Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH AN GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU Chuyên ngành: Kinh Doanh Ngoại Thương Mã số : 5.02.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG Học viên thực hiện: NGÔ THỊ HẢI XUÂN Tp.Hồ Chí Minh – 2004 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………………………….1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC ………………………………………… 4 1.1 Giới thiệu ……………………………………………………………………….4 1.2 Các cách thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất trong nước ………………………………………………………………………… 4 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp : (Direct Exportings) ………………………….……… 5 1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting) ………………………………… . 6 1.3 Một số kênh phân phối nội đòa ……………………………………………… 10 1.4 Một số kinh nghiệm của các nước Châu Á về đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản………………………………………………………………11 Chương 2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN TỈNH AN GIANG 2001 – 2002 …………………… 13 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội tỉnh An Giang …………………………13 2.2 Thực trạng nuôi trồng, khai thác thủy hải sản của tỉnh An Giang 2001 – 2002 ……………………………………………………………………… 16 2.2.1 Diện tích mặt nước nuôi trồng 2.2.1 Diện tích mặt nước nuôi trồng……………………………………………. 16 2.2.2 Sản lượng thủy sản ……………………………………………………… 17 2.2.3 Giá trò thủy sản …………………………………………………………….20 2.3 Tình hình xuất khẩu thủy hải sản tỉnh An Giang 2001 – 2002 ……………. 22 2.3.1 Tổng quan về kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản của tỉnh An Giang …….22 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng thuỷ hải sản xuất khẩu ………………………………… 24 2.3.3 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thò trường ………………………… 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.4 Hoạt động thâm nhập thò trường xuất khẩu EU của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang trong thời gian qua…………………………. 28 2.5 Phân tích SWOT đối với hoạt động xuất khẩu thủy hải sản Tỉnh An Giang …………………………………………………………………….30 2.5.1 Những điểm mạnh ……………………………………………………… .30 2.5.2 Những điểm yếu …………………………………………………………….32 2.5.3 Những cơ hội ………………………………………………………………. 34 2.5.4 Những thách thức ……………………………………………………………35 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH AN GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU …………………………………………………………….38 3.1 Đặc điểm thò trường EU……………………………………………….38 3.1.1 Tổng quan về EU…………………………………………………….38 3.1.2 Hệ thống các chính sách thương mại của EU………………………………41 3.1.3 Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của EU……………………………………. 45 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang sang thò trường EU………………………………………………………………………… 49 3.2.1 Nhóm giải pháp về nuôi trồng, khai thác, chế biến sản phẩm xuất khẩu…49 3.2.2 Nhóm các giải pháp về thúc đẩy xuất khẩu ……………………………….55 PHẦN KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………………………….63 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 1996 – 2010”. Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam. 2. Các báo cáo về kinh tế – xã hội,thương mại – dòch vụ của Sở Thương mại _Du Lòch An Giang năm 2000 – 2002. 3. Niên giám Thống kê Tỉnh An Giang năm 2002, NXB Thống kê 4. Kinh doanh với thò trường châu Âu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Trung tâm thương mại EU tại Việt Nam. 5. “Kinh tế Việt Nam 2002-003 Việt Nam và Thế Giơi”- Thời báo Kinh tế Việt Nam 6. Tạp chí nghiên cứu châu Âu 2001- 2002. 7. GS. TS Võ Thanh Thu - Chuyên đề “Luận cứ khoa học cho giải pháp phát triển hoạt động tiêu thụ thủy sản ở vùng đồng bằng sông cửu long trong điều kiện sống chung với lũ” 8. PGS. TS Đoàn Thò Hồng Vân - Chuyên đề “Luận cứ khoa học cho giải pháp phát triển hoạt động cung ứng thức ăn cho chăn nuôi và thủy sản ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện sống chung với lũ” 9. PGS.TS Hoàng Thò Chỉnh và các tác giả: “Đònh hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010”. 10. PGS.TS Võ Thanh Thu và các tác giả: “Những giải pháp về thò trường cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam”. NXB Thống kê 2002. 11. TS. Nguyễn Đông Phong – Tham luận “ Những vấn đề cơ bảncủa chiến lược Marketing xnk thủy sản Việt Nam” 12. Đòa chỉ Website đã sử dụng: www.fistenet-gov.vn www.vasep.com.vn www.fda.gov.vn www.europa.eu.int www.vneconomy.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN www.worldlank.org www.vcci.com.vn www.mofi.gov.vn www.exim-pro.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong thời gian qua, thò trường xuất khẩu chính của sản phẩm thủy sản tỉnh An Giang là thò trường Mỹ (chiếm hơn 45%). Chính vì vậy, khi Hiệp hội các nhà sản xuất cá da trơn của Mỹ kiện các nhà sản xuất Việt Nam đã bán phá giá tại thò trường Mỹ và kết quả là cá basa Việt Nam bò đánh thuế chống phá giá khi nhập khẩu vào Mỹ, thì các nhà sản xuất của tỉnh đã gặp sự cạnh tranh rất lớn về giá cả với các nhà sản xuất nội đòa. Mặt khác, hiện nay tôm Việt Nam cũng đang bò kiện tại thò trường Mỹ nên sản phẩm tôm của tỉnh cũng đang đứng trước nguy cơ bò đánh thuế chống phá giá như cá basa. Cho nên, để tồn tại và phát triển trong thời gian sắp tới, việc tiếp cận, mở ra những thò trường mới cho sản phẩm thủy sản là một yêu cầu cấp bách đặt ra cho các nhà sản xuất, chế biến Việt Nam nói chung và của tỉnh An Giang nói riêng. Đây cũng là lý do hình thành đề tài này. Mục đích của đề tài là tìm hiểu và nghiên cứu thò trường EU nhằm tìm ra cách thức giúp các nhà sản xuất, chế biến thủy sản của tỉnh thâm nhập được vào thò trường này. Một thò trường đầy tiềm năng nhưng cũng nhiều rào cản. Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá basa ở tỉnh An Giang. 2. Những điểm mới của đề tài ♦ Thứ nhất, thông qua thu thập thông tin, xử lý số liệu đánh giá một cách chi tiết và toàn diện về thực trạng sản xuất – chế biến, xuất khẩu thủy sản của tỉnh An Giang từ năm 2000 đến nay. Qua đó tìm ra những ưu điểm, tồn tại, những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thủy sản An Giang. Đồng thời đưa ra ra những kết quả nghiên cứu về nhu cầu, thò hiếu tiêu dùng của thò trường EU. ♦ Thứ hai, từ kết quả phân tích đề ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào thò trường EU. ♦ Thứ ba, những giải pháp của đề tài nếu đưa vào áp dụng sẽ góp phần đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và sự phát triển bền vững của tỉnh An Giang, nói chung, và ngành thủy sản, nói riêng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3. Mục tiêu nghiên cứu ♦ Một là, nghiên cứu, hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản về các cách thức thâm nhập vào thò trường thế khi sản phẩm được sản xuất trong nước. ♦ Hai là, nghiên cứu thò trường tiềm năng nhằm nắm được những thông tin cần thiết cho việc thâm nhập sản phẩm thủy sản vào thò trường này. ♦ Ba là, đánh giá thực trạng sản xuất – chế biến, xuất khẩu thủy sản của tỉnh An Giang. Phân tích những ưu điểm, tồn tại, những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thủy sản An Giang. ♦ Bốn là, trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào thò trường EU nhằm giúp tỉnh An Giang giải quyết được tình trạng chỉ có một vài thò trường xuất khẩu chủ lực như hiện nay. 4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: + Chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất – chế biến xuất khẩu thủy sản An Giang, không có điều kiện nghiên cứu sâu trong cả nước và các đòa phương khác. + Chỉ tập trung nghiên cứu về thủy hải sản đông lạnh, không ngiên cứu về các loại sản phẩm thủy sản khác. - Về thời gian : Số liệu thu thập từ những năm 1990, chủ yếu từ năm 2000 cho đến năm 2002. 4.2 Phương pháp nghiên cứu ♦ Phương pháp phân tích, tổng hợp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đề tài được hoàn thành trên cơ sở tổng hợp số liệu về tình hình sản xuất – chế biến, xuất khẩu thủy sản An Giang, phân tích số liệu và rút ra những kết luận và kiến nghò. Tập hợp số liệu qua tham khảo niên giám thống ke của tỉnh An Giang, cả nước cho đến năm 2002, và số liệu của Sở Thương mại – Du lòch An Giang. ♦ Phương pháp so sánh Trong quá trình nghiên cứu, tác giả không chỉ dừng lại số liệu tình hình của tỉnh mà còn có đối chiếu so sánh với các tỉnh vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long ♦ Phương pháp khảo sát thực tế Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sát thự tế quy trình nuôi trồng – khai thác, sản xuất – chế xuất khẩu thủy sản tại tỉnh An Giang, từ đó có được những đánh giá, nhận xét về điểm mạnh, yếu của thủy sản An Giang. 5. Kết cấu của đề tài Để thực hiện mục đích và nội dung nghiên cứu, đề tài có kết cấu với bốn chương như sau: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SẢN XUẤT TRONG NƯỚC. CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 2001 – 2002 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH AN GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC 1.1 Giới thiệu Đây là phương thức thâm nhập thò trường được các quốc gia đang phát triển trên thế giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập thò trường thế giới thông qua xuất khẩu. Ý nghóa của phương thức thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất trong nước: * Sẽ tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất trong nước. * Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. * Sẽ kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bò và công nghệ sản xuất. * Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ có tác động làm thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng sử dụng tiềm năng của đất nước đạt hiệu quả tối ưu. * Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân. * Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vò trí, vai trò của nước ta trên thò trường khu vực và quốc tế. 1.2 Các cách thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất trong nước. Có nhiều cách thức thâm nhập thò trường xuất khẩu từ sản xuất trong nước, xem sơ đồ 1.1. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sơ đồ 1.1: Các cách thức thâm nhập thi trường thế giới từ sản xuất trong nước 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp : (Direct Exportings) Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải tự mình lo bán các sản phẩm của doanh nghiệp ra nước ngoài. Xuất khẩu trực tiếp nên áp dụng đối với các doanh nghiệp đã có trình độ, kinh nghiệm về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, có qui mô sản xuất lớn, được phép xuất khẩu trực tiếp và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp đã từng có mặt trên thò trường thế giới. Xuất khẩu trực tiếp sẽ đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao nếu nắm chắc được nhu cầu thò trường, thò hiếu khách hàng…… Nhưng ngược lại, nếu các doanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt được thông tin về thò trường thế giới và đối thủ cạnh tranh thì rủi ro, thiệt hại trong hình thức này không phải nhỏ. Xuất khẩu trực tiếp được thực hiện thông qua 2 cách: 1.2.1.1 Phòng xuất khẩu trực thuộc công ty (Buil in Export Department ) Đây là bộ phận chức năng của công ty chuyên thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu. THỰC HIỆN CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP Phòng xuất khẩu trực thuộc công ty Công ty xuất khẩu độc lập Công ty quản trò xuất khẩu Khách mua ngoại kiều Nhà thầu xuất khẩu Nhà chạy mối xuất khẩu Nhà xuất khẩu THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Hiệp hội xuất khẩu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... cụ đánh bắt gây nguy hại đến môi trường khiến cho nguồn lợi thủy sản tự nhiên bò giảm, một số loài gần như không còn 2.3 Tình hình xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang 2001 – 2002 2.3.1 Tổng quan về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh An Giang Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang Đ 1995 1998 1999 2000 2001 2002 VT 1 KN XK thủy sản 1000 USD 25.064 21.397 20.687 23.964 36.151 71.685 2 Tổng... 8,81 4.333 6,91 Thủy hải sản +Singapore Nguồn : Sơ ûThương mại – du lòch Tỉnh An giang Qua bảng 2.9, cho thấy thò trường xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh An giang dược phân chia như sau: ♦ Mỹ là thò trường xuất khẩu chính các sản phẩm thuỷ hải sản của tỉnh An Giang trong những năm qua Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 9,705 triệu USD, chiếm tỷ trọng 40,92% Sang năm 2002, kim ngạch xuất khẩu tăng lên... NGẠCH XUẤT KHẨU THUỶ HẢI SẢN THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NĂM 2002 4% 3% 7% 4% 5% 13% Mỹ 64% Hongkong Singapore Bỉ Đức Th Sỹ Thò trường khác 2.4 Hoạt động thâm nhập thò trường xuất khẩu EU của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang trong thời gian qua ♦ Tỉnh An Giang có khoảng hơn 10 doanh nghiệp sản xuất – chế biến thủy sản (tính hết năm 2003) Xem bảng 2.11) Bảng 2.11 Danh sách một số doanh nghiệp... âtỉnh An Giang năm 2002 Qua bảng 2.3, ta thấy sản lượng thủy sản của tỉnh An Giang tăng qua các năm, nhưng tỷ trọng so với ĐBSCL và cả nước có xu hướng giảm do tốc độ tăng sản lượng của tỉnh thấp hơn của ĐBSCL và cả nước Sản lượng thủy sản bao gồm sản lượng nuôi trồng và khai thác: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ♦ Sản lượng thủy sản nuôi trồng Bảng 2.4 Sản lượng thủy sản nuôi trồng của tỉnh An Giang ĐVT:... Khi sản phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu cho các bạn hàng EU xong là chấm dứt Việc phân phối các sản phẩm đó vào thò trưởng nội đòa của EU như thế nào hoàn toàn do các nhà nhập khẩu đảm nhiệm 2.5 Phân tích SWOT đối với hoạt động xuất khẩu thủy hải sản Tỉnh An Giang 2.5.1 Những điểm mạnh ♦ An Giang có vò trí và đặc điểm sinh thái thuận lợi về nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt Trong cơ cấu đối tượng thủy. .. của Nhật, an Mạch, Thụy Điển và Italy + AFIEX: sử dụng công nghệ của Hà Lan, an Mạch, Thụy điển, Italy, Scotland, Thailan, Đài Loan, Philippines và Việt Nam ♦ Hàng thủy sản của tỉnh An Giang xuất khẩu sang thò trường EU trong thời gian qua chỉ thông qua 3 doanh nghiệp này, lượng hàng xuất khẩu chủ yếu là của AGIFISH và AFIEX Chiến lược Marketing-Mix của các doanh nghiệp này vào thò trường EU như sau:... với thủy sản xuất khẩu nhằm can thiệp, thương lượng kòp thời khi có sự thay đổi về quy đònh, và giải quyết nhanh chóng những vấn đề khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu nảy sinh tại thò trường nhập khẩu ♦ Sản xuất – chế biến thủy sản xuất khẩu có giá trò cao, chế biến sâu đòi hỏi phải có vốn, công nghệ kỹ thuật cao Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất – chế biến của Trung Quốc, Thailan,... là mặt hàng chiến lược xuất khẩu trong thời gian tới của tỉnh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ♦ Tỷ trọng của tỉnh trong tổng KNXK cả nước tăng qua các năm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng thuỷ hải sản xuất khẩu Bảng 2.8 Sản lượng thủy hải sản xuất khẩu tỉnh An Giang theo cơ cấu mặt hàng ĐVT 2000 2001 2002 Sản lượng thuỷ hải sản xuất khẩu theo mặt hàng + Thủy hải sản đông lạnh Tấn 6.645... mô vừa và nhỏ Trong đó, chỉ có 3 doanh nghiệp là AGIFISH, AFIEX và NAVICO được nằm trong danh sách 100 công ty Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thủy sản nhập khẩu vào EU ♦ Để có thể nằm trong danh sách các doanh nghiệp được xuất khẩu thủy sản sang EU, các doanh nghiệp đã phải nghiên cứu, đầu tư máy móc thiết bò, quy trình công nghệ sản xuất – chế biến sản phẩm hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn... thò trường mục tiêu, sản phẩm, năng lực của công ty, các chính sách của chính phủ,… Đồng thời phải kết hợp với chiến lược Marketing – Mix nhằm xây dựng được một chiến lược thâm nhập thò trường xuất khẩu khả thi nhất Chương 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH AN GIANG 2001 – 2002 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội tỉnh An Giang An Giang là một tỉnh nằm