PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty tnhh hai thành viên hải sản 404 (Trang 36)

7. Kết luậ n:

3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404

3.2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

3.2.1.1. Quy mô và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu tại công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404

Bảng 3.1. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY 2010-2012 Đơn vị tính: tấn, nghìn USD, %. Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Sản lƣợng (tấn) 7.164,2 7.065,7 6.741,1 (98,5) 98,6 (324,6) 95,4 Kim ngạch (nghìn USD) 12.302,5 17.018,0 13.765,3 4.715,5 138,33 (3.252,7) 80,89 (Nguồn: Phòng kế toán)

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 37 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

Theo bảng 3.1. nhìn chung tổng sản lƣợng và giá trị thủy sản của công ty có xu hƣớng tăng đều từ năm 2010 đến năm 2011. Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thế giới ngày càng tăng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, đồng thời ngƣời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn về thủy sản là thực phẩm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Thêm vào đó, công ty hải sản 404 đã tận dụng cơ hội để triển khai quản lý điều hành tập trung vào việc mở rộng thị trƣờng mới, nâng cao chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: HACCP, GMP… đáp ứng nhu cầu ngày càng khắc khe của thị trƣờng truyền thống nhƣ: EU, Nhật, Mỹ, … chủ động hơn về thị trƣờng nên sản lƣợng thủy sản xuất khẩu tăng.

Năm 2011, sản lƣợng thủy sản đạt 7.065,7 tấn, đạt kim ngạch 17.018 nghìn USD. Tuy sản lƣợng giảm 1,4% ( tƣơng ứng 98,5 tấn) nhƣng kim ngạch xuất khẩu lại tăng 38,33% so với năm 2010. Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng tiêu dùng của hầu hất các nƣớc trên thế giới làm cho giá cả tăng nên lƣợng tiêu dùng giảm đi nên dẫn đến tình trạng kim ngạch tăng trong khi sản lƣợng lại giảm.

Năm 2010, sản lƣợng thủy sản tƣơng đối cao, cụ thể là đạt 7.164,2 tấn, kim ngạch đạt 12.302,5 nghìn USD. Tình hình xuất khẩu thủy có xu hƣớng khả quan nhƣ vậy là do sự phục hồi một số thị trƣờng xuất khẩu, điển hình là Nga và Ukraina đã dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu cá tra Việt Nam từ năm 2009. Nhƣng đến năm 2012, sản lƣợng xuất khẩu của công ty giảm rõ rệt (7.065,7 tấn xuống còn 6.741,1 tấn), kéo theo kim ngạch giảm (từ 17.018,0 nghìn USD xuống còn 13.765,3 nghìn USD). Nguyên nhân có sự sụt giảm nhƣ vậy là do sự sụt giảm về sản lƣợng ở một số thị trƣờng truyền thống nhƣ Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc…và mất thị trƣờng sang Croatia, Tây Ban Nha,…

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 38 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

3.2.1.2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Bảng 3.2. TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012

Đơn vị tính: nghìn USD, %

Năm Ký kết Thực hiện hợp đồng So sánh thực hiện với

ký kết 2010 Số lƣợng hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng Số lƣợng hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng Số lƣợng (%) Giá trị hợp đồng thực hiện (%) 2010 72 8.746,2 69 6.943,7 95,8 90,3 2011 94 10.423,1 94 10.423,1 100,0 100,0 2012 90 8721,9 90 8721,9 100,0 100,0 So sánh 2011/2010 22 1.676,9 25 3.479,4 So sánh 2011/2010 % 130,6 119,8 136,2 150,1 So sánh 2012/2011 % (4) (1.701,2) (4) (1.701,2) So sánh 2012/2011 % 95,7 83,7 95,7 83,7

(Nguồn: Phòng xuất khẩu)

Nhìn chung số lƣợng hợp đồng ký kết qua 3 năm tƣơng đối ổn định. Năm 2011, số lƣợng hợp đồng tăng cao nhất, 22 hợp đồng tƣơng ứng 30,6% so với số lƣợng hợp đồng ký kết năm 2010. Giá trị ký kết hợp đồng tăng 1676,9 nghìn USD, tƣơng ứng 19,8% trị giá hợp đồng ký kết năm 2010. Trong năm này, số lƣợng thực hiện hợp đồng là cao nhất, 25 hợp đồng, tƣơng ứng 36,2% so với số lƣợng thực hiện hợp đồng năm 2010. Giá trị thực hiện hợp đồng đạt 3.479,4 nghìn USD, tƣơng đƣơng 50,1% giá trị thực hiện hợp đồng năm 2010. Năm 2010, tình hình thực hiện hợp đồng của công ty không đƣợc thuận lợi, chỉ đạt 95,8% so với hợp đồng ký kết. Nguyên nhân là do

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 39 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mỹ và sau đó lan ra toàn thế giới. Tình hình trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, tăng trƣởng kinh tế chậm lại. Thêm vào đó, biến động của tỷ giá USD và đồng nội tệ của các nƣớc nhập khẩu củng phần nào ảnh hƣởng đến việc thực hiện ký kết hợp đồng.

Năm 2012, tình hình ký kết hợp đồng của công ty tuy có giảm nhƣng cũng giữ đƣợc sự ổn định, giảm 4 hợp đồng tƣơng ứng giảm 4,3% so với năm 2011. Giá trị ký kết hợp đồng giảm 1.701,2 nghìn USD, tƣơng ứng với 16,3% trị giá hợp đồng ký kết năm 2011. Kết quả này cho thấy công ty chƣa giữ thị trƣờng và tiềm kiếm thị trƣờng của công ty còn hạn chế nên số lƣợng hợp đồng co sự giảm nhẹ. Nguyên nhân là do thị trƣờng truyền thống đã giảm sản lƣợng nhập khẩu cùng với việc để mất một số thị trƣờng nhƣ: Philippin, Tây Ban Nha, Croatia,… năm 2012 là năm khó khăn chung của ngành thủy sản nƣớc nhà, công ty cũng không phải là ngoại lệ. Các quốc gia nhập khẩu giảm mạnh sản lƣợng nhập để cắt giảm chi tiêu, thay vào đó là tận dụng nguồn nguyên liệu trong nƣớc hay thay đổi quốc gia có giá thấp hơn để nhập khẩu.

3.2.1.3. Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng a.Tình hình xuất khẩu theo từng mặt hàng

Chả cá surimi

Công ty hiện chế biến nhiều loại thủy sản nhƣng chỉ xuất khẩu hai sản phẩm chính là chả cá surimi và cá tra phi lê. Trong đó, chả cá surimi là sản phẩm chủ lực của công ty và đƣợc xuất khẩu chủ yếu qua thị trƣờng Hàn Quốc, kế đó là Nhật Bản, Trung Quốc. Còn cá tra phi lê đƣợc xuất hầu hết sang các thị trƣờng còn lại trừ Hàn Quốc.

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 40 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

Bảng 3.3. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHẢ CÁ SURIMI CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012

Đơn vị tính: tấn, nghìn USD, % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Sản lƣợng (tấn) 3.505,7 3.175,6 3.686,1 (330,1) 90,6 510,5 116,1 Kim ngạch (nghìn USD) 4.562,0 4.789,9 5.685,8 227,9 105,0 895,9 118,7 (Nguồn: Phòng kế toán)

Nhìn chung sản lƣợng xuất khẩu chả cá surimi của công ty có xu hƣớng giảm trong năm 2010 và 2011. Nguyên nhân là do sản lƣợng xuất khẩu sang thị trƣờng chính là Hàn Quốc giảm mạnh, các hợp đồng ủy thác xuất khẩu chả cá surimi sang Trung Quốc và Nhật Bản cũng giảm. Năm 2010, xuất khẩu mặt hàng này giảm so với năm trƣớc, cụ thể là 3.505,7 tấn, đạt kim ngạch là 4.562 nghìn USD. Năm 2011, sản lƣợng xuất khẩu thủy sản tiếp tục giảm,. Năm 2011, xuất khẩu mặt hàng giảm (từ 3.505,7 tấn năm 2010 xuống còn 3.175,6 tấn năm 2011) cụ thể là giảm 9,4%, tƣơng ứng là 330,1 tấn so với năm 2010, nhƣng kim ngạch lại tăng (từ 4.562,0 nghìn USD năm 2010 lên 4.789,9 nghìn USD năm 2011) cụ thể là tăng 5,0%, tƣơng ứng là 227,9 tấn so với năm 2010. Đơn giá xuất khẩu chả cá trung bình của công ty có xu hƣớng tăng đều qua các năm. Đơn giá tăng là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, kéo theo chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng. Điều này giả thích vì sao kim ngạch xuất khẩu tăng trong khi sản lƣợng xuất khẩu giảm. Năm 2012, xuất khẩu chả cá surimi tăng cả về sản lƣợng lẫn kim ngạch. Về sản lƣợng, sản lƣợng xuất khẩu của công ty tăng (từ 3.175,6 tấn năm 2011 lên 3.686,1 tấn năm 2012) cụ thể là tăng 16,1%

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 41 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

tƣơng ứng là 510,5tấn so với năm 2011. Về kim ngạch, kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng (từ 4.789,9 nghìn USD năm 2011 lên 5.685,8 nghìn USD năm 2012) cụ thể là tăng 18,7% tƣơng ứng là 895,9 nghìn USD so với năm 2011.

 Cá tra fillet

Bảng 3.4. SẢN LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁ TRA FILLET CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010-2012

Đơn vị tính: tấn, nghìn USD, % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Sản lƣợng (tấn) 3.658,5 3.890,1 3.055,1 231,6 106,3 (835) 78,5 Kim ngạch (nghìn USD) 7.740,5 12.228,1 8.079,6 4.487,6 158 (4.148,5) 66,1 (Nguồn: Phòng kế toán) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản lƣợng xuất khẩu cá tra phi lê của công ty nhìn chung có xu hƣớng tăng từ năm 2010 đến năm 2011 nhƣng lại giảm nhẹ vào năm 2012. Nguyên nhân là do công ty mở rộng xuất khẩu sang thị trƣờng mới, cũng nhƣ việc mở cửa nhập khẩu trở lại của hai nƣớc là Nga và Ukraina. Đồng thời công ty cũng nhận đƣợc nhiều hơn hợp đồng ủy thác xuất khẩu cá tra phi lê. Đơn giá của cá tra phi lê của công ty cao hơn rất nhiều so với chả cá, thƣờng là gấp đôi và có chiều hƣớng tăng, đây là nguyên nhân tăng kim ngạch xuất khẩu cá tra phi lê từ năm 2010 đến năm 2011 trong khi sản lƣợng tăng không nhiều. Cụ thể trong năm 2011, sản lƣợng tăng 6,3% tƣơng ứng tăng 231,6 tấn so với năm 2010, kim ngạch tăng 58% tƣơng ứng tăng 4.487,6 nghìn USD so với năm 2010. Năm 2012, sản lƣợng giảm 21,5% tƣơng ứng giảm 835 tấn so với năm 2011, kim ngạch giảm 33,9% tƣơng ứng giảm 4.148,5 nghìn USD so với năm 2011. Trong năm 2012 cùng với sự khó khăn chung của cả nƣớc và thế giới, công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn do nhu cầu của thị trƣờng thế giới giảm đối với mặt hàng cá da

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 42 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

trơn nên kéo theo sản lƣợng và kim ngạch giảm theo. Nguyên nhân là do rào cản kỹ thuật quá khắc khe của các nƣớc Châu Âu, kèm theo đó là ảnh hƣởng của việc bán phá giá cá da trơn Việt Nam cũng làm cho sàn lƣợng xuất khẩu cá da trơn giảm theo.

b. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Bảng 3.5. CƠ CẤU KHỐI LƢỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO MẶT HÀNG

Đơn vị tính: %

Mặt hàng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Khối lƣợng Kim ngạch Khối lƣợng Kim ngạch Khối lƣợng Kim ngạch Chả cá surimi 48,9 37,1 44,9 28,1 54,7 41,3 Cá tra fillet 51,1 62,9 55,1 71,9 45,3 58,7 (Nguồn: tổng hợp từ bảng 3.3 và 3.4)

Nhìn vào bảng 3.5 và 3.6 ta có thể thấy cơ cấu xuất khẩu chả cá chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu. Khối lƣợng xuất khẩu cá tra trong năm 2010, 2011 luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu khối lƣợng xuất khẩu(trên 50%) nhƣng đến năm 2012 lại giảm xuống(còn 45,3%), nguyên nhân là do trong năm 2012 hợp đồng xuất khẩu cá tra giảm. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu cá tra phi lê rất cao trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu(trên 58%) và cao nhất trong năm 2011 là 71,9%, thấp nhất năm 2012 là 58,7%. Nguyên nhân có sự chênh lệch là do đơn giá xuất khẩu trung bình của chả cá thấp hơn rất nhiều tậm chí chỉ bằng một nữa so với đơn giá xuất khẩu cá tra. Ngoài ra, do sản phẩm chả cá của công ty chủ yếu chế biến từ những loài cá tạp không có giá trị kinh tế cao nên cơ cấu kim ngạch so với sản lƣợng xuất khẩu cảu mặt hàng này mang lại so với xuất khẩu cá tra phi lê.

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 43 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

Bảng 3.6. TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO MẶT HÀNG

Đơn vị tính: nghìn USD, %

(Nguồn: Phòng kế toán)

Mặt hàng xuất khẩu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

2011/2010

So sánh 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Chả cá surimi 4.562,0 37,08 4.789,9 28,15 5.685,7 54,7 227,9 105,0 895,8 118,7

Cá tra fillet 7.740,5 62,92 12.228,1 71,85 8.079,6 45,3 4.487,6 157,98 (4.148,5) 66,1

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 44 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

Cơ cấu khối lƣợng chả cá surimi giảm trong năm 2011(từ 48,9% năm 2010 xuống còn 44,9% năm 2011) nhƣng đến năm 2012 lại tăng lên 54,7% trong cơ cấu khối lƣợng xuất khẩu. Trong năm 2010 và 2011, cơ cấu chả cá surimi trong kim ngạch xuất khẩu luôn thấp hơn rất nhiều so với cá tra phi lê (năm 2010 là 37,1 và năm 2011 còn 28,1%) đến năm 2012 tăng lên 41,3%. Chả cá surimi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty nhƣng nguyên nhân là do khối lƣợng lẫn kim ngạch xuất khẩu cá tra phi lê giảm đồng thời thị trƣờng truyền thống nhập khẩu chả cá surim của công ty là Hàn Quốc có chiều hƣớng tăng nhẹ sản lƣợng nhập.

3.2.1.4. Tình hình xuất khẩu theo thị trƣờng

Thị trƣờng xuất khẩu của công ty là khá dao động từ 15 đến 20 thị trƣờng ở cả 4 Châu lục là Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Phi, cơ cấu thị trƣờng cũng có sự biến đổi liên tục qua từng năm. Trong đó có nhiều thị trƣờng chỉ nhập khẩu sản phẩm của công ty một, hai năm hoặc chỉ là những thị trƣờng mới, chỉ có Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc là những thị trƣờng ổn định và chiếm phần lớn cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty. Ngoài ra, còn có Mexico và Algeria là những thị trƣờng mới của công ty một vài năm gần đây tuy có tỷ trọng tƣơng đối nhỏ nhƣng là thị trƣờng ổn định và là thị trƣờng tiềm năng của công ty.

Năm 2010 công ty vẫn chủ yếu xuất khẩu sang thị trƣờng Đông Á là chính với kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong các thị trƣờng còn lại và nhiều hơn cả tất cả thị trƣờng khác cộng lại. Năm 2011 và năm 2012, kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể so với năm 2010, Đông Á vẫn là thị trƣờng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của công ty, và thấp thấp nhất là xuất khẩu sang thị trƣờng Bắc Mỹ năm 2010, 2011. Đến năm 2012, thị trƣờng mà công ty xuất khẩu thấp nhất là thị trƣờng ASIAN, thị trƣờng này vốn có nhu cầu xuất khẩu thấp vì hầu hết các quốc gia ASIAN điều giáp biển và xuất khẩu hải sản là ngành truyền thống của họ. Các thị trƣờng còn lại tuy có tăng giảm không ổn định nhƣng với giá trị không cao.

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 46 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

Bảng 3.7. TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƢỜNG

Đơn vị tính: nghìn USD, %

Thị trƣờng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

2011/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh 2012/2011

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Đông Á 8.077,8 65,66 8.837,7 51,93 9.170,1 66,6 759,91 109,4 332,4 103,8 ASEAN 148,4 1,21 1.050,4 6,17 169,2 1,2 902,0 707,8 (881,2) 16,1 Trung Đông 142,3 1,16 874,5 5,14 242,6 1,8 732,2 614,6 (631,9) 27,7 EU 284,0 2,31 1.041,5 6,12 438,4 3,2 757,5 366,7 (603,1) 42,1 Đông Âu 1.910,5 15,53 869,7 5,11 338,5 2,5 (1.040,8) 45,5 (531,2) 38,9 Bắc Mỹ 125,8 1,02 408,2 2,4 755,4 5,5 282,4 324,5 347,2 185,1 Nam Mỹ 752,7 6,12 1.540,6 9,05 2.161,0 15,6 787,9 204,7 620,4 140,3 Châu Phi 861,0 6,99 2.395,4 14,08 490,1 3,6 1.534,4 278,2 (1905,3) 20,5 Tổng cộng 12.302,5 100,0 17.018,0 100,0 13.765,3 100,0 4.715,4 138,3 (3.252,7) 80,9 (Nguồn: Phòng kế toán)

GVHD: LƢU TIẾN THUẬN 47 SVTH: NGUYỄN CHÍ LINH

a.Thị trƣờng Châu Á

Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới và cũng là thị trƣờng nhập khẩu nhiều thủy sản hàng đầu thế giới đặc biệt là Nhật Bản, bên cạnh đó thì Hàn Quốc, Hong Kong…cũng nhập khẩu nhiều thủy sản của Việt Nam. Ngƣời dân Châu Á ƣa thích các món ăn đƣợc chế biến từ thủy sản. Vì vậy đây là một thị trƣờng rất lớn đối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng. Thị trƣờng Châu Á là thị trƣờng truyền thống của công ty, do rất gần gủi nên dễ xâm nhập và cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Qua bảng 3.7 ta thấy thị trƣờng Châu Á là thị trƣờng chủ lực nói chung, trong đó Đông Á là thị trƣờng quan trọng nhất của công ty với các nƣớc nhƣ: Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc. Thị trƣờng này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong kim ngạch xuất khẩu, trên 50%. Tuy năm 2011 đã giảm xuống, cụ thể là từ 65,66% năm xuống còn 51,93% năm 2011 nhƣng thị trƣờng này vẫn là thị trƣờng chủ lực của công ty. Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế nên nhu cầu thị trƣờng giảm.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty tnhh hai thành viên hải sản 404 (Trang 36)