Nhĩm giải pháp về nuơi trồng, khai thác, chế biến sản phẩm xuất khẩu

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 55 - 75)

Chất lượng và vệ sinh thực phẩm là những yếu tố quyết định cho việc cĩ xuất khẩu được hay khơng thủy sản sang thị trường EU. Chất lượng và vệ sinh thực phẩm của sản phẩm phụ thuộc vào giống, nuơi trồng – khai thác, chế biến, bảo quản.

Giống

- Tỉnh nên tiếp tục đầu tư phát triển các trung tâm giống của tỉnh: Trung tâm sản xuất giống thủy sản tỉnh, Trại giống thủy sản Mỹ Châu (Châu Đốc) và trại giống Bình Thạnh (Cồn Bà Hồ). Bên cạnh đĩ, Đại học An Giang cĩ khoa thủy sản, nên đầu tư xây dựng trung tâm giống thủy sản tại đây nhằm huy động, sử dụng được chất xám của các nhà khoa học trong tỉnh.

Mục tiêu của xây dựng trung giống của tỉnh

+ Nhằm định hướng phát triển xuất khẩu thủy sản theo hướng cĩ hiệu quả nhất: đưa ra những loại giống cĩ giá trị kinh tế cao; doanh thu lớn chi phí đầu tư ít.

+ Phát triển giống phù hợp với điều kiện quy hoạch vùng lãnh thổ, giảm thiểu tính tùy tiện trong sử dụng giống.

+ Kiểm sốt dịch bệnh và phịng chống dịch bệnh cho nuơi trồng thủy sản, thực hiện chuyển giao cơng nghiệp tối ưu.

+ Tạo ra điều kiện để thực hiện cơng nghiệp hĩa nuơi trồng thủy sản. Đảm bảo tạo ra nguồn nguyên liệu nuơi trồng thủy sản ổn định cung cấp cho hoặt động xuất khẩu.

Nhiệm vụ của trung tâm giống tỉnh:

+ Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu trong và ngồi nước nghiên cứu đưa ra các loại giống thủy sản phù hợp với điều kiện của vùng ngập lũ và cĩ giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu.

+ Chuyển giao và hướng dẫn sử dụng giống và cách phịng ngừa bệnh của các loại thủy sản nuơi trồng ở địa phương mình.

+ Thơng tin kịp thời các cảnh báo và biện pháp phịng ngừa dịch bệnh thủy sản.

Kinh phí hoạt động của các trung tâm giống:

+Từ ngân sách nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ. + Bán giống

+Bán sản phẩm thủy sản (cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện nuơi trồng tham gia cung cấp nguyên liệu thủy sản).

Cơ sở vật kỹ thuật của các trung tâm: được trang bị kỹ thuật hiện đại bằng nguồn vốn đầu tư của Chính phủ và vốn ODA.

Để đảm bảo cho các trung tâm hoạt động cĩ hiệu quả, thì trung tâm cần cĩ thêm bộ phận khuyến ngư kích thích người nuơi trồng sử dụng giống thủy sản cĩ nguồn gốc và sử dụng cơng nghệ nuơi trồng tiêu biểu.

- Đồng thời Tỉnh quản lý, và hỗ trợ những hộ sản xuất giống tư nhân trong tỉnh về vốn, cơng nghệ, khoa học kỹ thuật.

Nuơi trồng – khai thác

- Quy hoạch bố trí lại sản xuất cho phù hợp lợi thế so sánh của từng địa bàn, tránh chồng chéo giữa các vùng quy hoạch (cơng nghiệp, nơng nghiệp, thủy sản).

- Phát triển nhanh, vững chắc việc nuơi tơm càng xanh ở bãi bồi, ruộng lúa bằng việc xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch vùng, tiểu vùng sản xuất lúa – tơm của tỉnh. Đồng thời, đầu tư nuơi trồng những loại mới cĩ giá trị cao như cá rơ phi đơn tính, cá điêu hồng, cá chỉ vàng,…

- Vận động thành lập các hợp tác xã sản xuất hay các tổ hợp tác để hỗ trợ nơng dân về kỹ thuật, đại diện người nơng dân trong thương lượng mua các nguyên liệu đầu vào và mua bán các sản phẩm tránh tình trạng bị ép giá.

- Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn kỹ thuật nuơi trồng thủy sản. Mở rộng đào tạo cán bộ kỹ thuật đáp ứng chung trong tỉnh.

- Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong quy trình sản xuất, khai thác: + Lựa chọn giống tốt cĩ nguồn gốc uy tín, khỏe, khơng sử dụng giống tự phát.

+ Aùp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế HACCP trong nuơi trồng. + Thường xuyên khảo sát chung về chất lượng nước trong vùng để cĩ các đánh giá chính xác về mơi trường nước phục vụ cho nuơi trồng thủy sản.

- Phát triển các mơ hình liên kết: Đánh bắt – chế biến; Nuơi trồng – chế biến; Các liên kết này chẳng những dựa trên cơ sở hợp đồng thương mại thuần túy, mà thực hiện qua các hợp đồng liên kết đầu tư hoặc ứng trước vốn. Việc tổ chức các liên kết này nâng cao sự đảm bảo:

+ Nơng dân nuơi trồng – khai thác và cĩ nơi tiêu thụ thủy sản ổn định với giá cả hợp lý.

+ Nhà chế biến cĩ đủ nguyên liệu đầu vào mà khơng bị nâng giá nguyên liệu làm giảm tính cạnh tranh; nguyên liệu cho sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Ngồi ra liên kết sẽ kích thích các nhà chế biến phải đa dạng hĩa sản phẩm, tích cực tìm kiếm thị trường để tiêu thụ hết nguyên liệu thủy sản đã cam kết bao tiêu với nhà sản xuất (đánh bắt và nuơi trồng).

- Tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức người dân trong việc áp dụng các ngư cụ đánh bắt theo quy định cho phép nhằm bảo vệ các giống lồi thủy sản tự nhiên của tỉnh.

- Bảo vệ mơi trường sinh thái: cụ thể hĩa việc thực thi luật bảo vệ mơi trường sinh thái và nguồn tài nguyên khan hiếm để thúc đẩy quá trình sản xuất mang tính bền vững.

Để xuất khẩu được sang thị trường EU, các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến chủng loại, chất lượng, nhãn hiệu, bao bì, đĩng gĩi của sản phẩm.

Sản phẩm xuất khẩu

Giảm số lượng xuất khẩu thủy sản thơ dưới dạng nguyên liệu tăng xuất khẩu các sản phẩm qua chế biến cĩ khả năng cạnh tranh cao, chất lượng tốt, giá trị xuất khẩu cao tạo được uy tín cho thương hiệu sản phẩm.

Đa dạng chủng loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu như cá basa, cá tra, cá rơ phi đơn tính, tơm, mực, các loại nghêu sị, các loại thuỷ sản chế biến khác. Nghiên cứu những sản phẩm xuất khẩu mới, phù hợp với văn hĩa và tập quán tiêu dùng đa dạng của từng thị trường EU nhưng vẫn mang nét đặc trưng riêng của mình, cĩ gu riêng, hương vị riêng.

Hiện nay, xã hội Châu Âu cĩ đặc điểm là độ tuổi đang bị lão hĩa nhanh. Tại các quốc gia thuộc vùng Tây Bắc EU điều này diễn ra rõ nét hơn so với các quốc gia ở vùng Địa trung hải, ví dụ như Hà Lan cĩ đến 20 % dân số thuộc độ tuổi từ 55 trở lên và tỷ lệ này tiếp tục tăng trong thời gian tới. Chính vì vậy cần chú ý nghiên cứu sản xuất các sản phẩm thủy sản cĩ dinh dưỡng cao phù hợp cho người già đây là những sản phẩm sẽ được ưu chuộng trong tương lai.

Gia đình với quy mơ nhỏ phổ biến hơn tại các vùng tây bắc EU đã phần nào tạo ra sự khác biệt về văn hố giữa các quốc gia này với các quốc gia thuộc vùng Địa trung hải. Người dân Địa trung hải cĩ mối quan hệ gia đình chặt chẽ hơn, họ là những ngừơi hướng về gia đình. Điều này dẫn đến việc các thành viên trong gia đình sống với nhau lâu hơn, trong khi đĩ tại các quốc gia thuộc Tây Bắc Âu, mọi người thích sống một mình hơn. Những người trẻ tuổi ở các quốc gia Tây Bắc Âu sớm rời khỏi gia đình để sống cuộc sống riêng, cịn người đã già thì khơng dễ dàng chấp nhận sống chung cùng con cháu họ. Do đĩ:

+ Các sản phẩm xuất khẩu sang Tây Aâu cần lưu ý đến trọng lượng của sản phẩm vừa đủ cho các gia đình với quy mơ nhỏ (1 hoặc 2 người) ở các nước vùng Tây bắc Aâu, và cĩ thể là sản phẩm nấu sẵn, đĩng gĩi sẵn hoặc cĩ thể nấu bằng lị vi sĩng.

+ Các sản phẩm xuất khẩu sang các nước Địa trung hải: trọng lượng phải đáp ứng cho những gia đình cĩ đơng người và các sản phNm tươi sống mua ở chợ về được ưa chuộng hơn.

Một số sản phẩm cụ thể:

- Cá: các loại cá đơng lạnh, fillet; các loại cá khơ, cá ướp muối. Các mặt hàng cá cĩ giá trị gia tăng như cá tẩm bột, chả cá, cá fillet lăn bột, mặt hàng xúc xích cá, lạp xưởng cá basa, các loại đồ hộp…

- Tơm: để gia tăng chất lượng, giá trị sản phẩm, tơm nên bảo quản dưới dạng IQF: sản phẩm tơm nguyên con, tơm cịn vỏ bỏ đầu, các loại tơm bĩc vỏ, tơm tẩm bột, chạo tơm. Ngồi ra, cịn cĩ các loại tơm đơng lạnh dưới dạng block. Cần phát triển cơng nghệ để cĩ thể xuất khẩu tơm tươi sống.

- Các loại nhuyễn thể chân đầu và bụng: + Mực ống nguyên con, cắt khoanh, mực nhồi

+ Mực nang: fillet, khơ nướng, tẩm gia vị

+ Ngêu, sị, điệp

Chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu của các doanh nghiệp theo tiêu chuẩn HACCP, ISO của EU.

Để thực hiện được việc đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm xuất khẩu các doanh nghiệp cần phải:

- Đầu tư đổi mới cơng nghệ, ứng dụng các thành tựu về khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đổi mới cách quản lý.

- Xây dựng tiêu chuẩn HACCP được coi như là một điều kiện để được hỗ trợ (tài trợ) xuất khẩu vì khi xuất khẩu sang EU địi hỏi HACCP giống như là giấy thơng hành bắt buộc khi muốn đưa hàng thủy sản vào thị trường này. Ngồi ra, với hệ thống HACCP cho phép các doanh nghiệp chế biến thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy đáng kể xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu tới sản phẩm cuối cùng.

Việc đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lượng cao, vệ sinh an tồn thực phẩm tốt tránh cho thủy sản của tỉnh bị mất uy tín ở nước nhập khẩu.

Để chương trình HACCP thực hiện cĩ hiệu quả ở các doanh nghiệp chế biến thủy sản, thì cần phải cĩ những điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp phải cĩ chương trình sản xuất ổn định và phải kiểm sốt được quá trình đĩ.

+ Tồn bộ nhân viên tham gia trong hệ thống HACCP phải được đào tạo. + Doanh nghiệp phải cĩ riêng hệ thống kiểm sốt tài liệu và dữ liệu để đảm bảo cung cấp và phân tích thơng tin chính xác.

+ Chất lượng sản phẩm phải ổn định và đồng nhất. + Các thiết bị đo lường kiểm tra chính xác.

+ Phải xây dựng tiêu chí để đánh giá được chất lượng tốt hay xấu.

+ Cĩ hệ thống kịp thời phát hiện mầm bệnh và mối nguy cĩ liên quan đến chế biến thực phẩm.

Hai Website doanh nghiệp cĩ thể tham khảo về các tiêu chuẩn chất lượng thủy sản là Website của Ủy ban châu Âu: http://europa.eu.int và Website của Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng và y tế: http://europa.sanco.cec.eu.int.

- Kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước, đặc biệt là EU hợp tác đầu tư vào khâu tạo giống, kỹ thuật chế biến thủy sản phù hợp với yêu cầu khẩu vị của Châu Âu để gia tăng xuất khẩu thủy sản trị giá cao.

Nhãn hiệu sản phẩm:

- Hiện nay, nhãn hiệu sản phẩm thuỷ hải sản xuất khẩu vào thị trường thế giới nĩi chung, và thị trường EU, nĩi riêng, chưa cĩ vị trí nổi bật. Tuy nhiên về lâu dài để tạo được uy tín cho sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải nghĩ đến chiến lược để đặt nhãn hiệu hàng cho sản phẩm.

Trong tình hình hiện nay, nhãn hiệu cho những sản phẩm thuỷ sản tại thị trường EU của các doanh nghiệp xuất khẩu An Giang cĩ thể là:

+ Sản phẩm mang nhãn hiệu của nhà đĩng gĩi nước ngồi. Sử dụng chính sách này nhằm cho hàng hĩa thuỷ hải sản xuất khẩu dễ dàng xâm nhập hệ thống bán sĩ và bán lẻ trên thị trường.

+ Sản phẩm mang nhãn hiệu của những nhà phân phối nước ngồi. Việc mang nhãn hiệu của những nhà phân phối nổi tiếng về bán buơn cũng như bán lẻ gĩp phần làm cho những sản phẩm thuỷ hải sản cĩ được uy tín và dễ dàng tiêu thụ.

+ Một số sản phẩm mang nhãn hiệu của nhà sản xuất AGIFISH và AFIEX bằng tiếng việt hoặc tiếng nước ngồi. Đây là những sản phẩm nền tảng nhằm gây quỹ uy tín để từ đĩ phát triển những sản phẩm mới khác mang nhãn hiệu sản phẩm thủy sản An Giang bán trên thị trường EU.

Bao bì, đĩng gĩi:

Các doanh nghiệp xuất khẩu khi đĩng gĩi các loại sản phẩm bán trực tiếp cho người tiêu dùng cần chú ý dán nhãn theo quy định và phong tục tập quán của thị trường EU: cĩ những thơng tin về cần thiết về sản phẩm (nguồn gốc, các thành phần dinh dưỡng, các chất gây dị ứng…), cách sử dụng cho người tiêu dùng. Tại thị trường Pháp, người tiêu dùng thích các nhãn hiệu bao bì ghi trên sản phNm bằng tiếng Pháp hơn là bằng tiếng Anh.

Các sản phNm cĩ màu sắc và bao bì trang nhã sẽ được ưa chuộng tại châu Âu hơn các sản phNm cĩ bao bì và màu sắc quá sặc sỡ. Đối với sản phẩm dùng ngay, cần chú ý thiết kế bao bì thuận tiện khi sử dụng, từ việc bảo quản đến mở bao, sơ chế, sử dụng.

Bảo quản

Xây dựng hệ thống kho thủy sản của tỉnh và các doanh nghiệp trong tỉnh một cách khoa học theo quy hoạch nhằm tránh tình trạng dư thừa nguyên liệu thủy sản cho chế biến như thời gian qua.

Cơ chế hoạt động của hệ thống kho:

- Tham gia ổn định giá thủy sản xuất khẩu tránh tình trạng doanh nghiệp bán thấp hơn giá thành khi giá thủy sản thế giới xuống thấp.

- Giúp các doanh nghiệp ổn định nguồn hàng thực hiện những hợp đồng xuất khẩu lớn.

- Nhận giữ hàng thủy sản của các doanh nghiệp.

- Tiến tới trở thành chợ xuất khẩu thủy sản: Nơi đây trở thành nơi mơi giới khách hàng, cung cấp thơng tin thị trường; tình hình cung cầu giá cả thủy sản xuất khẩu, đấu giá thủy sản…

- Phối hợp cung cấp các dịch vụ: giám định chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm đối với thủy sản xuất khẩu; thủ tục hải quan; vay mượn hàng xuất khẩu.

- Tổ chức nhập khẩu thủy sản nguyên liệu.

- Hệ thống kho hoạt động theo chế độ hạch tốn độc lập.

Nguồn vốn đầu tư cho hệ thống kho:

- Nhà nước đầu tư ban đầu bằng vốn ngân sách và vốn ODA. - Hỗ trợ cho các doanh nghiệp bằng chính sách vốn đầu tư ưu đãi.

Để ngành thủy sản phát triển mạnh, ổn định thì rất cần thiết phải cơng nghiệp hĩa quá trình kinh doanh thủy sản. Tạo ra hệ thống kho tại các trung tâm thủy sản là cơ sở đảm bảo cho doanh nghiệp ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu thủy sản lớn.

3.2.2 Nhĩm các giải pháp về thúc đẩy xuất khẩu

Đối với các doanh nghiệp

Giá sản phẩm xuất khẩu phải được xây dựng trên cơ sở hợp lý hĩa giá thành sản phẩm sao cho giá xuất khẩu hàng hĩa mang tính cạnh tranh cao. Các doanh nghiệp ở tỉnh An Giang nên phối hợp với các nhà kinh doanh Campuchia mở các cơ sở chế biến thủy sản tại các tỉnh của Campuchia để đưa hàng vào EU. Với cách làm này vừa cho phép khai thác nguyên liệu thủy sản của Campuchia, vừa đưa hàng vào EU cĩ hiệu quả hơn vì từ tháng 4/2001 EU cho phép 48 nước kém phát triển nhất trong đĩ cĩ Lào và Campuchia đưa hàng vào EU khơng hạn chế về số lượng và được hưởng mức thuế nhập khẩu bằng 0.

Kiểm sốt chặt chẽ cơ cấu giá bán xuất khẩu, gắn chặt với điều kiện incoterms, đảm bao bao gồm đầy đủ các yếu tố :

- Giá thành sản xuất;

- Bao bì tem nhãn xuất khẩu;

- Chi phí quản lý, tổ chức sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm bao gồm cả chi phí giao dịch liên lạc (Điện thoại, fax, e-mail)

- Chí phí vận chuyển nội địa - Chi phí giao nhận, chất hàng

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 55 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)