Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của EU

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 51)

Một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu chủ yếu của EU

Sản phẩm cá Bảng 3.4 Kim ngạch Nhập khu cá và các sản phm cá của EU (1000 USD) Quốc gia 1994 1995 1996 1997 1998 Bỉ 920 918 1 035 818 996 333 979 272 1 061 056 Đan Mạch 1 415 239 1 573 732 1 618 669 1 521 062 1 704 234 Phần Lan 140 725 113 239 137 447 133 084 134 456 Pháp 2 796 719 3 221 298 3 194 133 3 062 051 3 505 333 Đức 2 316 449 2 478 817 2 542 957 3 262 051 2 623 741 Hy Lạp 173 694 213 230 282 665 304 401 292 098 Ireland 76 661 86 905 104 609 49 746 109 040 Ý 2 257 462 2 291 316 2 590 985 2 571 868 2 808 587 Hà Lan 1 017 635 1 191 857 1 141 647 1 107 443 1 230 199 Na Uy 324 142 490 383 535 642 562 133 674 766 Bồ Đào Nha 669 888 763 245 782 858 505 605 926 322

Tây Ban Nha 2 638 737 3 105 684 3 134 893 3 085 424 3 545 751

Thụy Điển 448 661 546 076 587 168 596 486 634 802 Anh 1 880 350 1 910 091 2 065 025 2 141 619 2 384 028 Tổng Châu âu (bao gồm các quốc gia khác) 18 133 031 20 172 209 20 960 540 20 559 581 22 919 043 Nguồn: EUROSTAT

Sản phẩm tơm

Bảng 3.5 Nhập khu tơm đơng lạnh hàng năm vào thị trường EU – phân theo xuất xứ (1.000 tấn) Quốc gia 1995 1996 1997 1998 1999 Ấn độ 20 281 19 244 12 976 7 635 13 296 Greenland 22 969 25 915 24 182 21 789 23 084 Quần đảo Faroes 3 802 6 395 7 175 8 281 6 425 Agentina 5 506 7 286 4 620 17 583 14 485 Senegal 4 537 5 259 5 914 7 969 6 971 Bangladesh 10 521 10 303 7 192 5 989 10 119 Thái Lan 21 987 20 251 15 311 22 508 9 697 Trung Quốc 5 198 3 351 7 437 15 280 17 373 Ecuado 27 756 31 344 30 681 34 485 29 127 Indonesia 3 211 2 884 4 834 8 363 9 956 Tổng cộng (bao gồm các quốc gia khác) 297 156 318 901 301 308 355 814 341 480 Nguồn: EUROSTAT

Sản phẩm thân mềm

Bảng 3.6 Sản lượng Động vật thân mềm nhập khẩu vào các thị trường EU chính (1.000 tấn)

Quốc gia 1995 1996 1997 1998

Tây Ban Nha 176,9 161,5 197,9 218,7

Italy 125,4 131,9 138,9 147,2 Hy Lạp 14,3 18,9 22,8 26,2 BồĐào Nha 18,3 17,0 18,9 23,2 Pháp 22,1 18,8 20,0 21,9 Hà Lan 22,9 18,6 19,4 18,3 Đức 8,6 8,0 8,5 7,5 Nguồn: EUROSTAT

Qua bảng 3.4, 3.5, 3.6 cho thấy các sản phẩm thủy sản của EU tăng qua các năm. Dự báo, trong tương lai nhu cầu nhập khẩu sẽ càng cao. Cĩ nhiều nguyên nhân khiến nhu cầu nhập khẩu tăng cao:

- Chủ yếu là do tâm lý sợ thịt gà, bị, tác động của dịch cúm gia cầm, dịch bệnh gia súc khiến người tiêu dùng châu Âu chuyển sang ăn cá nhiều hơn, buộc các nhà nhập khNu tăng lượng nhập khNu.

- Nguyên liệu thủy sản trong nước khan hiếm, sản lượng cá giảm đáng kể trong mùa lạnh.

- Một số lồi khơng nuơi được ở Châu Aâu.

Tình hình nhập khẩu từ Việt Nam

- Theo số liệu thống kê, hằng năm kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU tăng: năm 1999 đạt 89,1 triệu USD; năm 2000 là 100,3 triệu, năm 2001 đạt 907,5 triệu USD, và năm 2002 là 102,95 triệu USD. Tuy kim ngạch xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam vào EU tăng trưởng cao trong những năm qua, thế nhưng hàng thuỷ sản của ta chiếm thị phần rất nhỏ trên thị trường này, nơi mỗi năm nhập khNu khoảng 20 tỷ USD mặt hàng thủy sản.

- Các thị trường xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam trong khối EU phải kể đến Bỉ (29,9%), Italia (17.2%), Hà Lan (15,9%), Đức (15,4%), Anh (9.9%), Pháp (5.1%), Tây Ban Nha (4.1%), Thuỵ Điển (0.8%), Đan Mạch (0.8%), Hy Lạp (0.8%), Bồ Đào Nha (0.2%) và Áo (0.1%). Cho đến nay, mặt hàng này của ta vẫn chưa thâm nhập được vào thị trường Ai Len, Phần Lan và Lucxembourg.

Bảng 3.7 Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch của Việt Nam năm 2001

Thị trường Số lượng(tấn) Giá trị(ĐơLa Mỹ)

Châu á(Khơng kể Nhật) 116077.45 475502919 Châu Âu 26659.04 90745293 Mỹ 70930.78 489034965 Nhật Bản 76895.53 465900792 Thị trường khác 84927.92 256301785 Total 375490.72 1777485754

Ngun: Trung tâm thơng tin KHKT và kinh tế Thuỷ sản - Bộ Thủy Sản

- Các sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang thị trường EU bao gồm: các sản phẩm cá, tơm đơng lạnh, mực, nghêu sị (nhuyễn thể hai mảnh).

- Cuối năm 2001, đầu năm 2002, cùng với nhiều nước xuất khNu thủy sản khác của châu Á, Việt Nam đã vấp phải khĩ khăn lớn đối với thị trường EU do vấn đề dư lượng chất kháng sinh Chloramphenicol và sau đĩ là Nitrofurans. Nhiều lơ hàng bị kiểm tra và phát hiện cĩ nhiễm dư lượng của chất này (mức giới hạn mà EU đưa ra là 0,3 ppb- phần tỷ).

Tháng 9/2001, EU đã đi đến quyết định kiểm tra 100% các lơ hàng thủy sản của Việt Nam xuất khNu vào thị trường này, khiến cho tình trạng nhiều lơ hàng bị ách tắc tại các cảng (đặc biệt là tại Bỉ, Hà Lan). Việc EU quyết định tiêu hủy các lơ hàng phát hiện nhiễm kháng sinh (trị giá khoảng 40.000- 50.000 USD/container) khiến cho nhiều doanh nghiệp lao đao.

Theo báo cáo của Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản, từ tháng 8/2001- đến 3/4/2002, tổng số lơ hàng thuỷ sản Việt Nam bị EU cảnh báo phát hiện dư lượng kháng sinh là 52 lơ, Chloramphenicol cĩ 49 lơ (94%), trong đĩ thuỷ sản khai thác tự nhiên bị nhiễm 22 lơ (42%), thuỷ sản nuơi bị nhiễm 30 lơ (58%). Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2002, giá trị kim ngạch xuất khNu thuỷ sản vào EU giảm đến 50% so với cùng kỳ năm 2001, đây là điều chưa từng xảy ra đối với ngành thuỷ sản nước ta.

Trước tình hình này, Bộ thủy sản đã quyết tâm đNy mạnh cơng tác kiểm tra, xử lý việc vi phạm sử dụng các hố chất bị cấm, trong đĩ cĩ

Chloramphenicol. Uỷ ban châu Âu sau đĩ đã cĩ quyết định hủy bỏ việc kiểm tra 100% lơ hàng xuất khNu thủy sản của Việt Nam (tháng 9/2002). Kim ngạch xuất khNu thủy sản vào EU đã cĩ dấu hiệu hồi phục trở lại. Tính đến tháng 8/2003, kim ngạch xuất khNu thuỷ sản vào EU đã tăng 74% so với cùng kỳ năm 2002.

Do được đầu tưđổi mới cơng nghệ, thiết bị và nâng cao vệ sinh an tồn thực phNm, ngày càng nhiều doanh nghiệp xuất khNu thủy sản của Việt Nam đã cĩ "giấy phép" vào EU. Đầu năm 2002, EU đã quyết định cơng nhận mới 32 doanh nghiệp vào danh sách 1 được phép xuất khNu thủy sản vào thị trường này. Tiếp

đĩ, ngày 1/8/2003, EU cũng đã cĩ quyết định cơng nhận thêm 6 doanh nghiệp đủ

tiêu chuNn xuất khNu thủy sản sang EU (đây là các doanh nghiệp trước đây đã bị

EU loại khỏi danh sách 1), đưa tổng số doanh nghiệp cĩ code vào EU lên 100.

3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của tỉnh An Giang sang thị trường EU

3.2.1 Nhĩm giải pháp về nuơi trồng, khai thác, chế biến sản phẩm xuất khẩu

Chất lượng và vệ sinh thực phẩm là những yếu tố quyết định cho việc cĩ xuất khẩu được hay khơng thủy sản sang thị trường EU. Chất lượng và vệ sinh thực phẩm của sản phẩm phụ thuộc vào giống, nuơi trồng – khai thác, chế biến, bảo quản.

Giống

- Tỉnh nên tiếp tục đầu tư phát triển các trung tâm giống của tỉnh: Trung tâm sản xuất giống thủy sản tỉnh, Trại giống thủy sản Mỹ Châu (Châu Đốc) và trại giống Bình Thạnh (Cồn Bà Hồ). Bên cạnh đĩ, Đại học An Giang cĩ khoa thủy sản, nên đầu tư xây dựng trung tâm giống thủy sản tại đây nhằm huy động, sử dụng được chất xám của các nhà khoa học trong tỉnh.

Mục tiêu của xây dựng trung giống của tỉnh

+ Nhằm định hướng phát triển xuất khẩu thủy sản theo hướng cĩ hiệu quả nhất: đưa ra những loại giống cĩ giá trị kinh tế cao; doanh thu lớn chi phí đầu tư ít.

+ Phát triển giống phù hợp với điều kiện quy hoạch vùng lãnh thổ, giảm thiểu tính tùy tiện trong sử dụng giống.

+ Kiểm sốt dịch bệnh và phịng chống dịch bệnh cho nuơi trồng thủy sản, thực hiện chuyển giao cơng nghiệp tối ưu.

+ Tạo ra điều kiện để thực hiện cơng nghiệp hĩa nuơi trồng thủy sản. Đảm bảo tạo ra nguồn nguyên liệu nuơi trồng thủy sản ổn định cung cấp cho hoặt động xuất khẩu.

Nhiệm vụ của trung tâm giống tỉnh:

+ Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu trong và ngồi nước nghiên cứu đưa ra các loại giống thủy sản phù hợp với điều kiện của vùng ngập lũ và cĩ giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu.

+ Chuyển giao và hướng dẫn sử dụng giống và cách phịng ngừa bệnh của các loại thủy sản nuơi trồng ở địa phương mình.

+ Thơng tin kịp thời các cảnh báo và biện pháp phịng ngừa dịch bệnh thủy sản.

Kinh phí hoạt động của các trung tâm giống:

+Từ ngân sách nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ. + Bán giống

+Bán sản phẩm thủy sản (cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện nuơi trồng tham gia cung cấp nguyên liệu thủy sản).

Cơ sở vật kỹ thuật của các trung tâm: được trang bị kỹ thuật hiện đại bằng nguồn vốn đầu tư của Chính phủ và vốn ODA.

Để đảm bảo cho các trung tâm hoạt động cĩ hiệu quả, thì trung tâm cần cĩ thêm bộ phận khuyến ngư kích thích người nuơi trồng sử dụng giống thủy sản cĩ nguồn gốc và sử dụng cơng nghệ nuơi trồng tiêu biểu.

- Đồng thời Tỉnh quản lý, và hỗ trợ những hộ sản xuất giống tư nhân trong tỉnh về vốn, cơng nghệ, khoa học kỹ thuật.

Nuơi trồng – khai thác

- Quy hoạch bố trí lại sản xuất cho phù hợp lợi thế so sánh của từng địa bàn, tránh chồng chéo giữa các vùng quy hoạch (cơng nghiệp, nơng nghiệp, thủy sản).

- Phát triển nhanh, vững chắc việc nuơi tơm càng xanh ở bãi bồi, ruộng lúa bằng việc xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch vùng, tiểu vùng sản xuất lúa – tơm của tỉnh. Đồng thời, đầu tư nuơi trồng những loại mới cĩ giá trị cao như cá rơ phi đơn tính, cá điêu hồng, cá chỉ vàng,…

- Vận động thành lập các hợp tác xã sản xuất hay các tổ hợp tác để hỗ trợ nơng dân về kỹ thuật, đại diện người nơng dân trong thương lượng mua các nguyên liệu đầu vào và mua bán các sản phẩm tránh tình trạng bị ép giá.

- Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn kỹ thuật nuơi trồng thủy sản. Mở rộng đào tạo cán bộ kỹ thuật đáp ứng chung trong tỉnh.

- Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong quy trình sản xuất, khai thác: + Lựa chọn giống tốt cĩ nguồn gốc uy tín, khỏe, khơng sử dụng giống tự phát.

+ Aùp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế HACCP trong nuơi trồng. + Thường xuyên khảo sát chung về chất lượng nước trong vùng để cĩ các đánh giá chính xác về mơi trường nước phục vụ cho nuơi trồng thủy sản.

- Phát triển các mơ hình liên kết: Đánh bắt – chế biến; Nuơi trồng – chế biến; Các liên kết này chẳng những dựa trên cơ sở hợp đồng thương mại thuần túy, mà thực hiện qua các hợp đồng liên kết đầu tư hoặc ứng trước vốn. Việc tổ chức các liên kết này nâng cao sự đảm bảo:

+ Nơng dân nuơi trồng – khai thác và cĩ nơi tiêu thụ thủy sản ổn định với giá cả hợp lý.

+ Nhà chế biến cĩ đủ nguyên liệu đầu vào mà khơng bị nâng giá nguyên liệu làm giảm tính cạnh tranh; nguyên liệu cho sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Ngồi ra liên kết sẽ kích thích các nhà chế biến phải đa dạng hĩa sản phẩm, tích cực tìm kiếm thị trường để tiêu thụ hết nguyên liệu thủy sản đã cam kết bao tiêu với nhà sản xuất (đánh bắt và nuơi trồng).

- Tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức người dân trong việc áp dụng các ngư cụ đánh bắt theo quy định cho phép nhằm bảo vệ các giống lồi thủy sản tự nhiên của tỉnh.

- Bảo vệ mơi trường sinh thái: cụ thể hĩa việc thực thi luật bảo vệ mơi trường sinh thái và nguồn tài nguyên khan hiếm để thúc đẩy quá trình sản xuất mang tính bền vững.

Để xuất khẩu được sang thị trường EU, các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến chủng loại, chất lượng, nhãn hiệu, bao bì, đĩng gĩi của sản phẩm.

Sản phẩm xuất khẩu

Giảm số lượng xuất khẩu thủy sản thơ dưới dạng nguyên liệu tăng xuất khẩu các sản phẩm qua chế biến cĩ khả năng cạnh tranh cao, chất lượng tốt, giá trị xuất khẩu cao tạo được uy tín cho thương hiệu sản phẩm.

Đa dạng chủng loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu như cá basa, cá tra, cá rơ phi đơn tính, tơm, mực, các loại nghêu sị, các loại thuỷ sản chế biến khác. Nghiên cứu những sản phẩm xuất khẩu mới, phù hợp với văn hĩa và tập quán tiêu dùng đa dạng của từng thị trường EU nhưng vẫn mang nét đặc trưng riêng của mình, cĩ gu riêng, hương vị riêng.

Hiện nay, xã hội Châu Âu cĩ đặc điểm là độ tuổi đang bị lão hĩa nhanh. Tại các quốc gia thuộc vùng Tây Bắc EU điều này diễn ra rõ nét hơn so với các quốc gia ở vùng Địa trung hải, ví dụ như Hà Lan cĩ đến 20 % dân số thuộc độ tuổi từ 55 trở lên và tỷ lệ này tiếp tục tăng trong thời gian tới. Chính vì vậy cần chú ý nghiên cứu sản xuất các sản phẩm thủy sản cĩ dinh dưỡng cao phù hợp cho người già đây là những sản phẩm sẽ được ưu chuộng trong tương lai.

Gia đình với quy mơ nhỏ phổ biến hơn tại các vùng tây bắc EU đã phần nào tạo ra sự khác biệt về văn hố giữa các quốc gia này với các quốc gia thuộc vùng Địa trung hải. Người dân Địa trung hải cĩ mối quan hệ gia đình chặt chẽ hơn, họ là những ngừơi hướng về gia đình. Điều này dẫn đến việc các thành viên trong gia đình sống với nhau lâu hơn, trong khi đĩ tại các quốc gia thuộc Tây Bắc Âu, mọi người thích sống một mình hơn. Những người trẻ tuổi ở các quốc gia Tây Bắc Âu sớm rời khỏi gia đình để sống cuộc sống riêng, cịn người đã già thì khơng dễ dàng chấp nhận sống chung cùng con cháu họ. Do đĩ:

+ Các sản phẩm xuất khẩu sang Tây Aâu cần lưu ý đến trọng lượng của sản phẩm vừa đủ cho các gia đình với quy mơ nhỏ (1 hoặc 2 người) ở các nước vùng Tây bắc Aâu, và cĩ thể là sản phẩm nấu sẵn, đĩng gĩi sẵn hoặc cĩ thể nấu bằng lị vi sĩng.

+ Các sản phẩm xuất khẩu sang các nước Địa trung hải: trọng lượng phải đáp ứng cho những gia đình cĩ đơng người và các sản phNm tươi sống mua ở chợ về được ưa chuộng hơn.

Một số sản phẩm cụ thể:

- Cá: các loại cá đơng lạnh, fillet; các loại cá khơ, cá ướp muối. Các mặt hàng cá cĩ giá trị gia tăng như cá tẩm bột, chả cá, cá fillet lăn bột, mặt hàng xúc xích cá, lạp xưởng cá basa, các loại đồ hộp…

- Tơm: để gia tăng chất lượng, giá trị sản phẩm, tơm nên bảo quản dưới dạng IQF: sản phẩm tơm nguyên con, tơm cịn vỏ bỏ đầu, các loại tơm bĩc vỏ, tơm tẩm bột, chạo tơm. Ngồi ra, cịn cĩ các loại tơm đơng lạnh dưới dạng block. Cần phát triển cơng nghệ để cĩ thể xuất khẩu tơm tươi sống.

- Các loại nhuyễn thể chân đầu và bụng: + Mực ống nguyên con, cắt khoanh, mực nhồi

+ Mực nang: fillet, khơ nướng, tẩm gia vị

+ Ngêu, sị, điệp

Chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu của các doanh nghiệp theo tiêu chuẩn HACCP, ISO của EU.

Để thực hiện được việc đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm xuất

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 51)