Đặc điểm thị trường EU

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 44)

3.1.1 Tổng quan về EU

♦Liên minh châu Âu (EU) bao gồm 15 nước thành viên, sử dụng 11 ngơn ngữ chính thức, với diện tích 3.234.200 km2 - là thị trường hấp dẫn với gần 380 triệu người tiêu dùng (xem bảng 3.1).

Bảng 3.1 Giới thiệu sơ nét về các thành viên EU

Quốc gia Diện tích (km2) Dân số (triệu người) Thủ đơ Ngơn ngữ chính Tăng trưởng GDP (%) Thu nhập đầu người (USD) Tỷ lệ thất nghiệp (%)

Anh 244.820 58 London Anh 3,5 18.871 5,5 Ai Len 70.284 4 Dublin Anh 6,0 16.802 11,8 Aùo 780 8 Vienna Đức 2,1 29.254 7,1 Bỉ 30.519 10 Brussels Flanders

Pháp

2,3 26.572 10,3 Bồ Đào Nha 92.345 10 Lisbon Bồ Đào Nha 3,0 10.412 7,0 Đan Mạch 43.094 6 Copenha-gen Đ/Mạch

Đức

3,0 33.589 7,9 Đức 357.500 82 Berlin Đức 2,4 29.685 12,0 Hà Lan 41.526 15 Amsterdam Hà Lan 3,3 25.734 6,9 Hy Lạp 131.990 10 Athens Hy Lạp 3,5 10.707 10,0

Luxemb-ourg 2.586 0,5 Luxemb-ourg Pháp Đức

3,3 41.277 3,5 Pháp 547.300 60 Paris Pháp 2,3 26.698 12,4 Phần Lan 338.000 5 Helsinki P/Lan

T/Điển

4,6 24.613 14,6 Tây Ban Nha 504.800 40 Madrit Tây Ban Nha 3,3 14.230 21 Thụy Điển 450.000 9 Stockhol-m Thụy Điển 2,1 25.919 6,6 Italia 301.230 57 Roma Italia 1,5 19.059 12,2

Nguồn: Ủy ban châu Âu

Thị trường này lớn gấp 3 lần thị trường Nhật, lớn hơn 40% so với thị trường Mỹ, và lớn hơn tồn bộ khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)- nơi cĩ khoảng 360 triệu dân.

Xét về dân số và thị trường trong nội bộ EU thì Đức là nước cĩ số dân lớn nhất với trên 82 triệu dân , kế đến là Anh, Ý, Pháp mỗi nước cĩ khoảng 60 triệu dân. Hà lan là nước cĩ mật độ dân cư cao nhất trong EU. Những khu vực cĩ dân cư đơng đúc là vùng Tây Bắc nước Đức, Tây Nam nước Anh và miền bắc Ý, và xung quanh thủ đơ các nước. Bồ đào nha và Aùo là hai quốc gia cĩ mật độ dân số ở nơng thơn cao nhất.

♦Mức tăng trưởng kinh tế của EU tương đối cao. Bảng 3.2 Chỉ tiêu kinh tế của EU 1999 – 2002

EU Các tiêu chí 1999 2000 2001 2002 Tăng trưởng GDP (%) 2.3 3.4 2.5 2.4 Thâm hụt ngân sách (% GDP) - 0.6 - 0.4 - 0.3 Lạm phát (%) 1.2 1.8 1.7 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 9.2 8.5 7.4 GDP (tỷ USD) 9,376.6 8,532 GDP/ người (USD) 23,072 24,991 22,678

Bảng 3.3 Chỉ Tiêu Kinh Tế Của Một Số Nước EU (2000 - 2002) Tăng trưởng kinh tế (%) Thất nghiệp (%)

2000 2001 2002 2000 2001 2002 Pháp 3.3 2.5 3.3 9.7 8.8 8.2 Hà Lan 4.5 3.9 4.5 2.8 2.5 2.3 Đức 3 2.7 2.5 6.3 Ý 2.8 2.7 2.6 10.8 10.1 Áo 3.6 2.9 2.6 4.6 4 Bỉ 3.8 3.1 2.9 Nauy 2.3 1.8 3.3 3.3 Thuỵ Điển 4 3.2 2.4 Phần Lan 5.4 4.6 4.2

Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu

Theo bảng 3.2 và 3.3, ta thấy, năm 2000, kinh tế các nước EU đạt mức tăng trưởng cao nhất kể từ 1989 cho đến nay 3,4% cao hơn 1,1% so với mức 2,3% năm 1999 và hơn 0,5% so với mức 2,9% năm 1998. Sang năm 2001 mức tăng trưởng giảm xuống cịn khoảng 2,5%, năm 2002 giảm cịn 2,4% và mức lạm phát gia tăng. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm là do nền kinh tế của nhiều nước trong EU bị suy thối cùng với sự suy thối của kinh tế thế giới. Mặc dù vậy, một số nước vẫn cĩ tốc độ tăng trưởng cao như Hà Lan, Phần Lan. Sang năm 2003 mức tăng trưởng kinh tế của các thành viên Châu Aâu bình quân là 2,5%.

♦ Hiện EU cĩ quan hệ song phương với trên 150 quốc gia và các tổ chức liên minh trên thế giới. Các bạn hàng lớn nhất của EU là Mỹ chiếm 18% tổng kim ngạch buơn bán (năm 2001 – 335,26 tỷ ECU), tiếp theo là Nhật chiếm 8% (năm 2001 – 121,81 tỷ ECU). Xét theo khối liên kết thì bạn hàng lớn nhất là NAFTA chiếm khoảng 21% kim ngạch ngoại thương của EU. Các hàng hĩa chủ yếu EU mua bán trên thị trường thế giới là sản phẩm cơng nghiệp và hàng chế biến. Số này chiếm khoảng 85% kim ngạch xuất khẩu và 65% kim ngạch nhập nhập khẩu. Ngồi ra EU cịn xuất các mặt hàng thực phẩm và đồ uống, nguyên liệu và nhiên liệu, nhập cchủ yếu là nơng sản và hàng nguyên khai, dầu khí, nguyên liệu. Về thương mại dịch vụ, EU cũng là nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới chiếm khoảng 25% thị phần thế giới, tiếp theo là Hoa Kỳ 20%, Nhật 8,5%.

♦ Thị trường EU phát triển vượt xa khỏi những hiệp định mậu dịch tự do giữa các thành viên. Đây là một liên hiệp về hải quan tiền tệ, cho phép hàng hĩa, dịch vụ, con người và vốn di chuyển một cách tự do, được điều hành bởi những định chế chung (Uûy ban Châu Au, Nghị Viện Châu Aâu,..), các hệ thống quy định, luật lệ mang tính hịa hợp chung và các chính sách phù hợp nhất. Tầm quan trọng về thương mại của EU sẽ cịn tăng mạnh trong 5 đến 10 năm nữa khi cĩ một số thành viên mới từ Đơng âu.

♦ Tuy nhiên EU là một thị trường chung nhưng khơng đồng bộ, một thị trường bao gồm nhiều thị trường khác nhau. 15 nước thành viên, 15 khối dân số, văn hĩa, kinh tế khác nhau… Vì vậy, mặc dù EU là một thị trường chung,

khơng cĩ những rào cản giữa các quốc gia thành viên, các quốc gia mở cửa cho các quốc gia thành viên khác, các nền kinh tế thống nhất và hệ thống quy định, luật pháp hịa hợp, nhưng tính chất thị trường các nước thành viên cĩ sự khác biệt đáng kể. Các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải quan tâm đến từng đặc điểm tính chất của từng thị trường các thành viên.

3.1.2 Hệ thống các chính sách thương mại của EU:

♦Hệ thống các chính sách thương mại của EU nhằm thực hiện những mục tiêu chính sau:

- Thị trường mở.

- Cơng bằng, bình đẳng trong thương mại.

- Khách quan và minh bạch.

EU cĩ hệ thống luật lệ rõ ràng, cụ thể cho nhiều trường hợp. Tất cả các bên tham gia hoạt động thương mại với EU đều cĩ quyền đưa ra tình huống của mình và cĩ quyền đệ đơn khiếu nại lên Hội đồng liên minh Châu Âu (European Commission) với các bằng chứng cụ thể.

- Tơn trọng luật lệ của WTO

- Khơng ngừng hồn thiện hệ thống thương mại thế giới.

♦Để thực hiện các mục tiêu này, EU cĩ các chính sác thương mại chủ yếu làm cơng cụ như sau:

- Luật chống phá giá (Anti – dumping): Phá giá được xác định là một hoạt động cạnh tranh khơng cơng bằng, làm biến dạng bản chất của hoạt động thương mại xảy ra khi các nhà sản xuất từ những quốc gia bên ngồi EU bán hàng vào EU với giá thấp hơn chi phi sản xuất trên thị trường nội địa của họ, với mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh và giành thị phần.

- Luật chống cắt giảm chi phí sản xuất (Anti-subsidy): Việc cắt giảm chi phí được thực hiện dưới hình thức trợ giá của chính phủ làm giảm giá thành sản xuất hàng hĩa, tạo ra thế cạnh tranh khơng cơng bằng cho hàng hĩa nhập khẩu vào Châu Aâu.

- Luật chống các rào cản thương mại (TBR – Trade barriers regulation): TBR là một cơng cụ thương mại nhằm tạo ra những biện pháp loại bỏ hay giảm thiểu những rào cản thương mại ở một nước thứ ba hoặc thị trường Châu Aâu , mà

các rào cản này làm ảnh hưởng nghiêm trọng hay ngâu thiệt hại đến hoạt động thương mại đối với các nước này.

- Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalised System of Preferences – GSP) là một phần rất quan trọng của hệ thống các chính sách thương mại của EU:

+ GSP của EU là một cơng cụ chính sác thương mại độc lập nhằm mục tiêu khuyến khích phát triển thương mại ở các nước đang phát triển, tạo điều kiện cho các nước này phát triển kinh tế xã hội và hồ nhập dần vào kinh tế thế giới.

+ Ngồi các quy định chung về thuế suất, quy tắc xuất xứ, GSP của EU là một cơng cụ thương mại đặc biệt trong chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho các nước đang và kém phát triển EU cĩ chính sác thuế quan hộ trợ đặc biệt.

+ Quan trọng nhất là chương trình EBA ( Everythiung but Arm) cho các các quốc gia chậm phát triển nhất thế giới:

EU đã ban hành chế độ đặc biệt cho những nước được liên hiệp quốc xếp hạng là những quốc gia kém phát triển nhất (Least developing country) như Afganistan, Yemen, Somaila, … miễn thuế suất bằng 0 cho tồn bộ các sản phẩm cơng nghiệp trừ vũ khí và phần lớn hàng nơng sản (trừ chuối tươi, gạo và đường), khơng cĩ hạn chế về số lượng.

- Bên cạnh đĩ, EU cịn thiết lập các rào cản thương mại phi thuế quan thơng qua các tiêu chuẩn kỹ thuật, các địi hỏi về tiêu chuẩn đảm bảo an tồn, vệ sinh, … đối với các hàng hĩa muốn nhập khẩu vào EU.

Đối với hàng Thủy Hải Sản nhập khẩu vào EU cĩ 2 tiêu chuẩn cần biết: • HACCP là một điều kiện hàng đầu khi xuất khẩu sang thị trường EU • Nhãn hiệu mơi trường đối với hàng thủy hải sản: MSC

HACCP (The Hazard Analysis Critical Control Point system)

Đây là tiêu chuẩn được áp dụng cho ngành cơng nghiệp thực phẩm. Chỉ thị về vệ sinh thực phẩm (93/43/EC) cĩ hiệu lực từ 01/1996 xác định rằng “các cơng ty thực phẩm sẽ xác định từng khía cạnh của các hoạt động ảnh hưởng đến an tồn thực phẩm và đảm bảo rằng các biện pháp an tồn cĩ thể cĩ sẽ được thiết kế, áp dụng, thực hiện và kiểm tra lại trên cơ sở của hệ thống HACCP”.

• Xác định tất cả các nguy cơ cĩ thể xảy ra cho sản phNm trong chu kỳ sống của sản phNm;

• Xác định các Điểm Kiểm Sốt Tới Hạn (Critical Control Points), các giai đoạn cĩ thể kiểm sốt được trong chu kỳ sống của sản phNm;

• Xác định những biên độ tiêu chuNn cao nhất cĩ thể cho phép cho mỗi điểm kiểm sốt tới hạn;

• Thiết kế và thực hiện một hệ thống kiểm sốt kiểm nghiệm hoặc quan sát cho mỗi Điểm Kiểm Sốt Tới Hạn, bao gồm 1 lịch trình theo thời gian;

• Thiết kế và thực hiện các kế hoạch hành động chính xác cho mỗi Điểm Kiểm Sốt Tới Hạn;

• Đưa ra một tiến trình xác nhận, bao gồm các kiểm nghiệm và tiến trình khác nhằm kiểm tra tính hiện quả và hiệu quả của hệ thống HACCP;

Chứng từ hố tất cả các tiến trình và kết quả kiểm nghiệm

Quy định này rất quan trọng đối với các nhà xuất khẩu thuỷ sản ở các nước đang phát triển vì các nhà nhập khẩu EU là người chịu trách nhiệm pháp lý về vấn đề vệ sinh thực phẩm của các sản phẩm nhập khẩu. Các cơng ty Châu Aâu khi nhập khẩu sẽ yêu cầu đối tác phải thực hiện HACCP.

Nhãn hiệu ngư nghiệp bền vững MSC

Đây tiêu chuẩn do Hội đồng Quản lý biển (Marine Stewardship Council)

đưa ra nhằm mục đích bảo vệ mơi trường các ngư trường trên thế giới. Các sản phẩm thuỷ sản cĩ được chứng nhận này đảm bảo với khách hàng đây là những sản phẩm được khai thác từ một ngư trường bền vững, được quản lý tốt và phương pháp đánh bắt.

Đối với các sản phẩm thuỷ hải sản nhập khẩu vào EU áp dụng tiêu chuẩn này vì người tiêu dùng tại thị trường EU hiện nay, rất cĩ ý thức quan tâm về mơi trường sống và sức khoẻ cộng đồng nên các sản phẩm được sản xuất theo cách thức cĩ thể ảnh hưởng đến mơi trường rất khĩ tiếp cận thị trường này.

♦ Để đủ tiêu chuNn xuất khNu hàng thủy sản vào EU, các nước xuất khNu phải thực hiện 7 vấn đề sau:

1. Phải tương đương về cơ quan Nhà nước kiểm sốt và văn bản pháp quy trong an tồn vệ sinh thực phNm và thú y

2. Phải thực hiện chương trình kiểm sốt an tồn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ

3. Phải thực hiện chương trình kiểm sốt dư lượng hĩa chất độc hại trong thủy sản nuơi

4. Từng lơ hàng được chứng nhận khơng cĩ mối nguy vật lý, hĩa học, vi sinh

5. Khơng sử dụng những lưới làm hại cá heo.

6. Nhãn sản phNm phải ghi rõ tên lồi, nơi xuất xứ (nuơi, khai thác ở đâu)

3.1.3 Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của EU:

Một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu chủ yếu của EU

Sản phẩm cá Bảng 3.4 Kim ngạch Nhập khu cá và các sản phm cá của EU (1000 USD) Quốc gia 1994 1995 1996 1997 1998 Bỉ 920 918 1 035 818 996 333 979 272 1 061 056 Đan Mạch 1 415 239 1 573 732 1 618 669 1 521 062 1 704 234 Phần Lan 140 725 113 239 137 447 133 084 134 456 Pháp 2 796 719 3 221 298 3 194 133 3 062 051 3 505 333 Đức 2 316 449 2 478 817 2 542 957 3 262 051 2 623 741 Hy Lạp 173 694 213 230 282 665 304 401 292 098 Ireland 76 661 86 905 104 609 49 746 109 040 Ý 2 257 462 2 291 316 2 590 985 2 571 868 2 808 587 Hà Lan 1 017 635 1 191 857 1 141 647 1 107 443 1 230 199 Na Uy 324 142 490 383 535 642 562 133 674 766 Bồ Đào Nha 669 888 763 245 782 858 505 605 926 322

Tây Ban Nha 2 638 737 3 105 684 3 134 893 3 085 424 3 545 751

Thụy Điển 448 661 546 076 587 168 596 486 634 802 Anh 1 880 350 1 910 091 2 065 025 2 141 619 2 384 028 Tổng Châu âu (bao gồm các quốc gia khác) 18 133 031 20 172 209 20 960 540 20 559 581 22 919 043 Nguồn: EUROSTAT

Sản phẩm tơm

Bảng 3.5 Nhập khu tơm đơng lạnh hàng năm vào thị trường EU – phân theo xuất xứ (1.000 tấn) Quốc gia 1995 1996 1997 1998 1999 Ấn độ 20 281 19 244 12 976 7 635 13 296 Greenland 22 969 25 915 24 182 21 789 23 084 Quần đảo Faroes 3 802 6 395 7 175 8 281 6 425 Agentina 5 506 7 286 4 620 17 583 14 485 Senegal 4 537 5 259 5 914 7 969 6 971 Bangladesh 10 521 10 303 7 192 5 989 10 119 Thái Lan 21 987 20 251 15 311 22 508 9 697 Trung Quốc 5 198 3 351 7 437 15 280 17 373 Ecuado 27 756 31 344 30 681 34 485 29 127 Indonesia 3 211 2 884 4 834 8 363 9 956 Tổng cộng (bao gồm các quốc gia khác) 297 156 318 901 301 308 355 814 341 480 Nguồn: EUROSTAT

Sản phẩm thân mềm

Bảng 3.6 Sản lượng Động vật thân mềm nhập khẩu vào các thị trường EU chính (1.000 tấn)

Quốc gia 1995 1996 1997 1998

Tây Ban Nha 176,9 161,5 197,9 218,7

Italy 125,4 131,9 138,9 147,2 Hy Lạp 14,3 18,9 22,8 26,2 BồĐào Nha 18,3 17,0 18,9 23,2 Pháp 22,1 18,8 20,0 21,9 Hà Lan 22,9 18,6 19,4 18,3 Đức 8,6 8,0 8,5 7,5 Nguồn: EUROSTAT

Qua bảng 3.4, 3.5, 3.6 cho thấy các sản phẩm thủy sản của EU tăng qua các năm. Dự báo, trong tương lai nhu cầu nhập khẩu sẽ càng cao. Cĩ nhiều nguyên nhân khiến nhu cầu nhập khẩu tăng cao:

- Chủ yếu là do tâm lý sợ thịt gà, bị, tác động của dịch cúm gia cầm, dịch bệnh gia súc khiến người tiêu dùng châu Âu chuyển sang ăn cá nhiều hơn, buộc các nhà nhập khNu tăng lượng nhập khNu.

- Nguyên liệu thủy sản trong nước khan hiếm, sản lượng cá giảm đáng kể trong mùa lạnh.

- Một số lồi khơng nuơi được ở Châu Aâu.

Tình hình nhập khẩu từ Việt Nam

- Theo số liệu thống kê, hằng năm kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU tăng: năm 1999 đạt 89,1 triệu USD; năm 2000 là 100,3 triệu, năm 2001 đạt 907,5 triệu USD, và năm 2002 là 102,95 triệu USD. Tuy kim ngạch xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam vào EU tăng trưởng cao trong những năm qua, thế nhưng hàng thuỷ sản của ta chiếm thị phần rất nhỏ trên

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 44)