Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trường

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 32 - 36)

Bảng 2.9Kim Ngạch Xuất Khẩu Chính Ngạch Thủy Sản Tỉnh An

Giang Theo Thị Trường (2001-2002)

Năm 2001 Năm 2002 Tiền (1000 USD) Thị phần (%) Tiền (1000 USD) Thị phần (%) Thủy hải sản 23.718 100,00 62.694 100,00 + Mỹ 9.705 40,92 40.473 64,56 + Hongkong 5.994 25,27 8.091 12,91 +Singapore 996 4,20 2.904 4,63 + Bỉ 1.908 8,04 2.316 3,70 + Đức 1.562 6,59 2.673 4,26 + Thuỵ Sĩ 1.464 6,17 1.904 3,04 + Thị trường khác 2.089 8,81 4.333 6,91

Nguồn : Sơ ûThương mại – du lịch Tỉnh An giang

Qua bảng 2.9, cho thấy thị trường xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh An giang dược phân chia như sau:

Mỹ là thị trường xuất khẩu chính các sản phẩm thuỷ hải sản của

tỉnh An Giang trong những năm qua. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 9,705 triệu USD, chiếm tỷ trọng 40,92%. Sang năm 2002, kim ngạch xuất khẩu tăng lên 40,473 triệu USD, chiếm tỷ trọng 64,56%.

Ở thị trường Châu Âu, sản phẩm thuỷ sản An Giang vào chỉ tập

trung ở 2 nước Bỉ, Đức ( 2 thành viên của EU) và Thụy Sỹ. Ngồi ra, mở rộng sang một số nước Đơng Aâu như Slovakia, Hungary, Rumani,.. nhưng tỷ trọng cịn khiêm tốn.

Ở khu vực Asean, Hongkong và Singapore là 2 thị trường lớn nhất

* Đối với mặt hàng cá ba sa, cá tra đơng lạnh thị trường Mỹ chiếm trên 40% lượng thủy sản xuất khẩu và vẫn được xem là một trong những thị trường lớn nhất cả nước nĩi chung và An Giang nĩi riêng; thị trường Châu Aâu chiếm trên 25% và thị trường Châu Á chiếm trên 31%.

Biểu đồ 2.5 9705 5994 996 19081562 1464 2089 40473 8091 29042316 2673 1904 4333 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 2001 2002

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHÍNH NGẠCH THUỶ HẢI SẢN TỈNH AN GIANG THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG (đvt: 1000 USD)

Biểu đồ 2.6

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THUỶ HẢI SẢN THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NĂM 2002

64% 13%

5% 4%

4% 3% 7%

Mỹ Hongkong Singapore Bỉ Đức Thuỵ Sỹ Thị trường khác

2.4 Hoạt động thâm nhập thị trường xuất khẩu EU của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang trong thời gian qua

♦ Tỉnh An Giang cĩ khoảng hơn 10 doanh nghiệp sản xuất – chế biến thủy sản (tính hết năm 2003). Xem bảng 2.11)

Bảng 2.11 Danh sách một số doanh nghiệp sản xuất – chế biến thủy sản của Tỉnh An Giang

1. Cơng ty Xuất nhập khẩu thủy sản (AGIFISH)

2. Cơng ty Xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm (AFIEX) 3. Cơng ty TNHH Nam Việt (NAVICO)

4. Cơng ty TNHH Thoại Hà

5. Xí nghiệp đơng lạnh Hùng Vương 6. Xí nghiệp đơng lạnh 8

7. Xí nghiệp nuơi cá bè và sản xuất nước mắm 8. Cơng ty TNHH Tuấn Anh

Đa số các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ. Trong đĩ, chỉ cĩ 3 doanh nghiệp là AGIFISH, AFIEX và NAVICO được nằm trong danh sách 100 cơng ty Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thủy sản nhập khẩu vào EU.

♦ Để cĩ thể nằm trong danh sách các doanh nghiệp được xuất khẩu thủy sản sang EU, các doanh nghiệp đã phải nghiên cứu, đầu tư máy mĩc thiết bị, quy trình cơng nghệ sản xuất – chế biến sản phẩm hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn HACCP của Châu Aâu. Cụ thể:

+ AGIFISH: sử dụng cơng nghệ của Nhật, Đan Mạch, Thụy Điển và Italy.

+ AFIEX: sử dụng cơng nghệ của Hà Lan, Đan Mạch, Thụy điển, Italy, Scotland, Thailan, Đài Loan, Philippines và Việt Nam.

♦ Hàng thủy sản của tỉnh An Giang xuất khẩu sang thị trường EU trong thời gian qua chỉ thơng qua 3 doanh nghiệp này, lượng hàng xuất khẩu chủ yếu là của AGIFISH và AFIEX.

Chiến lược Marketing-Mix của các doanh nghiệp này vào thị trường EU như sau:

Chiến lược sản phẩm:

Sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực của các doanh nghiệp sang thị trường EU là phi lê cá basa, tơm đơng lạnh được ép chân khơng.

Các doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu Việt Nam trên các sản phẩm xuất khẩu. Riêng AGIFISH cĩ xuất khẩu bằng nhãn hiệu nước ngồi theo yêu cầu đặt hàng của đối tác.

Chất lượng sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp được kiểm sốt rất chặt chẽ theo tiêu chuẩn HACCP.

Chiến lược giá cả:

Các doanh nghiệp đã cĩ một chiến lược giá mang tính cạnh tranh cao trên cơ sở hợp lý hĩa giá thành sản phẩm.

Chiến lược chiêu thị:

- Sử dụng bộ phận nghiên cứu thị trường nước ngồi tiến hành tiếp cận nghiên cứu nắm bắt, cập nhật thơng tin thị trường EU thường xuyên.

- Tham dự hội chợ, triễn lãm tổ chức tại EU để giới thiệu sản phẩm.

- Cử người cùng đi với phái đồn của Tỉnh (UBND, Sở Thương mại – Du lịch An Giang) hoặc tự đi sang EU làm cơng tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác.

- Chủ động tìm kiếm khách hàng thơng qua danh sách các khách hàng cung cấp của phịng thương mại EU, sau đĩ, chủ động liên lạc, chào hàng.

Chiến lược phân phối:

Các doanh nghiệp chưa xây dựng được hệ thống kênh phân phối trong nội địa EU đến được siêu thị, cửa hàng và tay người tiêu dùng cuối cùng. Khi sản phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu cho các bạn hàng EU xong là chấm dứt. Việc phân phối các sản phẩm đĩ vào thị trưởng nội địa của EU như thế nào hồn tồn do các nhà nhập khẩu đảm nhiệm.

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)