073/kim-nghach-xuat-khau-thuy-sandat-427-ti-usd.htm, truy cập 28/11/2008 12 Phạm Văn Dược Đặng Kim Cương, 2001 Phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất Thống kê 13 Phan Thị Ngọc Khuyên, 2009 Kinh tế đối ngoại – khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh – Đại học Cần Thơ 14 Tạp chí thủy sản, 2009 15 Thông tin thương mại, 2010 Đồng sông Cửu Long: Sản lượng thủy sản chiếm 70% nước 90 http://tintuc.xalo.vn/001393927708/dong_bang_song_cuu_long_san_luongth uysanchiem_70_ca_nuoc.html 16 Trang Hoàng Thọ, 2007 Thủy sản Sóc Trăng tiềm triển vọng http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=4156, truy cập 25/01/2007 17 Trần Phong, 2009 Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nhà máy chế biến “khát” tôm nguyên liệu http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/VLktcbxnkShowContent.asp?ID=1563, truy cập ngày 14/12/2009 18 Quang Hải, 2008 Xuất thủy sản Đồng Sông Cửu Long: cá lội đích tôm búng lùi http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/VLktcbxnkShowContent.asp?ID=1029, truy cập ngày 27/11/2008 19 Quế Anh, 2006 Ngành công nghiệp chế biến thủy sản ĐBSCL: Liên kết để tăng tốc http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=3461,truy cập ngày 11/9/2006 20 Vietstock, 2009 Hoa Kỳ, điểm sáng thị trường xuất thủy sản Việt Nam http://www.bienphong.com.vn/nd5/detail/kinh-te/hoa-ky-diem-sang-thitruong-xuat-khau-thuy-san-viet-nam/34511.038.html, truy cập ngày 27/08/2009 21 Vinanet, 2007 Sóc trăng: Kim ngạch xuất tăng 27,5% http://www.infotv.vn/xuat-nhap-khau/tin-tuc/10826-soc-trang-kim-ngachxuat-khau-tang-275 22 Võ Tiến Lợi, 2008.” Luận văn tốt nghiệp:Quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta, Sóc Trăng” Trường Đại học Nha Trang – khoa Kinh Tế 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kết hoạt động kinh doanh Công ty (2006-2009) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ 925.197.009 - 999.763.571 - 1.017.312.286 - 940.084.024 - Doanh thu 925.197.009 999.763.571 1.017.312.286 940.084.024 Giá vốn hàng bán 846.115.985 920.116.076 929.470.516 889.302.863 79.081.024 79.647.495 87.84.,770 50.781.161 Doanh thu hoạt động tài 1.069.486 3.870.481 8.916.800 38.370.745 Chi phí tài 6.532.595 12.771.438 34.151.199 27.340.318 Chi phí bán hàng 35.613.590 33.983.098 39.583.717 32.804.372 Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.685.007 9.179.461 11.301.324 13.389.161 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 28.319.318 27.583.980 11.722.330 15.618.055 3.799.816 194.320 602.638 87.109 224.475 7.087 28.000 - 3.57.,06.,000 187.233 574.638 87.109 31.894.385 27.771.213 12.296.968 15.705.163 313.745 276.426 145.987 1.742.672 31.580.641 27.494.787 12.150.981 13.692.491 5.263 4.238 1.564 1.890 Lợi nhuận gộp Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Lợi nhuận sau thuế Lãi cổ phiếu ĐVT: 1000 đồng (Nguồn: Tổng kết từ bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2006 – 2009) 92 Phụ lục2: Bảng tình hình sản lượng mặt hàng thủy sản xuất Công ty từ năm 2006 -2009 Năm 2006 Sản phẩm Sản lượng (kg) Năm 2007 %tỷ trọng Sản lượng (kg) Năm 2008 Sản lượng (kg) %tỷ trọng Năm 2009 Sản lượng (kg) %tỷ trọng %tỷ trọng Trực tiếp (Tôm đông) 276.477.50 84,9 482.257,66 99,3 493.635,92 97,1 283.093,47 87 786,00 0,2 29.460,00 6,1 17.576,00 3,5 408,00 0,1 Tôm PTO 132.370,32 40,6 131.798,18 27,1 104.949,40 20,6 94.098,22 29 Tôm thịt - 47.220,24 9,7 43.704,00 8,6 29.160,00 8,9 Tôm IQF 77.875,52 24 196.510,00 40,5 224.572,42 44 87.176,47 26,8 Tôm bột 65.463,66 20,1 73.832,44 15,2 101.028,10 20 72.250,78 22,2 Seafood Mix - - 3.436,80 0,7 - - - Chả giò - - - - 1.806,00 0,4 - Ủy thác(tôm đông) 48.831,32 15,1 3.243,00 0,7 14.694,26 2,9 42.389,44 Tôm vỏ (Nguồn: Tổng kết từ bảng báo cáo xuất Công ty) 93 13 Phụ lục 3: Bảng tình hình giá trị mặt hàng thủy sản xuất Công ty từ năm 2006-2009 Năm 2006 Sản phẩm Trực tiếp (Tôm đông) Tôm vỏ Tôm PTO Giá Trị (USD) Năm 2007 %tỷ trọng 3.178.871,92 9.062,40 1.609.109,42 Giá Trị (USD) %tỷ trọng 90,9 5.179.484,42 0,3 Năm 2008 Giá Trị (USD) Năm 2009 %tỷ trọng 99,6 4.517.883,94 Giá Trị (USD) %tỷ trọng 100 2.572.392,13 100 239.525,20 4,6 140.385,20 3,1 4.590,00 0,2 46,0 1.343.500,18 25,8 955.477,92 21 957.619,58 37,2 6,5 292.163,52 6,5 223.789,50 8,7 29,7 2.677.365,00 51,5 2.423.093,20 53,6 863.313,15 33,6 Tôm thịt - Tôm IQF 1.038.152,42 Tôm bột 522.547,68 14,9 552.523,57 10,6 699.363,90 15,5 523.079,90 20,3 Seafood Mix - - 30.072,00 0,6 - - - - Chả giò - - - - 7.585,20 0,2 - - Ủy thác(tôm đông) 318.543,84 9,1 21.060,00 0,4 55.814,40 - - - - 336.862,47 (Nguồn: Tổng kết từ bảng báo cáo xuất Công ty) 94 Phụ lục 4: Quy trình công nghệ chế biến tôm Nobashi Tiếp Nhận Nguyên Liệu Rửa Sơ chế Rửa Phân cỡ, Loại Phân cỡ Nobashi Bảo Quản Rửa Lột PTO, Xử Lý Bao gói Rửa Rà Kim Loại Cắt Bụng Ép Dãn Cấp Đông Rửa Rà Kim Loại Ngâm STPP Xếp Vỉ Rửa 95 Phụ lục 5: Quy trình công nghệ chế biến tôm tẩm bột Nguyên liệu Rửa Rà kim loại Sơ chế Rửa Phân cỡ Rửa Phân cỡ Xử lý Bảo quản Rửa Xếp Đóng gói Cấp đông Rà kim loại 96 [...]... hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy hải sản tại công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta (Fimex VN), Thành Phố Sóc Trăng được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản nhằm biết được thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy hải sản của Công ty Qua đó, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu thủy hải sản của Công ty trong thời gian tới... quát tình hình kinh doanh xuất khẩu thủy hải sản của công ty từ 20062009 2 Thị trường và cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy hải sản của công ty 3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủy hải sản của công ty 4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy hải sản của Công ty 14 5 Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu và các... Đánh giá được hiện trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty từ năm 2006 –2009 2 Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy hải sản của Công ty 3 Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy hải sản của công ty và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản chủ lực của Công ty 1.3 Nội dung nghiên... cấp cho các doanh nghiệp nguyên liệu sản xuất sản phẩm 32  Chính sách, kế hoạch phân phối sản phẩm của công ty 3.1.7 Sự cần thiết phải phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu Việc phân tích tình hình xuất khẩu được thực hiện sau mỗi một kỳ kinh doanh giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu mà doanh nghiệp đã đề ra ở kỳ kế hoạch Phân tích tình hình xuất khẩu ngay... hiểu rõ về thị trường xuất khẩu và chưa có chương trình đầu tư sâu vào việc nghiên cứu thị trường Do đó để hoạt động xuất khẩu được phát triển tốt và hạn chế việc gặp khó khăn thì cần phải đầu tư tìm hiểu thị trường, phân tích những nguyên nhân gây ảnh hưởng để có biện pháp hoạt động xuất khẩu thích hợp Công ty Cổ Phần thực phẩm Sao Ta (Fimex VN) là một trong những công ty xuất khẩu có vị thế ở Đồng... hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian tới 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn được thực hiện tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Sao Ta (Fimex Việt Nam), Thành Phố Sóc Trăng - Luận văn này được thực hiện trong thời gian từ tháng 12/2009 đến tháng 05/2010 - Số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu từ năm 2006 đến năm 2009 15 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi trồng và khai thác thủy sản. .. Hình 4.4: Sơ đồ phân nhánh các mặt hàng sản xuất tại công ty 41 Hình 4.5: Tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty 45 Hình 4.6: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2006 55 Hình 4.7: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2007 56 Hình 4.8: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2008 57 Hình 4.9: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2009 58 Hình 4.10: Sơ đồ ma... vốn kinh doanh (hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh) Tổng lợi nhuận xuất khẩu Tỷ suất lợi nhuận tính = theo vốn Tổng vốn kinh doanh bình quân 34 3.2.2.2 Tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu Phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị doanh thu tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu Tỷ suất lợi nhuận tính Tổng lợi nhuận xuất khẩu = Doanh thu xuất khẩu theo doanh thu 3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tình hình kinh. .. nay Công ty phải phân tích kĩ các nhân tố của thị trường đồng thời đánh giá những thuận lợi và khó khăn để có các giải pháp khắc phục hạn chế và phát huy thế mạnh nhằm làm gia tăng hơn nữa giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Công ty, đưa Công ty trở thành một công ty phát triển mạnh nhất của cả nước, cũng như nổi tiếng trong khu vực và trên thế giới.Vì vậy, đề tài : Phân tích hoạt động kinh doanh. .. hưởng đến kết qủa kinh doanh, từ đó tìm ra những chính sách biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu là cơ sở khoa học cho việc đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh ở kỳ tiếp theo 3.2 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả xuất khẩu (Theo giáo trình Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006) 3.2.1 Tỷ suất sinh lời ngoại tệ Trong hoạt động xuất khẩu, “kết quả

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Trần Phong, 2009. Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nhà máy chế biến “khát” tôm nguyên liệu.http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/VLktcbxnkShowContent.asp?ID=1563, truy cập ngày 14/12/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khát
2. Bộ thủy sản, 2004. Giới thiệu về trang web và cơ sở dữ liệu về quản lý dịch bệnh thủy sản. http://app.ctu.edu.vn/benhweb/modules/tinyd0/, truy cập 11/01/2010 Link
6. Hà Triều, 2009. Đồng bằng Sông Cửu Long: xuất khẩu thuỷ sản còn nhiều thách thức.http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&p=&id=32601, truy cập 08/4/2009 Link
8. Huỳnh Kim Châu, 2009. Chuyên đề thủy sản. http://baigiang.violet.vn/present/showprint/entry_id/2056786, truy cập 30/09/2009 Link
11. N.Hải, 2008. Đầu tư chứng khoán. http://www.nld.com.vn/247443p1014c1073/kim-nghach-xuat-khau-thuy-san-dat-427-ti-usd.htm, truy cập 28/11/2008 Link
16. Trang Hoàng Thọ, 2007. Thủy sản Sóc Trăng tiềm năng và triển vọng. http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=4156, truy cập 25/01/2007 Link
18. Quang Hải, 2008. Xuất khẩu thủy sản Đồng bằng Sông Cửu Long: cá lội về đích tôm búng lùi.http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/VLktcbxnkShowContent.asp?ID=1029, truy cập ngày 27/11/2008 Link
19. Quế Anh, 2006. Ngành công nghiệp chế biến thủy sản ĐBSCL: Liên kết để tăng tốc.http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=3461,truy cập ngày 11/9/2006 Link
20. Vietstock, 2009. Hoa Kỳ, điểm sáng thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam http://www.bienphong.com.vn/nd5/detail/kinh-te/hoa-ky-diem-sang-thi-truong-xuat-khau-thuy-san-viet-nam/34511.038.html, truy cập ngày 27/08/2009 Link
21. Vinanet, 2007. Sóc trăng: Kim ngạch xuất khẩu tăng 27,5%. http://www.infotv.vn/xuat-nhap-khau/tin-tuc/10826-soc-trang-kim-ngach-xuat-khau-tang-275 Link
3. Bùi Trương Cường, 2009. Chuyên đề tốt nghiệp:”Phân tích hoạt động xuất nhập của công ty xuất nhập khẩu hải sản Hiệp Thanh, Cần Thơ sang thị trường EU” Khác
4. Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006. Giáo trình Kinh tế ngoại thương. Nhà xuất bản lao động – Xã hội Khác
7. Huỳnh Đức Lộng, 1997. Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê Khác
9. Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2008. Quản trị chiến lược. Nhà xuất bản Thống kê Khác
10. MDEC, 2008. Đồng bằng Sông Cửu Long: vị thế quan trọng trong xuất khẩu.http:// dbscl.thuyloi.vn/index.asp?menu=detail&id=581, truy cập 28/8/2008 Khác
12. Phạm Văn Dược và Đặng Kim Cương, 2001. Phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê Khác
13. Phan Thị Ngọc Khuyên, 2009. Kinh tế đối ngoại – khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh – Đại học Cần Thơ Khác
15. Thông tin thương mại, 2010. Đồng bằng sông Cửu Long: Sản lượng thủy sản chiếm 70% của cả nước Khác
22. . Võ Tiến Lợi, 2008.” Luận văn tốt nghiệp:Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta, Sóc Trăng”.Trường Đại học Nha Trang – khoa Kinh Tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w