4. Selen
4.1. Đại cương về nguyín tố Selen
• Selen lă nguyín tố được Berzelius phât hiện năm 1817; tín quốc tế lă selenium; ký hiệu vă khối lượng nguyín tử: Se = 78,96. Trong bảng tuần hoăn câc nguyín tố, selen cĩ số hiệu nguyín tử z = 34, xếp trong nhĩm VIA cùng với oxy vă lưu huỳnh. Cấu hình electron lớp ngoăi cùng của selen lă 4s24p6.
• Về tính chất hô học, selen rất giống lưu huỳnh. Trong hô học vơ cơ, lưu huỳnh vă selen đều thể hiện hô trị -2, +4, + 6 ứng vĩi câc hợp chất sulfid (S2~) - selenid (Se2'); sulfit (S032 ) - selenit (Se032 ); sulfat (S042 ) - selenat (Se042).
Với nhiều hợp chất hữu cơ của lưu huỳnh, selen cĩ thể thay thế vị trí của lưu huỳnh trong câc hợp chất đĩ cho những hợp chất tương tự của selen như thioure vă selenoure, cystein vă selenocystein, methionin vă selenomethionin, câc enzym cĩ nhĩm -SH tương tự như enzym chứa -SeH...
• Selen thđm nhập văo cơ thể con người chủ yếu thơng qua thức ăn, do đĩ khẩu phần selen phụ thuộc văo hăm lượng nguyín tố năy trong ngũ cốc, rau cỏ, trong câ, trong thịt gia súc vă gia cầm...
Selen phđn tân trong đất đâ, thường lẫn chung với quặng lưu huỳnh (dạng sulfid, selenid). Chu sa, thần sa dùng trong đơng y cĩ chứa selen. Nước không một số vùng cĩ hăm lượng selen cao.
Trong thực vật, selen thường tập trung trong câc cđy họ đậu, họ că phí, trong lúa mì, cđy xấu hổ, cđy nhău, cđy keo dậu, cđy ba kích vă một văi loăi nấm. Tuy nhiín selen cĩ tập trung cao trong những cđy ấy được hay khơng cịn phụ thuộc văo điều kiện thổ nhưỡng vă mơi trường.
Trong động vật, selen tập trung nhiều nhất ở da, gan câc loăi câ, đặc biệt lă ở câ ngừ. Vì thế mỡ câ cĩ hăm lượng selen lớn. Câc loăi động vật khâc cĩ hăm lượng selen nhỏ vă khơng ổn định.