Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư Tổng quan về vai trò của vitamin e và selen đối với ung thư
m BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TỔNG QUAN VỂ VAI TRÒ CỦA VITAMIN E VÀ SELEN ĐỐI VỚI UNG THƯ (KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP Dưọc ôĩ KHOÁ 2001 - 2006) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH Lê Thành Phước Nơi thực hiện: Bộ môn Hoá Đại cương - Vô cơ Thời gian thực hiện: Tháng 3-512006 KONG CHUNNY /ẬIAO- o0r m l ờ ũ G Ă M ƠH Qưtâềt dịp, ỉtỡiiti thành Uhtìá luận tất n>ạhiềfL eht) phÁỊt tôi ĩtu ú e íừiụ ttí lẦềiạ. h iêí ổn. e h âtt th à n h lố t: PQẳ^ểUí. M M UỚe - <J*ưởn& rBộ m ồn Tôoá (£>tfỉ etiũttạ - (J)& eđ iruìtttạ. ^Đtù họe. (Dưtíe. '(ỉôtL Qỉêi, nụtítíi tíiííỊ/ tận t ì n h h ư ở n ụ . ( l ẫ n l ừ i ụ ỉ ú p ĩ t è t ồ i h ữ ù n thành / u ậ t i ũ ă n it à ự . &ồi tràn tmnạ, eátn đtt (Ban ạiátn hiỀu, íphềnq, ^Đùũ tạo, eÓA phètttị han, etíứ thầy, eda eê tịìáú ti'u’tituf 0 ạ / húii 0)uiũề Uôù Qlậi đã tạú mội điều. kiện. elìfì tôi ti'Otiti suôi thòi aiíín hột' tập . • • • • % % * cjồi ehâtt thành eảềtt đtt eáe bạn trtìtiíị lốp cẨ2 khtìá họe 56 itã ụiúfL í t ẻ ’ têi tmnụ. ill út quá trình h&c tủft OỈL hoàn thành hản luủn oàn này,. C7ir5/ XÙI ứrìnt đ ít ụ ia đ ình . o à những, n ạ ư è i th ả n . ih iA ti h ấ t eủa tềi đã eỉtng ehia id những, khé khan oil ạiành cho tồi những .: tình eÁm, í ít’ (têmụ íùètt quý báu trở tm mút thởi ạian qua . 1ĨÔCL Qlội, thán ụ 5 ttàtn 2006 Sinh tìiên KÔNQ ejlWHỈỊ MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 2 1. Gốc tự do và chất chống oxy hoá 2 1 .1 . Gốc tự do 2 1.1.1. Định nghĩa 2 1.1.2. Tính chất R* 2 1.1.3. Gốc tự do trong hoá học và sinh học 3 1.2. Sự hình thành gốc tự do trong cơ thể (R* nội sinh) 4 1.2.1. Từ chuỗi hô hấp tế bào trong ty thể 4 1.2.2. Từ quá trình peroxyd hoá lipid 5 1.2.3. Từ các phản ứng tạo gốc khác trong cơ thể 6 1.3. Gốc tự do trong cơ thể do tác động của môi trường 6 1.3.1. Do các tia, các bức x ạ 6 1.3.2. Do ô nhiễm môi trường gây ô nhiễm cơ thể 7 1.4. Hệ thống bảo vệ chống gốc tự do trong cơ thể 7 1.4.1. Các enzym nội bào 7 1.4.2. Các chất phi enzym phân tử nhỏ 8 1.4.3. Các phối tử tạo phức khoá các ion kim loại 8 2. Bệnh ung thư 9 2.1. Cơ sở phân tử của bệnh ung thư 9 2.2. Gốc tự do trong ung thư 1 0 3. Vitamin E 11 3.1. Lược sử vitamin E 11 3.2. Vitamin E trong phòng ngừa ung thư 13 3.2.1. Đột biến gen P53 13 3.2.2. Các nghiên cứu khẳng định vai trò của vitamin E trong phòng ngừa ung thư 14 3.2.3. Nhu cầu về liều vitamin E 15 3.2.4. Vitamin E trong các phương pháp điều trị ung thư 16 3.3. Việc sử dụng vitamin E: những sai lầm cũ và những quan niệm mới 19 3.3.1. Vitamin E là g ì? 20 3.3.2. Tác dụng dược lý của Vitamin E complex và của Tocotrienol 24 3.3.3. Chỉ định 27 3.3.4. Chống chỉ định 27 3.3.5. Những điều cần thận trọng 27 3.3.6. Tương tác thuốc 27 4. Selen 28 4.1. Đại cương về nguyên tố Selen 28 4.2. Tổng quan về vai trò của Selen trong các quá trình bệnh lý và ung thư 29 4.2.1. Selen và các bệnh tim mạch 30 4.2.2. Mối liên quan giữa Selen và AIDS 32 4.2.3. Selen - chất phòng chống ung thư 33 4.2.4. Bổ sung Selen trong điều trị ung thư 36 4.3. Nhu cầu Selen của cơ thể 37 PHẦN 2. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 40 1. Kết luận 40 2. Đề xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY ƯỐC CHỮ VIẾT TẮT Apo B : Apolipolipoprotein B-100 CoA : Coenzym A FAD : Flavin Adenin Dinucleotid FMA : Flavin mononucleotid HMG-CoA : Beta-hydroxy, beta-metylglutaryl, coenzym A Lpa : Lipoprotein a NAD : Nicotinamid Adenin Dinucleotid NCI : National Cancer Institut POL : Peroxyd Lipid RDA : Recommended Dietary Allowance SOD : Superoxyddismustase ST : Sắc tố ĐẬT VẤN ĐỂ • Bệnh ung thư làm khiếp sợ, làm suy nhược tinh thần và gây nhiều tốn kém cho con ngưòi. Nó huỷ diệt cuộc sống và phá vỡ sự bình yên của mọi gia đình. Bệnh ung thư không loại trừ một ai. Tuy còn nhiều khó khăn, nhưng trong cuộc chiến chống ung thư hiện nay đang có những tín hiệu đáng mừng. Sự phát triển của khoa học trong những thập niên gần nhất cho thấy gốc tự do gây tổn thương chất béo, protein và vật liệu di truyền. Gốc tự do là nguyên nhân của lão hoá và có liên quan đến sự phát sinh nhiều loại bệnh tật, kể cả ung thư. Những năm mới đây, chất chống oxy hoá (chống gốc tự do) trở nên lôi cuốn sự chú ý và trở thành quan trọng trong chương trình phòng chống ung thư. Các chất chống oxy hoá tạo nên một mạng lưới bảo vệ, những vật liệu đầu tiên và mạnh nhất có thể chống lại mọi mức độ và thời kỳ của bệnh ung thư. Hai đại diện quan trọng của mạng lưới chất chống oxy hoá là vitamin E và selenium. Kết quả nghiên cứu về vai trò và tác dụng của hai chất này trong phòng và điều trị bệnh, đặc biệt là đối với ung thư cần được tổng kết và đánh giá lại dựa trên các tài liệu khoa học tin cậy. Theo đó chúng tôi thực hiện đề tài “Tổng quan về vai trò của Vitamin E và Selen đối với ung thư” nhằm đạt các mục tiêu: 1/ Tóm tắt cơ sở lý thuyết gốc tự do trong sự phát sinh các loại bệnh lý và ung thư. 2/ Giới thiệu những kết quả nghiên cứu quan trọng nhất về vitamin E và selen, từ đó đưa ra những kết luận về vai trò của chúng trong phòng chống ung thư hiện nay. 1 J- Để không còn e độc thân PHẦN 1. TỔNG QUAN 1. Gốc tự do và các chất chống oxy hoá [2] [5] 1.1. Gốc tự do 1.1.1. Định nghĩa Gốc tự do (R‘) là những tiểu phân hoá học (phân tử, mảnh phân tử, nguyên tử, ion) có electron độc thân (electron hoá trị) và có thể tồn tại độc lập. Ví dụ: NO’, H\ (C6H5)3C Dấu o chỉ e độc thân, đặt ở tâm gốc. 1.1.2. Tính chất R’ * Thuận từ (bị từ trường hút) * Hoạt tính hoá học mãnh liệt vì còn electron hoá trị _ Hoặc là dạng ox + e _ Hoặc là dạng khử - e R* còn e không cặp đôi nên: _ Năng lượng cao, không ổn định _ Dễ tiếp cận phân tử khác do lực đẩy Coulomb giảm nên hiệu quả phản ứng « 1 0 0 %, nhanh: R* + R fl —► R*, + RH R J + R2- R3 — ^ R*2 + Rj - R3 các gốc mới các phân tử mới (Phản ứng dây chuyền) GỐC dễ tiếp cận Hydro vì lực đẩy nhỏ, lực hút lớn, mật độ e lớn quanh proton (+). Phản ứng dây chuyền chỉ kết thúc khi: Gốc + Gốc —^ Phân tử không gốc R 2 + R 4 —^ R2- R4 * Thời gian bán sống của R* nhỏ ~ 10 “6 S, đoạn đường di chuyển ngắn cỡ nm, nhưng dây chuyền nên lan rộng. Quy ước: 2 _ t1/2 < ÌO^S : Gốc R' không bền. _ t1/2 > ÌO^S : Gốc R* bền. Độ bền của R* phụ thuộc: _ Cấu trúc không gian (tâm gốc ở đâu). _ Khối lượng gốc: khối lượng gốc lớn, kích thước lớn, hạn chế trong không gian nội phân tử, phản ứng chậm, thường bền hơn gốc khối lượng nhỏ và đơn giản (R‘ lớn bền vì hay có hiệu ứng siêu liên hợp; e độc thân dễ được giải toả vào mật độ electron chung, làm giảm mật độ e độc thân ở tâm gốc. Các electron n dễ giải toả e độc thân, có khi đến 70%; mật độ e độc thân chỉ còn 30% như trong gốc triphenylmetyl, nên (C6H 5)3C’ rất bền. Electron n không định xứ, giải toả trong toàn phân tử là lối thoát cho e độc thân). Gốc bền + Gốc không bền —^ phản ứng trung hoà gốc, để loại bỏ gốc không bền có hại cho cơ thể. 1.1.3. Gốc tự do trong hoá học và sinh học * Trong hoá học: Năm 1910 Gomber phát hiện gốc bền (C6H5)3C màu vàng trong benzen. Trong các phản ứng phân huỷ, tổng hợp hoá học thực chất là các quá trình bẻ gãy các liên kết, tạo gốc tự do, để hình thành liên kết mới, chất mới qua phản ứng các gốc. * Trong sinh học R* trong sinh học có nhiều vai trò quan trọng: • Dị hoá, ly giải chất • Tổng hợp chất (2 gốc dễ kết hợp nhau như tổng hợp hormon steroid) • Sản xuất năng lượng ATP • Bảo vệ (tiêu huỷ virus; vi khuẩn; ký sinh trùng; tế bào già, hỏng, » ung thư) 3 • Điều hoà tính thấm các màng, đông máu và lưu thông máu, co giãn máu (NO') * Tuy nhiên, sự thẩm lậu, rò rỉ, dư thừa R' khỏi các quá trình hữu ích là mặt trái gây nguy hại cho cơ thể. 1.2. Sự hình thành gốc tự do trong cơ thể (R* nội sinh) 1.2.1. Từ chuỗi hô hấp tế bào trong ty thể Sơ đồ tóm tắt cho chuỗi vận chuyển hydro và electron: 4 Ferocytocrom + 4H+ + 0 2 = 4 Fericytocrom + 2H20 (Fe2+) (Fe3+) Xúc tác bởi: - Các enzym vận chuyển hydro (Dehydrogenase) với NAD, FAD, FMN là coenzym. - Các enzym vận chuyển electron (5 cytocrom là phức Fe2+, Fe3+). Phân tử 0 2 nhận từng electron: 0 2 + e = 0 '2 (gốc anion superoxyd) (1) 0 '2+ e + 2H+ = H20 2 (Hydroperoxyd) (2) H20 2 + e + H+ = H2ơ + *OH (gốc hydroxyl) (3) •OH + e + H+ = H20 (4) Phản ứng tổng: 0 2 + 4e + 4H+ = 2H20 + Năng lượng Do rò rỉ, thẩm lậu, tự huỷ giữa các gốc: o '2 + o '2 + 2H+ = H20 2 + '0 2 (oxy đơn bội) (5) o 2 + H20 2 = OH + *OH + ^ 2 (6) Từ 6 phản ứng trên đây, xuất hiện 4 chất độc hại: > o 2: Gốc xuất hiện đầu tiên trong hô hấp tế bào, không quá độc nhưng khơi mào cho các phản ứng sinh gốc khác. 4 > *OH: Gốc nguy hiểm nhất (gốc đơn giản, khối lượng nhỏ, hoạt tính mạnh). > H20 2: Phân tử oxy hoá-khử mạnh, rất độc hại. > '0 2: Phân tử năng lượng cao. Các chất trên gọi chung là các dạng oxy hoạt động (reactive oxygen species = ROS). 1.2.2. Từ quá trình peroxyd hoá lipid (Peroxydlipid = POL) Hệ thống màng sinh học cấu tạo chủ yếu bởi phospholipid với các acid béo chưa no (LH) có ái lực mạnh với oxy hoạt động. Sơ đồ quá trình POL tóm lược như sau: R’ + LH — ► RH + L’ Nếu ‘OH + LH — ► H20 + L' Tiếp tục: L’ + 0 2 — ► LOO* LOO’ + LH — ► LOOH + L* L* + 0 2 — ^ LOO’, và tiếp tục quay vòng như trên. Nếu '0 2 + LH — ► LOOH, dẫn đến Peroxyd hoá. Nếu dập tắt phản ứng (7) bằng gốc + gốc: L' + L* — ►L-L _ L Dẫn đến Polymer hoá (8) L’ + R' — ►L-Rj Ngoài mạch chính trên, còn có mạch đồng ly tiếp theo do peroxyd hoạt tính cao, tạo phản ứng và sinh gốc vượt qua màng: H* + LOO* (7) LOOH gốc hydro LO* + gốc alkyl L* + gốc acid béo "\ gốc lipoperoxyd *OH gốc hydroxyl ‘OOH gốc hydrosuperoxyd J > (9) 5 [...]... tương tự của selen như thioure và selenoure, cystein và selenocystein, methionin và selenomethionin, các enzym có nhóm -SH tương tự như enzym chứa -SeH • Selen thâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu thông qua thức ăn, do đó khẩu phần selen phụ thuộc vào hàm lượng nguyên tố này trong ngũ cốc, rau cỏ, trong cá, trong thịt gia súc và gia cầm 28 Selen phân tán trong đất đá, thư ng lẫn chung với quặng... Cấu hình electron lớp ngoài cùng của selen là 4s2 4p6 • Về tính chất hoá học, selen rất giống lưu huỳnh Trong hoá học vô cơ, lưu huỳnh và selen đều thể hiện hoá trị -2, +4, + 6 ứng vói các hợp chất sulfid (S2~ - selenid (Se2'); sulfit (S03 ) - selenit (Se03 ); sulfat (S042 ) - selenat ) 2 2 (Se042) Với nhiều hợp chất hữu cơ của lưu huỳnh, selen có thể thay thế vị trí của lưu huỳnh trong các hợp chất... động vật, selen tập trung nhiều nhất ở da, gan các loài cá, đặc biệt là ở cá ngừ Vì thế mỡ cá có hàm lượng selen lớn Các loài động vật khác có hàm lượng selen nhỏ và không ổn định 4.2 Tổng quan về vai trò của Selen trong các quá trình bệnh lý và ung thư • Trước đây selen được coi là nguyên tố có độc tính cao vì trên những vùng đất kiềm giàu selen thư ng gặp một số bệnh ở súc vật và người (rụng lông,... Cleveland, là người sớm có đề án về vai trò của selen đối với sức khoẻ con người, đã phát hiện ra rằng người dân sống ở những vùng có hàm lượng selen trong đất thấp nhất là có nguy cơ chết vì bệnh tim mạch cao gấp 3 lần so với những người sống ở vùng có hàm lượng selen cao hơn Những vùng có hàm lượng selen thấp gồm có: Connecticut, Illinois, Ohio, Oregon, Massachusetts, Rhode Island, New York, Pennsylvania,... tocotrienol làm tăng tác dụng chống tạo huyết khối của hai dược liệu này 4 Selen [1] [2] [4] [6] [8] [9] [10] 4.1 Đại cương về nguyên tố Selen • Selen là nguyên tố được Berzelius phát hiện năm 1817; tên quốc tế là selenium; ký hiệu và khối lượng nguyên tử: Se = 78,96 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, selen có số hiệu nguyên tử z = 34, xếp trong nhóm VIA cùng với oxy và lưu huỳnh Cấu hình electron... lớn _ Thioredoxin reductase tham gia vào quá trình tái tạo vitamin c • Selen có tác dụng hiệp đồng với vitamin E, có nghĩa là, khi cùng kết hợp cả 2 chất này sẽ có tác dụng tốt hơn là sử dụng riêng lẻ mỗi chất 4.2.1 Selen và các bệnh tim mạch • Hàm lượng selen có trong thức ăn và đồ uống có sự khác nhau giữa các vùng, phụ thuộc vào hàm lượng selen có trong đất Theo tiến sĩ Raymond Shamberger thuộc bệnh... sulfid, selenid) Chu sa, thần sa dùng trong đông y có chứa selen Nước khoáng một số vùng có hàm lượng selen cao Trong thực vật, selen thư ng tập trung trong các cây họ đậu, họ cà phê, trong lúa mì, cây xấu hổ, cây nhàu, cây keo dậu, cây ba kích và một vài loài nấm Tuy nhiên selen có tập trung cao trong những cây ấy được hay không còn phụ thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và môi trường Trong động vật, selen. .. một nhóm cư dân uống selen bổ sung và một nhóm khác uống placebo Trong vòng hai năm, bệnh Keshan thực sự được giải quyết đối với nhóm được bổ sung selen, còn nhóm chứng thì vẫn bị bệnh Xuất phát từ mối liên quan này, tất cả trẻ em đã được bổ sung selen, và tỷ lệ mắc bệnh đã giảm nhanh Bề ngoài, bệnh Keshan xuất hiện chỉ bởi một lý do đơn giản là do thiếu hụt chất dinh dưỡng, và selen đã chữa được bệnh... của vitamin E khi dùng đơn độc và khi dùng kết hợp với các chuẩn khác trong điều trị như ghi trong bảng dưới đây Sự kết hợp vitamin E với các chất khác Chất được dùng Tỉ lệ % giảm sự phát triển ung thư Vitamin E 47% Bleomycin 46% Bleomycin + Vitamin E 71% 5-FU 37% 5-FU + Vitamin E 85% Adriamycin 58% Adriamycin + Vitamin E 88% Cisplatin 57% Cisplatin + Vitamin E 82% 18 Như vậy, có thể thấy vitamin E. .. lớn, phụ thuộc vào vị trí gen Vào năm 1999, một nghiên cứu về ung thư đầu và cổ được tổ chức ở Hiệp hội nghiên cứu về ung thư ở Mỹ Các nhà khoa học ở Georgetown và các trường Đại học đã chỉ ra rằng “Việc bổ sung vitamin E đều đặn đồng nghĩa với việc giảm đáng kể nguy cơ đột biến gen 13 P53 Đặc biệt việc sử dụng vitamin A, c, E đã làm giảm đột biến gen P53 xuống 4 lần” P53 là gen rất quan trọng trong . nguyên tố Selen 28 4.2. Tổng quan về vai trò của Selen trong các quá trình bệnh lý và ung thư 29 4.2.1. Selen và các bệnh tim mạch 30 4.2.2. Mối liên quan giữa Selen và AIDS 32 4.2.3. Selen - chất. hiện đề tài Tổng quan về vai trò của Vitamin E và Selen đối với ung thư nhằm đạt các mục tiêu: 1/ Tóm tắt cơ sở lý thuyết gốc tự do trong sự phát sinh các loại bệnh lý và ung thư. 2/ Giới thiệu. cứu quan trọng nhất về vitamin E và selen, từ đó đưa ra những kết luận về vai trò của chúng trong phòng chống ung thư hiện nay. 1 J- Để không còn e độc thân PHẦN 1. TỔNG QUAN 1. Gốc tự do và