thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty tnhh hai thành viên hải sản 404

86 439 0
thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty tnhh hai thành viên hải sản 404

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LƢU TIẾN THUẬN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN CHÍ LINH MSSV: 4104055 NGÀNH: KINH TẾ HỌC Cần Thơ, /2013 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 1 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 LỜI CẢM TẠ Trong ba năm học vừa qua, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của các thầy, cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ và qua hai tháng thực tập tại Công ty TNHH HTV Hải Sản 404, với sự giúp đỡ tận tình của các chú, các anh tại Công ty. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới chị Nguyễn Thị Xuân Hƣơng đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập, nhờ đó mà em đã mở rộng thêm kiến thức giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tuy nhiên, do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, đề tài không tránh khỏi sai sót. Kính mong đƣợc sự chỉ dẫn thêm của quý thầy, cô; quý cô chú, quý anh chị tại Công ty. Em xin cảm ơn các thầy, cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy Lƣu Tiến Thuận, Ban Giám Đốc cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong Công ty đã hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Sự giúp đỡ của thầy cô, cô chú, anh chị thật sự là những đóng góp và bổ sung to lớn về kiến thức thực tiễn cho em và là hành trang quý báu cho tƣơng lai của em sau này. Xin kính chúc quý Thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại Học Cần Thơ cùng quý cô chú, anh chị tại Công ty TNHH HTV Hải Sản 404 dồi dào sức khoẻ và luôn công tác tốt! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện NGUYỄN CHÍ LINH GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 2 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài này do tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này không trùng khớp với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện NGUYỄN CHÍ LINH GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 3 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 4 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên ngƣời nhận xét: LƢU TIẾN THUẬN Học vị: Tiến Sĩ Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại Học Cần Thơ . Tên sinh viên: NGUYỄ CHÍ LINH MSSV: 4104055 Lớp: KINH TẾ HỌC Tên đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404. Cơ sở đào tạo: Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:............................................ .............................................................................................................................. 2. Hình thức trình bày: ........................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:..................................... .............................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: .......................................... 5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc: ........................................................................... 6. Các nhận xét khác: ............................................................................................. 7. Kết luận : ........................................................................................................... Cần Thơ, ngày ….. tháng …. Năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 5 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Giáo viên phản biện GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 6 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 MỤC LỤC CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................. 2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................... 3 1.3.1. Phạm vi không gian ......................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi thời gian ............................................................................. 3 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 3 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................... 3 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................... 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 6 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ...................................................................... 6 2.1.1. Phƣơng pháp luận về xuất khẩu và thị trƣờng xuất khẩu .................. 6 2.1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh ........................................................ 10 2.1.3. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ............................................................................................ 11 2.1.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ......................................... 12 2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu ................................................................................................... 14 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 16 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................ 16 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu .......................................................... 16 CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 .............................................................. 18 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 7 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 ................................................................................................ 18 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ..................................... 18 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, bộ máy của công ty ........................................ 20 3.1.3. Phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai ....................... 24 3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 ...................... 24 3.2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY ........ 24 3.2.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY .......... 48 CHƢƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH HTV 404 ....................... 61 4.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp .............................................................................. 64 4.2. Giải pháp đề ra......................................................................................... 65 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 71 5.1. Kết luận ................................................................................................. 71 5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 71 5.2.1. Đối với CT TNHH HTV HS 404 ................................................... 72 5.2.2. Đối với Nhà nƣớc và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam .................................................................................................. 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 73 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 8 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY 2010-2012 ........................................................................................................... 24 Bảng 3.2. TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 ............................................................................... 26 Bảng 3.3. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHẢ CÁ SURIMI CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 ...................................................................... 28 Bảng 3.4. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁ TRA FILLET CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 ...................................................................... 29 Bảng 3.5. CƠ CẤU KHỐI LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO MẶT HÀNG ............................................................................................................. 30 Bảng 3.6. TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO MẶT HÀNG ....................... 31 Bảng 3.7. TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƢỜNG .................... 33 Bảng 3.8. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG Á TỪ NĂM 2010-2012 ................................................................ 35 BẢNG 3.9. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU MỸ TỪ NĂM 2010-2012 ............................................................. 37 Bảng 3.10. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN THEO HÌNH THỨC XUẤT KHẨU ....................................................................................................................... 40 Bảng 3.11. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY THEO PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN ............................................................................ 41 Bảng 3.12. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY THEO ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI INCOTERMS........................................................................ 42 Bảng 3.13. CÁC CHỈ TIÊU THANH KHOẢN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 ....... 43 Bảng 3.14. VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 ........ 44 Bảng 3.15.VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 ...... 45 Bảng 3.16. VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 ........... 46 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 9 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 BẢNG 3.17. CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 40447 Bảng 3.18. TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 ................ 49 Bảng 3.19. TÌNH HÌNH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ 2010-2012 ........................................................................................................... 51 Bảng 3.20.CƠ CẤU CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 ....................................................................................................... 52 Bảng 3.21. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2010-2012 ............ 53 Bảng 3.22.CƠ CẤU DOANH THU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 .............. 54 Bảng 3.23.TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 .......... 55 Bảng 3.24. TÌNH HÌNH CƠ CẤU TÀI SẢN TỪ NĂM 2010-2012 ........................... 57 Bảng 3.25. TÌNH HÌNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2010-2012 .............. 59 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 10 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: SƠ ĐỒ 3.1. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH HTV Hải Sản 404 ................................................................................................................ 21 Hình 2: BIỂU ĐỒ 3.1. KẾT QUẢ KINH DOANH TỪ NĂM 2010-2012 .................... 53 Hình 3: BIỂU ĐỒ 3.2.LỢI NHẬN THUẦN TỪ NĂM 2010-2012 .............................. 56 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 11 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.6. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ lâu, thủy sản là loại thực phẩm phổ biến đƣợc ƣa chuộng ở nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia có biển hoặc có các thủy vực nội địa lớn. Cùng với sự tăng trƣởng kinh tế, gia tăng dân cƣ, nhu cầu về thủy sản ngày càng lớn để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng đa dạng từ cao cấp đến bình dân, nhất là nhu cầu ngày càng tăng của các nƣớc đang phát triển. Việt Nam đƣợc coi là một nƣớc có tiềm năng rất lớn về thủy sản cả nƣớc ngọt và nƣớc mặn, do đó có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tạo ra nguồn cung nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu trong khu vực về xuất khẩu thủy sản. Xuất khẩu thủy sản đã trở thành một lĩnh vực rất quan trọng đối với nền kinh tế của nƣớc ta, là một nguồn thu ngoại tệ rất là lớn cho đất nƣớc và cũng đem lại một nguồn lợi lớn cho ngƣời nuôi trong lĩnh vực này. Theo báo cáo của tổng cục thủy sản thì vào tháng 10/2012, xuất khẩu thủy sản đạt gần 598 triệu USD (giảm 3,3% so với cùng kỳ ), đƣa tổng giá trị xuất khẩu thủy sản cả nƣớc 10 tháng đầu năm đạt hơn 5,11 tỷ USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2011. Giá trị xuất khẩu thủy sản 10 tháng đầu năm sang EU và Nga vẫn tiếp tục sụt giảm, lần lƣợt là 955,572 triêụ USD và 79,762 triêụ USD, giảm 4,6% và 19% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, xuất khẩu thủy sản sang 5 nƣớc nhâp khẩu chính trong khối EU (Đức, Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha và Pháp) đều giảm từ 9 – 17% về giá tri so với cùng kỳ. Mỹ vẫn là thị trƣờng nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam với giá trị đạt1.018,249 triêụ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2011.Trong điều kiện nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang trong tình trạng khó khăn. Mà nƣớc ta lại là nƣớc đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế theo cơ chế kinh tế thị trƣờng, để tồn tại và phát triển đƣợc thì đòi hỏi ngƣời lãnh đạo cần phải có hiểu biết về tổ chức, phối hợp, kiểm tra, ra quyết định và điều hành mọi họat động của GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 12 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 doanh nghiệp với mục tiêu là hƣớng cho doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Sau một thời gian tìm hiểu về công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404, em thấy đƣợc rằng đây là công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn của nƣớc ta đã tạo dựng đƣợc uy tín trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ thị trƣờng thế giới và đã đƣợc Bộ Thƣơng Mại cấp giấy phếp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng mà không cần qua ủy thác. Qua nhiều năm hoạt động công ty đã tạo dựng đƣợc vị thế của minh trên thị trƣờng, nâng cao khả năng cạnh tranh qua từng giai đoạn, hoạch định những chiến lƣợc hợp lý để có thể tồn tại và phất triển qua nhiều giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế gới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên khi xuất khẩu các mặt hàng ra thị trƣờng thế giới thị nhiều nƣớc với rào cản kỹ thuật tƣơng đối khắc khe cũng gây rất nhiều khó khăn cho công ty. Hơn hết công ty chƣa xây dựng đƣợc vùng nguyên liệu để đảm bảo nguyên liệu đầu vào cho công ty và còn nhiều áp lực từ trong và ngoài nƣớc cũng gây khó khăn không nhỏ đối với công ty.Với mục tiêu là tiếp tục gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng sản lƣợng và giá trị xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới của công ty, cũng nhƣ tìm ra những thị trƣờng mới, đối tác mới trên toàn thế giới từ đó đề ra những hƣớng đi mới khẳng định hơn nũa tên tuổi của công ty nên em đã chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404” để qua đó có thể thấy rõ đƣợc thực trạng xuất khẩu mặt hàng này của công ty từ đó có thể đề xuất đƣợc những giải pháp thích hợp nhằm giúp cho công ty nói riêng và ngành thủy sản Việt Nam nói chung có thể đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong hoạt động xuất khẩu thủy sản. 1.7. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.7.1. Mục tiêu chung Đề tài “Phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty Hải Sản 404 trong giai đoạn 2010-2012”. Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả xuất khẩu trong tƣơng lai. 1.7.2. Mục tiêu cụ thể GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 13 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 * Phân tích khái quát hoạt động kinh doanh và thị trƣờng xuất khẩu của công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404 trong giai đoạn từ năm 2010-2012. * Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404. * Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho doanh nghiệp. 1.8. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.8.1. Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404. 1.8.2. Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp để phân tích những vấn đề có liên quan trong đề tài nghiên cứu đƣợc thu thập từ năm 2010 đến năm 2012. Thời gian thực hiện đề tài: 28/01/2013 – 15/04/2013. 1.8.3. Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên đề tài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chính của công ty là xuất khẩu thủy sản. Đối tƣợng khảo sát: các báo cáo kế toán tài chính nhƣ bản cân đối kế toán, báo cáo hoạt động kinh doanh,… qua các năm của công ty. 1.9. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Tình hình hoạt động kinh doanh và thị trƣờng xuất khẩu của công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404 trong giai đoạn từ năm 2010-2012 nhƣ thế nào?  Hiệu quả hoạt động của công ty ra sao?  Đánh giá xem công ty hoạt động có hiệu quả hay không?  Đề xuất những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty? 1.10. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Huỳnh Nguyễn Minh Trung(2012), “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp tƣ nhân Hữu Thọ”, Đại Học Cần Thơ. Mục tiêu là đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Hữu Thọ trong 3 năm 2009, 2010, 2011 để phát hiện ra các ƣu và nhƣợc điểm của doanh nghiệp và tìm ra các giải pháp khắc phục các nhƣợc điểm và phát huy các ƣu điểm mà doanh nghiệp đang có nhằm nâng GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 14 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian sắp tới. Phƣơng pháp nghiên cứu là thống kê, phân tích và so sánh. Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình hoạt động của doanh nghiệp cũng tƣơng đối khả quan doanh thu và lợi nhuận tăng trong 2 năm đầu tuy sau đó có giảm nhẹ trong năm sau. Áp dụng quy mô vùa phải và hợp lí, doanh nghiệp đã giảm đƣợc khá nhiều chi phí qua đó xuất sắc vƣợt chỉ tiêu đề ra, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho công nhân viên trong doanh nghiệp và nâng cao uy tín của công ty trên thị trƣờng. Bên cạnh đó còn có một số vấn đề nhƣ hạn chế về kho bãi, trong khi nhu cầu về kho bãi là khá lớn, thêm nữa là doanh nghiệp thiếu thông tin do chƣa có phòng marketing và giá vốn hàng bán của doanh nghiệp còn khá cao ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp. qua đó tác giả đã đề ra một số giải pháp là tăng cƣờng công tác thông tin giới thiệu sản phẩm, áp dụng chia hoa hồng cho các đại lý tập trung sản xuất mặt hàng ít vốn nhiều lời, phân công lại công việc cho nhân viên để tránh tình trạng thừa khâu này thiếu khâu khác. Dự trữ tiền mặt và hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí nhƣ xe cộ, điện, nƣớc, điện thoại… Đặng Thị Thúy An (2010), “Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đông lạnh Thủy Sản Long Toàn”, Đại Học Cần Thơ. Mục tiêu của đề tài là phân tích doanh thu, lợi nhuận, chi phí các chỉ số tài chính và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực và đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Phƣơng pháp tác giả sử dụng là phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tuy tình hình hoạt động của công ty không hiệu quả nhƣng với những thay đổi trong bộ máy quản lý thì công ty dần đi vào hoạt động có hiệu quả hơn. Khả năng thanh toán dài hạn của công ty đƣợc đảm bảo, tuy nhiên khả năng thanh toán ngắn hạn chƣa đƣợc khả quan cho mấy. Công ty đã sử dụng tƣơng đối có hiệu quả nguồn lực tuy nhiên có một số khâu còn để hao phí nhƣ thu mua và dự trữ nguyên vật liệu. cồn phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng nợ phải trả tƣơng đối cao. Giải pháp tác giả đƣa ra là tăng doanh thu bằng cách nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tìm kiếm thị trƣờng mới, thành lập các bộ phận marketing và đƣa sản phẩm ra hội chợ để quảng bá. Cùng với tăng doanh thu là phải giảm chi phí bằng GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 15 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 cách giám sát khâu thu mua, dự trữ, gia công chế biến, triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng, chống thất thoát, lãng phí. Rà soát tất cả các khoản chi phí cho sản xuất, chi phí quản lý, chế độ hội họp, phƣơng tiện phục vụ công tác nhằm hạ giá thành và chi phí lƣu thông, phát hành cổ phiếu để thu hút đầu tƣ… Trƣơng Thị Nhƣ Huỳnh (2010), “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu MINH HẢI”, Đại Học Cần Thơ. Mục tiêu của đề tài là phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm(2007-2009), phân tích một số nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động, một số chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty trong những năm tiếp theo. Phƣơng pháp tác giả sử dụng là phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy công ty hoạt động chƣa có hiệu quả nhất là hai năm sau(2008,2009), tuy vậy công ty vẫn hoạt động bình thƣờng đảm bảo đời sống cho nhân viên trong công ty, mở rộng sản xuất và dần đứng vững trên thị trƣờng. Giải pháp tác giả đề xuất là tiếp cận thị trƣờng mới, hiện đại hóa năng lực sản xuất, dây chuyền mới, xây dựng lại đội ngũ bán hàng và hệ thống phân phối, phát hành cổ phiếu, liên kết xây dựng vùng nuôi tôm an toàn để có nguồn nguyên liệu đảm bảo, đào tạo nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động… GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 16 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.3.1. Phƣơng pháp luận về xuất khẩu và thị trƣờng xuất khẩu 2.3.1.1. Khái niệm xuất khẩu và thị trƣờng xuất khẩu Xuất khẩu: Xuất khẩu là một quá trình thu doanh lợi bằng cách bán các sản phẩm hay dịch vụ ra các thị trƣờng nƣớc ngoài, thị trƣờng khác với thị trƣờng trong nƣớc [10, tr.7]. Thị trƣờng xuất khẩu: “Thị trƣờng vốn là một phạm trù gắn liền với nền kinh tế hàng hoá. Thị trƣờng của doanh nghiệp đƣợc phân chia thành thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra. Thị trƣờng đầu vào đƣợc hiểu là khả năng cung ứng các yếu tố cho sản xuất nhƣ nguyên vật liệu, sức lao động, nguồn vốn, công nghệ [6, tr.48]. Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thị trƣờng đầu ra chính là thị trƣờng xuất khẩu, thị trƣờng xuất khẩu đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Thị trƣờng xuất khẩu bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn nằm ngoài biên giới quốc gia cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.” Theo Mc Carthy: “thị trƣờng có thể đƣợc hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tƣơng tự (giống nhau) và những ngƣời bán đƣa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thỏa mãn nhu cầu đó.” Vậy thị trƣờng xuất khẩu của doanh nghiệp là các nhóm khách hàng ngoài nƣớc có nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp, mong muốn đƣợc doanh nghiệp thỏa mãn ở hiện tại và cũng nhƣ trong tƣơng lai. 2.1.1.1. Phân loại thị trƣờng xuất khẩu “Việc phân loại thị trƣờng xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp có thể lựa chọn tốt hơn các phƣơng thức kinh doanh đối với từng thị trƣờng cụ thể. Có một số tiêu thức giúp cho phân loại thị trƣờng xuất khẩu nhƣ sau: * Căn cứ vào mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với khách hàng, có thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp và thị trƣờng xuất khẩu gián tiếp. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 17 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404  Thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp là thị trƣờng mà doanh nghiệp trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu vào thị trƣờng mà không qua trung gian xuất nhập khẩu.  Thị trƣờng xuất khẩu gián tiếp xuất hiện khi doanh nghiệp không có quyền hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp mà phải thông qua các trung gian nhƣ đại lý xuất khẩu, hãng xuất khẩu trong nƣớc hay nƣớc ngoài... * Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ với khách hàng có thị trƣờng truyền thống và thị trƣờng xuất khẩu mới.  Thị trƣờng xuất khẩu truyền thống là thị trƣờng mà doanh nghiệp đã có quan hệ làm ăn trong một thời gian lâu dài và khá ổn dịnh.  Thị trƣờng mới là thị trƣờng doanh nghiệp mới thiết lập mối quan hệ làm ăn và có nhiều tiềm năng phát triển. * Căn cứ vào mặt hàng xuất khẩu có: thị trƣờng xuất khẩu hàng may mặc, thị trƣờng xuất khẩu hàng nông sản, thị trƣờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ,... Việc phân chia theo mặt hàng chỉ có ý nghĩa trong phân tích kinh tế và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nhiều mặt hàng. * Căn cứ vào mức độ hạn chế xuất khẩu của chính phủ: thị trƣờng hạn ngạch và thị trƣờng phi hạn ngạch. Hạn ngạch là quy định của Nhà nƣớc về số lƣợng, chất lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu với mục đích bảo vệ sản xuất trong nƣớc. Đối với thị trƣờng có hạn ngạch doanh nghiệp cần phải xin hoặc mua hạn ngạch, xuất hàng theo hạn ngạch đƣợc cấp. Đối với thị trƣờng phi hạn ngạch doanh nghiệp không bị giới hạn về số lƣợng hàng xuất, doanh nghiệp có thể xuất khẩu hàng hoá với số lƣợng tuỳ theo khả năng của mình và nhu cầu của ngƣời mua. * Căn cứ vào mức độ quan trọng của thị trƣờng: thị trƣờng xuất khẩu chính và thị trƣờng xuất khẩu phụ. Nếu trong kinh doanh xuất khẩu doanh nghiệp chỉ dựa chủ yếu vào một thị trƣờng thì rủi ro sẽ cao hơn là xuất khẩu sang nhiều thị trƣờng. Do đó, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá thị trƣờng trong đó có thị trƣờng xuất khẩu chính và thị trƣờng xuất khẩu phụ. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 18 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 * Căn cứ vào vị trí địa lý: thị trƣờng đƣợc phân chia theo khu vực và theo nƣớc. Việc phân chia này phụ thuộc vào đặc tính của từng thị trƣờng. Phân chia thị trƣờng theo lãnh thổ, khu vực là rất quan trọng ví nó liên quan đến việc đề ra các chính sách, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Các tiêu chí phân loại khác: * Căn cứ vào hình thức sản xuất hàng xuất khẩu có thị trƣờng xuất khẩu hàng gia công và thị trƣờng xuất khẩu hàng tƣ doanh. Doanh nghiệp có thể kết hợp hai hay nhiều tiêu thức phân loại trên để xác định cụ thể thị trƣờng cho mình khi xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh. Ngoài ra còn có thể phân loại thị trƣờng theo tính cạnh tranh của doanh nghiệp có thị trƣờng độc quyền, thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo. Hoặc có thể phân loại thị trƣờng thành thị trƣờng đầu ra, thị trƣờng đầu vào...” [4, tr.7]. 2.1.1.2. Mục tiêu của xuất khẩu Mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động xuất khẩu nói chung đối với nền kinh tế quốc dân là để nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Còn một doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu có thể không phải để nhập khẩu, mà để thu ngoại tệ và hƣởng lợi nhuận nhờ lợi thế trao đổi giữa các quốc gia trên thế giới. Thị trƣờng xuất khẩu phải gắn với thị trƣờng nhập khẩu, phải xuất phát từ yêu cầu thị trƣờng nhập khẩu để xác định phƣơng hƣớng và tổ chức nguồn hàng thích hợp. 2.1.1.3. Nhiệm vụ của xuất khẩu Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hƣớng vào thực hiện các nhiệm vụ sau: - Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực (vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, công nghệ,…) - Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu. - Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 19 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 trƣờng thế giới và của khách hàng về chất lƣợng và số lƣợng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao. 2.1.1.4. Vai trò của xuất khẩu và thị trƣờng xuất khẩu  Vai trò của xuất khẩu: Xuất khẩu đƣợc xem là một yếu tố quan trọng trong kích thích sự tăng trƣởng kinh tế. Nhƣ chúng ta đã biết việc xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, do đó gây phản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo, nhƣ vậy làm tăng tổng sản phẩm xã hội.  Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất vì để đáp ứng yêu cầu cao của thị trƣờng thế giới về quy cách phẩm chất, mẫu mã… của sản phẩm thì phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác phải nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động.  Xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hƣớng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh của mỗi quốc gia.  Xuất khẩu giúp gắn liền sản xuất trong nƣớc và nền kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế thế giới, liên kết các nền kinh tế quốc gia với nhau tạo ra không gian và nhu cầu kinh tế mở rộng nhờ liên kết và buôn bán quốc tế. Đồng thời xuất khẩu cũng làm tăng cƣờng địa vị kinh tế của quốc gia trên trƣờng quốc tế.  Chƣa hết, xuất khẩu còn có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm nhiều mặt, trƣớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu ngƣời lao động vào làm việc và có thu nhập cao. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân trong nƣớc, làm phong phú các mặt hàng phục vụ tiêu dùng làm cho mức sống không ngừng đƣợc nâng cao. Vai trò của thị trƣờng xuất khẩu: Xuất khẩu đó chính là sự trao đổi mua bán hàng hoá với các nƣớc (ngoài biên giới). Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngƣời sản xuất hàng hoá riêng biệt với các quốc gia khác nhau. Thị trƣờng xuất khẩu không chỉ đóng vai GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 20 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 trò quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ngƣời tiêu dùng và nó có đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nhà nƣớc trong thời kỳ "mở cửa". 2.1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh "Hiệu quả sản xuất kinh doanh" là một phạm trù khoa học của kinh tế vi mô cũng nhƣ nền kinh tế vĩ mô nói chung. Nó là mục tiêu mà tất cả các nhà kinh tế đều hƣớng tới với mục đích rằng họ sẽ thu đƣợc lợi nhuận cao, sẽ mở rộng đƣợc doanh nghiệp, sẽ chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng và muốn nâng cao uy tín của mình trên thƣơng trƣờng. Nhƣng để hiểu đƣợc cụ thể về hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh thì chúng ta cần phải hiểu. Vậy hiệu quả kinh tế nói chung cũng nhƣ hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ thế nào? Về mặt này có rất nhiều quan điểm khác nhau của các nhà kinh tế cụ thể nhƣ một vài quan điểm mang tính chất hiện đại. Có quan điểm cho rằng: "Hiệu quả sản xuất kinh doanh diễn ra khi xã hội không tăng sản lƣợng một loại hàng hoá mà cũng không cắt giảm một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của nó". Thực chất quan điểm này muốn đề cập đến vấn đề phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Trên phƣơng diện này, việc phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế sao cho việc sử dụng mọi nguồn lực sản xuất trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả. Một số tác giả khác lại cho rằng "Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện ngay tại hiệu số giữa doanh thu và chi phí, nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì kết luận doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Ngƣợc lại doanh thu nhỏ hơn chi phí tức là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ" quan điểm này đánh giá một cách chung chung hoạt động của doanh nghiệp, giả dụ nhƣ: Doanh thu lớn hơn chi phí, nhƣng do khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp do vậy tiền chi lại lớn hơn doanh thu thực tế, khi đó doanh nghiệp bị thâm hụt vốn, khả năng chi trả kém cũng có thể dẫn đến khủng hoảng mà cao hơn nữa là có thể bị phá sản. Cũng có tác giả cho rằng "Hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc xác định bởi quan hệ tỉ lệ Doanh thu/Vốn hay lợi nhuận/vốn..." quan điểm này nhằm đánh giá khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm, khả năng sinh lời của một đồng vốn bỏ ra cao hay thấp, đây cũng chỉ là những GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 21 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 quan điểm riêng lẻ chƣa mang tính khái quát thực tế. Nhiều tác giả khác lại đề cập đến hiệu quả kinh tế ở dạng khái quát, họ coi: "hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó". Quan điểm này đánh giá đƣợc tốt nhất trình độ lợi dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện "động" của hoạt động kinh tế. Theo quan điểm này thì hoàn toàn có thể tính toán đƣợc hiệu quả kinh tế cùng sự biến động và vận động không ngừng của các hoạt động kinh tế, chúng phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau. Qua các định nghĩa cơ bản về hiệu quả kinh tế đã trình bày trên. Chúng ta cũng hiểu đƣợc rằng Hiệu quả kinh tế hay hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ và vốn) nhằm đạt đƣợc mục tiêu mong đợi mà doanh nghiệp đã đặt ra [9, tr.72-73]. 2.1.3. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú càng ngày bị khan hiếm do vậy việc tìm kiếm nguyên vật liệu để sản xuất phục vụ nhu cầu đời sống con ngƣời bị hạn chế. Nếu nhƣ nguồn tài nguyên là vô tận thì việc sản xuất cái gì?, sản xuất nhƣ thế nào? sản xuất cho ai? sẽ không trở thành vấn đề đáng quan tâm. Từ đó bắt buộc các nhà kinh doanh, nhà sản xuất phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, lựa chọn sản xuất kinh doanh, sản phẩm tối ƣu, sử dụng lao động cũng nhƣ chi phí để hoàn thành sản phẩm một cách nhanh nhất, tốn ít tiền nhất. Sự lựa chọn đúng đắn đó sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao, thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Không chỉ vì nguồn tài nguyên khan hiếm mà ngay trên thƣơng trƣờng sự cạnh tranh giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt do vậy doanh nghiệp nào có công nghệ cao, sản xuất sản phẩm với giá thấp hơn, chất lƣợng hơn thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển, chứng tỏ hiệu quả kinh tế kinh doanh của họ là cao. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lƣợng hàng hoá, giảm chi phí sản xuất nâng cao uy tín,... nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận. Vì vậy đạt hiệu quả GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 22 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề quan tâm của doanh nghiệp trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng. 2.1.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 2.1.4.1. Doanh thu Doanh thu bán hàng của các công ty xuất nhập khẩu là toàn bộ giá trị hàng hóa và dịch vụ đã bán, đã thu tiền và chƣa thu tiền (do phƣơng thức thanh toán) trong một kỳ kinh doanh nào đó. Doanh thu bán hàng của công ty xuất nhập khẩu xác định bằng công thức: n D   Qi G i i 1 Trong đó: + Qi: Số lƣợng hàng hóa + Gi: Đơn giá xuất bán [6, tr.158]. 2.1.4.2. Chi phí Chi phí thể hiện các phí tổn hay thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu, hy sinh khi sản xuất một khối lƣợng hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh về một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó, doanh nghiệp phải có đƣợc những yếu tố đầu vào thích hợp. Nó phải có một lƣợng máy móc, thiết bị nhất định, có một hệ thống nhà xƣởng, văn phòng, cửa hàng ở một quy mô nào đó, có một số lƣợng lao động với một cơ cấu thích hợp xác định. Ngoài ra, hoạt động của nó đƣợc duy trì nhờ một hay nhiều nguồn cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu tƣơng đối ổn định nào đó. Vậy là, để có thể tạo ra một khối lƣợng hàng hóa đầu ra nhất định, doanh nghiệp luôn phải sử dụng một khối lƣợng đầu vào tƣơng ứng. Nói cách khác, nó phải bỏ ra hay gánh chịu một khoản chi phí đầu vào nào đó [6, tr.134]. 2.1.4.3. Tài sản Tài sản là toàn bộ giá trị tài sản hiện có thuộc quyền sở hữu, quản lí của doanh nghiệp. Tài sản có thể tồn tại dƣới dạng vật chất (tài sản cố định, hàng tồn kho, tiền mặt tại quỹ,…); tồn tại dƣới dạng các khoản nợ phải thu (phải thu khách hàng, các GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 23 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 khoản tiền tạm ứng, các khoản phải thu nội bộ,…); tồn tại dƣới dạng giá trị của các khoản đầu tƣ tài chính (giá trị chứng khoán đang nắm giữ, góp vốn liên doanh, các khoản tiền cho vay,…); tồn tại dƣới dạng chi phí đang còn dở dang (giá trị sản phẩm dở dang, chi phí xây dựng công trình đang còn dở dang,…)[7, tr.14]. 2.1.4.4. Nguồn vốn Nguồn vốn là nguồn tiền mà từ đâu mà doanh nghiệp đã sử dụng để mua sắm, xây dựng tạo nên tài sản hiện có của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu vốn thể hiện trách nhiệm về mặt pháp lí của doanh nghiệp đối với các tài sản hiện đang quản lí và sử dụng [7, tr.15]. 2.1.4.5. Lợi nhuận Lợi nhuận: là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí ứng với mỗi mức sản lƣợng. Nếu ký hiệu π(q) là lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc khi sản xuất một sản lƣợng hàng hóa q, ta có: π(q) = TR(q) – TC(q) Dễ nhận thấy rằng lợi nhuận cũng là một hàm số của sản lƣợng: nó thay đổi cùng với sự thay đổi của mức sản lƣợng. Trong công thức trên, nếu tổng chi phí là tổng chi phí kế toán, lợi nhuận sẽ đƣợc gọi là lợi nhuận kế toán. Còn nếu tổng chi phí là tổng chi phí kinh tế, lợi nhuận tƣơng ứng là lợi nhuận kinh tế. Tƣơng ứng với cùng một mức sản lƣợng q của doanh nghiệp, lợi nhuận kinh tế thƣờng nhỏ hơn lợi nhuận kế toán. Nếu chỉ dựa vào thông tin về lợi nhuận kế toán, ngƣời ta khó nói đƣợc một cách chắc chắn rằng doanh nghiệp đang kinh doanh thực sự có hiệu quả hay không. Ví dụ, nếu một doanh nghiệp có mức lợi nhuận kế toán của một năm nào đó là 100 triệu đồng, nó có thể đang kinh doanh hiệu quả khi lƣợng vốn mà nó phải đầu tƣ không nhiều (chẳng hạn, 200 triệu đồng). Ngƣợc lại, nếu để có đƣợc khoản lợi nhuận trên, doanh nghiệp phải bỏ ra một lƣợng vốn đầu tƣ tƣơng đối lớn (chẳng hạn, 10 tỷ đồng), thì tuy có lợi nhuận, doanh nghiệp vẫn có thể đang ở tình trạng hoạt động không hiệu quả. Trái lại, mức lợi nhuận kinh tế có thể cho chúng ta những kết luận rõ ràng về tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh tƣơng ứng mà chúng ta đang xem xét. Cụ thể, khi lợi nhuận kinh tế do một hoạt động GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 24 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 nào đó của doanh nghiệp mang lại là không âm, ta có khẳng định đƣợc rằng, hoạt động đó là hiệu quả. Một khi mà tổng doanh thu của hoạt động này bù đắp đƣợc tất cả các khoản chi phí có liên quan, kể cả những chi phi cơ hội “ẩn” (vốn thể hiện lợi ích của các phƣơng án thay thế tốt nhất bị bỏ qua), thì rõ ràng đó là một phƣơng án sử dụng nguồn lực tốt nhất hay hiệu quả nhất. Chỉ khi lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn 0, doanh nghiệp mới có khả năng rơi vào trạng thái chƣa hiệu quả: khi mà doanh thu chƣa bù đắp đƣợc toàn bộ các chi phí kinh tế, chắc chắn có phƣơng án thay thế cho phép doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả hơn. Khi phân tích về hành vi của các doanh nghiệp, cũng nhƣ khi nói về chi phí, ta hàm ý đó là chi phí kinh tế, khái niệm lợi nhuận thƣờng đƣợc sử dụng với tƣ cách là lợi nhuận kinh tế[6, tr.161-162]. 2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu 2.1.5.1. Các chỉ tiêu thanh khoản Từng doanh nghiệp phải xem xét khả năng thanh toán của mình trong tình huống phải thanh toán mọi công nợ. Khả năng thanh toán thể hiện tính chấp hành kỉ luật tài chính và thực lực tài chính của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp chỉ có thể đảm bảo khi doanh nghiệp sản xuất đƣợc nhiều sản phẩm khai thác, sử dụng hợp lí vật tƣ, nguồn lực... Khi phân tích cần sử dụng các tỉ số để thấy đƣợc khả năng thanh toán: Tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh nhanh = Tài sản lƣu động Các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này cũng là tỷ số đo lƣờng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Nhƣng tỷ số này đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn bằng các loại tài sản có tính thanh khoản cao. Do hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so với các loại tài sản khác nên giá trị của nó không đựơc tính vào tài sản lƣu động khi tính tỷ số thanh khoản nhanh [4, tr.148]. Tỷ số thanh toán hiện thời GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 25 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Tỷ số thanh toán hiện thời = Tài sản lƣu động – Giá trị hàng tồn kho Các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán hiện thời là tỷ số đo lƣờng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản lƣƣ động [4, tr.149]. 2.1.5.2. Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của một doanh nghiệp. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với việc hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao, bởi vì hang tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí bảo quản, hao hụt, và vốn tồn động ở hàng tồn kho[11, tr.136]. Vòng quay tài sản cố định: Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần Tổng giá trị tài sản cố định bình quân Tỷ số này cho biết bình quân trong năm, một đồng giá trị tài sản cố định tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tỷ số này càng lớn điều đó có nghĩa là hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao. Vòng quay tổng tài sản : Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần Tổng giá trị tài sản bình quân Tƣơng tự nhƣ tỷ số vòng quay tài sản cố định, tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lƣờng hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong doanh nghiệp[11, tr.145]. 2.1.5.3. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: (%) Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu = GVHD: LƢU TIẾN THUẬN Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần 26 *100% SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lợi của doanh thu thuần, tức trong một trăm đồng doanh thu sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao [4, tr.151]. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản : (%) Tỷ suất lợi nhận/tài sản = Lợi nhuận thuần Tổng tài sản * 100% Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của tài sản, nó cho biết trong một trăm đồng tài sản thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sự sắp xếp, phân bổ, sử dụng và quản lý tài sản càng hợp lý [4, tr.150]. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: (%) Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận thuần Vốn chủ sở hữu * 100% Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, tức là cứ một trăm đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra đƣợc bao nhiệu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng cao [4, tr.149]. 2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Thu thập, tổng hợp, phân tích các số liệu thứ cấp từ công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404. Nghiên cứu trên các website của các sở ban ngành và báo, tạp chí có liên quan nhƣ:  Website của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam.  Website Bộ NN & PTNT.  Website Tổng cục thủy sản.  Website Công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404… 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu Sử dụng các phƣơng pháp phân tích số tƣơng đối để phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, phƣơng pháp tính số trung bình, so sánh số liệu tuyệt đối và GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 27 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 tƣơng đối, phƣơng pháp thay thế liên hoàn để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố sản lƣợng và đơn giá đến kim ngạch xuất khẩu của công ty. Ở đây chúng ta sử dụng các giá trị so sánh là giá trị năm phân tích và giá trị năm gốc (kỳ gốc). Nếu gọi y1 là giá trị kỳ phân tích; y0 là giá trị kỳ gốc. Ta có hai phƣơng pháp so sánh là tuyệt đối và tƣơng đối. * Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối Là hiệu của trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Công thức tính: Δy = y1 - y0 Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối dùng để so sánh và phân tích sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế giữa năm phân tích với các năm trƣớc đó. Từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục. *Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối Là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số lần (%) phản ánh tình hình của sự kiện mà phƣơng pháp so sánh tuyệt đối không thể nói lên đƣợc. Công thức tính: Δy = (y1 / y0 ) *100% - 100% Phƣơng pháp này thƣờng dùng để so sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu kinh tế giữa các năm đƣợc so sánh nhằm phát hiện những nguyên nhân và tìm ra giải pháp. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 28 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty -Tên gọi chính: Công ty Hải sản 404. - Tên thƣơng mại: Gepimex 404 Company. - Logo . - Địa chỉ: 404, Lê Hồng Phong, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. - Điện thoại: 07103.841.083/3841228. - Fax: 0710.3841071. - Tài khoản: Tại Ngân hàng Công thƣơng Cần Thơ. - Tài khoản VNĐ: 710A.56209. - Tài khoản USD: 710B.56209. - Văn phòng đại diện: 557D Nguyễn Tri Phƣơng, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. - Website: www.gepimex 404.com. - Email: gepimex 404@hcm.vnn.vn. - Hệ thống quản trị chất lƣợng: HACCP, HALAL, GMP, SSOP. - Sản phẩm: Surimi đông lạnh, cá tra đông lạnh: fillet, cắt khÔxtrâylia, nguyên con. Công ty Hải sản 404 là một doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc Quân khu 9, đƣợc thành lập ngày 20/11/1991 theo quyết định của Bộ Quốc Phòng, căn cứ theo quyết định 338/HĐBT của Hội đồng Bộ Trƣởng đồng ý thành lập có nhiệm vụ chế biến thủy hải sản xuất khẩu. Công ty Hải sản 404 kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhƣ: - Chế biến gia công hàng nông sản, hải sản xuất khẩu. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 29 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 - Kinh doanh dịch vụ kho lạnh 3.000 tấn, nhiệt độ -20oC. - Kinh doanh gas hóa lỏng, dầu, nhớt. - Nhập khẩu hàng hóa phục vụ sản xuất. Trong năm 2009, công ty đã mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực nhà hàng, đồ trang trí nội thất và đặc biệt Công ty liên doanh Toltalgas là đơn vị trực thuộc Công ty Hải sản 404 đã liên doanh với tập đoàn Toltalgas của Pháp. Trƣớc năm 1975, cơ sở này do quân đội ngụy quyền xây dựng và sử dụng, sau giải phóng tháng 12/1977, công ty đƣợc thành lập và đƣa vào hoạt động với tên đầu tiên là Đội Công Nghiệp Nhẹ, có nhiệm vụ chế biến các mặt hàng phục vụ cho tiền tuyến”, chủ yếu là phục vụ cho toàn quân khu trực tiếp chiến đấu hay công tác ở các tỉnh bạn, nƣớc bạn… Các sản phẩm chính của công ty lúc bấy giờ là lƣơng khô, lạp xƣởng, nƣớc mắm.. trong thời gian này công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp hoàn toàn. Năm 1982, công ty đổi tên thành “Xí Nghiệp Chế Biến 404”, hoạt động theo phƣơng thức “nửa bao cấp nửa kinh doanh” hạch toán nộp lãi về quân khu. Do tình hình kinh tế cũng nhƣ đất nƣớc có nhiều thay đổi và từng bƣớc phát triển, công ty đã có tầm nhìn chiến lƣợc, mạnh dạn dạn đầu tƣ đổi mới máy móc thiết bị hiện đại, nhắm tăng năng suất về chất lƣợng sản phẩm. từ sự cố gắng đó xí nghiệp đã đƣợc nâng cấp thành “ Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp 404” theo quyết định 076 của Bộ Quốc Phòng. Từ xí nghiệp chuyển đổi hoàn toàn sang hạch toán độc lập, chấp nhận cạnh tranh để tồn tại, vƣơn lên và phát triển. Năm 1993, Công ty đƣợc Bộ Thƣơng Mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng mà không cần qua ủy thác. Qua những biến đổi thăng trầm và phát triển, đến nay công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hai Thành Viên Hải Sản 404 đã có những bƣớc tiến hiệu quả trong hoạt động xuất nhập khẩu, mang lại nguồn lợi đáng kể. Đồng thời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đối với quân khu cung nhƣ đối với Đảng và Nhà nƣớc, công ty và cán bộ công nhân viên đã đƣợc tặng nhiều bằng khen về những thành tích đạt đƣợc. Bên cạnh đó, toàn thể công nhân viên của công ty đã không ngừng củng cố học hỏi và trao dồi những kiền thức nghiệp vu, đầu tƣ trình độ để có thể góp sức mình xây dựng công ty ngày càng phát triển. Công ty đã không GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 30 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 ngừng đầu tƣ, đổi mới công nghệ để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm đáp ứng đƣợc các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản…mang lại hiệu quả về kinh tế và khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của công ty trên thị trƣờng. 3.1.2. chức năng, nhiệm vụ, bộ máy của công ty 3.1.2.1. Chức năng  Thu mua nguyên liệu, chế biến thành phẩm tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.  Thực hiện các nhiệm vụ gia công chế biến thủy hải sản xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu.  Công ty dùng ngoại tệ thu đƣợc trong xuất khẩu để nhập khẩu những mặt hàng nhƣ: hóa chất, nguyên vật liệu, vật tƣ thiết bị phúc vụ cho sản xuất. 3.1.2.2. Nhiệm vụ  Làm đầy đủ thủ tục nhƣ đang ký kinh doanh.. hoạt động theo đúng quy định của Nhà nƣớc và Bộ Quốc Phòng.  Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm đảm bảo đầu tƣ, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tăng dần tài sản tích lũy.  Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc và ngƣời lao động, cải thiện mức sống của toàn bộ nhân viên trong công ty.  Làm tốt công tác an toàn lao động, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng, môi trƣờng và môi sinh.  Luôn chú trọng công tác đào tạo nhân viên trong công ty cho phù hợp với tình hình thực tế.  Là đơn vị chế biến hải sản, công ty có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu.  Đƣợc quyền quyết định một cách độc lập các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của công ty. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 31 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.1.2.3. Cơ cấu bộ máy, tổ chức của công ty * Cơ cấu tổ chức GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC CHÍNH TRỊ SẢN XUẤT KẾ HOẠCH PHÒNG TỔ CHỨC & PHÒNG KỸ PHÒNG KẾ PHÒNG XUẤT PHÒNG KẾ HOẠCH HÀNH CHÍNH THUẬT TOÁN NHẬP KHẨU KINH DOANH LIÊN DOANH NHÀ HÀNG XÍ NGHIỆP XÍ NGHIỆP TÀU CHẾ BIẾN XE QUẢN ĐỐC QUẢN ĐỐC KHO PHÂN PHÂN THỐNG PHÂN PHÂN KHU THÀNH XƢỞNG XƢỞNG KÊ VÀ XƢỞNG XƢỞNG KIỂM PHẨM CƠ ĐIỆN NƢỚC VẬT TƢ SẢN SẢN TRA XUẤT XUẤT CHẤT HÀNG HÀNG LƢỢNG CHÂU Á CHÂU ÂU SẢN ĐÁ PHẨM SƠ ĐỒ 3.1. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH HTV Hải Sản 404 (Nguồn: phòng tổ chức và hành chính của công ty TNHH HTV Hải Sản 404) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 32 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 - * Nhiệm vụ của các phòng ban + Ban giám đốc Là ngƣời trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, chịu trách nhiêm trƣớc Bộ Quốc Phòng cũng nhƣ chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về mọi hoạt động sản xuất va kết quả hoạt động kinh doanh cảu công ty. - Giám đốc: là ngƣời đứng đầu công ty, chịu trác nhiệm về đầu tƣ, kinh doanh trƣớc pháp luật, có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến quản lý, kinh doanh, đầu tƣ của công ty theo quy định của pháp luật. - Các phó giám đốc giúp giám đốc điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc. - Phó giám đốc sản xuất: có trách nhiệm quản lý chất lƣợng sản phẩm,nghiên cứu sản xuất các mặt hàng có giá trị cao. - Phó giám đốc chính trị: phụ trách về công tác chính trị, công tác Đảng. - Phó giám đốc kế hoạch: đề ra những kế hoạch và theo dõi hoạt động sản xuất ở các phân xƣởng trực thuộc công ty. + Phòng tổ chức và hành chính: giúp giám đốc thực hiện chức năng quản lý thống nhất, tổ chức nhân sự, quản lý công tác hành chính, bảo vệ tài sản cho công ty và các hoạt động Công đoàn, giúp Đảng ủy, ban giám đốc công tác Đảng… + Phòng kế toán: tổ chức công tác hạch toán, phân tích hoạt động kinh tế, tiền vốn, việc sử dụng tài sản, hiệu quả hoạt động kinh doanh và đề xuất biện pháp quản lý hành chính. + Phòng xuất nhập khẩu: tổ chức hoạt động kinh doanh trong và ngoài nƣớc, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, theo dõi và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu, cung cấp toàn bọ số liệu, ho việc điều hành sản xuất kinh doanh của giám đốc, chịu trách nhiệm về việc thu mua hàng hóa, giao dịch với khách hàng trong và ngoài nƣớc, tìm hiểu và phân phối thị trƣờng tiêu thụ. + Phòng kế hoạch kinh doanh: GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 33 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 - Phòng có nhiệm vụ tìm kiếm và cung cấp nguồn hàng cho bộ phận kinh doanh khi có nhu cầu bán hàng cho khách hàng, lập các phƣơng hƣớng hoạt động cho công ty. - Nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng của công ty. - Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trƣờng. + Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật trong qua trình sản xuất. + Xí nghiệp chế biến: có hai quản đốc phụ trách làm việc bao gồm - Kho thành phẩm: thống kê cơ cấu hàng hóa, kiểm tra hàng ra đủ và quản lý kho lạnh. - Phân xƣởng cơ điện: cân đối các nguồn năng lƣợng điện, nhiệt,.. phục vụ sản xuất,đôn đốc, kiểm tra và giám sát việc thực hiện đúng quy trình công nghệ, thiết bị phục vụ sản xuất, tổ chức thực hiện sửa chữa máy móc, thiết bị. - Phân xƣởng nƣớc đá: sản xuất nƣớc đá phục vụ cho việc sản xuất của công ty. - Kỹ thuật KCS(kiểm tra chất lƣợng sản phẩm): kiểm tra hàng hóa, giám sát việc thực hiện các chế độ kỹ thuật sản xuất, chế độ vệ sinh công nghệ thực phẩm, làm dấu những sản phẩm đạt chất lƣợng, chứng nhận vào các tài liệu kỹ thuật, thong kê các dạng sản phẩm xấu từ đố phân tích các nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục, tiếp nhận và xử lý các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng và trình lên cấp trên, nghiên cứu những quy trình công nghệ mới để đƣa ra các biện pháp hữu hiệu cho công ty phát triển. - Thống kê và vật tƣ: chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mƣu giúp Giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phƣơng tiện máy móc, thiết bị, vật tƣ, tham mƣu với Giám đốc trong việc mua mới, sửa chữa máy móc thiết bị liên quan, phối hợp với phòng kế toán tham mƣu cho Ban Giám đốc về thanh lý tài sản cố định. - Phân xƣởng sant xuất hàng Châu Á: tập trung vào việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng sang thị trƣờng Châu Á. - Phân xƣởng sản xuất hàng Châu Âu: chuyên kinh doanh sản xuất, xuất khẩu cá mặt hàng cho thị trƣờng Châu Âu. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 34 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 35 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.2.3. Phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai a. Căn cứ để xác định phƣơng hƣớng xuất khẩu * Căn cứ vào nguồn lực bên trong. * Căn cứ vào yêu cầu và xu hƣớng phát triển cuả thị trƣờng: nhu cầu của thị trƣờng xuất khẩu, các thị trƣờng truyền thống, thị trƣờng gần.Căn cứ vào hiệu quả kinh tế: lợi thế tƣơng đối của mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu. b. Phƣơng hƣớng phát triển của công ty * Đa dạng, nâng cao chất lƣợng và giá trị gia tăng các mặt hàng xuất khẩu. * Đảm bảo thị trƣờng sẳn có và tìm kiếm thị trƣờng mới. * Tăng nhanh và vững chắc kim ngạch xuất khẩu của công ty. 3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 3.2.1.1. Quy mô và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu tại công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404 Bảng 3.1. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY 2010-2012 Đơn vị tính: tấn, nghìn USD, %. Chênh lệch Năm Năm Năm 2010 2011 2012 Chỉ tiêu So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ Giá trị % Sản lƣợng (tấn) 7.164,2 7.065,7 Tỷ lệ % 6.741,1 (98,5) 98,6 (324,6) 95,4 12.302,5 17.018,0 13.765,3 4.715,5 138,33 (3.252,7) 80,89 Kim ngạch (nghìn USD) (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 36 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Theo bảng 3.1. nhìn chung tổng sản lƣợng và giá trị thủy sản của công ty có xu hƣớng tăng đều từ năm 2010 đến năm 2011. Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thế giới ngày càng tăng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, đồng thời ngƣời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn về thủy sản là thực phẩm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Thêm vào đó, công ty hải sản 404 đã tận dụng cơ hội để triển khai quản lý điều hành tập trung vào việc mở rộng thị trƣờng mới, nâng cao chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: HACCP, GMP… đáp ứng nhu cầu ngày càng khắc khe của thị trƣờng truyền thống nhƣ: EU, Nhật, Mỹ, … chủ động hơn về thị trƣờng nên sản lƣợng thủy sản xuất khẩu tăng. Năm 2011, sản lƣợng thủy sản đạt 7.065,7 tấn, đạt kim ngạch 17.018 nghìn USD. Tuy sản lƣợng giảm 1,4% ( tƣơng ứng 98,5 tấn) nhƣng kim ngạch xuất khẩu lại tăng 38,33% so với năm 2010. Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng tiêu dùng của hầu hất các nƣớc trên thế giới làm cho giá cả tăng nên lƣợng tiêu dùng giảm đi nên dẫn đến tình trạng kim ngạch tăng trong khi sản lƣợng lại giảm. Năm 2010, sản lƣợng thủy sản tƣơng đối cao, cụ thể là đạt 7.164,2 tấn, kim ngạch đạt 12.302,5 nghìn USD. Tình hình xuất khẩu thủy có xu hƣớng khả quan nhƣ vậy là do sự phục hồi một số thị trƣờng xuất khẩu, điển hình là Nga và Ukraina đã dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu cá tra Việt Nam từ năm 2009. Nhƣng đến năm 2012, sản lƣợng xuất khẩu của công ty giảm rõ rệt (7.065,7 tấn xuống còn 6.741,1 tấn), kéo theo kim ngạch giảm (từ 17.018,0 nghìn USD xuống còn 13.765,3 nghìn USD). Nguyên nhân có sự sụt giảm nhƣ vậy là do sự sụt giảm về sản lƣợng ở một số thị trƣờng truyền thống nhƣ Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc…và mất thị trƣờng sang Croatia, Tây Ban Nha,… GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 37 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.2.1.2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu Bảng 3.2. TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: nghìn USD, % Năm Thực hiện hợp đồng Ký kết So sánh thực hiện với ký kết Số lƣợng hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng Số lƣợng hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng Số lƣợng (%) Giá trị hợp đồng thực hiện (%) 2010 72 8.746,2 69 6.943,7 95,8 90,3 2011 94 10.423,1 94 10.423,1 100,0 100,0 2012 90 8721,9 90 8721,9 100,0 100,0 22 1.676,9 25 3.479,4 130,6 119,8 136,2 150,1 (4) (1.701,2) (4) (1.701,2) 95,7 83,7 95,7 83,7 2010 So sánh 2011/2010 So sánh 2011/2010 % So sánh 2012/2011 % So sánh 2012/2011 % (Nguồn: Phòng xuất khẩu) Nhìn chung số lƣợng hợp đồng ký kết qua 3 năm tƣơng đối ổn định. Năm 2011, số lƣợng hợp đồng tăng cao nhất, 22 hợp đồng tƣơng ứng 30,6% so với số lƣợng hợp đồng ký kết năm 2010. Giá trị ký kết hợp đồng tăng 1676,9 nghìn USD, tƣơng ứng 19,8% trị giá hợp đồng ký kết năm 2010. Trong năm này, số lƣợng thực hiện hợp đồng là cao nhất, 25 hợp đồng, tƣơng ứng 36,2% so với số lƣợng thực hiện hợp đồng năm 2010. Giá trị thực hiện hợp đồng đạt 3.479,4 nghìn USD, tƣơng đƣơng 50,1% giá trị thực hiện hợp đồng năm 2010. Năm 2010, tình hình thực hiện hợp đồng của công ty không đƣợc thuận lợi, chỉ đạt 95,8% so với hợp đồng ký kết. Nguyên nhân là do GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 38 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mỹ và sau đó lan ra toàn thế giới. Tình hình trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, tăng trƣởng kinh tế chậm lại. Thêm vào đó, biến động của tỷ giá USD và đồng nội tệ của các nƣớc nhập khẩu củng phần nào ảnh hƣởng đến việc thực hiện ký kết hợp đồng. Năm 2012, tình hình ký kết hợp đồng của công ty tuy có giảm nhƣng cũng giữ đƣợc sự ổn định, giảm 4 hợp đồng tƣơng ứng giảm 4,3% so với năm 2011. Giá trị ký kết hợp đồng giảm 1.701,2 nghìn USD, tƣơng ứng với 16,3% trị giá hợp đồng ký kết năm 2011. Kết quả này cho thấy công ty chƣa giữ thị trƣờng và tiềm kiếm thị trƣờng của công ty còn hạn chế nên số lƣợng hợp đồng co sự giảm nhẹ. Nguyên nhân là do thị trƣờng truyền thống đã giảm sản lƣợng nhập khẩu cùng với việc để mất một số thị trƣờng nhƣ: Philippin, Tây Ban Nha, Croatia,… năm 2012 là năm khó khăn chung của ngành thủy sản nƣớc nhà, công ty cũng không phải là ngoại lệ. Các quốc gia nhập khẩu giảm mạnh sản lƣợng nhập để cắt giảm chi tiêu, thay vào đó là tận dụng nguồn nguyên liệu trong nƣớc hay thay đổi quốc gia có giá thấp hơn để nhập khẩu. 3.2.1.3. Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng a. Tình hình xuất khẩu theo từng mặt hàng  Chả cá surimi Công ty hiện chế biến nhiều loại thủy sản nhƣng chỉ xuất khẩu hai sản phẩm chính là chả cá surimi và cá tra phi lê. Trong đó, chả cá surimi là sản phẩm chủ lực của công ty và đƣợc xuất khẩu chủ yếu qua thị trƣờng Hàn Quốc, kế đó là Nhật Bản, Trung Quốc. Còn cá tra phi lê đƣợc xuất hầu hết sang các thị trƣờng còn lại trừ Hàn Quốc. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 39 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Bảng 3.3. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHẢ CÁ SURIMI CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: tấn, nghìn USD, % Chênh lệch Năm Năm Năm 2010 2011 2012 Chỉ tiêu So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị % % Sản lƣợng 3.505,7 3.175,6 3.686,1 (330,1) 90,6 510,5 116,1 4.562,0 4.789,9 5.685,8 227,9 105,0 895,9 118,7 (tấn) Kim ngạch (nghìn USD) (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn chung sản lƣợng xuất khẩu chả cá surimi của công ty có xu hƣớng giảm trong năm 2010 và 2011. Nguyên nhân là do sản lƣợng xuất khẩu sang thị trƣờng chính là Hàn Quốc giảm mạnh, các hợp đồng ủy thác xuất khẩu chả cá surimi sang Trung Quốc và Nhật Bản cũng giảm. Năm 2010, xuất khẩu mặt hàng này giảm so với năm trƣớc, cụ thể là 3.505,7 tấn, đạt kim ngạch là 4.562 nghìn USD. Năm 2011, sản lƣợng xuất khẩu thủy sản tiếp tục giảm,. Năm 2011, xuất khẩu mặt hàng giảm (từ 3.505,7 tấn năm 2010 xuống còn 3.175,6 tấn năm 2011) cụ thể là giảm 9,4%, tƣơng ứng là 330,1 tấn so với năm 2010, nhƣng kim ngạch lại tăng (từ 4.562,0 nghìn USD năm 2010 lên 4.789,9 nghìn USD năm 2011) cụ thể là tăng 5,0%, tƣơng ứng là 227,9 tấn so với năm 2010. Đơn giá xuất khẩu chả cá trung bình của công ty có xu hƣớng tăng đều qua các năm. Đơn giá tăng là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, kéo theo chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng. Điều này giả thích vì sao kim ngạch xuất khẩu tăng trong khi sản lƣợng xuất khẩu giảm. Năm 2012, xuất khẩu chả cá surimi tăng cả về sản lƣợng lẫn kim ngạch. Về sản lƣợng, sản lƣợng xuất khẩu của công ty tăng (từ 3.175,6 tấn năm 2011 lên 3.686,1 tấn năm 2012) cụ thể là tăng 16,1% GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 40 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 tƣơng ứng là 510,5tấn so với năm 2011. Về kim ngạch, kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng (từ 4.789,9 nghìn USD năm 2011 lên 5.685,8 nghìn USD năm 2012) cụ thể là tăng 18,7% tƣơng ứng là 895,9 nghìn USD so với năm 2011.  Cá tra fillet Bảng 3.4. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁ TRA FILLET CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: tấn, nghìn USD, % Chênh lệch Năm Năm Năm 2010 2011 2012 Chỉ tiêu So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị % % Sản lƣợng (tấn) 3.658,5 3.890,1 3.055,1 231,6 106,3 (835) 78,5 Kim ngạch (nghìn USD) 7.740,5 12.228,1 8.079,6 4.487,6 158 (4.148,5) 66,1 (Nguồn: Phòng kế toán) Sản lƣợng xuất khẩu cá tra phi lê của công ty nhìn chung có xu hƣớng tăng từ năm 2010 đến năm 2011 nhƣng lại giảm nhẹ vào năm 2012. Nguyên nhân là do công ty mở rộng xuất khẩu sang thị trƣờng mới, cũng nhƣ việc mở cửa nhập khẩu trở lại của hai nƣớc là Nga và Ukraina. Đồng thời công ty cũng nhận đƣợc nhiều hơn hợp đồng ủy thác xuất khẩu cá tra phi lê. Đơn giá của cá tra phi lê của công ty cao hơn rất nhiều so với chả cá, thƣờng là gấp đôi và có chiều hƣớng tăng, đây là nguyên nhân tăng kim ngạch xuất khẩu cá tra phi lê từ năm 2010 đến năm 2011 trong khi sản lƣợng tăng không nhiều. Cụ thể trong năm 2011, sản lƣợng tăng 6,3% tƣơng ứng tăng 231,6 tấn so với năm 2010, kim ngạch tăng 58% tƣơng ứng tăng 4.487,6 nghìn USD so với năm 2010. Năm 2012, sản lƣợng giảm 21,5% tƣơng ứng giảm 835 tấn so với năm 2011, kim ngạch giảm 33,9% tƣơng ứng giảm 4.148,5 nghìn USD so với năm 2011. Trong năm 2012 cùng với sự khó khăn chung của cả nƣớc và thế giới, công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn do nhu cầu của thị trƣờng thế giới giảm đối với mặt hàng cá da GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 41 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 trơn nên kéo theo sản lƣợng và kim ngạch giảm theo. Nguyên nhân là do rào cản kỹ thuật quá khắc khe của các nƣớc Châu Âu, kèm theo đó là ảnh hƣởng của việc bán phá giá cá da trơn Việt Nam cũng làm cho sàn lƣợng xuất khẩu cá da trơn giảm theo. b. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Bảng 3.5. CƠ CẤU KHỐI LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO MẶT HÀNG Đơn vị tính: % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Mặt hàng Khối lƣợng Kim ngạch Khối lƣợng Kim ngạch Khối lƣợng Kim ngạch Chả cá surimi 48,9 37,1 44,9 28,1 54,7 41,3 Cá tra fillet 51,1 62,9 55,1 71,9 45,3 58,7 (Nguồn: tổng hợp từ bảng 3.3 và 3.4) Nhìn vào bảng 3.5 và 3.6 ta có thể thấy cơ cấu xuất khẩu chả cá chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu. Khối lƣợng xuất khẩu cá tra trong năm 2010, 2011 luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu khối lƣợng xuất khẩu(trên 50%) nhƣng đến năm 2012 lại giảm xuống(còn 45,3%), nguyên nhân là do trong năm 2012 hợp đồng xuất khẩu cá tra giảm. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu cá tra phi lê rất cao trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu(trên 58%) và cao nhất trong năm 2011 là 71,9%, thấp nhất năm 2012 là 58,7%. Nguyên nhân có sự chênh lệch là do đơn giá xuất khẩu trung bình của chả cá thấp hơn rất nhiều tậm chí chỉ bằng một nữa so với đơn giá xuất khẩu cá tra. Ngoài ra, do sản phẩm chả cá của công ty chủ yếu chế biến từ những loài cá tạp không có giá trị kinh tế cao nên cơ cấu kim ngạch so với sản lƣợng xuất khẩu cảu mặt hàng này mang lại so với xuất khẩu cá tra phi lê. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 42 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Bảng 3.6. TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO MẶT HÀNG Đơn vị tính: nghìn USD, % Năm 2010 Mặt hàng xuất khẩu Năm 2011 Năm 2012 So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Chả cá surimi 4.562,0 37,08 4.789,9 28,15 5.685,7 54,7 227,9 105,0 895,8 118,7 Cá tra fillet 7.740,5 62,92 12.228,1 71,85 8.079,6 45,3 4.487,6 157,98 (4.148,5) 66,1 Tổng cộng 12.302,5 100,0 17.018,0 100,0 13.765,3 100,0 4.715,5 138,33 (3.252,7) 80,9 (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 43 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Cơ cấu khối lƣợng chả cá surimi giảm trong năm 2011(từ 48,9% năm 2010 xuống còn 44,9% năm 2011) nhƣng đến năm 2012 lại tăng lên 54,7% trong cơ cấu khối lƣợng xuất khẩu. Trong năm 2010 và 2011, cơ cấu chả cá surimi trong kim ngạch xuất khẩu luôn thấp hơn rất nhiều so với cá tra phi lê (năm 2010 là 37,1 và năm 2011 còn 28,1%) đến năm 2012 tăng lên 41,3%. Chả cá surimi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty nhƣng nguyên nhân là do khối lƣợng lẫn kim ngạch xuất khẩu cá tra phi lê giảm đồng thời thị trƣờng truyền thống nhập khẩu chả cá surim của công ty là Hàn Quốc có chiều hƣớng tăng nhẹ sản lƣợng nhập. 3.2.1.4. Tình hình xuất khẩu theo thị trƣờng Thị trƣờng xuất khẩu của công ty là khá dao động từ 15 đến 20 thị trƣờng ở cả 4 Châu lục là Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Phi, cơ cấu thị trƣờng cũng có sự biến đổi liên tục qua từng năm. Trong đó có nhiều thị trƣờng chỉ nhập khẩu sản phẩm của công ty một, hai năm hoặc chỉ là những thị trƣờng mới, chỉ có Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc là những thị trƣờng ổn định và chiếm phần lớn cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty. Ngoài ra, còn có Mexico và Algeria là những thị trƣờng mới của công ty một vài năm gần đây tuy có tỷ trọng tƣơng đối nhỏ nhƣng là thị trƣờng ổn định và là thị trƣờng tiềm năng của công ty. Năm 2010 công ty vẫn chủ yếu xuất khẩu sang thị trƣờng Đông Á là chính với kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong các thị trƣờng còn lại và nhiều hơn cả tất cả thị trƣờng khác cộng lại. Năm 2011 và năm 2012, kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể so với năm 2010, Đông Á vẫn là thị trƣờng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của công ty, và thấp thấp nhất là xuất khẩu sang thị trƣờng Bắc Mỹ năm 2010, 2011. Đến năm 2012, thị trƣờng mà công ty xuất khẩu thấp nhất là thị trƣờng ASIAN, thị trƣờng này vốn có nhu cầu xuất khẩu thấp vì hầu hết các quốc gia ASIAN điều giáp biển và xuất khẩu hải sản là ngành truyền thống của họ. Các thị trƣờng còn lại tuy có tăng giảm không ổn định nhƣng với giá trị không cao. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 44 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 45 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Bảng 3.7. TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƢỜNG Đơn vị tính: nghìn USD, % Thị trƣờng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Đông Á 8.077,8 65,66 8.837,7 51,93 9.170,1 66,6 759,91 109,4 332,4 103,8 ASEAN 148,4 1,21 1.050,4 6,17 169,2 1,2 902,0 707,8 (881,2) 16,1 Trung Đông 142,3 1,16 874,5 5,14 242,6 1,8 732,2 614,6 (631,9) 27,7 EU 284,0 2,31 1.041,5 6,12 438,4 3,2 757,5 366,7 (603,1) 42,1 Đông Âu 1.910,5 15,53 869,7 5,11 338,5 2,5 (1.040,8) 45,5 (531,2) 38,9 Bắc Mỹ 125,8 1,02 408,2 2,4 755,4 5,5 282,4 324,5 347,2 185,1 Nam Mỹ 752,7 6,12 1.540,6 9,05 2.161,0 15,6 787,9 204,7 620,4 140,3 Châu Phi 861,0 6,99 2.395,4 14,08 490,1 3,6 1.534,4 278,2 (1905,3) 20,5 Tổng cộng 12.302,5 100,0 17.018,0 100,0 13.765,3 100,0 4.715,4 138,3 (3.252,7) 80,9 (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 46 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 a. Thị trƣờng Châu Á Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới và cũng là thị trƣờng nhập khẩu nhiều thủy sản hàng đầu thế giới đặc biệt là Nhật Bản, bên cạnh đó thì Hàn Quốc, Hong Kong…cũng nhập khẩu nhiều thủy sản của Việt Nam. Ngƣời dân Châu Á ƣa thích các món ăn đƣợc chế biến từ thủy sản. Vì vậy đây là một thị trƣờng rất lớn đối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng. Thị trƣờng Châu Á là thị trƣờng truyền thống của công ty, do rất gần gủi nên dễ xâm nhập và cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Qua bảng 3.7 ta thấy thị trƣờng Châu Á là thị trƣờng chủ lực nói chung, trong đó Đông Á là thị trƣờng quan trọng nhất của công ty với các nƣớc nhƣ: Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc. Thị trƣờng này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong kim ngạch xuất khẩu, trên 50%. Tuy năm 2011 đã giảm xuống, cụ thể là từ 65,66% năm xuống còn 51,93% năm 2011 nhƣng thị trƣờng này vẫn là thị trƣờng chủ lực của công ty. Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế nên nhu cầu thị trƣờng giảm. Ngoài thị trƣờng Đông Á kể trên còn có thị trƣờng nhƣ ASIAN và Trung Đông với một số nƣớc nhƣ Malaysia, Singapore, Pakistan, Arab Saudi…Thị trƣờng này có tỷ trọng xuất khẩu tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2011, giá trị xuất khẩu ở 2 thị trƣờng này điều tăng so với năm 2010, tăng lên 902 nghìn USD ở thị trƣờng ASIAN, và 732,2 nghìn USD ở thị trƣờng Trung Đông. Tuy nhiên sang năm 2012, giá trị và tỷ trọng xuất khẩu ở cả 2 thị trƣờng này đều giảm mạnh, giảm đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Nguyên nhân của sự sụt giảm sản lƣợng nhƣ vậy là do ảnh hƣởng của đồng Đola Mỹ, khủng hoảng kinh tế ở Mỹ đã ảnh hƣởng không nhỏ đến các quốc gia trên thế giới. Thị trƣờng ASEAN là thị trƣờng với nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành, vì hầu hết các nƣớc ASEAN đều xuất khẩu thủy sản, nhƣng Việt Nam vẫn có thể đƣa thủy sản thâm nhập vào thị trƣờng này để phục vụ ngƣời tiêu dùng và chế biến xuất khẩu sang các khu vực khác. Doanh thu xuất khẩu trên thị trƣờng Châu Á tăng hay giảm còn bị chi phối bởi doanh thu cuả từng thị trƣờng ở Châu Á. Do đó, để thấy rõ hơn nguyên nhân GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 47 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 của sự tăng doanh thu trên thị trƣờng này, ta phân tích doanh thu của từng thị trƣờng quốc gia Châu Á. Bảng 3.8. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG Á TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: nghìn USD, % Năm Năm Năm 2011 2012 So sánh năm 2011/2010 2010 Thị trƣờng So sánh năm 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Hàn Quốc 4.298,9 53,2 4.392,7 49,7 5.532,3 60,3 93,8 102,2 1.139,6 125,9 Hồng Kong 616,7 7,6 2.016,2 22,8 2.471,6 27 1.399,5 326,9 455,4 122,6 Trung Quốc 3.156,5 39,1 2.428,8 27,5 1.166,2 12,7 (727,7) 76,9 (1.262,6) 48,0 Nhật Bản 5,7 0,1 - - - - (5.7) Tổng cộng 8.077,8 100,0 8.837,7 100,0 9.170,1 100,0 759,9 109,4 332,4 103,8 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng 3.8 ta thấy thị trƣờng Hàn Quốc vẫn là thị trƣờng lớn nhất của công ty trong nhiều năm qua, với kim ngạch xuất khẩu lên đến 5.532,3 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 60,3% năm 2012. Đây là năm có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong ba năm đối với thị trƣờng này, kim ngạch tăng chậm vì nhu cầu nhập khảu ở thị trƣờng này giảm dần. Nhƣng đây vẫn là thị trƣờng chủ yếu của công ty vì nó luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Thị trƣờng Hồng Kông cũng đã có quan hệ nhiều năm với công ty. Tuy không chiếm tỷ trọng lớn nhƣ Hàn Quốc nhƣng Hồng Kông cũng là thị trƣờng xuất khẩu quan trọng của công ty. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu ở hai thị trƣờng này giảm mạnh, chỉ chiếm 7,6% tỷ trọng trong thị trƣờng Đông Á. Nguyên nhân là do trong năm này sản phẩm cá tra Việt Nam gặp phải một số sự cố về chất lƣợng và giá cả tại một số thị trƣờng khác nên ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu của công ty tại thị trƣờng Hồng Kông. Do đây là thị trƣờng nhập khẩu cá tra phi lê lớn của công ty GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 48 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 làm cho kim ngạch xuất khẩu của công ty ở thị trƣờng này bị ảnh hƣởng rất nhiều. Đến năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của công ty tại Hồng Kông tăng trở lại, tăng 1.399,5 nghìn USD tƣơng đƣơng 226,9% so với năm 2010. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu tăng 455,4 nghìn USD tƣơng đƣơng tăng 22,6% so với năm 2011. Nguyên nhân là do sự phục hồi về uy tín cũng nhƣ chất lƣợng cá đƣợc đảm bảo và đây là thị trƣờng quen nên khôi phục xuất khẩu sang thị trƣờng này là không khó. Thị trƣờng Trung Quốc: nhìn chung kim ngạch xuất khẩu ở thị trƣờng này giảm qua ba năm. Giảm mạnh nhất vào năm 2012, từ 3.156,5 nghìn USD năm 2010 xuống còn 1.166,2 nghìn USD năm 2012. Nguyên nhân là do những tranh chấp đang diễn ra trên biển Đông và ngày càng trở nên gay cấn hơn nên công ty cũng e ngại việc xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc. Cung với việc giảm sản lƣợng nhập do họ tăng cƣờng khai thác sử dung nguồn nguyên liệu trong nƣớc thay vì nhập khẩu. b. Thị trƣờng Châu Âu Thị trƣờng Châu Âu là thị trƣờng xuất khẩu quan trọng của công ty sau thị trƣờng Châu Á từ năm 2010-2011, đến năm 2012 kim ngạch giảm xuống đứng thứ ba trong thị trƣờng xuất khẩu của công ty. Thị trƣờng EU: thị trƣờng EU là một trong những thị trƣờng khó tính với những rào cản về thuế, kỹ thuật cao và chất lƣợng sản phẩm phải đúng tiêu chuẩn. trong năm 2010, Việt Nam gặp phải một số vấn đề khó khăn về việc bơm tạp chất vào các sản phẩm thủy sản, điều này ảnh hƣởng lớn đến tình hình xuất khẩu chung của các công ty xuất khẩu thủy sản. ngoài ra sự sụt giảm này còn do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ thế giới và cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp, tác động xấu đến ngành thủy sản của Việt Nam nói chung và tình hình xuất khẩu của công ty nói riêng. Tuy vậy, sang năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của công ty ở thị trƣờng này tăng trở lại, tăng 757,7 nghìn USD, tƣơng ứng 266,7% so với năm 2010. Đây là tín hiệu đáng mừng cho sự gia tăng xuất khẩu sang thị trƣờng này. Nguyên nhân là do sản lƣợng khai thác tự nhiên ở khu vực này giảm và EU phải phụ thuộc và thủy sản nhập khẩu. Đến năm 2012, kim ngạch GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 49 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 xuất khẩu giảm 603,1 nghìn USD tƣơng ứng 57,9% so với năm 2011. Nguyên nhân là do số lƣợng hợp đồng ký kết đối với khu vự này giảm, tình hình kinh tế khó khăn nên chi tiêu của khu vực này cũng giảm theo. Thị trƣơng Đông Âu: thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của khu vực này là Ukraine. Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này giảm qua ba năm. Năm 2010, lệnh cấm nhập khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trƣờng này đƣợc dở bỏ tạo điều kiện cho công ty xuất khẩu trở lại đối với thị trƣờng này, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty (15,53%), tƣơng ứng 1.910,5 nghìn USD. Đến năm 2011-2012, kim ngạch xuất khẩu giảm 869,7 nghìn USD năm 2011 và 338,5 nghìn USD năm 2012, nguyên nhân là do trong năm này khủng hoảng kinh tế kéo theo nhu cầu giảm làm sản lƣợng trong hai năm này. c. Thị trƣờng Châu Mỹ Đây là thị trƣờng rất khó tính, bên cạnh các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm vô cùng khắc khe còn là các quy định và các rào cản thƣơng mại. Đây là thị trƣờng rất quan trọng của công ty. BẢNG 3.9. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU MỸ TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: nghìn USD, % Năm Năm 2010 2011 Năm So sánh năm 2011/2010 2012 Thị trƣờng So sánh năm 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Mexico 125,8 14,3 373,4 19,1 308.1 10,6 247,6 296,8 (65,3) 82,5 Uruguay 752,7 85,7 1.414,2 72,6 899,9 30,9 661,5 187,9 (514,3) 63,6 Hoa Kỳ - - 34,9 1,8 290,2 9.9 34,9 - 255,3 831,5 Khác - - 126,3 6,5 1.418,3 48,6 126,3 - 1292,0 1.123,0 Tổng cộng 878,5 100,0 1948,8 100,0 2916,5 100,0 1070,3 221,8 967,7 149,7 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 50 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng 3.9 ta thấy thị trƣờng Mexico và Uruguay tuy là thị trƣờng mới của công ty nhƣng trong những năm gần đây, hai thị trƣờng này có kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng ngày càng cao. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của thị trƣờng Mexico tăng 247,6 nghìn USD, tƣơng ứng 196,8% so với năm 2010. Thị trƣờng Uruguay tăng kim ngạch xuất khẩu với giá trị 661,5 nghìn USD, tƣơng ứng 87,9% so với năm 2010. Đây là thị trƣờng có kim ngạch xuất khẩu ổn định và tiềm năng của công ty. Đối với thị trƣờng Hoa Kỳ, kim ngạch giảm mạnh nhƣng đến năm 2011 đã dần phục hồi và đến năm 2012 đạt 290,2 nghìn USD chiếm 9,9% trong thị trƣờng Châu Mỹ. Do ảnh hƣởng của vụ kiện bán phá giá cá tra, cá Basa mà thuế của các mặt hàng này vào Mỹ bị áp đặt khá cao, nên mặc dù Mỹ đƣợc đánh giá là thị trƣờng hấp dẫn đối với nhiều nhà xuất khẩu thủy hải sản thế giới bởi sức tiêu thụ mạnh và giá trị mua hàng lớn nhƣng công ty vẫn ngƣng xuất khẩu sang thị trƣờng này trong năm 2010. Tuy sang năm 2011, công ty có xuất khẩu trở lại thị trƣờng này nhƣng giá trị xuất khẩu không cao. Sang năm 2012, kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này tăng trở lại là do ảnh hƣởng của việc phân trần nợ công nên ngƣời dân Mỹ cắt giảm chi tiêu và chuyển sang dùng sản phẩm có giá rẻ hơn nhƣ là các mặt hàng thủy sản. Ngoài ra, công ty cũng xuất khẩu sang các thị trƣờng khác nhƣ Cannada, Columbia. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Colombia tăng mạnh so với các năm trƣớc. d. Thị trƣờng Châu Phi Mặc dù Châu Phi là một lục địa nghèo, có sự chênh lệch giữa các nƣớc nhờ có nguồn thu từ xuất khẩu nhiều loại tài nguyên quý và dân số đông nên đây là thị trƣờng tiềm năng lớn. Thủy sản nằm trong nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu cao tại thị trƣờng này. Thị trƣờng Algeria là thị trƣờng chính của công ty tại khu vực này. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ năm 2010 đến năm 2011, từ 861 nghìn USD năm 2010 lên 2.395,4 năm 2011. Đến năm 2012 kim ngạch xuất khẩu giảm xuống còn 490,1 nghìn USD, giảm 79,5 % so với năm 2011. Đây là thị trƣờng tiềm GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 51 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 năng nhƣng có nhiều luật lệ, cơ chế và chính sách kinh doanh của một số quốc gia tại lục địa này vẫn còn phức tạp, hệ thống cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, hệ thống ngân hàng chƣa phát triển, hệ thống thông tin liên lạc còn hạn chế khiến các doanh nghiệp Việt Nam e ngại khi giao dịch và mở rộng hợp tác. Ngoài ra khả năng thanh toán của các bạn hàng Châu Phi chƣa cao, chi phí vận tải lớn do ở khoảng cách xa, chi phí xúc tiến thƣơng mại tốn kém, khách hàng Châu Phi ít có khả năng đảm bảo thực hiện trực tiếp những hợp đồng lớn nếu không có sự bảo lãnh của bên thứ ba ( thƣờng là các nhà kinh doanh hoặc tổ chức tài chính tín dụng có uy tín ở Châu Âu..).. cũng là mối e ngại cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. 3.2.1.5. Tình hình xuất khẩu theo phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu Công ty hiện có hai hình thức xuất khẩu là xuất trực tiếp và ủy thác xuất khẩu. Qua bảng 3.10, ta có thể thấy sản lƣợng xuất khẩu của công ty bắng hình thức xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu, chiếm khoảng 60% tổng sản lƣợng xuất khẩu thủy sản của công ty, còn lại là ủy thác xuất khẩu. Cơ cấu xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu qua ủy thác có xu hƣớng biến động nhƣng không nhiều qua các năm. Kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất năm 2011 ở cả ủy thác xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp, nhƣng trong năm này tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu do hình thức ủy thác xuất khẩu châm hơn nhiều so với tốc độ tăng kim ngạch do xuất khẩu trực tiếp, cụ thể là kim ngạch xuất khẩu trực tiếp tăng 50,1%, tƣơng ứng 3.479,4 nghìn USD, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu do ủy thác chỉ tăng 23,1%, tƣơng ứng 1.236,1 nghìn USD. Tỷ trọng của xuất khẩu trực tiếp trong năm này cũng tăng cao, chiếm 61,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu theo hình thức. Qua năm 2012, kim ngạch xuất khẩu có giảm xuống nhƣng xuất khẩu trực tiếp của công ty vẫn là chủ yếu, chiếm 63,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu theo hình thức của công ty. Nhƣng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp trong năm này lại giảm 16,3% so với năm 2011, kim ngạch xuất khẩu do ủy thác xuất khẩu cũng giảm 23,5% so với kim ngạch xuất khẩu do ủy thác xuất khẩu năm 2011. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 52 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 53 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Bảng 3.10. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN THEO HÌNH THỨC XUẤT KHẨU Đơn vị tính: nghìn USD, % Năm Năm 2011 2010 Hình thức xuất khẩu Năm 2012 So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Xuất khẩu trực tiếp 6.943,7 56,4 10.423,1 61,2 8.721,9 63,4 3.479,4 150,1 (1.701,2) 83,7 Ủy thác xuất khẩu 5.358,8 43,6 6.594,9 38,8 5.043,4 36,6 1.236,1 123,1 (1.551,5) 76,5 Tổng cộng 12.302,5 100,0 17.018,0 100,0 13.765,3 100,0 4.715,5 138,3 (3.252,7) 80,9 (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 54 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.2.1.6. Tình hình xuất khẩu theo phƣơng thức thanh toán Các hợp đồng xuất khẩu cảu công ty Hải Sản 404 đƣợc thanh toán chủ yếu bằng USD theo phƣơng thức chuyển tiền T/T, tín dụng chứng từ L/C và phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ D/P. Đánh giá tình hình sử dụng các phƣơng thức thanh toán trong hoạt động xuất khẩu củ công ty xuất khẩu Hải Sản 404 qua bảng tổng hợp dƣới đây (chỉ kể các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp). Bảng 3.11. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY THEO PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN Đơn vị tính: nghìn USD, % Các phƣơng thức thanh toán quốc tế Năm 2010 Giá trị Năm 2011 So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Năm 2012 Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ Giá trị trọng Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng T/T 3.770,4 54,3 5.878,7 56,4 4.617,2 52,9 2.108,3 155,9 (1.261,5) 75,5 L/C 2.263,7 32,6 3.721,0 35,7 2.987,1 34,2 1.457,3 164,4 (733,9) 80,2 D/P 909,6 13,1 823,4 7,9 1.117,6 12,9 (86,2) 90,5 294,2 135,7 Tổng cộng 6.943,7 100,0 10.423,1 100,0 8.721,9 100,0 3.479,4 150,1 (1.701,2) 83,7 (Nguồn: Phòng kế toán) T/T: Điện chuyển tiền (Telegraphic Transfer Remittance). L/C: thư tín dụng (Letter of Credit). D/P: Nhờ thu kèm chứng từ ( Document against Payment). Qua bảng 3.11 ta thấy phƣơng thức thanh toán chuyển tiền T/T đƣợc xem là những phƣơng thức thanh toán có rủi ro cao nhất đối với nhà xuất khẩu, tuy nhiên hình thức này vẫn chiếm tỷ trọng cao trong thanh toán, chiếm trên 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Do Hàn Quốc và Hông Kông là những khách hàng quen nên dẫn đến việc công ty sử dụng phƣơng thức thanh toán chuyển tiền với các khách hàng này cũng cao. Việc đa dạng hóa việc sử dụng các phƣơng thức thanh toán quốc tế, đặc biệt công ty áp dụng nhiều hình thức thanh toán trả chậm, góp phần giúp công ty tăng kim ngạch xuất khẩu qua các năm. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 55 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đƣợc xem là phƣơng thức thanh toán an toàn đối với nhà xuất khẩu và đƣợc áp dụng ở nhiều công ty, chiếm tỷ trọng ngày càng cao, góp phần thể hiện uy tín của công ty ngày càng tăng. Ngoài ra phƣơng thức này còn đem lại việc thuận tiện trong việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty. Hơn nữa, thanh toán bằng L/C trong những năm qua luôn chiếm tỷ lệ cao nhƣ vậy là do nguyên nhân của suy thoái kinh tế, lam phát cao, nên các doanh nghiệp nói chung và công ty Hải Sản 404 nói riêng cần cẩn trọng hon trong việc ký kết vì vậy chọn phƣơng thức thanh toán L/C là phƣơng án tối ƣu để đảm bảo an toàn, hiệu quả, giảm rủi ro trong việc thanh toán. Bên cạnh đó thì phƣơng thức thanh toán L/C không tránh khỏi một số nhƣợc điểm nhƣ phí mở tín dụng, tỷ lệ ký quỹ tƣơng đối cao và thời gian thực hiện khá là dài. Do đó, để giảm bớt một phần chi phí và thời gian nên công ty còn sử dụng phƣơng thức nhờ thu D/P với tỷ lệ khoảng 8%. 3.2.1.7. Tình hình xuất khẩu theo điều kiện thƣơng mại incoterms Bảng 3.12. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY THEO ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI INCOTERMS Đơn vị tính: nghìn USD, % So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Các điều kiện thƣơng mại Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng FOB 4.312,0 62,1 6.410,2 61,5 5.382,4 61,7 2.098,2 148,7 (1.027,8) 84,0 CIF 2.631,7 37,9 4.012,9 38,5 3.339,5 38,3 1.381,2 152,5 (673,4) 83,2 Tổng cộng 6.943,7 100,0 10.423,1 100,0 8.721,9 100,0 3.479,4 150,1 (1.701,2) 83,7 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên nhìn chung kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty tăng giảm không ổn định qua ba năm. Năm 2011, tăng 50,1% tƣơng ứng tăng 3.479,4 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 56 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 nghìn USD so với năm 2010. Năm 2012, giảm 16,3% tƣơng ứng giảm 1.701,2 nghìn USD so với năm 2011. Điều kiện thƣơng mại FOB qua các năm vẫn giữ nguyên sự ổn định trong các hợp đồng ký kết khi sử dụng điều kiện này. Công ty sử dụng điều kiện này nhiều hơn là CIF, nhƣng trong những năm gần đây điều kiện CIF đƣợc sử dụng ngày càng nhiều hơn. Nguyên do là khách hàng ngày càng có xu hƣớng đơn giản trong phƣơng thức mua hàng. 3.2.2. CÁC NHÓM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH  Các chỉ tiêu thanh khoản Bảng 3.13. CÁC CHỈ TIÊU THANH KHOẢN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 Năm Đơn vị tính 2010 2011 2012 1. Tài sản lƣu động Triệu đồng 123.114 117.526 117.591 2. Hàng tồn kho Triệu đồng 56.405 55.903 55.903 3. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 116.828 117.624 117.350 Lần 0,57 0,52 0,53 Lần 1,05 1,00 1,00 Chỉ tiêu 4. Khả năng thanh toán hiện thời[(1)-(2)]/((3) 5. Khả năng thanh toán nhanh(1)/(3) (Nguồn: phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy, nhìn chung khả năng thanh toán hiện thời của công ty thấp. Có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi hơn nữa đồng tài sản ngắn hạn. Chỉ số này cho thấy công ty hoạt động dựa vào vốn vay là chủ yếu khả năng đảm bảo chƣa cao. Tuy vậy, khả năng thanh toán của công ty cũng tƣơng đối ổn định qua các năm. Năm 2010, khả năng thanh toán nhanh là 1,05 nhƣng đến năm 2011, 2012 chỉ còn 1,00 còn khả năng thanh toán hiện thời là 0,57 vào năm 2010, đến năm 2011 là 0,52 và 0,53 vào năm 2012. Con số này nói lên khả năng thanh toán của công ty đƣợc duy trì ổn định. Là công ty nhà nƣớc nhƣng công ty hoạt động độc lập và dần khẳng định tên tuổi của mình trên thị trƣờng, đem lại uy tín cao GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 57 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 cho các đối tác trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. khả năng thanh toán đƣợc đảm bảo cũng là điều kiện để công ty mở rộng hợp tác hơn nữa, dần trở thành công ty có uy tín và chất lƣợng trên thi trƣờng.  Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Bảng 3.14. VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính Hàng tồn kho bình Triệu đồng Triệu quân đồng Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho vòng 2010 2011 2012 268.746 374.023 56.405 55.903 55.903 4,76 6,69 5,64 315.504 (nguồn: phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy, vòng quay hàng tồn kho tăng giảm không ổn định qua ba năm vàg tăng cao nhất vào năm 2011. Năm 2010, vòng quay hàng tồn kho là 4,76 vòng và đến năm 2011 là 6,69 vòng, năm 2012 là 5,64 vòng. Công ty đã phải giảm giá một số mặt hàng bán để giải quyết vấn đề hàng tồn kho. Điều này cho thấy công ty đã quản lý khá tốt hàng tồn kho khiến hàng trong kho đƣợc luân chuyển liên tục. Qua đây ta cũng thấy công ty hoạt động khá là hiệu quả mới làm cho hàng tồn kho đƣợc luân chuyển nhƣ vậy. Công ty cần cố gang quản lý tốt vấn đề hàng tồn kho hơn nữa trong thời gian tới. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 58 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Vòng quay tài sản cố định: Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần Tổng giá trị tài sản cố định bình quân Bảng 3.15.VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 Năm Chỉ tiêu Doanh thu thuần Tổng tài sản cố định bình quân Vòng quay tài sản cố định Đơn vị 2010 2011 2012 Triệu đồng 293.889 409.583 343.199 Triệu đồng 63.738 65.421 66.348 vòng 3,14 6,26 5,17 tính (nguồn: phòng kế toán) Qua kết quả phân tích từ 3 kỳ kinh doanh, vòng quay tài sản cố định cứ giảm rồi lại tăng khác nhau và cao nhất là năm 2011. Năm 2011 tăng 3,12 vòng so với năm 2010, còn năm 2012 giảm 1,90 vòng so với năm 2011. Tuy nhiên, mức tăng giảm này không nhiều. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã rất cố gắng trong việc sử dụng toàn bộ tài sản, tiền vốn hiện có của đơn vị không để bị chênh lệch nhiều. Năm 2010 có vòng quay tài sản cố định là thấp nhất. Vì vậy, vòng quay tài sản cố định chƣa cao, nguồn vốn cố định chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả một cách triệt để. Sang năm 2011, vòng quay toàn bộ tài sản tăng lên và đạt 6,26 vòng, cho thấy năm 2011 sử dụng vốn có hiệu quả hơn năm 2010. Nhìn chung, ta thấy năm 2011 doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản hơn 2 năm 2010 và năm 2012. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần có biện pháp tăng doanh thu hơn nữa để tăng hiệu quả sử dụng vốn. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 59 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Vòng quay tổng tài sản : Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần Tổng giá trị tài sản bình quân Bảng 3.16. VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 Năm 2010 2011 2012 293.889 409.583 343.199 215.254 212.744 201.684 1,37 1,93 1,70 Chỉ tiêu Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Vòng quay tổng tài sản ( nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy, vòng quay tổng tài sản biến động không đáng kể. Hiệu quả sử dụng vốn tƣơng đối đạt hiệu quả. Nhìn chung hiệu quả sử dung vốn cao nhất là vào năm 2011. Năm 2011 tăng 0,56 vòng so với năm 2010, còn năm 2012 giảm 0,23 vòng so với năm 2011. Tuy nhiên, mức tăng giảm này không nhiều. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã rất cố gắng trong việc sử dụng toàn bộ tài sản, tiền vốn hiện có của đơn vị không để bị chênh lệch nhiều. Năm 2010 có vòng quay toàn bộ tài sản thấp nhất trong ba năm cụ thể là 1,37 vòng. Ta thấy vòng quay toàn bộ tài sản chƣa cao, nguồn vốn cố định chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả một cách triệt để trong năm này. Sang năm 2011, vòng quay toàn bộ tài sản tăng lên và đạt 1,93 vòng, cho thấy năm 2011 sử dụng vốn có hiệu quả hơn năm 2010. Nhìn chung, ta thấy năm 2011 doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản hơn 2 năm 2010 và năm 2012. Do trong năm 2012 là năm khó khăn đối với ngành thủy sản nên công ty thu hẹp kinh doanh lại chỉ chú trọng ở những mặt mạnh mà công ty hiện có mà thôi. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 60 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404  Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi BẢNG 3.17. CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 Tổng tài sản bình quân ngàn đồng 201.170.807 213.790.980 Lợi nhuận thuần ngàn đồng 3.558.440 4.488.544 Vốn chủ sở hữu bình quân ngàn đồng 82.340.511 87.816.206 Doanh thu thuần ngàn đồng 293.888.650 409.583.410 ROS % 1,21 1,10 ROA % 1,77 2,10 ROE % 4,32 5,11 2012 212.809.224 1.165.738 90.772.999 342.889.679 0,34 0,55 1,28 (Nguồn: tổng hợp từ Bảng cân đối kê toán và Báo cáo kết quả HĐKD ) ROS = Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu = Lợi nhuận thuần/ Doanh thu thuần ROA = Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận thuần/ Tổng tài sản BQ ROE = Tỷ số lợi nhuận trên VCSH BQ = Lợi nhuận thuần/ VCSH BQ a. Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu (ROS) Nếu nhƣ năm 2010 cứ 100 đồng doanh thu thuần công ty thu đƣợc 1,21 đồng lợi nhuận thuần thì năm 2011 thu đƣợc 1,10 đồng. Nói cách khác, năm 2010 cứ 100 đồng tổng thu nhập thuần công ty thu đƣợc 1,21 đồng lợi nhuận thuần thì 2011 chỉ thu đƣợc 1,10 đồng. Với phép so sánh đó so với năm 2010 thì năm 2011 lợi nhuận thuần giảm hơn chỉ thu đƣợc 1,1 đồng. Việc giảm lợi nhuận thuần do chi chí giá vốn hàng bán tăng qua từng năm nghiên cứu. Đặc biệt ở năm 2011 chi phí tăng 39,26 % so với năm 2010 dẫn đến lợi nhuận giảm đáng kể. Đến năm 2012, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu giảm chỉ còn 0,34%. Chỉ số này giảm mạnh nhất qua ba năm. Nguyên nhân của sự giảm sút nhƣ vậy là do lợi nhuận trong năm này giảm mạnh so với hai năm trƣớc. Do việc ký kết thực hiện hợp đồng không đƣợc thuận lợi làm cho lợi nhuận giảm. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 61 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 b. Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Nếu nhƣ năm 2010 cứ 100 đồng tài sản công ty thu đƣợc 1,77 đồng lợi nhuận thuần thì năm 2011 thu đƣợc 2,10 đồng. Nói cách khác, năm 2010 cứ 100 đồng tổng tài sản công ty thu đƣợc 1,77 đồng lợi nhuận thuần thì năm 2011 thu đƣợc 2,10 đồng. Với phép so sánh đó so với năm 2010 thì năm 2011 lợi nhuận thuần tăng trở lại thu đƣợc 2,1 đồng. Sự giảm mạnh về tỷ số ROA này do năm 2010 lợi nhuận giảm do chi phí giá vốn hàng bán tăng ngoài ra công ty đầu tƣ mua thêm trang thiết bị mới đƣa vào sử dụng. Đến năm 2012, con số này giảm chỉ còn 0,55%. Tuy tổng tài sản bình quân có giảm nhƣng nguyên nhân của sự giảm mạnh là do lợi nhuận thuần giảm. c. Tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) Tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng phân tích, ta thấy rằng ROE của công ty cao hơn ROA gấp nhiều lần, điều đó cho thấy vốn tự có của công ty là thấp và hoạt động chủ yếu từ các khoản nợ vay. Vốn tự có này hoạt động tƣơng đối hiệu quả, tăng qua các năm, năm 2010 cứ 100 đồng vốn thì có 4,32 đồng lợi nhuận. Năm 2010 thì 100 đồng vốn tự có đã tạo ra đƣợc 4,32 đồng lợi nhuận, đến năm 2011 thì 100 đồng vốn tạo ra 5,11 đồng lợi nhuận. Năm 2012 thì 100 đồng vốn tự có tạo ra 1,28 đồng lợi nhuận. Tuy vốn chủ sở hữu có tăng nhƣng lợi nhuận thuần lại giảm mạnh nên tỷ số này cũng thấp. Điều này cho thấy công ty sử dụng vốn có hiệu quả trong năm 2011. Vì vậy trong những năm tiếp theo công ty cần duy trì và có những biện pháp tốt hơn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. 3.2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3.2.4.1. Chi phí Nhìn chung tổng chi phí của công ty qua các năm không ổn định, tăng cao nhất vào năm 2011, với giá trị là 115.089 triệu đồng, tƣơng đƣơng tỷ trọng là 139,2% so với năm 2010. Trong đó: sự thay đổi của chi phí hoạt động kinh doanh có ảnh hƣởng rất lớn trong tổng chi phí. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi của chi phí hoạt động kinh doanh cũng là những yếu tố ảnh hƣởng đến tổng chi phí. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 62 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 63 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Bảng 3.18. TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng, % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chi phí So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Chi phí hoạt động kinh doanh 286.865 97,80 403.363 98,70 315.504 98,62 116.498 140,61 (87.859) 78,22 Chi phí hoạt động tài chính 6.594 2,20 5.185 1,27 4.082 1,28 (1.409) 78,63 (1.103) 78,73 Chi phí khác - - 123 0,03 313 0,10 123 190 254,47 Tổng chi phí 293.459 100,00 408.548 100,00 319.899 100,00 115.089 (88.649) 78,3 (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 64 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH 139,22 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Sự tăng giá xăng dầu thế giới, cũng nhƣ giá nguyên vật liệu tăng mỗi năm, cùng với tình trạng khan hiếm nguồn nguyên vật liệu cũng làm cho chi phí thu mua tăng. Riêng về tổng chi phí hoạt động tài chính, tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí nhƣng giá trị và tỷ trọng ngày càng gia tăng. Nguyên nhân là do công ty thƣờng xuyên có các khoản vay ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh, chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng cao. Chi phí hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là giá vốn hàng bán, vì hoạt động chính của công ty là kinh doanh xuất khẩu. Giai đoạn 2010-2012, tỷ lệ này chiếm trên 90% tổng chi phí hoạt động kinh doanh, nhƣng giá trị không ổn định qua các năm. Tuy nhiên, sự thay đổi này không đáng kể. Qua bảng trên, ta thấy chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh tăng lên vào năm 2011 và giảm năm 2012, cụ thể chi phí bán hàng giảm 13,4%, và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 21,1% so với năm 2011. Nhìn chung công ty cần xem xét giảm chi phí để tối đa hóa lợi nhuận. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 65 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Bảng 3.19. TÌNH HÌNH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng, % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá vốn hàng bán 268.746 93.7 374.023 92,8 315.504 92,8 105.277 139,2 (58.519) 84,4 Chi phí bán hàng 12.159 4,2 19.129 4,7 16.566 4,8 6.970 157,3 (2.563) 86,6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.960 2,1 10.211 2,5 8.059 2,4 4.251 171,3 (2.152) 78,9 286.865 100,0 403.363 100,0 340.129 100,0 116.498 140,6 (63.234) 84,3 Tổng chi phí hoạt động kinh doanh (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 66 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Bảng 3.20.CƠ CẤU CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng, % Năm 2010 Chi phí Tỷ trọng (%) Xuất khẩu trực tiếp 238.422 Ủy thác xuất khẩu Năm 2011 Năm 2012 Chi phí Tỷ trọng (%) Chi phí Tỷ trọng (%) 83,1 349.893 86,74 315.504 92,81 184 0,07 5 0 11 0 Gia công chế biến xuất khẩu 33.151 11,56 23.986 5,95 24.301 7,10 Hoạt động khác 15.108 5,27 29.479 7,31 313 0,09 Tổng 286.865 100,00 403.363 100,00 340.129 100,00 Chỉ tiêu (Nguồn: Phòng ké toán) Qua bảng trên, ta thấy chi phí ở loại hình xuất khẩu chủ lực của công ty là xuất khẩu trực tiếp thủy hải sản tăng từ năm 2010 đến năm 2011, nhƣng đến năm 2012 lại giảm nhƣng không nhiều. Cụ thể là xuất khẩu trực tiếp năm 2011 tăng 111.471 triệu đồng so với năm 2010, năm 2012 là giảm 34.389 triệu đồng so với năm 2011. Chi phí ủy thác xuất khẩu giảm dần và đến năm 2011 chỉ còn 5 triệu đồng, giảm mạnh nhất qua các năm.Chi phí gia công chế biến xuất khẩu cũng giảm dần qua các năm. Điều này cho thấy công ty luôn ổn định đƣợc sản xuất và giữ vững vị thế chủ lực của ngành. Trong khi đó, chi phí ở lĩnh vực ủy thác xuất khẩu, gia công chế biến xuất khẩu ngày càng giảm. Nguyên nhân là công ty thu hẹp lĩnh vực kinh doanh này và ít nhận đƣợc các hợp đồng ủy thác, gia công trong những năm gần đây. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 67 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.2.4.2. Doanh thu Bảng 3.21. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010 Năm 2012 So sánh 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 293.889 409.583 343.199 115.694 139,37 (66.384) 83,8 Doanh thu hoạt động tài chính 2.683 3.141 2.487 458 117.07 (654) 79,2 Thu nhập khác 446 434 1.369 (12) 97,31 935 315,4 Tổng doanh thu 297.018 413.158 347.055 116.140 139,1 (66.103) 84,0 (Nguồn: Phòng kế toán) BIỂU ĐỒ 3.1. KẾT QUẢ KINH DOANH TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng 450000 400000 350000 300000 250000 Năm 2010 200000 Năm 2011 150000 Năm 2012 100000 50000 0 Doanh thu bán Doanh thu hoạt hàng và cung cấp động tài chính dịch vụ GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 68 Thu nhập khác Tổng doanh thu SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 (Nguồn: phòng kế toán) Qua bảng số liệu 3.21và sơ đồ 3.1, ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu chủ yếu của công ty, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu. Tổng doanh thu qua các năm tăng giảm không ổn định. Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm cũng tăng giảm không ổn định, cụ thể là năm 2011 tăng lên 39,37%, tƣơng ứng tăng 115.694 triệu đồng so với năm 2010, nhƣng đến năm 2012 lại giảm xuống 16,20%, tƣơng ứng giảm 66.384 triệu đồng so với năm 2011. Doanh thu từ hoạt động tài chính chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu nhƣng là một khoảng thu nhập rất quan trọng của công ty. Nhìn chung qua doanh thu từ hoạt động tài chính giảm qua các năm. Cụ thể là giảm mạnh nhất vào năm 2012, giảm 20,8%, tƣơng ứng giảm 654 triệu đồng so với năm 2011. Do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng không nhỏ nền kinh tế trong nƣớc, lạm phát tăng cao, chỉ số giá tiêu dùng tăng liên tục, giá nhiên liệu tăng mạnh gây ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Để xem xét lĩnh vực hoạt động của công ty ta xem xét bảng dƣới đây: Bảng 3.22.CƠ CẤU DOANH THU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Tỷ trọng Doanh thu Năm 2011 Doanh thu (%) Tỷ trọng Năm 2012 Doanh thu (%) Tỷ trọng (%) Xuất khẩu trực tiếp 243.666 82,91 354.467 86,54 343.198 98,8 Ủy thác xuất khẩu 318 0,11 58 0,01 192 0,1 Gia công chế biến xuất khẩu 34.084 11,6 24.790 6,05 2.296 0,7 Hoạt động khác 15.821 5,38 30.268 7,40 1.369 0,4 Tổng doanh thu 293.889 100,00 409.583 100,00 347.055 100,0 (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 69 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Qua bảng số liệu 3.22 ta thấy, ngành nghề hoạt động chủ yếu của công ty là xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủy hải sản ra thị trƣờng các nƣớc, chiếm trên 80% tỷ trọng doanh thu qua các năm. Các ngành nghề khác nhƣ ủy thác xuất khẩu, gia công chế biến xuất khẩu thủy sản,… chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ chƣa đem lại doanh thu đáng kể, cụ thể ủy thác xuất khẩu có dấu hiệu giảm rõ từ 0,11% năm 2010 cuống còn 0,01% năm 2011, đến năm 2012 tăng lên 0,1% nhƣng tăng tỷ lệ rất nhỏ. Công ty cần cố gắng mở rộng hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh sang các ngành nghề khác để gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. 3.2.4.3. Lợi nhuận Bảng 3.23.TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh So sánh 2011/2010 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.113 4.177 1.166 1.064 134,2 (3.011) 27,9 Lợi nhuận khác 446 311 1.057 (135) 69,7 746 339,9 Lợi nhuận trƣớc thuế 3.558 4.489 2.222 931 126,2 (2.267) 49,5 Lợi nhuận sau thuế 2.669 3.703 1.847 1.034 138,7 (1.856) 49,9 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng số liệu 3.23 và biểu đồ 3.2, cho ta thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất, lợi nhuận khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Từ đó, ta có thể khẳng định nguồn thu chủ yếu của công ty là từ hoạt động kinh GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 70 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 doanh xuất khẩu. Ngoài ra, lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế năm 2010 và 2011 có sự chênh lệch đáng kể so với năm 2012. BIỂU ĐỒ 3.2.LỢI NHẬN THUẦN TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng 4500 4000 3500 3000 2500 Lợi nhuận trƣớc thuế 2000 Lợi nhuận sau thuế 1500 1000 500 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: Phòng kế toán) Năm 2012, tình hình hoạt động của công ty có chiều hƣớng đi xuống, cụ thể là lợi nhuận trƣớc thuế giảm 50,5%, tƣơng ứng giảm 2.267 triệu đồng so với năm 2011, lợi nhuận sau thuế giảm 50,1%, tƣơng ứng với 1.856 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận giảm mạnh nhƣ vậy là do việc ký kết thực hiện hợp đồng tuy có nhƣng với sản lƣợng không cao, hơn nữa một số thị trƣờng truyền thống còn cắt giảm sản lƣợng và công ty còn mất luôn một số thị trƣờng trong năm này. Thêm vào đó là chi phí đầu vào quá cao do chi phí mua nguyên liệu từ ngƣời nuôi lớn, cùng với đó là việc sắm một số trang thiết bị mới,… làm cho lợi nhuận giảm rõ rệt. Lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng nhỏ và tăng giảm không ổn định. Năm 2011 lợi nhuận khác giảm xuống 30,3% so với năm 2010. Đến năm 2012 lại GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 71 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 tăng đột ngột, tăng 239,9% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm này hoạt động kinh doanh chính của công ty không đƣợc thuận lợi nên thay vào đó là doanh thu từ gia công chế biến, phế phẩm, nhà hàng và đóng gói bao bì,… có chiều hƣớng tăng lên làm cho lợi nhuận khác cũng tăng theo. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 72 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.2.4.4. Tài sản Bảng 3.24. TÌNH HÌNH CƠ CẤU TÀI SẢN TỪ NĂM 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng, % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 126.073 58,6 121.133 57,0 130.689 64,8 (4.940) 96,1 9.556 107,9 1. Tiền 2.670 1,2 1.187 0,6 2.361 1,2 (1.483) 44,5 1.174 198,9 2. Các khoản phải thu 64.039 29,8 60.436 28,4 71.645 35,5 (3.603) 94,4 11.209 118,5 3. Hàng tồn kho 56.405 26,2 55.903 26,3 54.299 26,9 (502) 99,1 (1.604) 97,1 4. Tài sản ngắn hạn khác 2.959 1,4 3.607 1,7 2.383 1,2 648 121,9 (1224) 66,1 89.181 41,4 91.611 43,0 70.995 35,2 2.430 102,7 (20.666) 77,5 659 0,3 1.002 0,5 2.535 1,3 343 152,0 1533 253,0 2. Tài sản cố định 63.738 29,6 65.421 30,6 66.348 32,9 1.683 102,6 927 101,4 3. Đầu tƣ tài chính 24.403 11,3 24.403 11,5 1.300 0,6 0 100,0 (23.103) 5,3 381 0,2 785 0,4 811 0,4 404 206,0 26 103,3 215.254 100,0 212.744 100,0 201.684 100,0 (2.510) 98,8 (11.060) 94,8 I. TÀI SẢN NGẮN HẠN II. TÀI SẢN DÀI HẠN 1. Các khoản phải thu 4. Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 73 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Qua bảng số liệu 3.24, ta thấy nhìn chung tổng tài sản của công ty giảm qua các năm. Đây là tín hiệu hết sức báo động cho công ty, công ty đang ngày thu hẹp kinh doanh. Năm 2011, tổng tài sản giảm 1,2%, tƣơng ứng 2.510 triệu đồng so với năm 2011, đến năm 2012 lại tiếp tục giảm 5,2%, tƣơng ứng 11.060 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2011, tài sản ngắn hạn của công ty giảm 3,9%, tƣơng ứng giảm 4.940 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do vốn bằng tiền của công ty giảm mạnh trong năm này, thêm vào đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu giảm nên kéo theo tài sản ngắn hạn giảm xuống. Trong năm này, khả năng sử dụng vốn của công ty tăng lên do công ty chú trọng giảm vốn bằng tiền và giải quyết vấn đề hàng tồn kho, thu các khoản nợ ứ đọng từ năm trƣớc chƣa thanh toán. Đến năm 2012, tài sản ngắn hại tăng lên đáng kể (tăng 7,9%, tƣơng ứng với 9.556 triệu đồng) so với năm 2011. Có sự tăng nhƣ vậy là do sự tăng lên của các khoản phải thu và vốn bằng tiền vì trong năm này các hợp đồng chậm thanh toán vì công tác thu hồi nợ của công ty chƣa tốt, thêm vào đó là các phƣơng thức thanh toán còn chậm và để giải quyết hàng tồn kho của công ty. Về tài sản dài hạn: tài sản dài hạn của công ty giảm mạnh vào năm 2012, trong khi tài sản dài hạn trong năm 2010, 2011 chênh lệch không đáng kể. Năm 2012, tài sản dài hạn giảm 22,5%, tƣơng ứng 20.666 triệu đồng so với năm 2011. Tuy trong năm này tài sản cố định của công ty có tăng nhƣng các khoản đầu tƣ tài chính giảm mạnh (giảm 94,7%, tƣơng ứng 23.103 triệu đồng) so với năm 2011. Vì trong năm này tình hình khó khăn chung của trong nƣớc và thế giới nên công ty cũng không mạo hiểm những khoản đầu tƣ ra bên ngoài. Làm cho tài sản dài hạn trong năm 2012 giảm đáng kể. Tổng tài sản của công ty giảm dần qua ba năm, trong đó giảm mạnh nhất vào năm 2012 cụ thể giảm 5,2% , tƣơng ứng giảm 11.060 triệu đồng so với năm 2011. Tình hình này cho thấy công ty đang thu hẹp sản xuất trong những năm tình hình kinh tế khó khăn nhƣ thế này. GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 74 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.2.4.5. Nguồn vốn Bảng 3.25. TÌNH HÌNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng, % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Chỉ tiêu I. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn II. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng cộng Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 129.865 65,7 122.242 57,5 131.634 65,3 (7.623) 94,1 9.392 107,7 116.828 54,3 117.624 55,3 131.304 65,1 796 100,7 13.680 111,6 13.037 6,0 4.618 2,2 330 0,2 (8.419) 35.4 (4.288) 7,1 85.389 39,7 90.502 42,5 70.050 34,7 5.113 106,0 20.452 77,4 85.320 39,6 90.773 42,7 70.700 35,1 5.453 106,4 (20.073) 77,9 69 0,1 (271) (0,2) (650) (0,4) (340) (392,8 ) (379) 2,4 215.254 100,0 212.744 100,0 201.684 100,0 2.510 98,8 (11.060) 94,8 (Nguồn: Phòng kế toán) GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 75 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Qua bảng số liệu trên, ta thấy vốn chủ sở hữu của công ty giảm qua các năm. Giảm mạnh nhất vào năm 2012, cụ thể giảm 5,2%, tƣơng ứng giảm 11.060 triệu đồng so với năm 20111. Tổng nguồn vốn giảm là do vốn chủ sở hữu giảm nhƣng nợ phải trả lại tăng lên, chủ yếu nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn tăng qua các năm, cụ thể năm 2011 tăng 0,7%, tƣơng ứng tăng 796 triệu đồng so với năm 2011, tăng 7,7%, tƣơng ứng với 9.392 triệu đồng vào năm 2012. Do trong năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn nên công ty cũng thu hẹp một số lĩnh vực kinh doanh. Cùng với đó là máy móc thiết bị đã cũ phải mua một số máy mới và tiến hành bão dƣỡng nên làm cho nợ tăng lên. Công ty cần phải thu hẹp một số lĩnh vực kinh doanh không đem lại lợi nhuận cao mà thay vào đó là đẩy mạnh sản xuất vào ngành chủ lực của công ty góp phần để nâng cao khả năng sử dung vốn và tránh đầu tƣ không đúng mức. 76 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 CHƢƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH HTV 404 4.2. Cơ sở đƣa ra giải pháp Các giải pháp đƣợc đƣa ra dựa vào những khó khăn hiện có của công ty, từ những khó khăn đó đƣa ra các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng khó khăn và nâng cao sản xuất. Những khó khăn hiện có: khả năng phân phối và mức độ nắm bắt phản ánh tiêu dùng của khách hàng để thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu còn hạn chế nên việc giữ đƣợc thị trƣờng chƣa thật sự hiệu quả. Do những hạn chế trong khâu marketing và R&D nên công ty chƣa chủ động trong việc tiếp cận thị trƣờng mới và đối tác xuất khẩu. Công tác marketing, hoạt động thƣơng mại điện tử và công tác nghiên cứu phát triển chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ đúng mức nên kết quả của các hoạt động này mang lại cho công ty là chƣa cao. Sản phẩm của công ty mới chỉ đƣợc xuất đi dƣới dạng thô mới chỉ qua sơ chế và chỉ trộn chất phụ gia chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho các nhà nhập khẩu để chế biến lại thành các sản phẩm có giá trị gia tăng nên chƣa mang lại giá trị xuất khẩu tối đa, sản phẩm chả cá của công ty chủ yếu đƣợc chế biến từ những loài cá tạp chƣa có giá trị kinh tế cao. Công ty chƣa tự xây dựng vùng nguyên liệu để đảm bảo đầu vào cho chế biến nên trong thời gian tới công ty công ty có thể đối mặt với những vấn đề khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu và chi phí đầu vào cho sản xuất tăng cao. Công ty vẫn chƣa chú trọng vào thị trƣờng nội địa. Thách thức lớn nhất hiện nay đối với ngành thủy sản của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng đó là vấn đề rào cản kỹ thuật của các nƣớc nhập khẩu. Nhà máy, phân xƣởng chế biến và một số máy móc do đã xây dựng và sử dụng lâu năm nên đã bắt đầu xuống cấp và hao mòn dẫn đến năng suất ở một số khâu bị giảm sút, do đó không đáp ứng đƣợc nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất chế biến nên trong thời 77 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 gian tới công ty sẽ tốn khoản chi phí tƣơng đối lớn cho hoạt động tu bổ và bảo dƣỡng. Sự cạnh tranh không lành mạnh và làm ăn thiếu uy tín của nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ảnh hƣởng đến toàn ngành nói chung và tình hình xuất khẩu của công ty nói riêng. Áp lực cạnh tranh không nhỏ từ các doanh nghiệp cả trong nƣớc và ngoài nƣớc có nguồn vốn lớn, công nghệ dây chuyền hiện đại và công suất chế biến lớn và khả năng tự cung ứng nguyên liệu. 4.3. Giải pháp đề ra Đa dạng hóa các phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu Để tăng kim ngạch xuất khẩu công ty cần áp dụng nhiều phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu khác nhau. Công ty cần lựa chon phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu và phù hợp với quy mô và điều kiện thực tế kinh doanh qua từng thời kỳ kinh doanh của mình. Cụ thể tại công ty TNHH HTV Hải Sản 404, công ty cần giữ vững hình thức xuất khẩu trự tiếp là hình thức xuất khẩu chủ lực của công ty nhằm nâng cao thƣơng hiệu và uy tín của công ty. Mở rộng quy mô hoạt động thông qua hình thức xuất khẩu trực tiếp. Hình thức này mang lạ hiệu quả kinh tế cao, và chủ động đƣợc trong việc thu mua nguyên liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất,…khi điều kiện kinh doanh khó khăn thì áp dụng các phƣơng thức khác nhau nhƣ ủy thác xuất khẩu, gia công chế biến xuất khẩu để giảm chi phí cho công ty. Đa dạng phƣơng thức thanh toán Tùy theo mối quan hệ làm ăn, sự tín nhiệm cảu đôi bên mà công ty có sự lự chon phƣơng thức thanh toán thích hợp. Tại công ty Hải Sản 404 có hai phƣơng thức thanh toán đƣợc sử dụng chủ yếu là T/T(Điện chuyển tiền-Telegraphic Transfer Remittance)và L/C(thư tín dụng-Letter of Credit). Đối với khách hàng còn mới, chƣa thật sự tín nhiệm công ty nên áp dụng phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Phƣơng thức thanh toán bằng L/C là phƣơng pháp tƣơng đối an toàn cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu. Phải kiểm tra kỹ lƣỡng để có thế tiện cho việc thanh toán sau này. Đối với khách hàng đã quen biết lâu dài, có uy tín, để có thể duy trì đối tá họp tác lâu dài, công ty có thể sử dụng phƣơng thức thanh toán T/T. Tuy nhiên phƣơng thức thanh 78 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 toán này chứa đựng nhiều rủi roc ho nhà xuất khẩu vì đã giao hàng và chứng từ cho khách hàng. Phƣơng thức này đơn giản, ít tốn kém, rút ngắn thời gian thanh toán, tăng vòng quay vốn. Vì thế, công ty cần nhìn nhận đối tác cho và hợp để chọn phƣơng thức thanh toán đem lại hiệu quả cao. Giải pháp cho các hoạt động marketing, nghiên cứu và phát triển thị trƣờng Xây dựng phòng marketing để quảng bá thƣơng hiệu và hình ảnh của công ty. Cho nhân viên marketing điều tra nhu cầu và xu hƣớng tiêu dùng tại các hộ gia đình, tại các chợ đầu mối,… Công ty nên chú trọng đến hoạt động thƣơng mại điện tử, nâng cấp website để thu hút ngƣời đọc và bố trí nhân sự chuyên trực để giải quyết các thắc mắc của khách hàng. Tham gia các hội chọ triển lãm ở nƣớc ngoài nhất là đối với những nƣớc ƣu đãi có chi phí thấp vì nguồn tài chính hạn hẹp nên không thể tham gia ở các hội chợ thƣơng mại lớn nhƣ EU, Mỹ, Nhật,.. vì chi phí là rất cao. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đáp ứng tốt nhất nhu cầu về dinh dƣỡng cũng nhƣ giá thành đối với ngƣời tiêu dùng. Sản phẩm Luôn đổi mới sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trƣờng. Nếu doanh nghiệp không quan tâm tới vấn đề này thì sẽ tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh nhảy vào chiếm lĩnh thị trƣờng. Mỗi thị trƣờng đều có phong tục, văn hóa riêng và đòi hỏi những tiêu chuẩn chất lƣợng khác nhau tùy theo sự tiến bộ của mỗi quốc gia. Ví dụ nhƣ đối với thị trƣờng Nhật Bản là quê hƣởng của sản phẩm surimi đồng thời cũng là nơi mà marketing đƣợc biết đến đầu tiên trên thế giới. Vì vậy, họ đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm phải cao và bao gồm cả vấn đề về vệ sinh, hình thức và dịch vụ hậu mãi của sản phẩm. Bên cạnh đó ngƣời Nhật Bản cũng mang đậm nét ngƣời dân phƣơng Đông, nên ngƣời phụ nữ Nhật Bản rất giỏi giang, đảm đan và rất tiết kiệm. Nhận biết đƣợc vấn đề này thì khi bán sản phẩm cho các khách hàng Nhật Bản công ty phải có những chiến lƣợc riêng về giá cả, chất lƣợng, hình thức và dịch vụ hậu mãi của sản phẩm. Khi tiếp xúc với thị trƣờng Châu Âu thì ta thấy họ rất hiện đại trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, đó cũng 79 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 là lý do họ đòi hỏi rất cao về chất lƣợng của sản phẩm và quan điểm chung của ngƣời dân phƣơng Tây là sản phẩm nào có thƣơng hiệu càng nổi tiếng thì chất lƣợng càng tốt, và mức độ thuận tiện khi sử dụng sản phẩm để họ có thể tiết kiệm gian. Sống trong nền công nghiệp hiện đại ngƣời Châu Âu lúc nào cũng bận rộn, do đó nếu đƣợc chọn lựa thì họ sẽ chọn những loại thực phẩm chế biến sẵn khi sử dụng không phải mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị, giá bán sản phẩm không ảnh hƣởng nhiều đến sức mua của thị trƣờng này. Để thõa mãn một phần nào nhu cầu của khách hàng, sản phẩm của công ty phải đƣợc chú trọng từ nguyên liệu bên trong lẫn bao bì bên ngoài. Xây dựng nguồn nguyên liệu riêng Nguồn nguyên liệu ảnh hƣởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với nguyên liệu cá biển thì công ty có thể chủ động đƣợc một phần nhƣng đối với nguyên liệu cá tra thì rất khó. Do đó đối với nguyên liệu cá tra công ty có thể áp dụng một số phƣơng pháp sau để không những chủ động trong sản xuất mà còn cung cấp nguồn nguyên liệu an toàn, có thể mang đặc tính sản phẩm riêng của công ty: + Nếu nguồn vốn dồi dào công ty có thể thực hiện đào ao, nuôi cá sau đó thuê kĩ sƣ thƣờng xuyên đến chăm sóc. Đảm bảo cá nuôi phải đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn cuả HACCP. Nuôi cá theo các chỉ tiêu và chất lƣợng mà công ty muốn sản phẩm của mình đạt đƣợc. Phƣơng pháp này thì chi phí bỏ ra lúc ban đầu là khá lớn, và rủi ro cũng khá cao. Đổi lại công ty sẽ thu về nguồn nguyên liệu “sạch”, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cho khách hàng. Công ty sẽ không bị ảnh hƣởng về giá nguyên liệu đầu vào, do đó giá bán sản phẩm sẽ ổn định và thật sự cạnh tranh. Nƣớc ta điều kiện tự nhiên ở các địa phƣơng khác nhau thì hoàn toàn không giống nhau. Do đó cá đƣợc nuôi ở các địa phƣơng khác nhau thì chất lƣợng thịt cá và màu sắc sẽ khác nhau. Để khai thác đƣợc đặc tính này công ty nên thăm dò thông tin sản phẩm từ các trung tâm Khuyến ngƣ ở các tỉnh của đất nƣớc. Sau đó sẽ sản xuất sản phẩm mẫu nếu đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣu chuộng sẽ đầu tƣ nuôi cá nguyên liệu. + Công ty có thể thực hiện mô hình liên kết dọc do VASEP đề xuất nhằm phát triển bền vững trong ngành nuôi trồng thủy sản nếu vốn không đủ mạnh.Đối với mô hình này 80 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 công ty cần xây dựng liên kết dọc lấy nhà máy làm trung tâm. Mô hình liên kết dọc bao gồm: nhà máy chế biến xuất khẩu, trại nuôi, cơ sở dịch vụ thức ăn, con giống, thuốc...), ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức chứng nhận... Các chủ thể trong liên kết đƣợc “ràng buộc” bởi 5 hợp đồng: bảo lãnh cung cấp giữa nhà máy và các đơn vị dịch vụ đầu vào cho ngƣời nuôi; hỗ trợ và bao tiêu sản phẩm giữa nhà máy và ngƣời nuôi(các chủ thể tham gia trong mô hình: ngƣời nuôi, nhà chế biến, nhà sản xuất thức ăn - thuốc thú y thủy sản và các nhà sản xuất giống) bảo trợ và cung cấp tài chính tín dụng cho liên kết giữa nhà máy và ngân hàng; bảo hiểm giữa nhà máy và công ty bảo hiểm; đánh giá chứng nhận giữa nhà máy và chứng nhận độc lập. Hiện nay mô hình liên kết dọc này chƣa đƣợc các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam thực hiện nhiều. Do đó nếu áp dụng thành công thì uy tín trong ngành chế biến thủy sản của công ty sẽ lớn mạnh hơn. Công ty sẽ giải quyết đƣợc vấn đề về nguyên liệu, tiến tới đạt độ đồng đều hơn trong chế biến sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao. + Ngoài ra công ty có thể thực hiện “liên kết ngang” với một số doanh nghiệp khác, để tạo sức mạnh cho toàn ngành. Khi thực hiện liên kết ngang công ty có thể chia sẽ nguồn nguyên liệu cho các công ty khác hay ngƣợc lại. Công ty có thể cùng hợp tác với các công ty khác đầu tƣ nghiên cứu để tìm kiếm những nguồn nguyên liệu mới, nhằm đa dạng hoá sản phẩm. Nếu tạo đƣợc sự liên kết này thì ngành xuất khẩu thủy sản Việt nam sẽ có sức cạnh tranh rất lớn trên thị trƣờng quốc tế. Các doanh nghiệp có thể hợp tác cùng xuất khẩu, thoã thuận giá hàng hóa khi xuất khẩu để tạo thế mạnh cho hàng Việt Nam. Khi có liên kết ngang sẽ tránh đƣợc những vụ kiện nhƣ bán phá giá hay là hàng không đủ chất lƣợng ở thị trƣờng nƣớc ngoài. Tạo sức mạnh cho các doanh nghiệp tự tin đầu tƣ trên thƣơng trƣờng quốc tế, giúp nhau cùng phát triển góp phần tăng giá trị xuất khẩu của cả nƣớc. Mở rộng thị trƣờng nội địa So với ngƣời nƣớc ngoài thì ngƣời Việt Nam ít sử dụng những sản phẩm thủy sản chế biến hơn, do đó thị trƣờng nội địa rất là hạn chế đối với mặt hàng này. Tuy nhiên, khi nƣớc 81 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 ngoài mua các sản phẩm thô sau đó về chế biến lại thì sản phẩm rất đa dạng và lại đƣợc nhập khẩu trở lại Việt Nam đƣợc ngƣời dân rất ƣa thích. Đây là một vấn đề của hầu hết các ngành chế biến thực phẩm không riêng đối với mặt hàng thủy sản. Do đó không phải thị trƣờng nội địa không có sức mua mà chỉ tại các doanh nghiệp nƣớc ta chƣa khai thác đƣợc tiềm năng của thị trƣờng này, chƣa đầu tƣ vào đúng hƣớng của thị trƣờng. Nếu cung cấp sản phẩm trong thị trƣờng nội địa công ty sẽ không phải tốn chi phí cho việc nghiên cứu thị trƣờng. Bởi vì, về vấn đề văn hóa và phong tục ăn uống thì chúng ta đã nắm rất rõ. Có thể nói sản xuất sản phẩm cho thị trƣờng nội địa sẽ dễ hơn so với sản xuất để xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Ngƣời dân Việt Nam rất xem trọng giá cả, do đó để bán đƣợc trong thị trƣờng này thì giá cả phải thật sự cạnh tranh. Đối với ngƣời dân Việt Nam thì vấn đề về các tiêu chuẩn chất lƣợng của sản phẩm sẽ không đƣợc khách hàng chú trọng đến, mà họ sẽ chú trọng về mẫu mã bao bì, nơi tiêu thụ sản phẩm và quảng cáo cho sản phẩm. Công ty nên giới thiệu sản phẩm đến những nhà hàng khách sạn trong khu vực thành phố, ngoài ra công ty có thể cung cấp những đặc tính và công dụng của sản phẩm cho đầu bếp để chế biến thành những món ăn đặc trƣng cho sản phẩm của công ty và đƣa vào trong thực đơn của nhà hàng và áp dụng quảng cáo để lấy thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm. Đối với những sản phẩm mới để bán đƣợc ở thị trƣờng nội địa thì công ty phải giới thiệu sản phẩm bằng cách chế biến sẵn cho mọi ngƣời biết cách sử dụng và cho dùng thử miễn phí. Sau đó sẽ gửi sản phẩm tới các siêu thị lớn để trƣng bày và bán sản phẩm. Có thể chi phí ban đầu bỏ ra cho thị trƣờng nội địa là lớn nhƣng nội địa là một thị trƣờng rất bền vững. Bởi vì, ngƣời dân trong nƣớc đang có phong trào sử dụng hàng “Việt Nam” diễn ra rất sôi nổi và các sản phẩm đƣợc chế biến từ thủy sản sẽ đƣợc ngƣời dân Việt Nam sử dụng rất nhiều, bởi vì cá là thực phẩm truyền thống lúc nào cũng xuất hiện trong bữa ăn của gia đình Việt. Và gần đây thì có nhiều minh chứng khoa học cho thấy sử dụng nhiều cá sẽ bảo vệ đƣợc sức khoẻ tốt hơn các sản phẩm từ thịt. Hiện nay nƣớc ta cũng đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì vậy đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện rất nhiều, nên nhu cầu về thực phẩm chất lƣợng sẽ là xu hƣớng trong những năm tới. Kỹ thuật 82 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 Hiện nay một số máy móc, thiết bị chế biến đã xuống cấp, hƣ hỏng, để đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm cho công ty thì công ty cần bỏ một số vốn để nâng cấp và thay mới một số máy, thiết bị không còn sử dụng đƣợc nữa. Tuy phải mất một số vốn khá lớn nhƣng để đáp ứng đƣợc những tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và các tiêu chí khắc khe ở các nƣớc phát triển thì công ty nên chú trọng đầu tƣ vào khâu này. Thủy sản Việt Nam có giai đoạn bị trả về vì không đủ các chỉ tiêu an toàn của các nƣớc nhập khẩu quy định. Một phần vì các chỉ tiêu đó quá khắc khe, một phần do các công ty Việt nam không đảm bảo đƣợc chất lƣợng. Vì thế tự nâng cấp và đảm bảo chất lƣợng các sản phẩm của mình là biện pháp tốt nhất giữ đƣợc uy tín và giữ đƣợc thị trƣờng, góp phần nâng cao thu nhập cho công ty. 83 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.3. Kết luận Qua việc phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản với sản phẩm chính là chả cá surimi và cá tra fillet xuất khẩu của CT TNHH HTV HS 404 trong thời gian từ 2010 đến năm 2012 nhận thấy tình hình xuất khẩu của công ty có chiều hƣớng tăng giảm không ổn định trong thời kỳ nghiên cứu. Nguyên nhân chính của việc tăng giảm không ổn định là do biến động thị trƣờng. Công ty đã chứng tỏ khả năng thích ứng và đối phó với những biến động đó tốt, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và bảo đảm việc làm cho hầu hết công nhân viên trong khi có rất nhiều doanh nghiệp khác trong ngành đã phải cắt giảm thậm chí là sa thải nhiều công nhân chế biến. Bên cạnh đó, những hạn chế và khó khăn nhất định về nguồn vốn, nguyên liệu chế biến gây nhiều khó khăn trong việc mở rộng sản xuất. Hạn chế trong khâu marketing dẫn đến việc thâm nhập và phát triển thị trƣờng của công ty gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, công ty vẫn luôn là một trong những doanh nghiệp nhà nƣớc đi đầu trong việc tự chủ trong kinh doanh góp phần đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Qua việc phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu, ta thấy đƣợc một cách toàn diện và khách quan về hoạt động xuất khẩu của công ty từ đó rút ra bài học để vận dụng những điểm mạnh và cơ hội nhằm khắc phục những hạn chế và những thách thức mà công ty đang và sẽ phải đối mặt trong thời gian tới để hoạt động xuất khẩu của công ty ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. 5.4. Kiến nghị 5.4.1. Đối với CT TNHH HTV HS 404 Ngày nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và thị trƣờng các nƣớc có nhiều rào cản kỹ thuật và thuế quan nhằm nâng cao chất lƣợng hàng nhập khẩu, bảo vệ sức khoẻ ngƣời tiêu dùng và bảo hộ các nhà sản xuất nội địa. Điều này đòi hỏi công ty phải nỗ lực nhiều hơn trong việc 84 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 đảm bảo chất lƣợng và tăng cƣờng đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thế giới. Để có đƣợc điều đó, công ty phải có biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực lãnh đạo, tay nghề công nhân lao động. Ngoài ra, công ty cần có định hƣớng phát triển công tác R&D cũng nhƣ công tác marketing. Nên xây dựng bộ phận R&D và marketing với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để có thể chủ động trong việc tìm kiếm đối tác, khách hàng. Công ty nên có biện pháp để có thể chủ động về nguyên liệu hạn chế sự phụ thuộc vào cung cầu và giá cả trên thị trƣờng bằng cách mở rộng diện tích vùng nguyên liệu hoặc có hợp đồng bao tiêu hay hỗ trợ vốn và công nghệ cho ngƣời nuôi để tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp. 5.4.2. Đối với Nhà nƣớc và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam Trong tình hình hiện nay, các doanh nghiệp thủy sản đang thiếu vốn trầm trọng nên Nhà nƣớc cần có chính sách giảm lãi suất vay ngân hàng cho các doanh nghiệp thủy sản để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Trƣớc tình hình thiếu hụt nguyên liệu nghiêm trọng nhƣ hiện nay thì nhà nƣớc nên có chính sách mở rộng cho vay vốn đối với ngƣời nuôi để họ có thể một mặt khôi phục sản xuất tạo thu nhập cho bản thân và tạo cơ hội cho họ có thể trả nợ cho ngân hàng. Mặt khác có thể giúp doanh nghiệp có đủ nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam nên có những biện pháp để răn đe nhằm hạn chế việc các doanh nghiệp do cạnh tranh không lành mạnh làm giảm giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam. 85 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404:http://www.gipimex404.com 2. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, “Những vấn đề lý luận về thị trường, xuất khẩu và hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu”. 3. Đặng Thị Thúy An (2010), “Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đông lạnh Thủy Sản Long Toàn”, Đại Học Cần Thơ. 4. Bùi Văn Trịnh, Lê Long Hậu, Huỳnh Thị Tuyết Sƣơng, Thị trường chứng khoán, Đại Học Cần Thơ. 5. Huỳnh Nguyễn Minh Trung (2012), “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân Hữu Thọ”, Đại Học Cần Thơ. 6. Phí Mạnh Hồng, Kinh tế vi mô, nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội. 7. Trần Quế Anh, Nguyễn Thúy An, Đàm Thị Phong Ba,Trần Quốc Dũng, Lê Phƣớc Hƣơng, Nguyễn Thị Hồng Liễu, Trần Thị Minh Thảo, Trƣơng Thị Thúy Hằng, Hồ Hồng Liên, Lê Tín, Lê Phƣớc Hƣơng, Phú Lệ Quyên, giáo trình Nguyên lí kế toán, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam(2009). 8. Nguyễn Thị Thùy Linh (2011), “Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ”, Đại Học Cần Thơ. 9. Bùi Xuân Phong, Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản thống kê (2007). 10. Bùi Lê Hà, Nguyễn Đông Phong, Ngô Thị Ngọc Huyền, Quách Thị Bửu Châu, Nguyễn Thị Đƣợc, Nguyễn Thị Hồng Thu, Quản trị kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Bản Thống Kê. 11. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng, Quản Trị Tài Chính, nhà xuất bản thống kê. 12. Vũ Quang Kết, Nguyễn Văn Tấn, Quản Trị Tài Chính, nhà xuất bản thống kê (2010). 13. Tổng cục thủy sản: http://ww.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich thong-tin-thongke/bao-cao-thang-11-final.pdf. 14. Trƣơng Thị Nhƣ Huỳnh (2010), “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu MINH HẢI”, Đại Học Cần Thơ. 86 [...]... xƣởng sản xuất hàng Châu Âu: chuyên kinh doanh sản xuất, xuất khẩu cá mặt hàng cho thị trƣờng Châu Âu GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 34 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 35 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU... xuất các giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả xuất khẩu trong tƣơng lai 1.7.2 Mục tiêu cụ thể GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 13 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 * Phân tích khái quát hoạt động kinh doanh và thị trƣờng xuất khẩu của công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404 trong giai đoạn... chi phí sản xuất nâng cao uy tín, nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận Vì vậy đạt hiệu quả GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 22 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề quan tâm của doanh nghiệp trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát... 12 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 doanh nghiệp với mục tiêu là hƣớng cho doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao nhất Sau một thời gian tìm hiểu về công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404, em thấy đƣợc rằng đây là công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn của nƣớc ta đã tạo dựng đƣợc uy tín... trƣờng xuất khẩu trực tiếp và thị trƣờng xuất khẩu gián tiếp GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 17 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404  Thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp là thị trƣờng mà doanh nghiệp trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu vào thị trƣờng mà không qua trung gian xuất nhập khẩu. .. giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Hữu Thọ trong 3 năm 2009, 2010, 2011 để phát hiện ra các ƣu và nhƣợc điểm của doanh nghiệp và tìm ra các giải pháp khắc phục các nhƣợc điểm và phát huy các ƣu điểm mà doanh nghiệp đang có nhằm nâng GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 14 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI. .. KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty -Tên gọi chính: Công ty Hải sản 404 - Tên thƣơng mại: Gepimex 404 Company - Logo - Địa chỉ: 404, Lê Hồng Phong, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ - Điện... thị trƣờng xuất khẩu của công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404 trong giai đoạn từ năm 2010-2012 nhƣ thế nào?  Hiệu quả hoạt động của công ty ra sao?  Đánh giá xem công ty hoạt động có hiệu quả hay không?  Đề xuất những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty? 1.10 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Huỳnh Nguyễn Minh Trung(2012), “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp... nào có công nghệ cao, sản xuất sản phẩm với giá thấp hơn, chất lƣợng hơn thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển, chứng tỏ hiệu quả kinh tế kinh doanh của họ là cao Việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lƣợng hàng... Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu - Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 19 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 trƣờng thế giới và của khách hàng về chất lƣợng và số ... LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404. .. LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH. .. LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404 * Phân tích khái quát hoạt động kinh doanh thị trƣờng xuất công

Ngày đăng: 08/10/2015, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan