HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020

27 230 0
HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH  XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM  TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHI MINH NGUYỄN XUÂN MINH HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ QUỐC DÂN Mã số: 5.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -NĂM 2006 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN THÁI ĐẮC LIỆT Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh - Thư viện Quốc gia CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Xuân Minh (2006), Đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Thương mại, số 8-2006, tr 3-6 Nguyễn Xuân Minh (2006), Doanh nghiệp Việt Nam chiến lược xuất thủy sản, Tạp chí Thương mại, số 9-2006, tr 6,32 Nguyễn Xuân Minh (2006), Phát huy vai trò điều tiết Nhà nước tính tự quản cộng đồng xuất thủy sản Việt Nam thông qua mô hình Hội đồng điều hành phát triển thủy sản, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 16-2006, tr 36-41 Nguyễn Xuân Minh (2001), Một số quy đònh nhập thủy sản Nhật Bản, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 126, tr 21 Nguyễn Xuân Minh (2004), Để thâm nhập thò trường thủy sản Nhật Bản, Tạp chí Thương nghiệp – Thò trường Việt Nam, số 32004, tr 14, 42 Nguyễn Xuân Minh (2006), Export seafood 2006: Remove new obstacles, Economic Development Review, số 139, tr 18-20 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tư cách thành viên tổ chức giúp Việt Nam nắm bắt hội để đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu, xuất có bước phát triển mạnh mẽ với vò trường quốc tế Năm 2006 đánh dấu mốc quan trọng hoạt động xuất Việt Nam: kim ngạch xuất đạt 39,6 tỷ USD, kim ngạch thủy sản đạt mức 3,348 tỷ USD, hàng thủy sản xuất Việt Nam có mặt 127 thò trường giới hoạt động xuất thủy sản tạo hiệu kinh tế –xã hội lớn lao Tuy nhiên, từ thực tiễn hoạt động xuất thủy sản thời gian qua phát sinh nhiều hạn chế vướng mắc, chẳng hạn như: liên kết khâu cung ứng nguyên liệu – thu mua – chế biến nước lỏng lẻo; chất lượng thủy sản xuất chưa ổn đònh, chưa đáp ứng tốt yêu cầu vệ sinh dòch tễ, an toàn thực phẩm thò trường xuất mục tiêu, doanh nghiệp nước chưa phát huy tính cộng đồng kinh doanh; nước nhập đưa nhiều rào cản thương mại kỹ thuật tên gọi hàng hóa, dư lượng kháng sinh, hệ thống đảm bảo chất lượng, áp dụng biện pháp chống bán phá giá… tranh chấp thương mại làm ảnh hưởng đến hoạt động thương mại thủy sản Một nguyên nhân dẫn đến tượng Việt Nam chưa triển khai hệ thống giải pháp đồng để đẩy mạnh xuất thủy sản cách bền vững Yêu cầu cấp thiết thực tế đòi hỏi phải xây dựng hệ thống giải pháp đồng yếu tố khâu khâu toàn chuỗi hoạt động liên quan đến xuất thủy sản, gồm: nuôi trồng, đánh bắt, chế biến xuất thủy sản Chính tác giả chọn thực luận án với đề tài: “Hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020” Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn để khẳng đònh cần phải đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam tình hình mới, - Phân tích kết đạt yếu tố tác động đến xuất thủy sản Việt Nam sở đánh giá tình hình xuất thủy sản thời gian qua - Đề xuất hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản chủ thể phạm vi lãnh thổ Việt Nam điều kiện nghiên cứu, việc khảo sát thực chủ yếu tỉnh, thành phía nam - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tình hình xuất thủy sản Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2006; giải pháp đề xuất áp dụng từ năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu đề ra, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu đònh tính kết hợp với đònh lượng, phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lòch sử, mô tả, phân tích thống kê để xử lý số liệu, kết hợp nghiên cứu bàn nghiên cứu trường Đặc biệt, để thực Luận án, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra xã hội học với khảo sát công phu: khảo sát doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất thủy sản (297 doanh nghiệp), khảo sát hộ nuôi trồng thủy sản (258 hộ) khảo sát kiểm chứng (297 doanh nghiệp 258 hộ tham gia khảo sát trước đó) Kết khảo sát xử lý phần mềm SPSS Những đóng góp khoa học luận án: - Đánh giá toàn diện thực trạng xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 1990 - 2006, đặc biệt rút điểm mạnh, hạn chế, rào cản, vướng mắc trình đẩy mạnh xuất thủy sản bối cảnh cạnh tranh phạm vi khu vực giới, - Đưa số quan điểm làm sở cho việc đẩy mạnh xuất thủy sản: đẩy mạnh xuất điều kiện phải đáp ứng tốt hiệu kinh tế xã hội toàn diện, dựa hệ thống giải pháp triển khai đồng giúp thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thò trường giới cách chủ động, tích cực cần quan tâm thích đáng đến môi trường kinh doanh quốc tế, liên kết bốn nhà: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà thương lái cần xác lập chế mô hình cụ thể, phù hợp với thực tiễn ngành thủy sản - Đưa hệ thống giải pháp đưa đảm bảo tính đồng yếu tố toàn quy trình xuất thủy sản Đặc biệt, giải pháp đưa đáp ứng thay đổi nhanh chóng môi trường thương mại quốc tế thủy sản nay, điều kiện rào cản phi thuế quan ngày áp dụng rộng rãi, tranh chấp thương mại diễn thường xuyên thò phần thủy sản xuất Việt Nam tăng lên, môi trường cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt - Đề xuất thành lập Hội đồng Điều hành phát triển thủy sản vùng, đảm bảo đạo nhạy bén, kòp thời Nhà nước trước thay đổi nhanh chóng thò trường sở khai thác triệt để sức mạnh tính tự quản từ cộng đồng nhằm đảm bảo thủy sản an toàn “từ ao nuôi đến bàn ăn” Bố cục luận án: Luận án gồm 169 trang, 31 bảng, hình, phụ lục Nội dung trình bày chương: - Chương 1: Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Tình hình xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua - Chương 3: Hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020 CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận cần thiết xây dựng hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam: Trong điều kiện Việt Nam nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, hoạt động xuất ngày trọng, đẩy mạnh, có hoạt động xuất thủy sản Chủ trương xuất phát từ sở lý luận mà nhà kinh tế học xây dựng, kế thừa phát triển qua nhiều kỷ như: chủ nghóa trọng thương, lý luận phân công lao động, lợi tuyệt đối lý thuyết “bàn tay vô hình” Adam Smith, lý thuyết lợi so sánh David Ricardo, lý thuyết yếu tố thâm dụng Hecksher – Ohlin, lý thuyết khả cạnh tranh quốc gia Michael Porter, lý thuyết quản trò chiến lược lý thuyết phát triển bền vững Qua nghiên cứu lý thuyết kinh tế cổ điển đại, xét điều kiện vận động phát triển ngành thủy sản Việt Nam, khẳng đònh việc đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam điều kiện cần thiết 1.2 Cơ sở thực tiễn cần thiết đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam - Nhu cầu tiêu thụ thủy sản phạm vi toàn cầu mức cao - Việt Nam có khả đẩy mạnh xuất thủy sản - Đẩy mạnh xuất thủy sản có tác động tích cực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất thủy sản số quốc gia: Luận án tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm xuất thủy sản Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ tổ chức Cục Nghề cá biển (SEAFISH) Vương quốc Anh, Hội đồng Xuất Thủy sản Nauy (NSEC) Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm xuất thủy sản nước tổ chức này, Luận án rút học kinh nghiệm cho Việt Nam gồm: Một là, phải có hệ thống giải pháp đồng tất khâu nuôi trồng, đánh bắt, bảo quản, chế biến thủy sản xuất khẩu; trọng vấn đề vệ sinh dòch tễ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đầu tư đổi công nghệ; Hai là, việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng đóng vai trò quan trọng việc triển khai chiến lược sản phẩm thò trường nước ngoài; Ba là, trọng việc mở rộng thò trường để khai thác tốt phân khúc thò trường thâm nhập tránh rủi ro phụ thuộc vào thò trường; Bốn là, dành nhiều nguồn lực ưu tiên cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá thương hiệu sở đảm bảo chất lượng giá cạnh tranh; Năm là, phát triển ngành thủy sản sở bền vững trọng theo đuổi khuynh hướng thủy sản sinh thái, sản phẩm có giá trò gia tăng cao; Sáu là, để phối hợp đồng giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản, cần thành lập tổ chức điều phối, quản lý hoạt động khai thác, đánh bắt để đảm bảo nguồn lợi thủy sản không bò khai thác mức, đảm bảo phát triển bền vững xúc tiến, quảng bá hoạt động xuất thủy sản sở khai thác hiệu phưong thức “đồng quản lý” với tham gia tích cực cộng đồng tăng cường vai trò tích cực Nhà nước việc tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất thủy sản Những kinh nghiệm nước áp dụng cách đồng triển khai kiên trì nhiều năm liền để tạo bước chuyển biến thực chất toàn ngành thủy sản hoạt động xuất Tóm lại, qua nghiên cứu lý thuyết kinh tế cổ điển đại điều kiện vận động phát triển ngành thủy sản Việt Nam, khẳng đònh việc đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam điều kiện cần thiết Với khuynh hướng tiêu thụ thủy sản nay, hoạt động xuất Việt Nam nhiều khả đáp ứng số lượng, chủng loại chất lượng thủy sản Tiềm nguồn lợi thủy sản; khả khai thác, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản Việt Nam cho phép ngành thuỷ sản tiếp tục phát triển, mở rộng Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển xuất thủy sản Trung Quốc, Thái Lan, n Độ tổ chức phát triển xuất thủy sản giúp cho Việt Nam rút học kinh nghiệm cần thiết cho việc đẩy mạnh xuất thủy sản giai đoạn Như vậy, sở xem xét khía cạnh có liên quan đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam, khẳng đònh Việt Nam có đầy đủ điều kiện để đẩy mạnh xuất thủy sản sở khai thác bền vững tài nguyên biển đôi với việc phát triển nguồn lợi thủy sản, đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Kim ngạch xuất Thời gian qua, thủy sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thủy sản đứng sau dầu thô, gạo, dệt may xét kim ngạch xuất Trên thò trường giới, Việt Nam dần trở thành nước xuất thủy sản quan trọng với kim ngạch xuất liên tục tăng qua năm Từ năm 1990 đến năm 2006, kim ngạch xuất thủy sản luôn tăng Năm 1990, kim ngạch xuất đạt 205 triệu USD Mười năm sau, năm 2000, kim ngạch xuất thủy sản đạt 1.478, triệu USD 721% so với năm 1990 Ngành thủy sản 12 năm để tăng kim ngạch xuất lên gấp 10 lần, từ 205 triệu USD lên đến 2021,7 triệu USD vào năm 2002, năm 2006 đạt 3.348 triệu USD Như vậy, 16 năm qua, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt kết ngoạn mục so với ngành kinh tế khác so với nước khu vực Bảng 2.1: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM 1990 - 2006 Năm Kim ngạch (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng (%) 1990 205,0 1991 262,2 27,9 1992 305,1 16,4 1993 368,4 20,7 1994 556,3 51,0 1995 621,4 11,7 1996 696,5 12,1 1997 782,0 12,3 1998 858,0 9,7 1999 973,6 13,5 2000 1.478,5 51,9 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.816,4 2.021,7 2.275,6 2.400,8 2.739,0 3.348,0 22,9 11,3 12,6 5,5 14,1 22,8 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, VASEP) ([81], [82], [83], [84], [103]) Các tỉnh Đồng sông Cửu Long đòa phương có kim ngạch xuất thủy sản lớn nước, đứng đầu Cà Mau, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang… Nhìn chung, tỉnh dẫn đầu nước xuất thủy sản, khuynh hướng phổ biến trì tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khả quan (Bảng 2.2-Luận án) 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất Với nguồn lợi thủy sản phong phú, Việt Nam xuất nhiều loại thủy sản có tính kinh tế cao Tuy nhiên, thực tế thời gian qua mặt hàng thủy sản đơn điệu; tôm mặt hàng xuất chủ yếu chiếm gần 50% kim ngạch xuất thủy sản Khối lượng tỷ trọng giá trò xuất nhóm hàng thủy sản khô, mực bạch tuộc có khuynh hướng giảm Bảng 2.3: CƠ CẤU THỦY SẢN XUẤT KHẨU NĂM 1998 - 2006 (Đvt: %) Năm Nhóm hàng 1998 1999 2000 2002 2003 2004 2005 2006 53,2 49,6 44,8 47,8 46,5 52,5 50,1 43,6 Tôm 12,9 12,4 15,5 22,9 20,5 23,0 25,1 34,2 Cá 5,5 7,9 13,4 6,8 3,3 4,2 4,8 4,3 Hải sản khô 10,8 11,3 7,4 7,1 5,1 6,8 6,7 6,6 Mực, bạch tuộc 17,6 18,8 18,9 15,4 24,6 13,5 13,3 11,3 Thủy sản khác 100 100 100 100 100 100 100 100 Tổng cộng (Nguồn :Tổng Cục Thống kê, VASEP) ([103], [104], [105], [106], [127], [128]) Ngoài nhóm sản phẩm trên, doanh nghiệp nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm xuất như: trứng cá, thòt ốc, lươn, ba khía, cá 10 hiệp hội ngành nghề; dòch vụ tài chính, tín dụng, vận tải, bảo hiểm; công tác marketing xuất thủy sản thông tin thò trường; tính liên kết khâu chuỗi hoạt động xuất thủy sản; công tác lãnh đạo, điều hành Bộ Thủy sản) Qua phân tích tất yếu tố bên tác động đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam nhận thấy Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục đẩy mạnh xuất thủy sản Tuy nhiên, trình xuất thủy sản thời gian qua bộc lộ rõ vướng mắc lớn sau: Một là, sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam chưa đáp ứng tốt yêu cầu thò trường nhập vệ sinh, an toàn thực phẩm Hai là, doanh nghiệp chưa trọng công tác xúc tiến thương mại, xây dựng quảng bá thương hiệu, chuẩn bò chiến lược thâm nhập thò trường nước Ba là, mắt xích chuỗi hoạt động xuất thủy sản phát triển chưa bền vững Bốn là, chưa hình thành liên kết dọc ngang có hiệu chuỗi cung ứng thủy sản xuất chưa có mô hình quản lý, điều hành chuỗi hoạt động xuất thủy sản Trên sở phân tích đây, tổng hợp ma trận yếu tố bên chuỗi hoạt động xuất thủy sản sau: Bảng 2.23: MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (I.F.E) STT Yếu tố Trọng Điểm Cộng số Cân đối sản lượng đánh bắt nuôi 0,05 0,20 trồng Trình độ sản xuất, chế biến ngang tầm 0,09 0,36 khu vực giới Triển khai hệ thống quản lý đảm 0,09 0,27 bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế 0,14 Quan hệ công nhận chất lượng với 0,07 nước chưa đáp ứng tốt nhu cầu phát triển xuất thủy sản Thò trường xuất rộng; kim ngạch 0,06 0,24 xuất không ngừng tăng lên 11 Chủng loại sản phẩm xuất 0,05 0,15 phong phú Hoạt động hội, hiệp hội ngành 0,05 0,15 nghề Công tác đạo, điều hành Bộ 0,06 0,18 Thủy sản Chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng tốt 0,07 0,14 yêu cầu nước chưa ổn đònh 10 Hoạt động marketing, xây dựng 0,07 0,14 quảng bá thương hiệu chưa đồng 11 Chưa quan tâm thích đáng đến môi 0,06 0,12 trường pháp lý kinh doanh quốc tế tính trung thực kinh doanh 12 Chưa liên kết hài hòa tốt lợi ích 0,06 0,12 chủ thể tham gia vào trình xuất thủy sản 13 Phát triển thủy sản chưa bền vững 0,04 0,08 14 Lao động nghề cá chưa huấn 0,04 0,08 luyện đào tạo phù hợp; hình thức chuyển giao kỹ thuật, công nghệ chưa phù hợp với khả tiếp nhận lao động 15 Kiểm soát sử dụng kháng sinh hóa 0,08 0,08 chất chưa hiệu 16 Cơ sở hạ tầng phát triển chưa tương 0,06 0,12 xứng với yêu cầu phát triển Cộng 1,00 2,57 (Nguồn: Tính toán tác giả ý kiến chuyên gia) Tổng số điểm yếu tố thuộc ma trận I.F.E 2,57 cao so với mức trung bình 2,5 Điều cho thấy doanh nghiệp ngành thủy sản có phản ứng với yếu tố môi trường bên trong, quan tâm đến việc phát huy mạnh giảm thiểu điểm yếu trình xuất thủy sản 2.2.2 Các yếu tố bên ngoài: Các yếu tố bên ảnh hưởng đến chuỗi hoạt động xuất thời gian qua gồm: Điều kiện tự nhiên phát triển xuất thủy 12 sản , Môi trường kinh tế, Môi trường trò, hợp tác quốc tế, Môi trường pháp lý, chủ trương sách Từ phân tích đây, tổng hợp ma trận yếu tố bên chuỗi hoạt động xuất thủy sản sau: Bảng 2.27: MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (E.F.E): ST Yếu tố Trọng Điể Cộ T số m ng Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt 0,07 0,28 động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, tạo nguồn nguyên liệu cho hoạt động xuất Thò trường xuất mở rộng 0,08 0,24 (VN trở thành thành viên WTO) Môi trường kinh doanh thủy sản quốc 0,08 0,24 tế minh bạch hơn, bình đẳng cho doanh nghiệp VN) Khả đón nhận luồng đầu tư 0,06 0,12 nhiều triển vọng Nhu cầu tiêu thụ thủy sản tiếp tục gia 0,08 0,24 tăng Quan hệ thương mại VN 0,05 0,15 nước ngày phát triển, tác động tích cực đến XK thủy sản Công nghệ thông tin ứng dụng 0,05 0,10 nhiều ngành thủy sản, giúp doanh nghiệp nâng cao lực quản lý Sự quan tâm Chính phủ đến phát 0,06 0,18 triển xuất thủy sản Rào cản phi thuế quan hàng 0,08 0,16 thủy sản XK ngày phổ biến 10 Các thò trường yêu cầu cao chất 0,09 0,18 lượng sản phẩm tăng cường công tác kiểm tra 11 Hệ thống phân phối thủy sản thò 0,07 0,14 trường nước mang tính khép kín 13 12 Khả nhận biết sản phẩm thủy 0,04 sản XK Việt Nam người mua nước chưa cao 13 Mức độ cạnh tranh xuất 0,05 thủy sản khu vực giới cao 14 Các tranh chấp thương mại ngày 0,05 phổ biến 15 Giá sản phẩm thủy sản nuôi có 0,04 khuynh hướng giảm 16 Các chi phi đầu vào trình sản 0,05 xuất thủy sản tăng nhanh mức tăng sản phẩm đầu (ví dụ: chi phí nhiên liệu, thuốc, hóa chất, thức ăn…) Cộng 1,00 (Nguồn: Tính toán tác giả ý kiến chuyên gia) 0,04 0,10 0,10 0,08 0,05 2,40 Qua nghiên cứu phân tích tình hình xuất thủy sản Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2006, nhận thấy kim ngạch xuất thủy sản giữ khuynh hướng năm sau cao năm trước Qua đó, thủy sản trì vò trí mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam dù trình phát triển xuất thủy sản, ngành phải đương đầu với nhiều khó khăn thiên tai, dòch bệnh … Thò trường xuất thủy sản rộng mở trước Hiện nay, hàng thủy sản xuất Việt Nam có mặt 127 thò trường dần thò trường ưa chuộng Tuy nhiên, nỗ lực thâm nhập thò trường nước doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều cản ngại từ môi trường kinh doanh quốc tế Nhìn chung, hoạt động xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, làm tảng cho giai đoạn phát triển thời gian tới sở phát huy điểm mạnh, tận dụng thời để khắc phục điểm yếu, vượt qua thách thức xuất thủy sản Qua khảo sát tình hình xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua, kết luận thời gian qua hoạt động xuất thủy sản đạt kết to lớn xét kim ngạch xuất khẩu, kết 14 đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, thâm nhập thò trường xuất mục tiêu hoạt động có liên quan chuỗi cung ứng thủy sản xuất như: đánh bắt, nuôi trồng, bảo quản sau thu hoạch, chế biến xuất Tuy nhiên, với quy luật toàn cầu hóa hoạt động kinh tế quốc tế nay, hàng thủy sản xuất Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách; doanh nghiệp phải tháo gỡ nhiều vướng mắc đảm bảo khả cung ứng nguyên liệu cách ổn đònh, hạn chế tình trạng bơm chích tạp chất vào nguyên liệu, nâng cao tay nghề cho người lao động nỗ lực thâm nhập vào thò trường xuất đồng thời với việc giữ vững vò có thò trường xuất có Việc xây dựng hệ thống giải pháp đồng để đáp ứng yêu cầu đảm bảo sản phẩm thủy sản “sạch” “từ ao nuôi đến bàn ăn” thò trường nhập yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn CHƯƠNG HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu, quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản: 3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp: Việc đề xuất giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020 nhằm: góp phần thực mục tiêu xuất thủy sản ngành từ đến năm 2010 đònh hướng đến năm 2020; sản xuất sản phẩm thủy sản sạch, an toàn, đáp ứng tốt yêu cầu thò trường tiêu thụ nước ngoài; xây dựng, quảng bá thương hiệu thủy sản Việt Nam đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu; đảm bảo cân đối, hướng đến phát triển thủy sản xuất bền vững; hình thành liên kết kinh tế chặt chẽ chuỗi giá trò thủy sản xuất hình thành tổ chức điều hành có thẩm quyền đạo, điều phối hoạt động chủ thể tham gia vào hoạt động: đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản theo hướng hình thành cụm liên kết sản xuất hàng hóa lớn, triển khai quán chủ trương, sách, mang lại lợi ích cho tất bên có liên quan, phát triển 15 dòch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất thủy sản điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020 Luận án đề xuất quan điểm làm tảng xây dựng hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản thời gian tới là: Đẩy mạnh xuất thủy sản điều kiện phải đáp ứng tốt hiệu kinh tế – xã hội toàn diện sở giải pháp đồng bộ; nỗ lực đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam phải tạo điều kiện để thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thò trường giới cách chủ động, tích cực; khoa học công nghệ đại yếu tố quan trọng thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam theo hướng tiên tiến; liên kết bốn nhà: Nhà nước – nhà nông – nhà khoa học – nhà thương lái cần xác lập chế mô hình cụ thể, phù hợp với thực tiễn ngành thủy sản 3.1.3 Căn xây dựng hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản từ đến năm 2020: Như trình bày, phân tích chương kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam, hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản dựa bên (bao gồm điều kiện sản xuất, khả cạnh tranh quốc gia, trình độ công nghệ, phát triển ngành hỗ trợ, quan tâm Chính phủ Bộ Thủy sản, khuynh hướng “đồng quản lý” yêu cầu tăng cường vai trò Nhà nước) quốc tế (gồm: hội kinh doanh, yêu cầu thò trường nhập chất lượng thủy sản, tình hình cạnh tranh thò trường thủy sản giới) 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Nhóm giải pháp gồm giải pháp: Một là, xây dựng phát triển vùng nuôi an toàn, bệnh Hai là, cao lực cung ứng chất lượng giống 16 Ba là, tăng cường nâng cao hiệu việc kiểm soát, quản lý khâu lưu thông sử dụng thức ăn nuôi trồng thủy sản thuốc kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng Bốn là, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, trọng phát triển sản phẩm mới, sản phẩm giá trò gia tăng 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại; xây dựng, quảng bá thương hiệu nâng cao khả thâm nhập thò trường nước thủy sản xuất Nhóm giải pháp gồm giải pháp: Một là, xúc tiến thương mại: Xây dựng chương trình xúc tiến xuất thủy sản cấp quốc gia; xây dựng thiết lập khung pháp lý đầy đủ tạo khuôn khổ điều kiện thuận lợi cho xuất thủy sản Việt Nam; phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng; nâng cao chất lượng dự báo thò trường quan chuyên môn hữu quan Hai là, xây dựng, quảng bá thương hiệu thủy sản xuất Ba là, xây dựng trang tin điện tử tâm điểm mậu dòch ngành thủy sản: chuyên giới thiệu thủy sản Việt Nam, Hội đồng điều hành thủy sản vùng (sẽ trình bày phần 3.2.4.2), đối tác kinh doanh Việt Nam, hội đầu tư ngành thủy sản để góp phần quảng bá hình ảnh thủy sản Việt Nam; triển khai ứng dụng thương mại điện tử; xây dựng hệ thống thông tin quốc gia phục vụ xuất thủy sản Bốn là, nâng cao khả thâm nhập thò trường nước thủy sản xuất thông qua việc: Đầu tư đáng kể cho hoạt động marketing, nghiên cứu thò trường; phát triển đa dạng hóa kênh phân phối thủy sản xuất khẩu; thiết kế liên kết kinh tế chặt chẽ thò trường mục tiêu; chủ động đối phó với rào cản thương mại kiện chống bán phá giá … Năm là, chủ động ngăn ngừa đối phó với vụ kiện chống bán phá giá 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản phục vụ xuất theo hướng bền vững Để thực nhóm giải pháp 3, cần triển khai giải pháp sau: Tiến hành rà soát quy hoạch tổng thể vùng nuôi thủy sản quy hoạch vùng nuôi chi tiết; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân hoạt động khuyến ngư có hiệu 17 quả; tổ chức cấp giấy phép đánh bắt thủy sản; chấn chỉnh đònh hướng lại chương trình đánh bắt xa bờ; đại hóa đội tàu đánh bắt thủy sản, đầu tư có trọng điểm đội tàu đánh bắt liên hợp; thiết lập mối gắn kết chặt chẽ vùng nguyên liệu – hoạt động chế biến – thò trường xuất khẩu; xây dựng hệ thống thủy lợi phù hợp với yêu cầu nuôi trồng thủy sản 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Xây dựng liên kết dọc ngang chuỗi cung ứng thủy sản xuất Nhóm giải pháp gồm giải pháp: Một là, xác lập phát triển mô hình chuỗi thu mua nguyên liệu thủy sản, xác lập theo mô hình hợp tác xã dòch vụ ïkiểu tự chủ hoạt động hạch toán độc lập Hợp tác xã thu mua nguyên liệu Các tổ chức thông thường Tổ thông tin – giá cả- giao dòch Tổ nhân công Tổ dụng cụ – thiết bò – vận tải Hình 3.4: Cơ cấu tổ chức hợp tác xã thu mua nguyên liệu Mô tả: Đây mô hình tổ chức hợp tác xã kiểu mới, tự chủ hoạt động hạch toán độc lập Ngoài tổ chức thông thường như: Tổ chức hành chính, kế toán – tài vụ… hợp tác xã có tổ: Tổ thông tin – giá – giao dòch, Tổ nhân công Tổ dụng cụ – thiết bò – vận tải 18 Hai là, thành lập Hội đồng điều hành phát triển thủy sản vùng (gọi tắt Hội đồng): Chủ tòch Phó chủ tòch Phó chủ tòch Ban Quản lý cấp mã số vùng nuôi đánh bắt Ban Thông tin Phó chủ tòch Văn phòng Ban Kỹ thuật công nghệ Phó chủ tòch Ban Thương mại – pháp lý Hình 3.5: Cơ cấu tổ chức Hội đồng điều hành phát triển thủy sản vùng - Vò trí Hội đồng: Đây quan tham mưu cho Bộ Thủy sản sách giải pháp kòp thời, đáp ứng yêu cầu vùng việc phát triển thủy sản bền vững hiệu Hội đồng hoạt động theo quy chế hoạt động Quy chế Bộ Thủy sản phê duyệt - Số lượng Hội đồng nước: Cả nước có Hội đồng, ứng với vùng phát triển thủy sản nước - Cơ cấu tổ chức: Hội đồng gồm Ban lãnh đạo Hội đồng, văn phòng, ban chức năng: Ban quản lý cấp mã số vùng nuôi đánh bắt, Ban Thông tin, Ban Kỹ thuật – Công nghệ, Ban Thương mại – Pháp lý - Chức Hội đồng điều hành phát triển thủy sản vùng: + Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Thủy sản chủ tòch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành sách giải pháp kòp thời, khả thi, đáp ứng tình hình phát triển thủy sản vùng, giúp Bộ, tỉnh, thành tăng cường vai trò đònh hướng, điều tiết nhà nước, đảm bảo phát triển bền vững thủy sản vùng + Cấp mã số vùng nuôi an toàn, vùng phép đánh bắt thủy sản + Giám sát việc triển khai hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm, triển khai cộng đồng tự quản, tình hình thực vệ sinh an toàn 19 thực phẩm thủy sản khâu đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản đề xuất biện pháp chế tài cần thiết Hội đồng điều hành phát triển thủy sản vùng Các hợp tác xã đánh bắt Tổ tự quản Hộ Hộ Tổ tự quản Hộ Các hợp tác xã nuôi trồng Tổ tự quản Hộ Hộ Hợp tác xã thu mua Các doanh nghiệp thủy sản xuất Tổ tự quản Hộ Hộ Hộ Hình 3.7: Quan hệ Hội đồng tổ chức liên quan - Trục liên kết công nghệ thò trường: thành viên Hội đồng có mối liên hệ chặt chẽ với kỹ thuật, công nghệ đảm bảo thò trường đầu vào, đầu - Các ràng buộc lợi ích kinh tế Hội đồng: Các thành viên tuân thủ quy đònh Hội đồng đảm bảo hỗ trợ pháp lý, thông tin, kỹ thuật, thò trường; thành viên có trách nhiệm đóng góp đònh Những chủ thể không tham gia Hội đồng không nhận hỗ trợ quan trọng nói - Kinh phí hoạt động Hội đồng: Ngân sách Bộ Thủy sản trích cấp; đóng góp Hợp tác xã, doanh nghiệp chế biến thủy sản, hộ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản khoản thu hợp pháp quy đònh - Ưu điểm mô hình tổ chức quản lý theo Hội đồng vùng: + Liên kết đòa phương có quan hệ với phát triển thủy sản mặt sách, giải pháp quản lý Nhà nước + Gắn kết quan hệ quản lý Nhà nước thực tế hoạt động kinh doanh thủy sản cộng đồng 20 + Giúp đảm bảo cân đối phát triển sản xuất nguyên liệu khả mở thò trường, tăng tính gắn bó cộng đồng, quản lý chất lượng thủy sản + Đảm bảo quyền lợi nghóa vụ tất đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng thủy sản + Giúp Bộ Thủy sản đưa đònh nhanh chóng phù hợp với diễn biến thò trường thủy sản nước, phù hợp với tình hình cụ thể vùng, tránh việc đưa sách chung chung, không phù hợp với đặc thù kinh tế – xã hội vùng + Phát huy sức mạnh Nhà nước tinh thần cộng đồng đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng thủy sản + Về lâu dài, Hợp tác xã, doanh nghiệp sáp nhập với hình thành tập đoàn thủy sản mạnh - Các khó khăn phát sinh triển khai mô hình Hội đồng vùng: Phải bố trí kinh phí hoạt động ban đầu Hội đồng; lãnh đạo Bộ phải dành nhiều thời gian để xử lý vấn đề phát sinh từ công việc kiêm nhiệm Hội đồng; phải xây dựng quy chế hoạt động hiệu quả, xây dựng tổ tự quản từ sở, Hợp tác xã… việc xây dựng chế tài có ý nghóa đònh đến thành công mô hình; phải tổ chức tuyên truyền sâu rộng mô hình để đạt đồng thuận cao từ cộng đồng - Trình tự triển khai mô hình: Xây dựng đề án phát triển mô hình; Tổ chức thảo luận đóng góp ý kiến rộng rãi; Xây dựng quy chế hoạt động; Triển khai thử nghiệm vài vùng sau triển khai đồng loạt nước 3.2.5 Nhóm giải pháp 5: Các giải pháp khoa học, công nghệ - Thường xuyên cập nhật danh mục hóa chất, kháng sinh, chất xử lý môi trường bò cấm sử dụng hạn chế sử dụng tổ chức quốc tế, nước nhập chủ yếu, nhanh chóng khuyến cáo cho doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ thực tế triển khai - Xây dựng, ban hành triển khai áp dụng tiêu chuẩn cấp nhà nước cấp ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản - Tăng cường hợp tác nghiên cứu với nước công nghệ 21 - Xúc tiến ký kết thỏa thuận song phương với quan có thẩm quyền thò trường nhằm tháo gỡ rào cản TBT, SPS - Hỗ trợ doanh nghiệp toàn ngành triển khai hệ thống quản lý chất lượng - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu thành phẩm xuất xưởng - Đầu tư trang thiết bò, kỹ thuật, nhân cho Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thú y thủy sản Nafiqaved - Xây dựng triển khai chương trình kiểm soát an toàn vệ sinh đối tượng khác sở chế biến thủy sản - Xây dựng ban hành Quy phạm nuôi chế biến đối tượng nuôi trồng quan trọng với tiêu chuẩn đáp ứng tốt yêu cầu thò trường - Tổ chức triển khai thí điểm hệ thống truy xuất/truy nguyên sản phẩm Hình 3.8: Mô hình quản lý thông tin phục vụ truy xuất nguồn gốc thủy sản xuất 22 3.2.6 Nhóm giải pháp 6: Phát triển ngành dòch vụ, lónh vực phụ trợ Luận án đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động cho vay vốn, dòch vụ tài – tín dụng, vận tải, bảo hiểm, logistic phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho họat động xuất thủy sản 3.3 Một số kiến nghò đề xuất - Đối với Chính phủ: Tăng cường nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác tốt hội thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, ký kết thỏa thuận hợp tác lónh vực thủy sản nói chung xuất thủy sản nói riêng, ban hành nghò đònh hướng dẫn thi hành Luật thủy sản, đạo triển khai Chương trình Phát triển Xuất Thủy sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020; đạo Bộ Thương mại tập trung triển khai Chương trình Thương hiệu Quốc gia - Đối với Bộ Thủy sản: Tăng cường mối quan hệ quốc tế xuất thủy sản, đặc biệt lónh vực thỏa thuận công nhận xác nhận chất lượng thủy sản với nước; triển khai công tác quy hoạch, giống, thủy lợi, điều chỉnh chương trình đánh bắt xa bờ; xây dựng thương hiệu sản phẩm chung ngành bước xây dựng thương hiệu ngành; tiến hành nghiên cứu tiền khả thi việc thành lập Hội đồng điều hành phát triển thủy sản vùng - Đối với Bộ, ngành: Bộ Thương mại hỗ trợ triển khai chương trình xúc tiến xuất khẩu, quảng bá thương hiệu thủy sản xuất khẩu; Bộ Nông nghiệp, phát triển nông thôn phối hợp thực triển khai quy hoạch hệ thống thủy lợi - Đối với doanh nghiệp: cần triển khai việc xây dựng chiến lược kinh doanh thủy sản xuất cách có hệ thống đặc biệt trọng việc nghiên cứu môi trường kinh doanh (đặc biệt môi trường pháp lý), nghiên cứu thò trường, phát triển sản phẩm mới, đầu tư vào hoạt động xúc tiến xuất xây dựng, quảng bá thương hiệu Qua nội dung khảo sát chương thấy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam thời gian tới cần phải đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh bền vững sở đảm bảo hiệu kinh tế – xã hội – an ninh – quốc phòng toàn diện, thích ứng với 23 diễn biến nhanh chóng phức tạp thò trường giới, rào cản phi thuế quan nước dựng lên để bảo hộ ngành sản xuất nước Hệ thống giải pháp cần triển khai cách đồng cấp vó mô vi mô, tất khâu chuỗi cung ứng thủy sản xuất khẩu, với tất đối tượng có liên quan trình xuất Những nỗ lực giúp xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng cao bền vững, giúp hàng thủy sản Việt Nam khẳng đònh vò đáng kể thò trường giới KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài, tác giả luận án đến kết luận sau: - Hoạt động xuất thủy sản đóng vai trò quan trọng việc tăng thu nhập quốc dân thúc đẩy nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động Việc tiếp tục đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam điều kiện cần thiết hoàn toàn phù hợp với sở lý luận sở thực tiễn ngành thủy sản Việt Nam - Bên cạnh thành tựu to lớn, xuất thủy sản số hạn chế như: chất lượng sản phẩm chưa ổn đònh, chưa đáp ứng yêu cầu thò trường vệ sinh an toàn thực phẩm; hoạt động marketing xuất chưa trọng cách đồng bộ; phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản xuất chưa bền vững công tác điều hành, phối hợp chiến lược, đối sách xuất thủy sản chưa linh hoạt; doanh nghiệp chưa triển khai giải pháp khoa học, công nghệ cách hiệu ngành, dòch vụ hỗ trợ chưa phát huy vai trò thúc đẩy phát triển hoạt động xuất thủy sản - Trên sở phân tích, Luận án trình bày hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020 bao gồm: nâng cao chất lượng thủy sản xuất theo hướng thủy sản sạch, an toàn để nâng cao khả thâm nhập thò trường nước ngoài; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; xây dựng, quảng bá thương hiệu nâng cao khả thâm nhập thò trường nước thủy sản xuất khẩu; phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản phục vụ theo hướng bền vững, tăng cường triển khai giải pháp khoa học, công nghệ hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản khí, hậu cần dòch vụ hậu cần nghề cá với tác động tích cực ngành dòch vụ phụ trợ Để góp phần triển khai giải pháp trên, mặt thể chế, tổ chức, tác giả đề xuất thành lập Hội 24 đồng điều hành phát triển thủy sản vùng để nhanh chóng triển khai kế hoạch phát triển thủy sản phục vụ xuất phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội, tự nhiên vùng Để không ngừng đẩy mạnh xuất thủy sản nâng cao hiệu xuất khẩu, tác giả xin đề xuất hướng nghiên cứu sau: - Tiến hành khảo sát ý kiến công ty phân phối, kinh doanh thủy sản thò trường xuất mục tiêu Việt Nam với hình thức khảo sát qua mạng Internet khảo sát trường để đánh giá xuất thủy sản cách toàn diện, đặc biệt đánh giá từ phía người tiêu dùng, công ty nhập - Nghiên cứu thêm chế phối hợp hoạt động chi tiết quy chế hoạt động Hội đồng điều hành phát triển thủy sản vùng hoạt động tuyên truyền quảng bá để mô hình vận hành tốt - Nghiên cứu chuyên sâu kênh phân phối nhóm sản phẩm thủy sản cụ thể vào thò trường cụ thể, xác lập kênh phân phối hiệu vào phân khúc thò trường mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi cạnh tranh [...]... 3.1 Mục tiêu, quan điểm và căn cứ đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản: 3.1.1 Mục tiêu đề xuất các giải pháp: Việc đề xuất các giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2020 là nhằm: góp phần thực hiện mục tiêu xuất khẩu thủy sản của ngành từ nay đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020; sản xuất các sản phẩm thủy sản sạch, an toàn, đáp ứng tốt yêu... vào các thò trường xuất khẩu mới đồng thời với việc giữ vững vò thế đã có tại các thò trường xuất khẩu hiện có Việc xây dựng một hệ thống giải pháp đồng bộ để đáp ứng được yêu cầu đảm bảo sản phẩm thủy sản “sạch” từ ao nuôi đến bàn ăn” của thò trường nhập khẩu là yêu cầu rất cấp thiết từ thực tiễn CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu,... kinh doanh, yêu cầu của các thò trường nhập khẩu về chất lượng thủy sản, tình hình cạnh tranh trên thò trường thủy sản thế giới) 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm Nhóm giải pháp 1 gồm 4 giải pháp: Một là, xây dựng và phát triển các... xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới là: Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong điều kiện mới phải đáp ứng tốt hiệu quả kinh tế – xã hội toàn diện trên cơ sở các giải pháp đồng bộ; nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải tạo điều kiện để thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thò trường thế giới một cách chủ động, tích cực; khoa học công nghệ hiện đại là yếu... chưa triển khai các giải pháp về khoa học, công nghệ mới một cách hiệu quả và các ngành, dòch vụ hỗ trợ chưa phát huy vai trò thúc đẩy sự phát triển của hoạt động xuất khẩu thủy sản - Trên cơ sở các phân tích, Luận án đã trình bày một hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2020 bao gồm: nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu theo hướng thủy sản sạch, an toàn để... khẩu thủy sản; công tác lãnh đạo, điều hành của Bộ Thủy sản) Qua phân tích tất cả các yếu tố bên trong tác động đến hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thể nhận thấy rằng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Tuy nhiên, quá trình xuất khẩu thủy sản thời gian qua đã bộc lộ rõ những vướng mắc lớn như sau: Một là, sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam chưa... tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2006, có thể nhận thấy rằng kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn giữ được khuynh hướng năm sau cao hơn năm trước Qua đó, thủy sản vẫn duy trì được vò trí là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam dù trong quá trình phát triển xuất khẩu thủy sản, ngành phải đương đầu với nhiều khó khăn như thiên tai, dòch bệnh … Thò trường xuất khẩu thủy sản cũng... kết sản xuất hàng hóa lớn, triển khai nhất quán các chủ trương, chính sách, mang lại lợi ích cho tất cả các bên có liên quan, phát triển 15 các dòch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu thủy sản trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2020 Luận án đã đề xuất các quan điểm làm nền tảng xây dựng hệ thống. .. đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam theo hướng tiên tiến; liên kết bốn nhà: Nhà nước – nhà nông – nhà khoa học – nhà thương lái cần xác lập cơ chế và mô hình cụ thể, phù hợp với thực tiễn mới của ngành thủy sản 3.1.3 Căn cứ xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản từ nay đến năm 2020: Như đã trình bày, phân tích ở chương 1 và kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất. .. thiệu về thủy sản Việt Nam, về các Hội đồng điều hành thủy sản vùng (sẽ được trình bày ở phần 3.2.4.2), đối tác kinh doanh tại Việt Nam, cơ hội đầu tư trong ngành thủy sản để góp phần quảng bá hình ảnh thủy sản Việt Nam; triển khai ứng dụng thương mại điện tử; xây dựng hệ thống thông tin quốc gia phục vụ xuất khẩu thủy sản Bốn là, nâng cao khả năng thâm nhập thò trường nước ngoài của thủy sản xuất khẩu ... CHƯƠNG HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ ĐẨY MẠNH XU T KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu, quan điểm đề xu t hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xu t thủy sản: 3.1.1 Mục tiêu đề xu t giải. .. dựng hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xu t thủy sản thời gian tới là: Đẩy mạnh xu t thủy sản điều kiện phải đáp ứng tốt hiệu kinh tế – xã hội toàn diện sở giải pháp đồng bộ; nỗ lực đẩy mạnh xu t... dựng hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xu t thủy sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Tình hình xu t thủy sản Việt Nam thời gian qua - Chương 3: Hệ thống giải pháp đồng đẩy

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan