Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống. Đồng thời, quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên.Nh vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ ra chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và về đối tượng lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất.Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuấtChi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản... khác nhau về cả nội dung, tính chất, công dụng còng nh vai trò, vị trí trong quá trình kinh doanh. Để thuận lợi cho công tác hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Thông thường chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường được phân loại theo các tiêu thức sau:
Trang 1PHẦN I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LO¹I CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của ba yếu tố: Tư liệulao động, đối tượng lao động và lao động sống Đồng thời, quá trình sản xuấthàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên
Nh vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ ra chiphí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và về đối tượng lao động Vì thế
sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất làtất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau
về cả nội dung, tính chất, công dụng còng nh vai trò, vị trí trong quá trìnhkinh doanh Để thuận lợi cho công tác hạch toán cần thiết phải tiến hành phânloại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại,từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định Xuất phát từ các mụcđích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loạitheo những tiêu thức khác nhau
Thông thường chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thườngđược phân loại theo các tiêu thức sau:
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Trang 2Dùa vào cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung kinh tế banđầu được xếp chung vào một loại gọi là yếu tố chi phí, không kể nguồn lực đóđược dùng cụ thể vào việc gì, ở đâu của hoạt động sản xuất Theo phươngpháp này chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tè:
1 Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ mà doanhnghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ ( loại trừ giátrị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi) Loại này có thểchia thành hai yếu tố là chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhiên liệu động lực
2 Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và các
khoản trích trên tiền lương theo quy định, của công nhân viên chức trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Loại này có thể chia thành haiyếu tố là chi phí tiền lương và chi phí BHYT, BHXH và KPCĐ
3 Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định
phải trích trong kỳ
4 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng vào sản xuất kinh doanh
5 Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí bằng tiền chưa phản
ánh vào các loại yếu tố chi phí trên
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố có tác dụng giúp cho doanhnghiệp biết được những chi phí đã dùng vào sản xuất và tỷ trọng của từng loạichi phí đó là bao nhiêu, là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện chiphí sản xuất, là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn,huy động sử dụng lao động, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:
Trang 3Theo cách phân loại này, những nguồn lực sử dụng vào cùng một mụcđích sẽ được xếp vào một loại gọi là khoản mục chi phí, không kể hình tháiban đầu của nguồn lực đó là gì Theo quy định hiện nay chi phí sản xuất đượcchia làm các khoản mục chi phí sau:
1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính ( kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu
sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện côngviệc, lao vụ Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệudùng vào mục đích phục vụ nhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt độngngoài lĩnh vực sản xuất
2 Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp
phải trả và các khoản trích BHYT, BHXH và KPCĐ trên tiền lương của côngnhân lao động trực tiếp sản xuất theo quy định Không tính vào khoản mụcnày các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương của nhânviên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp haycác nhân viên khác
3 Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng nhưng có tính chất phục vô chung cho quá trình sản xuất sản phẩm( trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) Nó baogồm lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, chi phívật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phídịch vụ mua ngoài
4 Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ các chi phí phục vụ cho việc bán
hàng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất ra Còng nh chiphí sản xuất chung, chi phí bán hàng gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phívật liệu phục vụ cho bán hàng, chi phí công cụ dụng cụ phục vụ bán hàng, chiphí khấu hao tài sản cố định và chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ bán hàng
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm toàn bộ những chi phí về hành
chính, về quản lý kinh tế và những chi phí quản lý khác trong phạm vi doanh
Trang 4nghiệp Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viênquản lý, chi phí công cụ dụng cụ quản lý, đồ dùng văn phòng, chi phí khấuhao tài sản cố định dùng trong quản lý, các loại thuế phí, lệ phí, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền dùng cho quản lý
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tácdụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục Đây cũng làcăn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chiphí sản xuất cho kỳ sau
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm,công việc dịch vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất được chia làm 2 loại:
1 Chi phí biến đổi: Là những chi phí có sự biến đổi tỷ lệ thuận với khối
lượng sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiền lương trả theo sảnphẩm
2 Chi phí cố định: Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự
thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng, sản phẩm,công việc dịch vụ sản xuất trong kỳ
Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đặc biệt trong công tác quảntrị doanh nghiệp để phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết địnhquản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh
Ngoài các cách phân loại trên chi phí sản xuất còn được phân loại theonhiều cách khác như phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất vàmối quan hệ với đối tượng chịu chi phí, phân loại theo nội dung cấu thành củachi phí Và mỗi doanh nghiệp sẽ lùa chong một phương pháp phân loại phùhợp nhằm phục vụ tốt cho việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Trang 5Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt Vềmặt bản chất chúng đều là các hao phí lao động và có quan hệ chặt chẽ vớinhau Giá thành sản phẩm phải được tính dùa vào số chi phí sản xuất đã phátsinh và tập hợp được trong kỳ, xét theo từng bộ phận thì giá thành của bộphận nào thì chính là chi phí của bộ phận sản phẩm đó.
Chi phí sản xuất là hao phí trong kỳ nhất định và không kể có baonhiêu số sản phẩm hoàn thành hay chưa hoàn thành nhưng giá thành được xácđịnh với khối lượng sản phẩm hoàn thành nhất định, sản phẩm chưa hoànthành thì không xác định được giá thành mà người ta gọi là chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường không bằng nhau dokhối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không bằng nhau, và khôngphải mọi chi phí sản xuất đều được tính vào giá thành sản phẩm
1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng côngviệc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ
Nh vậy mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm có thể biểuhiện qua công thức sau:
Tổng giá thành = Chi phí SX + Chi phí SX phát sinh - Chi phí SX
hoàn thành dở dang ĐK trong kỳ dở dang CK
Giá thành sản phẩm còn là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kếtquả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất cũngnhư tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức nhằm nâng cao năng suất laođộng, chất lượng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp Giá thành cũng là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác địnhhiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất
Trang 61.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giáthành còng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xétdưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau
Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
Dùa vào tiêu thức này giá thành được chia làm 3 loại là giá thành kếhoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi
phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do
bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắtđầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch là mục tiêuphấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
+ Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các
định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giáthành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sảnphẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, làthước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các nguồn lực trong sản xuất
+ Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ còng nh sản lượngsản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ
Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành vàgiá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kếtquả phấn đấu của doanh nghiệp và là cơ sở xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 7 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách phân loại này, giá thành gồm có hai loại là giá thành sảnxuất và giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
+ Giá thành sản xuất của sản phẩm: Bao gồm các chi phí sản xuất, chế
tạo sản phẩm tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành Giáthành sản xuất được sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốnhàng bán
+ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm gía thành sản
xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêuthụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán và xácđịnh mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp
1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất,đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệgiữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành mà mỗidoanh nghiệp lùa chọn một phương pháp tính giá thành phù hợp
Phương pháp tính giá thành là trình tự tập hợp chi phí sản xuất theo cácđối tượng tính giá thành, trên cơ sở đó tính toán xác định chi phí sản xuất cóliên quan đến đối tượng tính giá thành
1.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp tính giá thành giản đơn hay còn gọi là phương pháp tínhgiá thành trực tiếp, được áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trìnhsản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng Ýt, nhưng sản xuất với khối lượng lớn
và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khaithác
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính căn cứ trực tiếpvào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng tập hợp chi phítrong kỳ và giá trị sản phẩm theo công thức:
+ Tổng giá thành: Z = Dđk + C – Dck
Trang 8+ Giá thành đơn vị: Zđv = Z/ Q
Trong đó: Dđk, Dck là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
C là chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Q là số lượng sản phẩm đã hoàn thành
1.3.2 Phương pháp phân bước
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quytrình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩmtrải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo mét quy trình nhấtđịnh, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liêntục
Do việc xác định đối tượng tính giá thành có hai trường hợp khác nhaunên phương pháp tính giá thành phân bước cũng có hai phương án tương ứng
a Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đốitượng tính giá thành là nửa thành phẩm và thành phẩm Theo phương án này,
kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã được tập trung theo từnggiai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm củagiai đoạn sản xuất trước, và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự
để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kếtiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vịthành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng
b Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm:
Phương án này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượngtính giá thành chỉ là sản phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sảnxuất cuối cùng Trước hết kế toán phải căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đãtập hợp trong kỳ theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất ( từng phân xưởng,
Trang 9đội sản xuất) tính toán phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó Sau đó kếtchuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá
thành đơn vị của thành phẩm
1.3.3 Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp mà sản phẩmhoàn thành trong quy trình công nghệ bao gồm nhiều chi tiết, bộ phận cấuthành Những chi tiết, bộ phận sản phẩm được thực hiện ở nhiều phân xưởngsản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau cuối cùng lắp ráp ra sản phẩmhoàn chỉnh
Trong những doanh nghiệp này đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất
là các bộ phận, chi tiết sản phẩm, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoànthành
Giá thành sản phẩm bằng tổng cộng các chi phí sản xuất của các bộphận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phậnsản xuất tạo nên thành phẩm
Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + + Zn
1.3.4 Phương pháp hệ số
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố sản xuất nhưng sản xuất racác loại sản phẩm khác nhau về chất lượng, phẩm cấp, quy cách và chi phíkhông hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chungcho cả quá trình sản xuất Một số doanh nghiệp áp dụng phương pháp này nhdoanh nghiệp sản xuất nhựa, hoá chất, cao su, may mặc Các loại sản phẩmnày có thể quy đổi về sản phẩm gốc ( sản phẩm tiêu chuẩn) thông qua hệ sèquy đổi, sản phẩm có hệ số bằng 1 được xem là sản phẩm gốc
Trong những doanh nghiệp này đối tượng hạch toán chi phí sản xuất làphân xưởng hoặc toàn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành là từngloại sản phẩm hoàn thành
Trang 10Tổng số sản phẩm
tiêu chuẩn =
Số lượng từng loại SP hoàn thành trong kỳ x
Hệ sè quyđổi từng loại
1.3.5 Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà trong mét quytrình sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố sản xuất nhưng lại sản xuất ra các loạisản phẩm khác nhau về kích cỡ, quy cách chi phí sản xuất không hạch toánriêng cho từng loại sản phẩm Giữa các sản phẩm của những doanh nghiệpnày không có hệ số quy đổi, do đó phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thànhthực tế và tổng giá thành kế hoạch để từ đó xác định được giá thành từng loạisản phẩm
Trong những doanh nghiệp này, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất lànhóm sản phẩm cùng loại hoặc phân xưởng sản xuất, đối tượng tính giá thành
Trang 11Ưu điểm của phương pháp này là công việc tính toán Ýt và đơn giảnkhông phải tính toán chi phí của sản phẩm dở dang khi tính giá thành của sảnphẩm hoàn thành.
Nhược điểm của phương pháp này là khi sản phẩm chưa hoàn thành, kếtoán không phản ánh được tình hình tiết kiệm hoặc lãng phí trong sản xuất vàchu kỳ sản xuất càng dài thì nhược điểm này lại thể hiện càng rõ
Phương pháp loại trừ : Áp dông trong trường hợp cùng một công trìnhsản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính vừa tạo ra sản phẩm phụ Do vậy để tínhđược giá thành sản phẩm chính phải loại trừ sản phẩm phô ra khỏi tổng chiphí
1.4 NỘI DUNG PHÂN TÍCH
Giá thành là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình
sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp Thông qua chỉ tiêu giá thành, doanhnghiệp có thể biết được các nguồn lực đó được sử dụng lãng phí hay tiếtkiệm Vì thế phân tích giá thành là cách tốt nhất để doanh nghiệp tìm hiểunguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm và đưa ra đượchướng giải quyết tốt nhất
1.4.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Đây là công việc đầu tiên mà nhà phân tích tiến hành nhằm cung cấpnhững thông tin khái quát về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp cho nhà quản lý
Trước hết cần xem xét tỷ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộsản phẩm hàng hoá theo công thức sau:
Trang 12âm Tức là (Q1i x Z1i) – (Q1i x Z0i) < 0 và số chênh lệch này chính là số chiphí đã tiết kiệm được do hạ giá thành tính trên lượng sản phẩm sản xuất thựctế.
Nếu R > 100% chứng tỏ giá thực tế cao hơn kế hoạch và hiệu sè
(Q1i x Z1i) – (Q1i x Z0i) > 0 Dấu (+) phản ánh số chi phí thực tế đã vượt trên
số kế hoạch tính trên lượng sản phẩm sản xuất thực tế
1.4.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh
Sản phẩm có thể so sánh là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiếnhành sản xuất ở các kỳ trước và đã hạch toán giá thành Với những sản phẩmnày, doanh nghiệp thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định mụctiêu phấn đấu sản xuất kinh doanh, đồng thời xác định rõ quy mô chi phí tiếtkiệm để tăng lợi nhuận Trong nội dung phân tích này thường có 2 chỉ tiêuđược xem xét là mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành Trong đó mức hạ giáthành phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm còn tỷ lệ hạ giá thành lại phản ánhtốc độ hạ giá thành sản phẩm
a Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch
Để đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành cần tính và
so sánh giữa kết quả đạt được với nhiệm vụ kế hoạch đặt ra trên cả 2 chỉ tiêu
là mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành Nếu cả 2 chỉ tiêu đều hoàn thành thì kết luận
Trang 13doanh nghiệp đã hoàn thành một cách toàn diện kế hoạch hạ thấp giá thànhsản phẩm và ngược lại nếu chỉ hoàn thành một chỉ tiêu thì kết luận doanhnghiệp hoàn thành không toàn diện.
T1 = M1
Q1Z0
* Kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch:
+ Mức hạ: M = M1 – Mk + Tỷ lệ hạ: T = T1 – Tk
Cùng với việc so sánh cả 2 chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ hạ trên tổng số cần
đi sâu so sánh mức hạ và tỷ lệ hạ trên trong sản phẩm để biết được nguyênnhân ảnh hưởng tới mức biến động chung
b Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Trang 14Có ba nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ là số lượng sản phẩm,kết cấu sản lượng và giá thành đơn vị.
Nhân tố sản lượng :
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sản lượng sản xuất cóquan hệ tỷ lệ thuận với mức hạ
Ký hiệu Mq , Tq là ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến mức hạ và tỷ
lệ hạ giá thành thực tế so với kế hoạch, ta có:
Mq = Q1Z0 x Tk
Sản lượng thay đổi không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ nên Tq = Tk
Nh vậy sản lượng đã phản ánh quy mô còn tỷ lệ hạ phản ánh tốc độ hạnên khi sản lượng thay đổi, tỷ lệ hạ vẫn giữ nguyên nh kế hoạch Tức là sựbiến động của sản lượng sản xuất không thay đổi tới tỷ lệ hạ
Nhân tố kết cấu sản lượng:
Do mỗi loại sản phẩm khác nhau có mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành khácnên khi thay đổi cơ cấu sản lượng mức hạ và tỷ lệ hạ chung còng thay đổi ảnhhưởng của nhân tố sản lượng được xác định trong điều kiện giả định sảnlượng thực tế, cơ cấu sản lượng thực tế và giá thành kế hoạch
Kí hiệu Mc , Tc là ảnh hưởng của kết cấu sản lượng đến mức hạ và tỷ lệ
hạ giá thành, ta có:
Mc = Q1Zk - Q1Z0
Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm:
Ký hiệu Mz , Tz là ảnh hưởng của giá thành đơn vị đến mức hạ và tỷ lệhạ
Mz = Q1Z1 - Q1Z0 = M1
Tz = T1
Q1Z0 x 100%
Trang 151.4.3 Phân tích tình hình biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm được hình thành từ nhiều loại chi phí khác nhau
Sù thay đổi của từng loại chi phí cụ thể sẽ dẫn đến biến động chung của tổngchi phí Vì vậy phương pháp này nhằm đi sâu xem xét tình hình biến động củatừng loại yếu tố và khoản mục chi phí Nội dung này được trình bày cụ thểnhư sau:
a Phân tích yếu tè chi phí nguyên vật liệu
Trong giá thành sản phẩm, đây thường là mét nội dung chiếm tỷ trọngkhá lớn vì thế phân tích các nhân tố tác động trực tiếp đến chi phí về nguyênvật liệu là điều kiện để khai thác khả năng tiềm tàng nhằm giảm bớt chi phínày trong giá thành đơn vị sản phẩm
Để phân tích yếu tè chi phí nguyên vật liệu cần xem xét các nội dungsau:
- Đánh giá chung về chi phí nguyên vật liệu:
Bằng phương pháp so sánh số thực tế với số kế hoạch mà doanh nghiệpxác định được nhân tố ảnh hưởng nhiều hơn đến chi phí nguyên vật liệu là giá
cả vật liệu đầu vào hay tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu
- Phân tích đơn giá của nguyên vật liệu:
Đơn giá nguyên vật liệu được xác định bao gồm giá mua nguyên vậtliệu và chi phí thu mua như chi phí bốc xếp, vận chuyển, bảo quản, chi phíbến bãi và các khoản thuế, chi phí cho các khoản thu mua độc lập, các chi phíkhác của nguyên vật liệu phải tính vào giá thành thực tế theo quy định chung
Chi phí thu mua là nhân tố chủ quan phụ thuộc vào chất lượng công táccung ứng của doanh nghiệp, bản thân doanh nghiệp phải tự điều tiết cho hợp
lý và hiệu quả nhất Loại chi phí này thường phụ thuộc vào nguồn nhập
Trang 16nguyên vật liệu, địa điểm mua, điều kiện phương tiện vận chuyển, trình độ cơgiới hoá của các nghiệp vụ kho, bốc xếp, dỡ vật liệu…
Nhân tố giá mua nguyên vật liệu thường là khách quan, nhưng do chịuảnh hưởng về tình hình cung cầu trên thị trường nếu doanh nghiệp biết chớplấy thời cơ mua theo những nguồn cung cấp khác nhau thì có thể tác động tớigiá mua nguyên vật liệu
- Phân tích nhân tố mức tiêu hao của nguyên vật liệu:
Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu trong kỳ chịu sự tác động của cácnhân tố sau:
+ Sù thay đổi mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm+ Sù thay đổi số lượng sản phẩm sản xuất
Mức độ ảnh hưởng được xác định theo công thức:
M1 – M0 = (m1 – m0)q1 + (q1- q0)m0
Trong đó:
M1, M0: tổng mức hao phí nguyên vật liệu thực tế và kế hoạch m1, m0 : mức sử dụng nguyên vật liệu thực tế và kế hoạch chomét đơn vị sản phẩm
q1, q0 : sè lượng sản phẩm sản xuất thực tế và kế hoạch
b Phân tích yếu tố chi phí nhân công:
Nội dung phân tích bao gồm phân tích lương và các khoản trích theolương nh BHXH, BHYT và KPCĐ trả cho cán bộ công nhân viên toàn doanhnghiệp
Trình tự phân tích bao gồm các bước sau:
- Đánh giá chung:
Đưa ra số liệu thực tế về chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương,tiền ăn ca… tính cho bộ phận sản xuất gián tiếp, bộ phận sản xuất trực tiếptrong tổng chi phí sản xuất còng nh tính trong giá thành đơn vị sản phẩm
Trang 17Tìm chênh lệch tiền lương tuyệt đối và chênh lệch tiền lương tương đối
để biết doanh nghiệp đã tiết kiệm hay lãng phí quỹ tiền lương
- Phân tích sự tăng giảm chi phí nhân công trong giá thành đơn vị sản phẩm:
+ So sánh mức lương của sản phẩm thực tế với kế hoạch
+ Chênh lệch chi phí tiền lương do năng suất của công nhân trực tiếpsản xuất
c Phân tích yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định:
+ Đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản cố định
+ Phân tích chi phí khấu hao TSCĐ trong giá thành đơn vị sản phẩmTrong tổng chi phí sản xuất thì chi phí khấu hao TSCĐ được gọi là mộtchi phí cố định, bởi vì khi sản lượng sản phẩm sản xuất có thay đổi thì tổngchi phí khấu hao sẽ không thay đổi và chi phí khấu hao tính trên 1 đơn vị sảnphẩm sẽ tỷ lệ nghịch với sự thay đổi số lượng đó
d Phân tích chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài là một khoản chi phí phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp không có khả năng thực hiện đốivới một số công việc đã đề ra
Phân tích chi phí dịch vụ mua ngoài cần đưa ra số liệu về các khoản chiphí cho các loại dịch vô mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra trong năm, và tínhtoán chi phí dịch vụ mua ngoài trên một đơn vị sản phẩm Sau đó tiến hànhphân tích, so sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch để có thể đưa ra giảipháp phù hợp thực hiện mục tiêu hạ giá thành sản phẩm
e Phân tích chi phí khác bằng tiền
Ngoài các khoản chi phí nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công,chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài doanh nghiệp còn phải bỏ
ra các khoản chi phí khác nh chi phí đào tạo, chi phí văn phòng phẩm… vàcác khoản chi này được xếp vào yếu tố chi phí khác bằng tiền
Trang 18Còng nh phân tích chi phí dịch vụ mua ngoài, để phân tích chi phí khácbằng tiền cần đưa ra bảng số liệu về các nội dung trong yếu tố chi phí này và
so sánh giữa số thực tế với số kế hoạch
Nhận xét chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Qua nội dung phân tích từng yếu tố trong giá thành đơn vị sản phẩm, ta
sẽ đưa ra bảng số liệu tổng hợp tất cả các yếu tố cấu thành giá thành đơn vịsản phẩm, thông qua phương pháp so sánh để biết được đâu là nguyên nhânchính làm ảnh hưởng đến kế hoạch giá thành từ đó để rót ra biện pháp phùhợp
1.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH
1.5.1 Phương pháp thay thế liên hoàn
Là cách thay thế các số liệu của kỳ kế hoạch, định mức hay kỳ gốcbằng các số liệu thực tế của một nhân tố nào đó Nhân tố được thay thế sẽphản ánh mức độ ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu còn các nhân tố khác thì tạmcoi là không đổi
Khi sử dụng phương pháp này cần tuân thủ các quy tắc sau:
+ Cần biết số lượng các nhân tố ảnh hưởng và mối quan hệ của chúngvới chỉ tiêu phân tích để xác định công thức tính chỉ tiêu
Các công thức có thể sử dụng:
A = a x b x c hoặc các dạng: A = b a ; A = b a x c
Trong đó: A là chỉ tiêu cần phân tích
a,b,c là các nhân tố ảnh hưởng
+ Sắp xếp thứ tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích, nhân tố
số lượng xếp trước, sau đó đến nhân tố chất lượng
Trang 19+ Tiến hành thay thế lần lượt từng nhân tố theo trình tự đã sắp xếp để
có kết quả của từng nhân tố ảnh hưởng
+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố, kết quả là chênh lệch giữa sốthực hiện và số kế hoạch
+ Để dễ quan sát, thường quy ước số kế hoạch của chỉ tiêu phân tíchmang chỉ số “ 0”, số thực hiện mang chỉ số “ 1”
Theo các biểu thức phân tích và quy tắc trên ta có:
- Số kế hoạch: A0 = a0 x b0 x c0
- Số thực hiện: A1 =a1 x b1 x c1
- Số chênh: A = A1 – A0
- A có thể là số âm hoặc số dương tuỳ thuộc vào A1 và A0
Bằng phương pháp thay thế liên hoàn ta sẽ lần lượt xác định được mức
độ ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:
+ Xét ảnh hưởng của nhân tố a bằng cách thay vào các biểu thức trên tacó:
Là phương pháp đối chiếu các số thực tế với số kế hoạch, số định mức,
dự toán hoặc số gốc để có được giá trị sai lệch
+ So sánh tuyệt đối: A = a1 – a0
+ So sánh tương đối: A = a1/ a0
Cả 2 cách so sánh đều phản ánh được quy mô của từng chỉ tiêu, nhưngcách so sánh tuyệt đối còn cho biết sự tăng giảm của chỉ tiêu đó Cả hai
Trang 20phương pháp so sánh này thường dùng để giám sát thường xuyên và phát hiệncác nguyên nhân gây ảnh hưởng.
+ Phương pháp so sánh có liên hệ:
A = a1 – a0 x A A01 hoặc A =
0 1 1
A
A ao
a
.
Trong đó A1 và A0 là các chỉ tiêu liên hệ
Phương pháp so sánh liên hệ thường dùng để phân tích chung, kháiquát với các chỉ tiêu cùng nội dung và ý nghĩa kinh tế
Với phương pháp này có thể giúp đưa ra kết luận dấu hiệu nhận được làtốt, hợp lý hay không, giải pháp thực hiện đó là tiết kiệm hay lãng phí Từ đó
có thể tìm ra nguyên nhân, dự báo và đề ra các biện pháp cải thiện tình hình
Ngoài các phương pháp trên người ta còn sử dụng các phương pháp nhphương pháp số chênh lệch, phương pháp cân đối
1.6 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Để thực hiện được mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm thì doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau.Đứng trên góc độ quản lý cần biết rõ nguồn gốc hay con đường hình thành nó,nội dung cấu thành của giá thành để từ đó biết được những nguyên nhân cơbản, các nhân tố cụ thể làm tăng hoặc giảm giá thành
Dùa trên kết quả phân tích ảnh hưởng cụ thể của các nguyên nhân,người quản lý có thể đề ra các biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnhhưởng của nhân tố tiêu cực, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và sửdụng các nguồn vật tư, lao động, tiền vốn và để từ đó hạ giá thành của từngđơn vị sản phẩm cũng như của toàn bộ sản phẩm
Sau đây là một số hướng các biện pháp:
1.6.1Nhóm Nhãm biện pháp làm tăng sản lượng, giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm
Ta có công thức:
ATC = AFC + AVC
Trang 21Trong đó:
ATC là tổng chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm
AFC là chi phí cố định bình quân cho một đơn vị sản phẩm
AFC = FC/ Q Với FC là tổng chi phí cố định
Q là tổng sản lượng sản xuất AVC là chi phí biến đổi bình quân cho một đơn vị sản phẩm
Chi phí cố định là một chi phí không thay đổi hoặc Ýt thay đổi về tổng
số cho dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khốilượng sản phẩm sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp nh chi phí thuê đất, thuênhà, chi phí khấu hao TSCĐ…
Nh vậy khi tăng sản lượng sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ thì chiphí cố định tính trên mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi dẫn tới hạ giá thành đơn
vị sản phẩm
1.6.2 Nhóm biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu thường là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong kết cấu giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàngcông nghiệp Do vậy tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớntrong kế hoạch hạ giá thành sản phẩm
Tổng chi phí nguyên vật liệu đối với một doanh nghiệp sản xuất là loạichi phí biến đổi, tức là chi phí này phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sảnxuất
Nếu xem xét chi phí nguyên vật liệu trên một sản phẩm thì có thể coi
đó là chi phí cố định được xác định theo mức thiết kế, chế tạo đã định Chiphí nguyên nhiên vật liệu trong giá thành đơn vị sản phẩm được tính nh sau:
Chi phí NVL = mức tiêu hao NVL i x đơn giá NVL i
Nh vậy có hai nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng giảm chi phí nguyên vậtliệu là đơn giá và mức tiêu hao nguyên vật liệu mỗi loại
Trang 22* Mức tiêu hao NVL: nhân tố này phản ánh tình hình sử dụng củadoanh nghiệp là tiết kiệm hay lãng phí.
* Đơn giá NVL mỗi loại phụ thuộc vào giá mua, chi phí thu mua vàphản ánh khả năng tổ chức quá trình thu mua của doanh nghiệp có hợp lýkhông
Qua phân tích cần xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sựtăng giảm của khoản chi phí nguyên vật liệu như mức tiêu hao, đơn giá củamỗi loại nguyên vật liệu
Khi kiểm tra mức độ sử dụng nguyên vật liệu cần xem lại định mứcnguyên vật liệu đã hợp lý hay chưa, trong quá trình sản xuất đã tiết kiệm haylãng phí Nếu nguyên nhân chính làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng lên là
do giá nguyên vật liệu thì cần tìm hiểu thêm giá cả chung của thị trường vànếu có thể thì tìm nguồn mua khác với chi phí thấp hơn
Để mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm đi thì doanh nghiệp nên cải tiếnkết cấu sản phẩm, hoàn thiện quy trình sản xuất, áp dụng định mức tiên tiến
về sử dụng nguyên vật liệu, giảm phế liệu khi gia công sản xuất, giảm phếphẩm trong quá trình sản xuất, giảm trọng lượng tinh của sản phẩm đến mứctối thiểu cần thiết…
1.6.3 Nhóm biện pháp làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm
Nâng cao năng suất lao động là nhân tố quan trọng để hạ giá thành sảnphẩm Năng suất lao động là số lượng sản phẩm mà một người lao động sảnxuất ra trong 1 đơn vị thời gian với điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định
Tăng năng suất lao động là tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trongmột đơn vị thời gian với cường độ lao động là không đổi
Khi năng suất lao động tăng lên cũng có nghĩa là số lượng sản phẩmsản xuất ra trong một đơn vị thời gian sẽ tăng lên trong khi chi phí nhân cônghầu như không thay đổi, do đó mà chi phí tiền lương tính trên 1 đơn vị sảnphẩm là giảm đi
Trang 23Ngoài ra còn có nhiều hướng biện pháp khác như giảm chi phí dịch vụmua ngoài, giảm chi phí khấu hao TSCĐ…tuỳ thuộc vào mỗi doanh nghiệp
áp dụng sao cho phù hợp nhất với từng tình hình cụ thể để sau khi áp dôngmỗi biện pháp có thể mang lại kết quả cao nhất
Trang 24PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
GIÁ THÀNH TẠI DOANH NGHIỆP
MỎ ĐẤT SÉT CHỊU LỬA TRÓC THÔN
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Mỏ đất sét chịu lửa Trúc Thôn là một trong bốn đơn vị thành viên củaCông ty vật liệu chịu lửa Từ ngày đầu thành lập, Công ty tồn tại và phát triểnvới tên giao dịch là Mỏ đất chịu lửa Trúc Thôn trực thuộc Công ty gang thépThái Nguyên
Mỏ đất chịu lửa Trúc Thôn ( sau đây gọi là Mỏ Đất) được thành lậpngày 25 tháng 11 năm 1964, tại xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh HảiDương theo quyết định số 1692/BCN_BTBCN của bộ trưởng Bộ côngnghiệp, với nhiệm vụ là khai thác quặng chịu lửa cung cấp cho Công ty gangthép Thái Nguyên để xây dựng lò luyện thép và khai thác đất sét trắng đểcung cấp cho thị trường sản xuất gốm sứ trong nước
Từ khi thành lập đến nay, Mỏ Đất đã trải qua những giai đoạn hết sứckhó khăn nhưng theo thời gian, tổ chức đã dần đi vào nền nếp ổn định
Tháng 8 năm 1975 đồng chí Phan Trọng Tuệ_ Nguyên phó thủ tướngchính phủ đã trực tiếp giao cho Mỏ Đất nhiệm vụ khai thác quặng chịu lửa vàsét trắng, đồng thời phải có trách nhiệm quản lý tài nguyên cho đất nước
Tháng 8 năm 1984 Mỏ Đất quyết định đầu tư mở rộng, đa dạng hoá sảnphẩm và đã đề nghị Công ty gang thép Thái Nguyên duyệt cho xây dựng lòđất đèn mới
Tháng 10 năm 1989 đồng chí Ngô Huy Phan_ Nguyên Tổng giám đốcCông ty gang thép Thái Nguyên đã quyết định cho xây thêm dây chuyền sảnxuất gạch chịu lửa đúc rót để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và mở
Trang 25rộng quy mô sản xuất Từ ngày có thêm sản phẩm là gạch chịu lửa, Mỏ Đấtkhông chỉ phục vụ Công ty gang thép Thái Nguyên mà còn phục vụ nhiều cơ
sở sản xuất thép trong nước để xây dựng lò luyện thép chuyên dùng
Giai đoạn 1999_ 2000, cùng với sự chuyển đổi của cơ chế thị trường,ban giám đốc Mỏ Đất đã tìm hiểu và đổi mới công nghệ làm cho chất lượngsản phẩm không ngừng được nâng cao và ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu củathị trường
Tháng 9 năm 1999 Mỏ Đất đã tách ra khỏi Công ty Gang thép TháiNguyên thành một Công ty độc lập , từ đó Mỏ đất chịu lửa Trúc Thôn chínhthức đổi tên thành Công ty vật liệu chiu lửa Trúc Thôn (sau đây gọi tắt làCông ty) và trực thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
Bắt đầu từ mốc thời gian này mà Công ty đã chính thức được sản xuất,kinh doanh và hạch toán độc lập đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế
Do yêu cầu và tính chất của công việc sản xuất kinh doanh mà Công ty
đã thành lập bốn đơn vị thành viên là Mỏ đất sét chịu lửa ( sau đây gọi tắt làDoanh nghiệp ), Xí nghiệp vật liệu chịu lửa, Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ và
Mỏ Đô Lô Mít Thanh Hóa
Mỗi đơn vị này thực hiện một nhiệm vụ do Công ty giao cho với mỗi
cơ cấu tổ chức riêng biệt, nên trong đồ án tốt nghiệp này em sẽ đi sâu vàophân tích tình hình của Mỏ đất sét chịu lửa Trúc Thôn
Doanh nghiệp này được thành lập ngày 01 tháng 05 năm 2000 với sèvốn ban đầu là 19,5 tỷ đồng, trong đó vốn lưu động là 7,5 tỷ VNĐ Tổng sốcán bộ công nhân viên chức của Doanh nghiệp năm 2004 là 331 người
Tuy Má đất sét chịu lửa Trúc Thôn cũng là một đơn vị thành viên mớithành lập của Công ty nhưng trong thời gian ngắn còng đã có những bướckhởi đầu đáng khích lệ
Hiện nay Má đất sét chịu lửa Trúc Thôn đang là một doanh nghiệp nhànước, hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty vật liệu chịu lửa Trúc Thôn do hội
Trang 26đồng quản trị Tổng công ty thép Việt Nam Quyết định thành lập để thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà Tổng công ty thép giao cho Công ty.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp
Mỏ đất sét chịu lửa Trúc Thôn là một đơn vị trực thuộc nên ngành nghềkinh doanh được tổ chức thực hiện theo quy định của Tổng công ty thép ViệtNam và Công ty vật liệu chịu lửa
Ngành nghề kinh doanh của Doanh nghiệp:
Khai thác đất sét chịu lửa, đất sặc sỡ và đất sét trắng
Sản xuất bột sét các loại
Gia công chế biến đất sét các loại
Trong các ngành nghề nói trên khai thác đất sét chịu lửa và đất sét trắng
là ngành nghề kinh doanh chủ yếu do cần sử dụng nhiều lao động và đem lạilợi nhuận cao cho doanh nghiệp
Hiện nay doanh nghiệp đang thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quản lý và tổ chức khai thác tài nguyên khu vực được giao Chủđộng nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát thị trường, tổ chức sản xuất kinh doanh
+ Thực hiện công tác đền bù mở rộng diện tích khai thác để thực hiệnnhiệm vụ kế hoạch Công ty giao, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảoviệc làm và thu nhập của công nhân viên phù hợp với điều kiện và pháp luậtquy định
Một số mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp:
Trang 27+ Mức độ chuyên môn hoá: Phương thức chuyên môn hoá theo côngnghệ.
b Kết cấu sản xuất:
Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp hiện nay tương đối đơn giản, trướcđây khi Công ty chưa có quyết định thay đổi một số bộ phận thì doanh nghiệpcòn có một phân xưởng phụ là phân xưởng Cơ điện, hỗ trợ cho hai phânxưởng chính trong quá trình sản xuất Nhưng đến nay phân xưởng Cơ điện đãđược tách ra và phục vụ cho toàn Công ty Chính vì vậy mà hiện nay doanhnghiệp chỉ có hai bộ phận sản xuất trực tiếp và không có bộ phận sản xuấtphô
Trong quá trình sản xuất, hai phân xưởng vừa tham gia sản xuất nhưnhau vừa hỗ trợ nhau để khai thác Bước đầu tiên phân xưởng Cơ giới thựchiện bóc thải sau đó phân xưởng Thủ công sẽ vệ sinh mặt quặng để phânxưởng Cơ giới tiếp tục công việc khai thác
Trong thời gian khai thác có những địa hình mà chỉ có một trong haiphân xưởng thực hiện được, do đó mà mối quan hệ giữa hai phân xưởng cũngrất quan trọng đối với hiệu quả của công việc
Phân xưởng Cơ giới sử dụng được máy móc trong quá trình khai thácquặng và nhận bốc dỡ mặt hàng không yêu cầu quá cao về chất lượng Còncông việc chọn lùa, bốc vác lên xe, vận chuyển vào kho những loại đất đòi hỏicao về chất lượng và hình thức thì khách hàng thường yêu cầu phân xưởngThủ công
Nh vậy mặc dù hiện nay kết cấu sản xuất của doanh nghiệp không cóphân xưởng phụ nhưng hai phân xưởng chính cũng đã hỗ trợ nhau rất tốt đểđẩy nhanh quá trình sản xuất mang lại lợi nhuận cao
Trang 28Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ khai thác quặng
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp
Trang 29Như đã nói ở phần trên, mỗi đơn vị thành viên của Công ty đều có một
cơ cấu tổ chức khác nhau Cơ cấu bộ máy quản lý của Mỏ đất sét chịu lửaTrúc Thôn bao gồm có 3 cấp có mối quan hệ được thể hiện trong mô hìnhsau:
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Doanh nghiệp
Bộ máy quản lý của Mỏ đất sét chịu lửa Trúc Thôn được xây dựng theo
mô hình trực tuyến chức năng vì với kiểu cơ cấu này các bộ phận chức năng
có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám Đốc Trong Ban Giám Đốc, giámđốc là người có quyền lùa chọn và quyết định, còn các phòng ban sẽ làm đúngphận sự của mình và giúp giám đốc quản lý tình hình sản xuÊt cũng như cáchoạt động của doanh nghiệp
Phßng Kinh doanh
Phßng
Kü thuËt
Ph©n x ëng Thñ c«ng Ph©n x ëng C¬ giíi
Trang 30 Ban Giám Đốc:
+ Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất do Công ty vật liệu chịu lửaTrúc Thôn quyết định bổ nhiệm Giám đốc Mỏ là người chịu trách nhiệmtrước Công ty và pháp luật về mọi tình hình sản xuất kinh doanh của Mỏ
+ Phó giám đốc là do giám đốc Công ty bổ nhiệm, có nhiệm vụ giúpgiám đốc Mỏ điều hành một hoặc một số lĩnh vực do giám đốc Mỏ phân công
và uỷ quyền Và phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trước giám đốc vềnhững lĩnh vực đó
Các phòng ban chức năng:
+ Phòng Tổ chức - Hành chính: Thực hiện công tác văn thư, quản lý hồ
sơ đất đai thiết bị văn phòng Giải quyết các vấn đề có liên quan đến công tácnhân sù, lương thưởng, phóc lợi của cán bộ công nhân viên chức trong toàn
Má
+ Phòng Kỹ thuật: Có trách nhiệm xây dựng các chỉ tiêu định mức kinh
tế kỹ thuật, tổ chức kiểm tra và quản lý chất lượng nguyên vật liệu, thànhphẩm, và đăng ký chất lượng hàng hoá Lập kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữathường xuyên và đầu tư xây dựng cơ bản trong toàn doanh nghiệp
+ Phòng Kinh doanh: Thực hiện việc xây dựng và tổng hợp kế hoạchngắn hạn, dài hạn Xây dựng và quản lý kế hoạch giá thành phục vụ nhiệm vụsản xuất kinh doanh Đề xuất giá mua vật tư, xây dựng giá bán sản phẩm,đồng thời phải giao dịch, triển khai thực hiện thanh lý các hợp đồng kinh tế
+ Phòng Kế toán thống kê: Tham mưu cho giám đốc trong việc huyđộng và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất Theo dõi giám sát tình hình tàichính, kế toán của doanh nghiệp, theo dõi thực hiện các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo quy định của luật kế toán hiện hành
Trang 31 Khối sản xuất trực tiếp: ( bao gồm 2 phân xưởng)
+ Phân xưởng khai thác Cơ giới: Chuyên dùng các loại máy nh máyxúc, ô tô, máy gạt để khai thác quặng
+ Phân xưởng khai thác Thủ công: Chuyên sử dụng các dụng cô nhkéo, cuốc, xẻng để khai thác và phục vụ khai thác
2.1.5 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp Mỏ đất sét chịu lửa Trúc Thôn
Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động năm 2004
Trang 322.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đõy
Kết quả của quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong 2 năm gần đõy được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003, năm 2004
Doanh thu từ hoạt động tài chính 31 574,180,900 612,548,700Chi phí tài chính 32 11,005,650 21,305,860
Thu nhập khác 41 32,490,000 68,102,000
Nguồn: Phũng Kế Toỏn Thống Kờ
2.2 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT TèNH HèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TẠI DOANH NGHIỆP
Trang 33Phân tích tổng quát tính hình thực hiện kế hoạch giá thành là công việcđầu tiên mà nhà phân tích tiÕn hành, nhằm cung cấp những thông tin kháiquát về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệpcho nhà quản lý.
Một chỉ tiêu cần xem xét trước khi tiến hành phân tích cụ thể là tỷ lệ %thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá
R (%) = ( Q1i x Z1i )
( Q1i x Zki ) x 100%
Bảng 3: Tổng hợp số liệu thực tế và kế hoạch về sản lượng
và giá thành đơn vị năm 2004