1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn Hà Tĩnh

72 3,6K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 470 KB

Nội dung

Giải quyết việc làm là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu và cấp bách không chỉ ở nước ta mà ở cả nhiều nước trên thế giới và khu vực.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giải quyết việc làm là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu và cấp bách không chỉ nước ta mà cả nhiều nước trên thế giới và khu vực. Đối với nước ta mặc dù nông thôn chiếm hơn 70% dân số và 75% tổng lực lượng lao động cả nước nhưng chủ yếu tập trung sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, năng suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu quả sản xuất không cao. Hiện nay 90% số người nghèo của cả nước vẫn đang sống nông thôn, tỷ lệ thời gian nhàn rỗi nông thôn chiếm 28,9%, thất nghiệp thành thị 6,9%. Như vậy thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động đang diễn ra khá phức tạp kìm hãm quá trình vận động và phát triển kinh tế đất nước. Không những thế thất nghiệp, thiếu việc làm còn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo, một trong những nhân tố gây ra mất ổn định kinh tế chính trị, xã hội của đất nước. Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho từng ngành, từng địa phương và ngay cả trong mỗi gia đình. Việc làm phù hợp và có hiệu quả góp phần quan trọng trong việc thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời gian qua, một số nơi đã làm tốt giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho lao động nông thôn có điều kiện và cơ hội tìm được việc làm. Tuy nhiên quá trình giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đang còn nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý, sử dụng lao động và khả năng tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn thời gian tới. Tĩnh là một tỉnh vùng Bắc Trung Bộ với quy mô dân số xấp xỉ 1,2 triệu người, tốc độ phát triển dân số bình quân 1,18 % năm, nguồn lao động bổ sung vào lực lượng lao động hàng năm trên 3 vạn người. Trong nhiều năm qua, vận dụng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Tĩnh đã có nhiều chính sách giải quyết việc làm cho người lao động. Song thực tiễn đặt ra còn nhiều khó khăn, đó là tình trạng người chưa có việc 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 làm và thiếu việc làm còn lớn, đặc biệt là nông thôn. Điều đó đòi hỏi cần có sự nghiên cứu và xây dựng hệ thống chính sách giải quyết việc làm đồng bộ và hiệu quả hơn trong giải quyết việc làm nói chung và nông thôn nói riêng. Xuất phát từ áp lực về lao động, việc làm ngày càng gia tăng và có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội Tĩnh nên tôi chọn đề tài: “Giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm nông thôn Tĩnh”. Với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé vào sự phát triển bền vững của Tĩnh trong thời gian tới. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nông thôn Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và tiềm năng, là nơi cung cấp và hậu thuẫn đắc lực cho các khu đô thị và khu công nghiệp. Lực lượng dồi dào như vậy nhưng trình độ chuyên môn của lao động nông thôn chưa cao. Hầu hết các thị trường lao động chỉ tập trung chủ yếu các tỉnh, thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và ba vùng kinh tế trọng điểm. vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên dẫn đến thực trạng là nơi thừa, nơi thiếu lao động. Đây cũng chính là hạn chế lớn nhất của lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lực đây vẫn còn yếu kém. Những vấn đề trên là thách thức đối với chính lao động nông thôn và các nhà hoạch định chính sách. Chính vì vậy mà giải quyết việc làm được nhiều cơ quan, ban, ngành và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như: Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1993): Thị trường lao động nông thôn, Nội. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1997): Kinh tế đại chúng với vấn đề tạo mở việc làm, Nội. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1998): Giải quyết việc làm với tăng trưởng kinh tế, Nội. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1999): Phương hướng, biện pháp hình thành sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm trong giai đoạn hiện nay, Nội Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2001): Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam, Nội. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Viện Khoa học lao động và xã hội (2009): Lao động việc làm trong thời kỳ hội nhập. NXB Lao động – Xã hội. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội là cơ quan quản lý nhà nước về lao động việc làm. Việc nghiên cứu về lĩnh vực lao động - việc làm thường được tập trung vào điều tra, khảo sát phản ánh trung thực về thực trạng lao động - việc làm của đất nước. Từ đó đưa ra các mô hình giải quyết việc làm có hiệu quả. Các viện nghiên cứu, các trường đại học cũng như các cá nhân cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này. Về cơ bản các công trình nghiên cứu đi từ tổng kết thực tiễn để đưa ra các giải pháp trong việc giải quyết việc làm. Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991): Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Sự Thật, Nội. Lê Văn Lương (1995): Giải quyết việc làm cho người Tĩnh, Tĩnh. Lê Văn Lương, Thái Ngọc Tịnh (1995): Giải quyết việc làm cho người lao động Tĩnh trong thời gian tới, Chương trình nghiên cứu khoa học đề tài cấp tỉnh. Thái Ngọc Tịnh (1997): Lao động việc làm Tĩnh, Tạp chí lao động xã hội số 128. Chu Tiến Quang (2001): Việc làm nông thôn, thực trạng và giải pháp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Đào Quang Vinh (2005): Kết quả giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2004 và phương hướng giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010. Tạp chí quản lý kinh tế -CIEM. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Viện khoa học lao động và xã hội (2006): Dự báo xu hướng việc làm tại Việt Nam giai đoạn 2005-2015, Báo cáo của Dự án SIDA-CIEM, Nội. Chương trình giải quyết việc làm (2005-2009), Tĩnh địa bàn Tĩnh cũng đã có nhiều cá nhân có chương trình nghiên cứu nhằm giải quyết việc làm, tuy nhiên các chương trình nghiên cứu đã khá lâu và hiện nay trong điều kiện phát triển của đất nước nói chung và Tĩnh nói riêng đã có nhiều thay đổi và không còn phù hợp nữa. Dựa trên các vấn đề lý luận và thực tiễn thực trạng việc làmgiải quyết việc làm hiện nay, tôi sẽ đưa ra một số giải pháp khác phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay của Tĩnh, nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân nông thôn. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng giải quyết việc làm nông thôn Tĩnh từ đó đưa ra các giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động phù hợp với điều kiện cụ thể vùng nông thôn Tĩnh, nhằm tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động vùng nông thôn, từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống dân cư. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: lao động, người lao động, việc làmgiải quyết việc làm… - Đánh giá đúng thực trạng lao động và việc làm nông thôn Tĩnh - Đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn Tĩnh. 4. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề lao động việc làm trên địa bàn nông thôn Tĩnh. Thời gian: từ năm 2006 đến năm 2008. Không gian: Huyện Thạch Hà. 5. Mẫu khảo sát 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu phải đại diện cho vùng nghiên cứu trên phương diện điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm sinh thái vùng. Căn cứ vào tình hình đặc điểm cụ thể của vùng nông thôn Tĩnh, và năng lực của cá nhân tác giả chọn Huyện Thạc làm địa điểm nghiên cứu. Thạch là một huyện thuộc vùng ven biển của Tĩnh, cách trung tâm tỉnh lỵ 5km. Đây là một huyện vừa có biển, đồng bằng và miền núi, hoạt động sản xuất bao gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, làm muối. Hộ thuần nông của toàn huyện chiếm 60%, hộ chuyên ngành dịch vụ chiếm hơn 10%, hộ nông kiêm ngành dịch vụ chiếm 20%, hộ chuyên ngư chiếm 5%, hộ diêm nghiệp chiếm 5%. Căn cứ vào đặc điểm kinh tế của sự phân vùng địa lý và sinh thái, tác giả chọn 6 xã đại diện cho 3 vùng nghiên cứu giải quyết việc làm nông thôn Tĩnh bao gồm: đại diện cho vùng ven biển: xã Thạch Hải, xã Thạch Văn; đại diện cho vùng đồng bằng: Thạch Việt, Thạch Kênh ; đại diện cho vùng núi: xã Thạch Vĩnh, Thạch Ngọc. 6. Câu hỏi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu được trình bày dưới dạng câu hỏi: Thực trạng lao động việc làm nông thôn Tĩnh hiện nay như thế nào? 7. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay nông thôn Tĩnh còn hơn 70.000 lao động thiếu việc làm. Lao động thiếu việc làm và có thời gian nhàn rỗi cao chủ yếu tập trung miền núi và vùng ven biển. Chất lượng nguồn lao động nông thôn chủ yếu là chưa qua đào tạo lao động chân tay là chính…Thời gian qua tỉnh Tĩnh đã thực hiện nhiều giải pháp giải quyết việc làm như: phát triển kinh tế xã hội, tạo nguồn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đào tạo nghề cho người, xuất khẩu lao động…Tuy nhiên giải quyết việc làm nông thôn Tĩnh còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 8. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu: Sinh viên tiến hành thu thập thông tin, tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài. Những số liệu được thu thập từ các nguồn khác nhau như: Cục thống kê Tĩnh, điều tra lao động và việc làm, số liệu từ các báo cáo sơ kết, tổng kết của Sở Lao động thương binh và xã hội Tĩnh và một số sách báo, tài liệu khác… - Khảo sát thực tế: sinh viên tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi các đối tượng liên quan là các hộ gia đình nông thôn để làm rõ thực trạng việc làm nông thôn. - Tổng hợp phân tích: dựa trên việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài và việc tìm hiểu thực tế địa phương sinh viên tiến hành phân tích tổng hợp vấn đề từ đó đưa ra giải pháp cho việc giải quyết việc làm nông thôn Tĩnh. 9. Kết cấu của Khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương, 6 tiết: CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀMGIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan trực tiếp đến giải quyết việc làm 1.1.1. Khái niệm liên quan đến lao động và người lao động 1.1.2. Khái niệm về việc làmgiải quyết việc làm 1.1.3. Khái niệm thất nghiệp và thiếu việc làm 1.2. Đặc điểm lao động, việc làm nông thôn 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. 1.3.1. Nhân tố liên quan đến chính sách 1.3.2. Nhân tố liên quan đến giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ 1.3.3. Nhân tố về dân số 1.3.4. Nhân tố quốc tế 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾTVIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TĨNH. 2.1. Tông quan về địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 2.2. Thực trạng lao động, việc làm nông thôn Tĩnh. 2.2.1. Hiện trạng lao động, việc làm nói chung 2.2.2. Tình hình thiếu việc làm hiện nay Tĩnh 2.3. Những giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Tĩnh trong thời gian tới 2.3.1. Các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế 2.3.2. Giảm sức ép về nhu cầu giải quyết việc làm Tĩnh 2.3.3. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 2.3.4. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động 2.3.5. Tăng cường sự quản lý nhà nước về lao động, củng cố và phát triển hệ thống sự nghiệp giải quyết việc làm. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀMGIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan trực tiếp đến giải quyết việc làm Việc làmgiải quyết việc làm luôn luôn là mối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là đối với người lao động nói chung và đối với người lao động nông thôn nói riêng. Để có những chính sách, biện pháp phù hợp trong giải quyết việc làm cho người lao động chúng ta cần làm rõ được một số khái niệm liên quan đến đề tài: 1.1.1. Khái niệm liên quan đến lao động và người lao động - Lao động: Trong lời nói đầu của Luật lao động đã ghi rõ: “ Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước”. [5,1] Với ý nghĩa này, chúng ta có thể hiểu hoạt động của con người đây như là những công nhân đang làm việc nhà máy, công trường; những người nông dân đang làm việc trên đồng ruộng; những cán bộ, công chức, nhân viên làm việc trong các cơ quan, đơn vị, xí nghiệp; những người hoạt động nghệ thuật… 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Người lao động: Người lao động là những người trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật. Trong Bộ Luật lao động ghi rõ: “Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động” [5, điều 6]. Trong Luật lao động không quy định độ tuổi của người lao động, tuy nhiên trong các văn bản luật pháp khác liên quan như Luật bảo hiểm xã hội, Luật công chức… đã có quy định tuổi lao động đối với nam là đủ 60 tuổi và nữ đủ 55 tuổi. Đây là quy định chung cho mọi lao động các ngành, các lĩnh vực khác nhau. Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thì thực tế người lao động có thể tham gia lao động độ tuổi còn thấp hơn 15 tuổi vầ cao hơn 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ. - Lực lượng lao động Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về lực lượng lao động Từ điển thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Liên Xô (cũ) (1977): lực lượng lao động là khái niệm định lượng của nguồn lao động. Từ điển thuật ngữ Pháp (1977-1985): lực lượng lao động là số lượng và chất lượng những người lao động được quy đổi theo các tiêu chuẩn trung bình về khả năng lao động có thể sử dụng. Theo quan niệm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp. Từ những quan niệm trên có thể đưa ra quan niệm về lực lượng lao động như sau: lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc. Từ những khái niệm trên ta có thể đưa ra khái niệm lao động nông thôn như sau: lao động nông thôn là những người trong độ tuổi lao động do luật quy định nhưng sống và làm việc trong khu vực nông thôn trong đó chủ yếu là những nông 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dân chuyên sản xuất nông nghiệp, những người làm nghề thủ công, buôn bán nhỏ, các hoạt động dịch vụ nông thôn… - Thị trường lao động Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội thì thuật ngữ “Thị trường lao động” đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến với nhiều khái niệm khác nhau. Giáo trình giảng dạy của khoa Kinh tế lao động trường Đại học kinh tế quốc dân Nội đưa ra khái niệm về thị trường lao động như sau: - Là không gian trao đổi tiến tới thỏa thuận giữa người sở hữu sức lao động và người cần có sức lao động để sử dụng. - Là mối quan hệ xã hội giữa người lao động có thể tìm việc làm để có thu nhập và người sử dụng lao động để có thể thuê được công nhân bằng cách trả công để tiến hành sản xuất kinh doanh. - Là toàn bộ quan hệ kinh tế hình thành trong lĩnh vực thuê mướn lao động. Theo ILO: “thị trường lao động là thị trường trong đó các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua một quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động cũng như mức độ tiền công tiền lương”.[13,22] Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “Thị trường mà đảm bảo việc làm cho người lao động và kết hợp giải quyết trong lĩnh vực việc làm, thì được gọi là thị trường lao động”. [13,22] Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng các nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau về những nội dung cơ bản để hình thành nên thị trường lao động đó là không gian, người cần bán sức lao động, người cần mua sức lao động, giá cả sức lao động và những ràng buộc giữa các bên về nội dung này. Thị trường sức lao động nông thôn thực tế đã có từ lâu nhưng kém phát triển. Hình thức trao đổi sức lao động diễn ra tự phát theo quan hệ truyền thống trong cộng đồng, thiếu một cơ chế điều tiết thống nhất, và không được pháp chế hóa. Vì vậy giá trị cộng lao động thường được đánh giá theo thỏa thuận trực tiếp, 10 [...]... quen là chủ yếu Những đặc điểm trên có ảnh hưởng rất lớn đến chủ trương chính sách và định hướng giải quyết việc làm nông thôn Nếu có cơ chế phù hợp, mở rộng và phát triển các biện pháp tạo việc làm thích ứng sẽ góp phần giải quyết tốt quan hệ dân số -việc làm tại chỗ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 1.3.1 Nhân tố liên quan đến chính sách Chính sách việc làm là... Thực trạng lao động, việc làm nông thôn Tĩnh 2.2.1 Hiện trạng lao động, việc làm nông thôn nói chung 2.2.1.1 Về số lượng và chất lượng của lực lượng lao động nông thôn Số lượng lao động khu vực nông thôn không ngừng tăng lên từ 583.541 người năm 2006 lên 594.235 người năm 2008 Lực lượng lao động nông thôn gia tăng về số lượng và chất lượng Tuy nhiên giải quyết việc làm nông thôn vẫn gặp phải... đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng lao động của cả nước đạt 2,79%, trong đó tốc độ tăng trưởng của lao động nông thôn là 2,18% nông thôn, tỷ lệ lao động thiếu việc làm luôn mức cao, vì việc nhà nông có những đặc điểm rất khác biệt so với thành thị Cụ thể, theo điều tra của Bộ này, năm 2008, tỷ lệ lao động thiếu việc làm nông thôn là 6,1% Lao động việc làm nông thôn có những đặc điểm riêng biệt... trọt việc làm chỉ tập trung chủ yếu vào thời điểm gieo trồng và thu hoạch, thời gian còn lại là rỗi rãi, không có việc làm, đó là lao động nông nhàn nông thôn Trong thời kỳ nông nhàn, một bộ phận lao động nông thôn thường chuyển sang làm các công việc phi nông nghiệp hoặc đi sang các địa phương khác hành nghề để tăng thu nhập Phần lớn là di chuyển lao động từ nông thôn lên thành thị để làm các công việc. .. dẫn đến nguồn lao động tăng với tốc độ cao hàng năm Vì thế, khả năng tạo việc làm luôn thấp hơn nhu cầu việc làm của lao động nông thôn Việt Nam, số việc làm tăng hàng năm nông thôn chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu nông thôn sản xuất nông lâm ngư nghiệp là lĩnh vực tạo việc làm truyền thống và thu hút nhiều lao động của cư dân nông thôn, nhưng bị giới hạn bởi diện tích đất canh tác vốn rất hạn hẹp... lược việc làm Lao động, việc làm là vấn đề bức xúc không của riêng quốc gia nào, nó đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nước trên thế giới Giải quyết việc làm của cả nước nói chung và nông thôn nói riêng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả tạo việc làm mới cho lực lượng lao động Chính vì vậy để giải quyết việc làm nông. .. Tiến Quang và cộng sự trong cuốn Việc làm nông thôn đã đưa ra khái niệm như sau: “ Việc làm có thể được hiểu hai trạng thái tĩnh và “động” trạng thái tĩnh việc làm chỉ nhu cầu sử dụng sức lao động và các yếu tố vật chất kỹ thuật khác nhằm mục đích tạo ra thu nhập hoặc kết quả có ích cho cá nhân, cộng đồng… nghĩa “động” thì việc làm là hoạt động của dân cư nhằm tạo ra thu nhập có lợi cho... ra khái niệm giải quyết việc làm như sau: Giải quyết việc làm là quá trình tạo ra điều kiện và môi trường bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động có cơ hội làm việc với chất lượng việc làm ngày càng cao 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Như vậy, giải quyết việc làm phù hợp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người lao động chỗ tạo ra việc làm cho người... trong nghiên cứu tìm giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn - Việc làm ổn định: Có thể nói, đến nay chưa có khái niệm về việc làm ổn định Tuy nhiên trong thực tế tại nhiều văn bản, báo cáo của chính phủ, các bộ, ngành thì cụm từ việc làm ổn định đã được đề cập đến rất nhiều Chúng ta vẫn thường nói: cần phải tạo việc làm ổn định cho người lao động Nhưng thế nào là việc làm ổn định? Tiêu chí... giải quyết việc làm nông thôn được thực hiện tốt thì cần quan tâm nghiên cứu các yếu tố trên để tìm ra những giải pháp tốt nhất 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀMGIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TĨNH 2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung

Ngày đăng: 15/04/2013, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010.http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30623&cn_id=26736#h8i5TD3nIonX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Trung tâm thông tin – Thống kê lao động và xã hội (2000): Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Trung tâm thông tin – Thống kê lao động và xã hội
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Viện Khoa học lao động và xã hội (2009): Lao động việc làm trong thời kỳ hội nhập. NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động việc làm trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Viện Khoa học lao động và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2009
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Viện Khoa học lao động và xã hội (2009): Lao động việc làm trong thời kỳ hội nhập. NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động việc làm trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Viện Khoa học lao động và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2009
6. Cục thống kê Hà Tĩnh (2009): Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2008. NXB Thống kê. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2008
Tác giả: Cục thống kê Hà Tĩnh
Nhà XB: NXB Thống kê. Hà Nội
Năm: 2009
8. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997): Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội
Năm: 1997
10. Nguyễn Văn Thanh (2004): Việc làm và một số chính sách giải quyết việc làm ở nông thôn Hà Tĩnh – Thực trạng và giải pháp. Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị khóa XIV. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm và một số chính sách giải quyết việc làm ở nông thôn Hà Tĩnh – Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2004
11. Đặng Xuân Thao (1998): Mối quan hệ giữa dân số và việc làm. NXB Thống kê. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa dân số và việc làm
Tác giả: Đặng Xuân Thao
Nhà XB: NXB Thống kê. Hà Nội
Năm: 1998
13. Tổng cục dạy nghề. Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (2008): Thị trường lao động việc làm của lao động qua đào tạo nghề. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động việc làm của lao động qua đào tạo nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề. Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 2008
16. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (2009): Báo cáo công tác đào tạo nghề giai đoạn 2001 – 2008. Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác đào tạo nghề giai đoạn 2001 – 2008
Tác giả: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
17. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (2009): Báo cáo công tác quản lý xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh từ năm 2000-nay. Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh từ năm 2000-nay
Tác giả: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
18. TS. Chu Tiến Quang (2001): Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp. NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp
Tác giả: TS. Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2001
20. Tạ Thị Xuân (1994): Chống lạm phát – Lý thuyết và kinh nghiệm. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống lạm phát – Lý thuyết và kinh nghiệm
Tác giả: Tạ Thị Xuân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1994
5. Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2005. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Số liệu điều tra lao động việc làm của sở Lao động – Thương binh và xã hội Hà Tĩnh năm 2006-2008 Khác
12. Thông báo của Hội nghị quốc tế lần thứ 13 các nhà thống kê lao động thuộc ILO năm 1983 Khác
19. UBND Tỉnh Hà Tĩnh. Sở Công Thương (2009): Quy hoạch phát triển Công nghiệp Hỗ trợ và dịch vụ công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015, tầm nhìn 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w