Phân loại tài sản công thuộc khu vực hành chính sự nghiệp:Có nhiều tiêu thức khác nhau mà dựa vào đó người ta có thể phân tàisản công khu vực hành chính sự nghiệp ra làm nhiều loại khác
Trang 1Lời mở đầu:
Ở nước ta, trụ sở làm việc các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệpcông lập thuộc các Bộ, ngành và các địa phương đều thuộc sở hữu Nhànước Do nhiều lý do mà cho đến những năm gần đây, hệ thống trụ sở làmviệc phần lớn còn bị phân tán, thiếu tập trung, quy mô xây dựng nhỏ, tiêuchuẩn thiết kế thấp, hình dáng kiến trúc đơn giản; diện tích làm việc cũngnhư trang thiết bị và phương tiện làm việc trong nhà trụ sở làm việc hầu hếtkhông đảm bảo tiêu chuẩn, định mức theo quy định hiện hành,… trở lên lạchậu trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc
tế của đất nước
Cho tới nay, ngoài việc cải tạo, mở rộng nhà trụ sở hiện có thì sốlượng nhà trụ sở làm việc được đầu tư xây dựng mới cũng đã từng bước tănglên đáng kể, đã dần từng bước đảm bảo điều kiện làm việc cho cán bộ, viênchức và nhân viên trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập tại các Bộ,ngành và địa phương, góp phần tạo nên bộ mặt khang trang cho đô thị trênphạm vi cả nước Tuy nhiên, công tác đầu tư cải tạo, mở rộng trụ sở làm việcthường ít chú ý đến công năng sử dụng, tình trạng đầu tư xây dựng vượt quátiêu chuẩn, định mức còn phổ biến, gây lãng phí tốn kém cho ngân sách Nhànước
Công tác quản lý trụ sở làm việc vẫn áp dụng theo mô hình tự quản,tuy phần nào làm tăng tính chủ động trong việc quản lý, bố trí sử dụng nơilàm việc, nhưng cũng bộc lộ những tồn tại như: áp dụng tiêu chuẩn, địnhmức thiếu thống nhất, việc sử dụng trụ sở làm việc còn sai mục đích… gâylãng phí, thất thoát tài sản Nhà nước Công tác bảo trì nhà trụ sở làm việc dophụ thuộc vào nguồn kinh phí được cấp hàng năm vừa chưa đủ, vừa chưa
Trang 2đảm bảo đúng thời gian, nên chưa thực hiện đúng nội dung bảo trì theo quyđịnh, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công trình sau khi được bảo trì.
Để công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc đúng mục đích và đạthiệu quả, trong những năm qua Chính phủ đã từng bước ban hành nhiều cơchế chính sách nhằm thống nhất công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc ởcác cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các Bộ, ngành và các địaphương trong các lĩnh vực: quy hoạch, thiết kế; tiêu chuẩn, định mức; đầu tưxây dựng mới và cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc cũ…cho phù hợp, songcho tới nay vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế gây bức xúc trong nhân dân
Vì vậy, việc tìm thêm ra các giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan hành chính, sự nghiệp thuộc nguồn
vốn đầu tư của NSNN là điều cần thiết Do đó, em lựa chọn đề tài “ Quản lý việc sử dụng trụ sở làm việc thuộc khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam hiện nay” làm tiêu đề cho luận văn tốt nghiệp cuối khóa của mình
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
Xem xét, đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơquan hành chính sự nghiệp thuộc nguồn vốn NSNN Trên cơ sở đó đề xuất
hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng trụ sở làm việcnhằm một phần giảm bớt gánh nặng cho NSNN, một phần nâng cao hiệu quả
sử dụng đồng vốn của NSNN đối với vấn đề xây dựng, quản lý, sử dụng trụ
sở làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Trang 3Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc quản lý, sử dụng trụ sở làm việchiện có của các cơ quan hành chính, sự nghiệp trong những năm gần đây,không đặt vấn đề nghiên cứu đầu tư từ nguồn NSNN để tạo ra trụ sở mới.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Đề tài sử dụng phương pháp thu thập tư liệu, số liệu, phân tổ, phântích, tổng hợp, đánh giá để làm nổi bật các vấn đề cần nghiên cứu
Song do thời gian nghiên cứu có hạn cùng với những hạn chế về mặtkiến thức, cũng như nhận thức, nên bài viết sẽ không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết, thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô giáo, các anh chị, và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung để bài luậnvăn được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Lê Văn Ái- giáo viêntrực tiếp hướng dẫn, các thầy cô trong bộ môn Quản lý Tài chính công vàcác anh, chị trong phòng Tài nguyên – Đất, thuộc Cục Quản lý Công sản, BộTài chính đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn của mình!
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 4CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VIỆC SỬ DỤNG NHÀ ĐẤT THUỘC TRỤ SỞ LÀM VIỆC THUỘC KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI TÀI SẢN NHÀ NƯỚC (TSNN) KHU
Tài sản, tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nước gồm tất cả các vật có thực,hoặc vật xác định trị giá được bằng tiền do các thế hệ trước để lại, hoặc docon người đương thời sáng tạo ra, hoặc do thiên nhiên ưu đãi mà quyềnchiếm hữu, sử dụng, định đoạt thuộc về Nhà nước- gọi là tài sản công củaquốc gia đó
Tài sản công là những tài sản được hình thành từ nguồn Ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc Ngân sách nhà nước; các tài sản khác được xác lập quyền sở hữu nhà nước; đất đai, các tài nguyên thiên nhiên khác gắn liền với đất đai, vùng trời, vùng biển của quốc gia, được Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng theo chế độ quản lý chung của Nhà nước và chịu sự kiểm tra giám sát của Nhà nước trong quá trình quản lý sử dụng tài sản.
Trang 5Tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp là những tài sản được hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước mà nhà nước giao cho từng cơ quan, đơn vị hành chính
sự nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng để phục vụ hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị đã được nhà nước giao.
Từ khái niệm tài sản công và tài sản công khu vực hành chính sựnghiệp, ta thấy Tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp là một phầntrong tài sản công của một quốc gia, nó có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Là phương tiện vật chất căn bản giúp cho hoạt động của tổ chức bộmáy nhà nước được trôi chảy, thông suốt hiệu quả, đảm bảo cho sự chỉ đạođiều hành và quản lý nhà nước đối với nền kinh tế - xã hội của đất nướcđược ổn định và phát triển
- Quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản có sự tách rời, nghĩa làquyền sở hữu tài sản thuộc về Nhà nước, còn quyền khai thác sử dụng đượcthực hiện bởi từng cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp
- Trong quá trình sử dụng tài sản, mọi đối tượng sử dụng phải chịu sựkiểm tra, thanh tra, giám sát và tuân thủ theo kế hoạch và định hướng củachủ sở hữu tài sản là Nhà nước
- Phạm vi tài sản rất rộng, bao gồm nhiều chủng loại, có mặt ở hầu hếtcác lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đối tượng sử dụng phong phú
- Giá trị của tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp giảm dầntrong quá trình sử dụng; phần giá trị giảm dần đó được coi là yếu tố chi phítiêu dùng công để tạo ra các sản phẩm dịch vụ công
- Được Nhà nước đầu tư phát triển cả về quy mô, số lượng, chất lượng
và mức độ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ ngày càng tốt hơn chohoạt động của bộ máy nhà nước Nói cách khác, chủ thể đầu tư, phát triển tàisản công chính là Nhà nước
Trang 61.1.2 Phân loại tài sản công thuộc khu vực hành chính sự nghiệp:
Có nhiều tiêu thức khác nhau mà dựa vào đó người ta có thể phân tàisản công khu vực hành chính sự nghiệp ra làm nhiều loại khác nhau:
1.1.2.1: Phân loại theo đối tượng sử dụng tài sản
Theo căn cứ này thì tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp, gồm:
- Một là, tài sản dùng cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà
nước, gồm nhà, đất thuộc trụ sở làm việc, nhà công vụ; phương tiện đi lạivận tải; máy móc, thiết bị và các tài sản khác trực tiếp phục vụ hoạt độngcủa cơ quan hành chính nhà nước
- Hai là, tài sản dùng cho hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là
những tài sản mà nhà nước giao cho các đơn vị sự nghiệp trực tiếp sử dụng
để thực hiện các mục tiêu sự nghiệp phục vụ phát triển kinh tế – xã hội củađất nước Loại này gồm, đất, nhà, công trình xây dựng và vật kiến trúc(trường học, bệnh viện, nhà thi đấu thể thao, ); Máy móc chuyên dùng, thiết
bị công tác, dây truyền công nghệ; Phương tiện vận tải, thiết bị truyềnthông
- Ba là, tài sản dùng cho hoạt động của các tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trực tiếp sửdụng phục vụ cho hoạt động của tổ chức, bao gồm: nhà, đất thuộc trụ sở làmviệc, máy móc trang thiết bị làm việc, Những tài sản này có thể là toàn bộhoặc chỉ là một phần trong tổng số tài sản mà tổ chức đang quản lý sử dụng
- Bốn là, tài sản mà nhà nước chưa giao cho đối tượng nào sử dụng
(tài sản dự trữ nhà nước, tài sản mà nhà nước thu hồi lại ) Pháp luật hiệnhành giao cho cơ quan tài chính nhà nước các cấp tạm thời quản lý
1.1.2.2 Phân loại theo cơ cấu công dụng của tài sản:
Cách phân loại này chia tài sản công khu vực hành chính sự nghiệpthành:
Trang 7- Một là, đất, nhà và vật kiến trúc gắn liền với đất thuộc trụ sở làm
việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, nhà công vụ, nhà công thự, kho tàng,trường học, bệnh viện, công trình văn hoá, bảo tồn bảo tàng, trạm trại nghiêncứu thí nghiệm…
- Hai là, phương tiện đi lại, vận chuyển, gồm: xe ôtô, xe máy, xuồng
máy, canô, tàu, thuyền,
- Ba là, máy móc thiết bị phục vụ hoạt động của đơn vị, gồm: máy
móc thiết bị văn phòng (máy vi tính, máy phôtôcoppy, điều hoà, ) máymóc thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác chuyên môn của từng lĩnh vực;thiết bị truyền thông,
- Bốn là, các tài sản khác phục vụ cho hoạt động của cơ quan, đơn vị
hành chính sự nghiệp
Ngoài ra còn những cách phân loại khác, phân loại theo đặc điểm, tínhchất của tài sản chia tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp thành: độngsản và bất động sản; phân loại theo đối tượng sử dụng, chia tài sản công khuvực hành chính sự nghiệp ra thành: tài sản dùng cho hoạt động của các cơquan hành chính nhà nước, tài sản dùng cho hoạt động của các đơn vị sựnghiệp, tài sản dùng cho hoạt động của các tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trực tiếp sử dụng
phục vụ cho hoạt động của tổ chức, tài sản mà nhà nước chưa giao cho đối
tượng nào sử dụng, gồm: tài sản dự trữ nhà nước, tài sản mà nhà nước thuhồi từ các cơ quan, đơn vị vi phạm chế độ quản lý sử dụng do nhà nước quyđịnh
Tóm lại, Tài sản công bao gồm các tài sản vô hình và tài sản hữu
hình, là những tài sản có giá trị lớn trong các cơ quan hành chính, đơn vi sựnghiệp Ngày nay, cùng với những biến đổi căn bản về kinh tế, xã hội thì giátrị và cơ cấu Tài sản công trong các cơ quan, đơn vị cũng có những sự điều
Trang 8chỉnh nhất định Tuy nhiên, vai trò quan trọng của tài sản công đối với quátrình hoạt động của các đơn vị thì vẫn không thay đổi.
Tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp là một bộ phận của tài sảnquốc gia: “Tài sản công là nền tảng, là vốn liếng để khôi phục và xây dựngkinh tế chung, để làm cho dân giàu, nước mạnh, để nâng cao đời sống nhândân” ( Hồ Chủ Tịch)
Sự ra đời của một cơ quan được tổ chức tốt cả về chuyên môn, nghiệp
vụ về tài sản nhà nước là thật cần thiết Ngay từ năm 1995 Chính phủ đãquyết định thành lập cơ quan quản lý Công sản trong ngành Tài chính từtrung ương đến địa phương Ở trung ương là Cục Quản lý công sản thuộc BộTài chính, ở địa phương là phòng Quản lý công sản thuộc Sở Tài chính tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương Được tổ chức theo ngành dọc, đây lànhững cơ quan giúp việc cho Nhà nước, soạn thảo các văn bản chính sách,chế độ, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các quy định chính sách, chế độxung quanh việc quản lý sử dụng tài sản công, nhất là trong khu vực hànhchính, sự nghiệp Để hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụcủa Cục Quản lý Công sản, ta nghiên cứu quyết định số 162/2003/QĐ- BTC
ra đời ngày 25/9/2003 Theo điều 2 của quyết định quy định, Cục quản lýcông sản có nhiệm vụ sau:
1- Trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật vềchế độ quản lý và sử dụng tài sản nhà nước tại các tổ chức, cơ quan nhànước; xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu nhà nước; chế đọ quản lý tài chínhđối với đất đai (trừ thuế và phí); chế độ quản lý tài chính đối với tài nguyên,khoáng sản (trừ dầu khí); chế độ bồi thường, tái định cư và chế độ tài chínhtrong quản lý, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợiích công cộng
Trang 92- Trình bày cấp có thẩm quyền phê duyệt định hướng chiến lược về quản
lý tài sản nhà nước trong phạm vi cả nước
3- Chủ trì phối hợp với các cơ quan trung ương trình cấp có thẩm quyền banhành tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà nước tại các đơn vị, cơ quannhà nước thuộc phạm vi trách nhiệm của Cục
4- Tham gia xây dựng cơ chế tài chính đối với các lĩnh vực khác có liênquan
5- Thực hiện quản lý một số loại tài sản nhà nước theo quy định của Bộtrưởng BTC:
a- Thẩm định, trình cấp có thẩm quyền quyết định về:
- Nhu cầu đầu tư để xác định quy mô đầu tư xây dựng trụ sở làm việc của
Bộ, cơ quan khác ở trung ương;
- Việc mua sắm, đấu giá, chuyển đổi sở, thanh lý tài sản nhà nước của các
Bộ, cơ quan khác ở trung ương theo thẩm quyền;
- Điều chuyển tài sản nhà nước giữa các Bộ, cơ quan khác ở trung ương vàđịa phương
b- Chủ trì phối hợp các cơ quan trung ương thực hiện thu hồi, tiếp nhận,quản lý, điều chuyển hoặc xử lý tài sản nhà nước tài các tổ chức cơ quannhà nước theo Quyết định của Thủ tướng chính phủ hoặc Bộ trưởng BTC
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan trung ương và địa phương tiếp nhận
và xử lý theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tài sản
vô chủ, tài sản bị chôn dấu, chìm đắm được tìm thấy, tài sản đánh rơi, bỏquên được xác lập sở hữu nhà nước; tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước; tàisản thuộc các dự án viện trợ quốc tế không hoàn lại hoặc vay nợ quốc tế khikết thúc dự án được chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam và tài sản khácđược xác lập sở hữu nhà nước
Trang 10c- Thống nhất tổ chức quản lý và khai thác tài sản nhà nước chưa giao cho
tổ chức hoặc cá nhân quản lý, sử dụng Quản lý các nguồn tài chính phátsinh trong quá trình quản lý, xử lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước theo quyđịnh của pháp luật
d- Quản lý tài sản nhà nước tại các tổ chức bán công, tổ chức hội, cơ quankhác ở trung ương không được Ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạtđộng theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước
6- Tổ chức thông tin, tư vấn về tài sản nhà nước và bất động sản
7- Hướng dẫn, kiểm tra các tổ chức, cơ quan nhà nước ở trung ương và địaphương về:
a- Việc quản lý và sử dụng trụ sở làm việc và địa phương về:
b- Việc thực hiện thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tính giá trị tài sản khiNhà nước giao đất, xác định giá trị quyền sử dụng đất góp vốn liên doanhhoặc cổ phần hóa, đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi
c- Thực hiện quản lý tài chính đối với đất ( trừ thuế và phí) và tài nguyênkhoáng sản (trừ dầu khí)
d- Thực hiện quản lý tài chính trong việc khai thác, sử dụng tài sản kết cấu
hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
đ- Thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất dùng vào mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích côngcộng
e- Xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu nhà nước
8- Hướng dẫn, kiểm tra cơ quan tài chính địa phương thực hiện quản lý tàisản nhà nước theo quy định của pháp luật
9- Thực hiện công tác thống kê, phân tích dự báo; tổng hợp số liệu, tìnhhình quản lý; tổng hợp đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản nhànước; thực hiện chế độ báo cáo theo quy định
Trang 1110- Phối hợp, tham gia xây dựng chính sách tài chính quốc gia, nghiên cứukhoa học và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công sản theo phân công của Bộ
Vai trò của tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp có thể đượcxem xét dưới nhiều khía cạnh: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục,
Ở đây, luận văn chỉ đề cập đến vai trò kinh tế của nó Đồng thời, phạm viđiều chỉnh của quản lý tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp cũng thậtrộng lớn, bài luận văn cũng chỉ xin đề cập đến vấn đề “Quản lý việc sử dụngnhà, đất thuộc trụ sở làm việc của khu vực hành chính, sự nghiệp”
1.2 Trụ sở làm việc tại khu vực hành chính, sự nghiệp
1.2.1 Khái quát về các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam
hiện nay
Cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan thực hiện quyền hành pháp của nhà nước, quản lý chung hay từng mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành luật và chỉ đạo thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà nước.
Đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân.
1.2.1 Cơ chế tài chính và tài sản của khu vực hành chính, sự nghiệp
Hiện nay các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chếtài chính theo các Nghị định 130 và Nghị định 4, cụ thể:
- Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế vàkinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước (theo Nghị định
số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005)
- Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập (NĐ
Số : 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006)
Trang 12Theo Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày03/6/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 quy định:
Nguồn hình thành tài sản nhà nước tại khu vực này gồm:
- Nhà nước giao tài sản bằng hiện vật, quyền sử dụng đất
- Nhà nước giao ngân sách để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản
- Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm bằng tiền có nguồn gốc từngân sách nhà nước (chỉ đối với đơn vị sự nghiệp công lập)
1.2.2 Tài sản nhà nước là trụ sở làm việc tại khu vực hành chính, sự nghiệp
1.2.2.1 Khái niệm:
Trụ sở làm việc của khu vực hành chính, sự nghiệp bao gồm khuônviên đất, và tổng diện tích nhà làm việc xây dựng trên đất
Khuôn viên đất: là tổng diện tích đất của cơ quan, đơn vị được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật về đất đaihoặc tổng diện tích đất được tiếp quản xác lập sở hữu nhà nước cho cơ quanhành chính, đơn vị sự nghiệp
Tổng diện tích làm việc của đơn vị: là nhà cửa, vật kiến trúc, và công
trình xây dựng khác gắn liền với đất thuộc trụ sở làm việc Bao gồm:
Diện tích làm việc cho cán bộ, công chức: là diện tích của các phònglàm việc trong khu vực làm việc được xác định trên cơ sở số lượng cán bộ,viên chức trong biên chế và trong hợp đồng làm việc không có thời hạn củađơn vị theo quy định của Nhà nước và tiêu chuẩn, định mức cho mỗi chỗlàm việc Diện tích này được tính theo kích thước thông thủy, không baogồm diện tích chiếm chỗ của cột, tường
Diện tích bộ phận công cộng và kỹ thuật: bộ phận này bao gồm diệntích phòng khách, phòng họp, phòng tiếp dân, phòng cho tổng đài điện thoại,
Trang 13bộ phận thông tin, kho lưu trữ, thư viện chuyên ngành, máy tính điện tử, bộphận ấn loát, ảnh, thí nghiệm, xưởng…
Diện tích bộ phận phụ trợ và phục vụ bao gồm: diện tích các sảnh
chính, sảnh phụ, và hành lang, thường trực bảo vệ, khu gửi mũ áo, khu vệsinh, phòng y tế, căng tin, bếp, xưởng sửa chữa thiết bị dụng cụ, kho vănphòng phẩm, kho dụng cụ, phòng xử lý giấy loại…Diện tích bộ phận phụ trợkhông bao gồm diện tích cầu thang, diện tích nhà để xe, phòng hội nghị vàphòng hội trường; được xây dựng theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam vàđược cấp có thẩm quyền phê duyệt
1.2.2.2: Đặc điểm trụ sở
Thứ nhất, nếu như các cơ quan hành chính, trụ sở làm việc được nhà
nước giao, được đầu tư bằng nguồn vốn NSNN cấp thì các đơn vị sự nghiệpcòn có thể được hình thành từ nguốn vốn của các dự án, nguồn vốn vay Quỹ
hỗ trợ phát triển, vay ngân hàng, hoặc từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp(đối với các ĐVSN có thu), hoặc huy động đóng góp từ các viên chức trongđơn vị
Thứ hai, trụ sở làm việc của khu vực hành chính, sự nghiệp là tài sản
có giá trị quốc gia, phải đạt tiêu chuẩn sử dụng lâu dài và hội tụ đủ các yếu
tố về sử dụng, trang thiết bị, môi trường làm việc, hệ thống hạ tầng kỹ thuậtđồng bộ Do đó, nó đòi hỏi phải xây dựng một cơ chế quản lý chặt chẽ từquá trình đầu tư, mua sắm; quản lý, sử dụng cho đến thanh lý, điều chuyển
Thứ ba, trong quá trình sử dụng trụ sở làm việc của khu vực này có
một phần giá trị tài sản là chi phí tiêu dùng công, không trực tiếp thu hồiđược mà chủ yếu thu hồi qua phí, lệ phí hoặc qua hiệu quả của các hoạt động
sự nghiệp phục vụ phát triển kinh tế- xã hội Chỉ có những tài sản tham giatrực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ mới được tính vào giá
Trang 14thành sản phẩm, dịch vụ và thu hồi trực tiếp phần giá trị hao mòn của tài sản
đó trong quá trình sử dụng
Thứ tư, khác với trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính được
hình thành để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước, trụ sở làm việccủa các ĐVSN phần lớn mang đặc thù theo ngành, lĩnh vực sự nghiệp màđơn vị đó hoạt động như: trường học, bệnh viện, nhà thi đấu, trường quay
1.2.2.3 Vai trò của trụ sở làm việc đối với khu vực hành chính, sự nghiệp:
Thứ nhất, trụ sở làm việc là điều kiện vật chất đầu tiên, cơ bản và
không thể thiếu đối với bất kì cơ quan đơn vị nào trong quá trình hoạt động.Trụ sở làm việc vừa phục vụ cho nhu cầu công tác hàng ngày cũng như việc
tổ chức các cuộc họp và các nhu cầu thiết yếu khác
Thứ hai, trụ sở làm việc chính là nơi hiện diện của chính quyền nhà
nước, nơi làm việc hàng ngày của các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước- nơidiễn ra các giao dịch của nhà nước với dân chúng, nơi quyền lực của nhànước được thực thi, Nếu không có trụ sở làm việc thì nhà nước không thểtriển khai thực hiện được các hoạt động của mình, theo đó quyền lực nhànước cũng không thể thực hiện được Trụ sở làm việc là địa chỉ giao dịchcủa đơn vị sự nghiệp với khách hàng, các cơ quan quản lý và các đối tượngkhác theo chức năng, nhiệm vụ được quy định; là nhân tố quan trọng thựchiện các hoạt động của đơn vị mình
Thứ ba, trụ sở làm việc là cơ sở vật chất mà Nhà nước trang bị cho
các cơ quan đơn vị trực thuộc Sự hiện đại cả về quy mô, kiến trúc, chấtlượng…thể hiện sức mạnh vất chất, tính nghiêm trang, quyền lực đồng thờitạo dựng uy tín cho cơ quan đơn vị trong mọi hoạt động
1.2.3.4 Quản lý trụ sở làm việc tại khu vực hành chính, sự nghiệp
Trang 15Ở Việt Nam, Bộ Luật Dân sự năm 2005, Điều 201 quy định “Nhànước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền của chủ sở hữuđối với tài sản công; Chính phủ thống nhất quản lý và đảm bảo sử dụng đúngmục đích, hiệu quả và tiết kiệm tài sản công” Để thực hiện vai trò chủ sởhữu tài sản, Nhà nước phải thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối vớitừng trụ sở, buộc mọi đối tượng được giao quyền quản lý, sử dụng trụ sởđược giao phải có nghĩa vụ bảo tồn, phát triển, sử dụng đúng mục đích, cóhiệu quả và tài sản công, nhằm phát huy tối đa nguồn lực của tài sản côngphục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo vệ môitrường, sinh thái Quản lý trụ sở làm việc tại các cơ quan, sự nghiệp baogồm cả ba mặt quản lý:
Quản lý quá trình đầu tư, mua sắm, quá trình này gồm các giai đoạn:
- Quyết định chủ trương và thực hiện đầu tư, xây dựng: Cơ quan tài
chính là cơ quan chịu trách nhiệm giúp chính quyền các cấp quyết định chủtrương đầu tư, xây dựng trụ sở làm việc, xác định nhu cầu vốn để ghi vào dựtoán NSNN dựa trên tiêu chuẩn, định mức, chế độ về sử dụng trụ sở làmviệc và khả năng của đơn vị Sau khi đã có quyết định đầu tư, quá trình thựchiện đầu tư, xây dựng phải tuân theo trình tự đầu tư xây dựng cơ bản do Thủtướng Chính phủ quy định
- Quản lý quá trình khai thác, sử dụng: là quá trình quản lý việc sử
dụng trụ sở làm việc theo đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức về sử dụng tàisản công; quản lý quá trình sửa chữa, nâng cấp và điều chuyển trụ sở làmviệc từ nơi này sang nơi khác đảm bảo hiệu quả hoạt động cao nhất cho đơn
vị Đây là nhiệm vụ trọng tâm của quản lý trụ sở làm việc tại khu vực hànhchính sự nghiệp về trụ sở nói riêng và quản lý tài sản công nói chung
- Quản lý quá trình kết thúc sử dụng: Trụ sở làm việc cũng như các
loại tài sản công khác, sau một quá trình khai thác, sử dụng sẽ được thanh lý
Trang 16để chuẩn bị cho quá trình đầu tư, xây dựng mới Tuy nhiên do trụ sở làmviệc thường có đặc tính sử dụng lâu bền nên trên thực tế ít khi phải thực hiệnquá trình này.
1.2.3 Nội dung quản lý trụ sở làm việc khu vực hành chính, sự nghiệp
Trụ sở làm việc cũng như các tài sản cố định khác trong khu vựchành chính sự nghiệp, cần phải được quản lý, theo dõi chặt chẽ, cả về mặthiện vật và mặt giá trị
1.2.3.1 Quản lý về mặt Tài chính
Quá trình quản lý trụ sở làm việc về mặt tài chính tại khu vực hànhchính sự nghiệp là quá trình ghi sổ kế toán về giá trị tài sản, thể hiện trên bachỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại Cơ quan tài chính căn
cứ báo cáo của các cơ quan, đơn vị và đối chiếu sổ kế toán để kiểm tra (nếucần)
Trụ sở làm việc tại khu vực hành chính, sự nghiệp có thể được hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau: do NSNN cấp; từ quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp của đơn vị; được tài trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoàinước; hình thành do quá trình đầu tư xây dựng hoặc mua sắm…Tùy theotừng trường hợp cụ thể mà các xác định nguyên giá cũng khác nhau
Kế toán hao mòn tài sản cố định được tính một năm một lần vàotháng 12 Tài sản cố định tăng trong năm nay năm sau mới tính hao mòn, tàisản giảm trong năm nay mới thôi tính hao mòn Các tài sản đã tính hao mòn
đủ nhưng vẫn còn sử dụng được hoặc tài sản chưa tính hao mòn đủ nhưng đã
hư hỏng không sử dụng được nữa thì không phải tính hao mòn Nhũng tàisản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ thì đồng thờivới việc phản ánh giá trị hao mòn của các tài sản cố định phải tiến hành tríchkhấu hao các tài sản đó tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh (đốivới các ĐVSN)
Trang 17Cuối năm, xác định giá trị còn lại của tài sản bằng cách lấy nguyên giátrừ đi (-) giá trị hao mòn.
1.2.3.2 Quản lý về mặt hiện vật
Quản lý trụ sở làm việc về mặt hiện vật là quá trình theo dõi về diệntích nhà, đất thuộc trụ sở làm việc của các cơ quan, đơn vị thuộc khu vựchành chính, sự nghiệp Diện tích này được theo dõi trên sổ sách của đơn vị
và trên giấy đăng ký kê khai quyền sử dụng đất và quyền sử dụng tài sảnkhác là nhà, công trình xây dựng khác Ngoài ra, định kỳ hoặc khi có yêucầu, đơn vị phải thực hiện báo cáo cho cơ quan chuyên trách về quản lý công
sở tình hình hiện có và số tăng giảm, tình hình nâng cấp, cải tạo và điềuchuyển trụ sở làm việc của đơn vị mình (nếu có)
Ngoài ra, phải theo dõi, đối chiếu giữa thực tế quản lý sử dụng trụ sởlàm việc tại khối các cơ quan, đơn vị với các tiêu chuẩn, chế độ định mứcquy định của Nhà nước về diện tích cũng như mục đích sử dụng, đảm bảo sựhợp lý, hiệu quả và hợp pháp trong việc quản lý sử dụng nhà công sở ở khuvực hành chính, sự nghiệp
Tính tới thời điểm hiện tại, đã có khá nhiều văn bản hướng dẫn việcquản lý sử dụng trụ sở làm việc hiện nay, và hiện hành gồm có:
1 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ( luật này đã được Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kì họp thứ 3 thông quangày 03/6/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2009)
2 Công văn số 12482/BTC-NSNN ngày 17/9/2007 của Bộ Tài chính vềviệc hướng dẫn việc bàn giao, tiếp nhận tài chính, tài sản và trụ sở làm việc
3 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Quy định về tiêu chuẩn, địnhmức sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp(Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 và những nội dung đã
Trang 18được bổ sung sửa đổi tại Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006của Thủ tướng Chính phủ)
4 Quyết định số 32/2004/QĐ-TTg ngày 06/4/2004 của Thủ tướngChính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc của cơquan nhà nước tại xã, phường, thị trấn
5 Thông tư số 83/2004/TT-BTC ngày 17/8/2004 của Bộ Tài chínhhướng dẫn một số nội dung quản lý trụ sở làm việc của cơ quan hành chính,đơn vị sự nghiệp
6 Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướngChính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước
7 Thông tư số 83/2007/TT-BTC NGÀY 16/7/2007 của Bộ Tài chínhhướng dẫn thực hiện Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 củaThủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhànước
8 Quyết định số 213/2006/QĐ- TTg ngày 25/9/2006 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý công sở các cơ quan hànhchính nhà nước
9 Quyết định số 213/2006/QĐ- TTg ngày 25/9/2006 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý công sở các cơ quan hànhchính nhà nước
10 Nghị định số 137/2006/NĐ- CP ngày 14/11/2006 quy định việc phâncấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị
sự nghiệp công lập, tài sản đuợc xác lập quyền sở hữu của nhà nước
11 Luật đất đai 2003
Kết luận chương 1:
Trang 19Trụ sở làm việc là một trong những tài sản nhà nước có giá trị lớn vàliên quan đến nhiều lĩnh vực Trụ sở làm việc chủ yếu được giao cho các cơquan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước… Việc quản
lý sử dụng nhà, đất thuộc trụ sở làm việc là một việc khá phức tạp, cho đếnnay vẫn còn tồn tại những bất cập cần sớm có giải pháp khắc phục, cần cónhững đường lối, chính sách với tầm nhìn xa hơn để sử dụng vừa tiết kiệm,hiệu quả mà vẫn đảm bảo mỹ quan thể hiện rõ ý chí của nhà cầm quyền
Trang 20CHƯƠNG II:
THỰC TIỄN QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG NHÀ, ĐẤT THUỘC TRỤ
SỞ LÀM VIỆC KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Sau hơn 10 năm ra đời và tồn tại, cơ quan Quản lý công sản đã cùngnhau tập trung nghiên cứu, xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hànhđược Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, giải quyết các thắc mắc củatuyến dưới về cơ chế, chính sách, chế độ quản lý sử dụng đối với từng loạitài sản cụ thể: phương tiện đi lại, nhà đất, trụ sở, đáp ứng nhu cầu của thựctiễn quản lý
2.1 Về chủ trương chính sách quản lý
2.1.1 Chính sách, chế độ quản lý sử dụng nhà, đất thuộc trụ sở làm việc
Nhà, đất là loại tài sản có giá trị lớn nhất, chiếm trên 70% tổng giá trịtài sản của khu vực hành chính sự nghiệp và quan trọng nhất trong toàn bộtài sản mà nhà nước giao cho các cơ quan hành chính sự nghiệp quản lý sửdụng Sử dụng sai mục đích, sử dụng lãng phí, thất thoát, biến của côngthành của tư được xem là nguyên nhân chính làm suy giảm nguồn lực công
Vì thế, nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng để ban hành các chính sách, chế độnhằm đưa việc quản lý sử dụng nhà, đất vào khuôn khổ được coi là nhiệm vụtrọng tâm của công tác quản lý tài sản công khu vực hành chính sự nghiệptrong suốt thời gian qua Với tinh thần đó, các cơ chế chính sách về về quản
lý sử dụng nhà, đất đã lần lượt được ban hành, tương đối đồng bộ, cụ thể là:
- Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản về các nội dung: Tiếnhành tổng kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định của nhà nước tại khu vựchành chính sự nghiệp; Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làmviệc tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp; Quy định về xử lý, sắp xếp
Trang 21lại nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước; Quy định việc sử dụng tiền chuyểnquyền sử dụng đất, tiền bán nhà xưởng và các công trình khác khi tổ chứckinh tế phải di dời trụ sở, cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh theo quyhoạch.
- Bộ Tài chính đã ban hành các Thông tư hướng dẫn các nội dung:Thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nhà làm việc của cơ quan hành chính
sự nghiệp; Việc tiếp nhận và bàn giao tài sản giữa các cơ quan hành chính sựnghiệp, tổ chức kinh tế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩmquyền; Xử lý đối với tài sản nhà nước tại khu vực hành chính sự nghiệp sautổng kiểm kê đánh giá lại; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Kêkhai đăng ký trụ sở làm việc thuộc sở hữu nhà nước tại các cơ quan hànhchính sự nghiệp; Quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việccủa các cơ quan quản lý nhà nước cấp xã, phường, thị trấn
- Căn cứ vào hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụngtài sản nhà nước và đặc điểm cụ thể của từng địa phương, cơ quan quản lýcông sản các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã chủ động nghiên cứu,thể chế hoá các quy định chung của nhà nước, trình cấp có thẩm quyền ở địaphương ban hành hàng trăm văn bản quy định cụ thể về quản lý sử dụngnhà, đất tại địa phương mình
Như vậy, chỉ trong khoảng thời gian rất ngắn, chúng ta đã tạo lậpđược một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khá đầy đủ Đây là khuônkhổ pháp lý căn bản giúp cho việc quản lý sử dụng nhà, đất khu vực hànhchính sự nghiệp từng bước đi vào nề nếp, minh bạch và có hiệu quả Có thểkhái quát nội dung chủ yếu của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật vềquản lý sử dụng nhà, đất khu vực hành chính sự nghiệp trên các mặt sau đây:
2.1.1.1 Quy định rõ tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc tại trụ sở làm việc của cơ quan hành chính sự nghiệp
Trang 22Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày14/11/2006 nêu rõ 3 điều kiện để được xem xét đầu tư xây dựng mới, xâydựng bổ sung trụ sở làm việc của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệpcông lập như sau: Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập chưa cótrụ sở làm việc hoặc trụ sở làm việc hiện có đã xuống cấp nghiêm trọng,không bảo đảm an toàn cho người sử dụng phải phá dỡ xây dựng lại hoặcdiện tích trụ sở làm việc hiện có dưới 70% mức quy định tại Quyết định này;Phù hợp với quy hoạch xây dựng tại địa phương và các quy định khác vềđầu tư xây dựng cơ bản; đồng thời phải được bố trí kế hoạch vốn trong dựtoán ngân sách được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Các điều kiện khác theoquy định của pháp luật về quản lý công sở.
Quyết định mới cũng quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sởlàm việc tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp ra đời thể hiện rõ quyếttâm Nhà nước ta muốn tạo ra những công sở, đường phố khang trang, bộmặt kiến trúc nước nhà được đổi mới
ST
T
diện tích từ tối thiểu tới tối đa cho một chỗ làm việc
(m 2 /người)
Ghi chú
1 Trưởng ban của Đảng ở Trung ương,
Chánh Văn phòng Trung ương và các
chức vụ tương đương, Chủ tịch Hội
đồng dân tộc của Quốc hội, Uỷ viên
40 – 50 m2 Tiều chuẩn
diện tích nàybao gồm:
- Diện tích
Trang 23Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ
nhiệm Uỷ ban của Quốc hội, Viện
trưởng Viện Kiểm sát NDTC, Chánh
2 Phó Trưởng ban của Đảng ở Trung
ương, Phó Văn phòng Trung ương và
các chức vụ tương đương, Phó Chủ
tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội,
Phó Chủ nhiệm Uỷ ban của Quốc hội,
Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát
NDTC, Phó Chánh án Toà án NDTC,
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch
nước, Thứ trưởng và các chức vụ
tương đương Thứ trưởng, Phó Bí thư,
Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch
- Diện tíchlàm việc;
- Diện tíchtiếp khách
3 Phó Bí thư, Phó Chủ tịch HĐND, Phó
Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương (trừ thành phố Hà
25 – 30 m2
Trang 24Nội và thành phố Hồ Chí Minh) và
các chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ
lãnh đạo từ 1,05 đến dưới 1,25
4 Vụ trưởng, Cục trưởng (Cục ngang
Vụ), Chánh Văn phòng, Trưởng Ban
của Đảng tại địa phương, Giám đốc
Phó Trưởng Ban của Đảng tại địa
phương, Phó Giám đốc Sở,Phó trưởng
Ban, ngành cấp tỉnh, Phó Bí thư, Phó
Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh, chuyên viên
Trang 25Đối với trụ sở làm việc xây dựng mới, diện tích các bộ phận phục vụ,phụ trợ, công cộng và ký thuật được tính tối đa bằng 50% tổng diện tích làmviệc cho cán bộ, công chức Đối với diện tích phụ trợ phục vụ các nhiệm vụđặc thù của các ngành, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương quy định tiêu chuẩn, định mức
sử dụng cho phù hợp với nhu cầu cần thiết sử dụng, sau khi có ý kiến thốngnhất bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Cùng với đó là Quyết định số 32/2004/ QĐ-TTg ngày 06/4/2004 quyđịnh tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước tại
xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) Theo điều 2 của Quyết định này:Định mức sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước cấp xã quy định tối
đa theo khu vực với mức như sau:
1- Khu vực đô thị không quá 450 m2
2- Khu vực đồng bằng, trung du không quá 500 m2
3- Khu vực miền núi, hải đảo không quá 400m2
Định mức sử dụng trụ sở làm việc nêu trên gồm: diện tích nhà dùng
để làm việc cho các cán bộ, công chức làm công tác Đảng, chính quyền, mặttrận, đoàn thể, chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ cho công tác tiếp dân, họp,lưu trữ hồ sơ và sử dụng cho các nhu cầu công việc chung khác tại xã
2.1.1.2 Quy định rõ trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, sửa chữa trụ sở làm việc
Trình tự, thủ tục thực hiện đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, sửachữa trụ sở làm việc được thực hiện như sau:
- Hàng năm các cơ quan hành chính sự nghiệp phải lập báo cáo với cơquan ngành chủ quản cấp trên về nhu cầu đầu tư xây dựng mới trụ sở làmviệc, cải tạo mở rộng, sửa chữa lớn trụ sở làm việc
Trang 26+ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trungương của các tổ chức (đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc trungương quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước) tổng hợp báo cáo về Bộ Tàichính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
+ Sở, ban, ngành ở ở địa phương và UBND cấp huyện (đối với các cơquan hành chính sự nghiệp thuộc địa phương quản lý chi tiêu ngân sách nhànước) tổng hợp báo cáo về Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư
- Cơ quan tài chính nhà nước phối hợp với cơ quan kế hoạch và đầu tưcăn cứ vào thực trạng về trụ sở làm việc; căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sửdụng trụ sở làm việc; căn cứ vào khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước,thực hiện thẩm định nhu cầu đầu tư xây dựng trụ sở để quyết định hoặc trìnhcấp có thẩm quyền quyết định đưa vào danh mục dự án đầu tư xây dựng trụ
sở Đây là cơ sở để ghi vào dự toán kế hoạch ngân sách nhà nước hàng nămcho từng cơ quan đơn vị trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệttheo đúng quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước
- Dự án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính
sự nghiệp chỉ có thể triển khai được khi đã có nguồn kinh phí trong dự toánngân sách được phê duyệt Trong suốt quá trình thực hiện dự án, chủ đầu tưphải chấp hành nghiêm túc và đầy đủ các quy định của pháp luật về thanhquyết toán khối lượng đã thực hiện với cơ quan kiểm soát chi ngân sách nhànước là Kho bạc nhà nước các cấp
2.1.1.3 Quy định về đăng ký quyền quản lý sử dụng nhà, đất thuộc trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính sự nghiệp
Trước đây, nhà, đất thuộc trụ sở làm việc của cơ quan hành chính sựnghiệp được hành thành từ nhiều nguồn khác nhau, hồ sơ nhà, đất thuộc trụ
sở làm việc hầu hết là không có, hoặc có nhưng không đầy đủ Quản lý nhànước về sử dụng nhà, đất nói chung và đặc biệt là nhà, đất thuộc trụ sở làm
Trang 27việc nói riêng bị buông lỏng quản lý trong một thời gian dài Chủ thể trựctiếp sử dụng nhà, đất thuộc trụ sở làm việc là các cơ quan hành chính sựnghiệp chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình là phải bảo vệ, giữ gìntài sản Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạngmột bộ phận nhà, đất thuộc trụ sở làm việc bị sử dụng vào các mục đích tráivới quy định của nhà nước.
Ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra Quyết định số09/2007/QĐ-TTg quy định về việc sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữuNhà nước, thay thế cho Nghị định số 14/1998/NĐ-CP Theo đó, các cơquan hành chính, sự nghiệp có cơ sở nhà, đất đang cho thuê một phần hoặctoàn bộ phải chấm dứt hợp đồng trong thời hạn 6 tháng kể từ khi quyết địnhnày có hiệu lực Trường hợp phần đất và nhà đang bỏ trống hoặc cho mượnthì UBND cấp tỉnh sẽ ra quyết định thu hồi.Các cơ quan hành chính, sự nghiệp hoặc doanh nghiệp Nhà nước tiến hànhsắp xếp lại các cơ sở nhà, đất theo đúng mục đích sử dụng và phù hợp vớiquy hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt Trường hợpcông ty nhà nước có dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở sảnxuất, kinh doanh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định củapháp luật về dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì Bộ Tài chínhquyết định (đối với công ty nhà nước thuộc Trung ương quản lý), UBNDcấp tỉnh quyết định (đối với công ty nhà nước thuộc địa phương quản lý)mức hỗ trợ cho công ty nhà nước trong số tiền thu được từ chuyển nhượngquyền sử dụng đất nhưng không vượt quá dự toán của dự án đầu tư được
Ngoài ra, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước và tổchức kinh tế phải di dời có trách nhiệm thực hiện việc rà soát, kiểm tra, kêkhai, báo cáo các cơ sở nhà, đất, đề xuất phương án sắp xếp lại, xử lý cơ sở
Trang 28nhà, đất và báo cáo cấp có thẩm quyền không quá 6 tháng kể từ ngày Quyết
Số tiền thu được từ bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đấtđối với cơ sở nhà, đất của tổ chức kinh tế phải di dời (sau khi trừ đi các chiphí) được hỗ trợ cho tổ chức kinh tế đó Mức hỗ trợ cụ thể do UBND tỉnhquyết định nhưng không quá 30% số tiền thu được và mức tối đa không quá
Trường hợp cơ quan, đơn vị không thực hiện kê khai báo cáo, không thựchiện phương án xử lý đã được cấp có thẩm quyền quyết định thì tùy theotính chất, mức độ vi phạm mà cơ quan, đơn vị đó không được cơ quan nhànước có thẩm quyền phê duyệt quyết định đầu tư, cải tạo, nâng cấp trụ sởlàm việc, Kho bạc nhà nước được phép ngừng cấp kinh phí đầu tư, cải tạo,nâng cấp trụ sở làm việc đối với các cơ sở nhà, đất có vi phạm; đồng thờithủ trưởng cơ quan, đơn vị bị xử lý theo quy định
2.1.1.4 Quy định rõ thẩm quyền quyết định thu hồi, điều chuyển, thanh
lý trụ sở làm việc
- Thẩm quyền quyết định điều chuyển, thu hồi trụ sở làm việc:
+ Thủ tướng Chính phủ quyết định thu hồi, điều chuyển nhà đất thuộctrụ sở làm việc giữa các Bộ, cơ quan, tổ chức ở trung ương với nhau; giữacác cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trung ương với các tổ chức khác
+ Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, Cơ quanthuộc Chính phủ quyết định thu hồi, điều chuyển nhà đất thuộc trụ sở làmviệc giữa các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc nội bộ ngành trựctiếp quản lý
+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyếtđịnh thu hồi, điều chuyển nhà đất thuộc trụ sở làm việc của các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp do địa phương quản lý
Trang 29- Thẩm quyền quyết định thanh lý trụ sở làm việc:
+ Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định thanh lý nhà và các công trìnhxây dựng khác thuộc trụ sở làm việc của cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp do Trung ương quản lý
+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyếtđịnh thanh lý nhà và các công trình xây dựng khác thuộc trụ sở làm việc củacác cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp do địa phương quản lý
2.1.1.5 Xác định rõ trách nhiệm quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của các
cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
Cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp được Nhà nước giao quản lý,
sử dụng trụ sở làm việc có trách nhiệm:
- Sử dụng trụ sở làm việc đúng mục đích, công năng và tiêu chuẩn,định mức do Thủ tướng Chính phủ quy định Nếu không được phép của cơquan nhà nước có thẩm quyền, tuyệt đối không được nhượng bán hoặc gópvốn để liên doanh sản xuất kinh doanh, dịch vụ; cho thuê, dùng vào sản xuấtkinh doanh, dịch vụ; phân cho cán bộ, công nhân viên làm nhà ở hoặc sửdụng vào mục đích khác
- Bảo quản hồ sơ liên quan đến đất đang sử dụng và hồ sơ về của trụ
sở làm việc mà Nhà nước đã giao;
- Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa trụ sở làm việc theo đúng quy địnhtrong hồ sơ quản lý kỹ thuật cho từng cấp nhà
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình quản
lý, sử dụng trụ sở làm việc;
- Giao lại cơ quan tài chính (quản lý công sản) cùng cấp quản lý nhà,đất thuộc trụ sở làm việc dôi thừa so với tiêu chuẩn, định mức hoặc khikhông cần sử dụng theo quyết định thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩmquyền
Trang 302.2 Thực trạng quản lý, sử dụng nhà đất thuộc trụ sở làm việc
Song song với việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các cơ chế chính sáchquản lý sử dụng tài sản công tại cơ quan hành chính sự nghiệp, công tácquản lý đối với việc sử dụng nhà, đất tại cơ quan hành chính sự nghiệp trongthời gian qua cũng được Nhà nước rất quan tâm Nhờ đó, việc sử dụng nhà,đất của các cơ quan hành chính sự nghiệp đã có những chuyển biến đángkhích lệ Kết quả thể hiện trên các mặt sau:
2.2.1 Thực hiện việc nắm lại tổng quỹ nhà, đất của cả nước hiện có tại các cơ quan hành chính sự nghiệp
Ở nước ta, trụ sở làm việc các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lậpthuộc các Bộ, ngành và các địa phương đều thuộc sở hữu Nhà nước Trong
hệ thống Nhà nước, ngoài Quốc hội còn có Chính phủ và cơ quan tư pháp.Tính đến trước khi thành lập Chính phủ mới nhiệm kỳ 2007-2012, Chínhphủ có 20 Bộ, 6 cơ quan ngang Bộ, 13 cơ quan trực thuộc Chính phủ và cơquan tư pháp có 2 cơ quan…
Theo số liệu khảo sát tại thời điểm năm 2007 của Cục quản lý Côngsản thì Quy mô diện tích khuôn viên đất xây dựng trụ sở làm việc các cơquan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các cơ sở thuộc các tổ chức Đảng,đoàn thể, hiệp hội thuộc khu vực hành chính, sự nghiệp như sau:
*Theo tổng hợp báo cáo của 32 Bộ, ngành thì tổng diện tích khuônviên đất trụ sở làm việc là: 1.206.964 m2 Trong đó, diện tích đất trong khuvực trụ sở chính là: 529.620 m2 (chiếm 44%); có tới 22 Bộ, ngành có trụ sở
Trang 31làm việc ở địa điểm khác ngoài trụ sở chính với diện tích chiếm đất lên tới677.074 m2 (chiếm 56%) tổng diện tích đất do các Bộ, ngành quản lý
- 20 Bộ, cơ quan ngang Bộ (trừ Bộ Quốc phòng và Bộ Công an) códiện tích đất xây dựng trụ sở là 311.658 m2 Bình quân 8.779 m2/trụ sở
- 10 cơ quan thuộc Chính phủ có diện tích đất xây dựng trụ sở là239.766 m2 Bình quân 7.951 m2/trụ sở
* Theo số liệu báo cáo của 225 Sở, ban, ngành thuộc cấp tỉnh, thànhphố trực thuộc TW: Diện tích đất xây dựng nhà làm việc bình quân của các
Sở, ban, ngành thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc TW là 3.000 m2/trụ sở.Diện tích đất xây dựng bình quân cho 1 Sở, ban, ngành ở 3 miền chênh lệchlớn: Khu vực miền Bắc là 2.609 m2/trụ sở; miền Trung là 1.959 m2/trụ sở;miền Nam là 3.590 m2/trụ sở
* Theo số liệu báo cáo của 1.402 xã, phường, thị trấn thì diện tích đấtxây dựng là 4.528.152 m2, bình quân khoảng 3.230 m2/trụ sở Diện tích đấtxây dựng trụ sở có sự chênh lệch lớn giữa 3 miền Miền Bắc bình quân5.230 m2/trụ sở, cao hơn so với miền Trung 2,2 lần và so với miền Nam lớnhơn khoảng 1.000 m2/trụ sở
Bảng số 1: Quỹ nhà đất thuộc trụ sở làm việc
Trung ương Địa phương A/ Về đất:
Tổng diện tích đất (m 2 )
250.326.785 5.972.606 244.354.179 B/ Về nhà :
1- Tổng số ngôi nhà (cái) 140.380 6.522 133.858
Trang 32- Nhà 2 tầng trở lên (cái)
- Tỷ lệ nhà 2 tầng trở lên (%)
12.168 8,7
1.815 28
10.353 8 2- Diện tích sử dụng (m 2 )
2.373.606 1.309.815 55.119 110.787 494.637
33.767.250 12.956.527 3.050.355 1.882.867 9.453.530
“Nguồn: Cục Quản lý công sản -Bộ Tài chính”.
Tổng quỹ nhà nói trên được Nhà nước giao cho tất các cơ quan hànhchính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, các đơn vị sự nghiệp công, các cơ
sở thuộc các tổ chức Đảng, đoàn thể, hiệp hội trực tiếp sử dụng để phục vụhoạt động của từng cơ quan đơn vị theo chức năng nhiệm vụ được giao
Về nguyên tắc, mỗi loại nhà có công năng riêng biệt, được thiết kếphù hợp với mục đích sử dụng chúng Sử dụng đúng mục đích, đúng côngnăng mới phát huy được hiệu quả của chúng Với tổng diện tích 14.266.342
m2 chiếm 39,47 % tổng quỹ nhà khu vực hành chính sự nghiệp của cả nước,quỹ nhà làm việc đã có những đóng góp rất lớn vào thành quả phát triển kinh
tế xã hội của đất nước trong thời gian qua Về cơ bản, các cơ quan, đơn vị đã
sử dụng nhà làm việc theo mục đích Nhà nước đã giao để làm việc Nhờ đó,
đã góp phần giúp cho hệ thống bộ máy các cơ quan hành chính sự nghiệphoạt động được liên tục và thông suốt, đảm bảo thực hiện có hiệu quả chứcquản lý, điều hành sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước
2.2.2 Hiện trạng sử dụng trụ sở làm việc
Trang 33Do đặc điểm quỹ nhà khu vực hành chính sự nghiệp ở nước ta phầnlớn là nhà cũ được tiếp quản, tiếp nhận và được cải tạo từ các loại nhà không
có công năng làm trụ sở làm việc và một số công trình được đầu tư xây dựnglàm nhà trụ sở làm việc từ những năm 80 của thế kỷ XX trở về trước Do đó,
hệ thống trụ sở làm việc phần lớn còn bị phân tán, thiếu tập trung, quy môxây dựng nhỏ, tiêu chuẩn thiết kế thấp, hình dáng kiến trúc đơn giản; diệntích làm việc cũng như trang thiết bị và phương tiện làm việc trong nhà trụ
sở làm việc hầu hết không đảm bảo tiêu chuẩn, định mức theo quy định hiệnhành Công tác bảo trì trụ sở làm việc tuy có được thực hiện nhưng chưa đạtyêu cầu, nên chưa đảm bảo điều kiện làm việc của cán bộ, viên chức và nhânviên trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập tại các Bộ, ngành và cácđịa phương trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh
tế quốc tế của đất nước
bảng số 2: hiện trạng sử dụng quỹ nhà làm việc khu vực HCSN
tỷ trọng
Trang 343.903.212,5 m2 nhà làm việc, chiếm 10,8% tổng quỹ nhà làm việc bị sử dụngsai mục đích Điều này một mặt tạo ra sự bất bình đẳng giữa các cơ quanhành chính sự nghiệp, mặt khác việc sử dụng tuỳ tiện, lộn xộn làm mất đitính uy nghiêm cần có của trụ sở cơ quan công quyền nhà nước, ảnh hưởngrất xấu đến mỹ quan đô thị Bên cạnh đó, chỉ tổng hợp riêng trụ sở làm việccủa cấp xã, phường thị trấn đã có trên 50% số xã, phường thiếu diện tích làmviệc so với tiêu chuẩn quy định tại Quyết định số 32/2004/QĐ-BTC của BộTài chính và còn rất nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp chưa có trụ sở phải
đi thuê, hoặc thiếu diện tích làm việc phải bố trí lồng ghép, sử dụng đan xenthậm trí sai công năng đã được thiết kế
Bên cạnh đó, tình trạng tự ý bố trí, chia đất cho cán bộ công nhân viênlàm nhà ở gia đình ngay trong khuôn viên đất trụ sở; biến đất công thành đất
tư, cắt đất trụ sở để cho thuê hoặc sử dụng làm liên kết liên doanh kinhdoanh dịch vụ, thậm chí còn bán thu tiền để chia nhau bất hợp pháp, lànhững hiện tượng diễn ra khá phổ biến trong thời gian qua Tình trạng này,một mặt làm suy giảm nguồn lực từ tài sản công của Nhà nước, ảnh hưởngnghiêm trọng đến việc quy hoạch, phát triển hiện đại hoá công sở Mặt khácgây ra những bức xúc lớn trong xã hội, làm giảm uy tín của nhà nước trướcnhân dân
2.2.3 Tập trung đầu tư xây dựng, hiện đại hoá công sở nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho các cơ quan hành chính sự nghiệp
Tới đầu năm 2007, cả nước có xấp xỉ 182,9 nghìn cơ sở hành chính sựnghiệp với diện tích trên 70 triệu m2 nhà công sở hành chính Nhà nước,trong đó TW là trên 14 triệu m2, địa phương là trên 56 triệu m2, với giá trịước tính trên 8000tỷ đồng Theo tiêu chuẩn thiết kế trụ sở cơ quan do BộXây dựng ban hành, HĐND-UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư phải là