Giá trị thủy sản

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 25)

Bảng 2.6 Giá trị thủy sản của tỉnh An Giang theo giá cố định 1994

ĐVT: triệu đồng 2000 2001 2002 1. Tổng số 1.021.368 1.082.659 1.227.744 - Nuơi trồng thủy sản 612.309 650.015 871.747 - Khai thác thủy sản 405.421 428.864 351.589 - Dịch vụ 3.638 3.780 4.408 2. Cơ cấu (%) - Nuơi trồng thủy sản 59,94 60,04 71,00 - Khai thác thủy sản 39,70 39,61 28,64 - Dịch vụ 0,36 0,35 0,36

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2002

80,15691,268 171,424 83,643 96,570 180,213 111,599 79,061 190,660 0 50,000 100,000 150,000 200,000 2000 2001 2002

Sản lượng nuơi trồng khai thác thủy sản tỉnh An Giang (đvt: tấn)

Qua bảng 2.3 và 2.6 cho thấy: giá trị thu hoạch thủy sản của tỉnh lớn và tốc độ tăng của giá trị cao hơn tốc độ tăng về sản lượng: năm 2001 sản lượng tăng 5,13% - giá trị tăng 6%; năm 2002 sản lượng tăng 5,8% - giá trị tăng 13,4%. Như vậy sản xuất nuơi trồng – khai thác thủy sản của tỉnh An

Giang đạt hiệu quả kinh tế cao trong thời gian qua.

Biểu đồ 2.2

Các kết quả trên do một số nguyên nhân sau:

♦ Tỉnh chủ trương chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành nơng nghiệp từ trồng trọt chuyển sang lĩnh vực chăn nuơi và thuỷ sản, ổn định sản xuất lúa gạo ở mức sản lượng 2 triệu tấn/năm nên diện tích gieo trồng giảm; ban hành chính sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư phát triển nuơi thuỷ sản nên đã tạo điều kiện tốt cho người dân chuyển đổi cơ cấu.

Đồng thời do mất mùa làm giảm năng suất, và giá lúa rớt liên tục nên người dân cĩ hướng chuyển sang trồng màu, nhiều nơi tích cực kết hợp nuơi

thuỷ sản trên chân ruộng và phát triện nuơi trên ao, hầm, bè,…

♦ Số lượng cá tra, basa nuơi trồng phát triển nhanh do đây là giống cá phù hợp với thổ nhưỡng, thời tiết khí hậu của địa phương, đồng thời là loại thực phẩm cĩ nhiều dinh dưỡng cho người, nhu cầu tiêu thụ trong và ngồi nước cao.

♦ Mặc dù cuối năm 2002, vụ kiện cá tra, cá basa tại Mỹ đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất – xuất khẩu của các hộ nuơi trồng, doanh nghiệp chế

1,021,368 612,309 405,421 3,638 1,082,659 650,015 428,864 3,780 1,227,744 871,747 351,589 4,408 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 2000 2001 2002

GIÁ TRỊ THỦY SẢN CỦA TỈNH AN GIANG THEO GIÁ CỐ ĐỊNH 1994 (ĐVT: triệu đồng)

biến xuất khẩu của tỉnh làm cho sản lượng xuất khẩu bị giảm sút và giá cá giảm xuống chỉ cịn 10.800 – 11.000 đ/kg vào thời điểm cuối năm nhưng tổng sản lượng và giá trị cá nuơi cả năm của tỉnh vẫn tăng so với năm 2001 do đầu năm giá cá trên thị trường đạt mức khá cao 14.500 – 15.000đ/kg và nhu cầu xuất khẩu lớn.

♦ Sản lượng khai thác thuỷ sản năm 2002 giảm so năm 2001 nguyên nhân chính là do việc khai thác bừa bãi khơng quy hoạch cùng với việc sử dụng các ngư cụ đánh bắt gây nguy hại đến mơi trường khiến cho nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị giảm, một số lồi gần như khơng cịn.

2.3 Tình hình xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang 2001 – 2002

2.3.1 Tổng quan về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh An Giang Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang

Đ VT 1995 1998 1999 2000 2001 2002 1. KN XK thủy sản 1000 USD 25.064 21.397 20.687 23.964 36.151 71.685 2. Tổng KN XK của tỉnh 1000 USD 132.196 120.058 139.976 107.540 118.777 147.318 3. Tổng KN XK thủy

hải sản của cả nước 1000 USD 621.400 858.000 973.600 1.478.500 1.777.600 2.024.000 4. Tỷ trọng %

- Trong tổng KNXK của tỉnh - Trong tổng KNXK thủy hải sản của cả nước 18,96 4,03 17,82 2,50 14,78 2,12 22,28 1,62 30,44 2,03 48,66 3,54

Biểu đồ 2.3 21,397 20,687 23,964 36,151 71,685 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 1998 1999 2000 2001 2002

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TỈNH AN GIANG (Đvt:1000 USD)

Qua bảng 2.7, ta cĩ nhận xét sau:

♦ Từ năm 2000 đến năm 2002, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng lên qua các năm: năm 2001 tăng 50,85% so với năm 2000 đạt 36,151triệu USD; năm 2002 tặng 98,29% so năm 2001 đạt 71,685 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu tăng do sản lượng nuơi trồng, khai thác tăng, các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường mới, sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

♦ Thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của tỉnh năm 2000 là 22,28%; 2001 – 30,44%, 2002 – 48,66%. Năm 2002, thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của tỉnh, lần đầu tiên thay thế vị trí độc tơn của mặt hàng gạo trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Thủy sản được xem là mặt hàng chiến lược xuất khẩu trong thời gian tới của tỉnh.

2.3.2 Cơ cấu mặt hàng thuỷ hải sản xuất khẩu

Bảng 2.8 Sản lượng thủy hải sản xuất khẩu tỉnh An Giang theo cơ cấu mặt hàng

ĐVT 2000 2001 2002

Sản lượng thuỷ hải sản xuất khẩu theo mặt hàng

+ Thủy hải sản đơng lạnh Tấn 6.645 12.538 24.215

T Trroonnggđđoóù - Cá “ 5.202 11.437 24.044 - Tơm “ 443 289 137 - Mực 262 64 34 + Hải sản khơ “ 294 241 158

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2002

Qua bảng 2.8, cho thấy:

Mặt hàng thủy sản đơng lạnh đang là một trong những mặt hàng cĩ mức tăng trưởng cao, chiếm bình quân 19% kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1996-2001; từ 17% trong năm 1996 đã tăng lên 44% trong năm 2002. Về lượng xuất từ 5.700 tấn năm 1996 đến năm 2001 là 12.538 tấn và năm 2002 đạt 24.125 tấn. Mức tăng trưởng nhanh của ngành hàng này cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng đã và đang phát huy được lợi thế của tỉnh. Trong đĩ:

- Cá cĩ sản lượng xuất khẩu cao nhất, và tăng qua các năm: 2001 đạt 11.437 tấn, tăng 119,86% so năm 2000; năm 2002 đạt 20.244 tấn tăng 77% so với năm 2001. Các sản phẩm cá xuất khẩu chủ yếu là từ cá tra và cá basa chiếm trên 90% tổng lượng cá xuất khẩu.

- Do chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn làm hàng xuất khẩu khơng cao nên mặc dù số lượng nuơi trồng – khai thác tơm và các loại thủy sản khác cĩ tăng nhưng sản lượng xuất khẩu lại giảm.

Biểu đồ 2.4 6,645 5,202 443 262 294 12538 11437 289 64 241 24,215 20,044 137 34 158 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2000 2001 2002

SẢN LƯỢNG THUỶ HẢI SẢN XUẤT KHẨU CỦA TỈNH AN GIANG THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG

(Đvt: tấn)

2.3.3 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trường

Bảng 2.9Kim Ngạch Xuất Khẩu Chính Ngạch Thủy Sản Tỉnh An

Giang Theo Thị Trường (2001-2002)

Năm 2001 Năm 2002 Tiền (1000 USD) Thị phần (%) Tiền (1000 USD) Thị phần (%) Thủy hải sản 23.718 100,00 62.694 100,00 + Mỹ 9.705 40,92 40.473 64,56 + Hongkong 5.994 25,27 8.091 12,91 +Singapore 996 4,20 2.904 4,63 + Bỉ 1.908 8,04 2.316 3,70 + Đức 1.562 6,59 2.673 4,26 + Thuỵ Sĩ 1.464 6,17 1.904 3,04 + Thị trường khác 2.089 8,81 4.333 6,91

Nguồn : Sơ ûThương mại – du lịch Tỉnh An giang

Qua bảng 2.9, cho thấy thị trường xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh An giang dược phân chia như sau:

Mỹ là thị trường xuất khẩu chính các sản phẩm thuỷ hải sản của

tỉnh An Giang trong những năm qua. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 9,705 triệu USD, chiếm tỷ trọng 40,92%. Sang năm 2002, kim ngạch xuất khẩu tăng lên 40,473 triệu USD, chiếm tỷ trọng 64,56%.

Ở thị trường Châu Âu, sản phẩm thuỷ sản An Giang vào chỉ tập

trung ở 2 nước Bỉ, Đức ( 2 thành viên của EU) và Thụy Sỹ. Ngồi ra, mở rộng sang một số nước Đơng Aâu như Slovakia, Hungary, Rumani,.. nhưng tỷ trọng cịn khiêm tốn.

Ở khu vực Asean, Hongkong và Singapore là 2 thị trường lớn nhất

* Đối với mặt hàng cá ba sa, cá tra đơng lạnh thị trường Mỹ chiếm trên 40% lượng thủy sản xuất khẩu và vẫn được xem là một trong những thị trường lớn nhất cả nước nĩi chung và An Giang nĩi riêng; thị trường Châu Aâu chiếm trên 25% và thị trường Châu Á chiếm trên 31%.

Biểu đồ 2.5 9705 5994 996 19081562 1464 2089 40473 8091 29042316 2673 1904 4333 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 2001 2002

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHÍNH NGẠCH THUỶ HẢI SẢN TỈNH AN GIANG THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG (đvt: 1000 USD)

Biểu đồ 2.6

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THUỶ HẢI SẢN THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NĂM 2002

64% 13%

5% 4%

4% 3% 7%

Mỹ Hongkong Singapore Bỉ Đức Thuỵ Sỹ Thị trường khác

2.4 Hoạt động thâm nhập thị trường xuất khẩu EU của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang trong thời gian qua

♦ Tỉnh An Giang cĩ khoảng hơn 10 doanh nghiệp sản xuất – chế biến thủy sản (tính hết năm 2003). Xem bảng 2.11)

Bảng 2.11 Danh sách một số doanh nghiệp sản xuất – chế biến thủy sản của Tỉnh An Giang

1. Cơng ty Xuất nhập khẩu thủy sản (AGIFISH)

2. Cơng ty Xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm (AFIEX) 3. Cơng ty TNHH Nam Việt (NAVICO)

4. Cơng ty TNHH Thoại Hà

5. Xí nghiệp đơng lạnh Hùng Vương 6. Xí nghiệp đơng lạnh 8

7. Xí nghiệp nuơi cá bè và sản xuất nước mắm 8. Cơng ty TNHH Tuấn Anh

Đa số các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ. Trong đĩ, chỉ cĩ 3 doanh nghiệp là AGIFISH, AFIEX và NAVICO được nằm trong danh sách 100 cơng ty Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thủy sản nhập khẩu vào EU.

♦ Để cĩ thể nằm trong danh sách các doanh nghiệp được xuất khẩu thủy sản sang EU, các doanh nghiệp đã phải nghiên cứu, đầu tư máy mĩc thiết bị, quy trình cơng nghệ sản xuất – chế biến sản phẩm hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn HACCP của Châu Aâu. Cụ thể:

+ AGIFISH: sử dụng cơng nghệ của Nhật, Đan Mạch, Thụy Điển và Italy.

+ AFIEX: sử dụng cơng nghệ của Hà Lan, Đan Mạch, Thụy điển, Italy, Scotland, Thailan, Đài Loan, Philippines và Việt Nam.

♦ Hàng thủy sản của tỉnh An Giang xuất khẩu sang thị trường EU trong thời gian qua chỉ thơng qua 3 doanh nghiệp này, lượng hàng xuất khẩu chủ yếu là của AGIFISH và AFIEX.

Chiến lược Marketing-Mix của các doanh nghiệp này vào thị trường EU như sau:

Chiến lược sản phẩm:

Sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực của các doanh nghiệp sang thị trường EU là phi lê cá basa, tơm đơng lạnh được ép chân khơng.

Các doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu Việt Nam trên các sản phẩm xuất khẩu. Riêng AGIFISH cĩ xuất khẩu bằng nhãn hiệu nước ngồi theo yêu cầu đặt hàng của đối tác.

Chất lượng sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp được kiểm sốt rất chặt chẽ theo tiêu chuẩn HACCP.

Chiến lược giá cả:

Các doanh nghiệp đã cĩ một chiến lược giá mang tính cạnh tranh cao trên cơ sở hợp lý hĩa giá thành sản phẩm.

Chiến lược chiêu thị:

- Sử dụng bộ phận nghiên cứu thị trường nước ngồi tiến hành tiếp cận nghiên cứu nắm bắt, cập nhật thơng tin thị trường EU thường xuyên.

- Tham dự hội chợ, triễn lãm tổ chức tại EU để giới thiệu sản phẩm.

- Cử người cùng đi với phái đồn của Tỉnh (UBND, Sở Thương mại – Du lịch An Giang) hoặc tự đi sang EU làm cơng tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác.

- Chủ động tìm kiếm khách hàng thơng qua danh sách các khách hàng cung cấp của phịng thương mại EU, sau đĩ, chủ động liên lạc, chào hàng.

Chiến lược phân phối:

Các doanh nghiệp chưa xây dựng được hệ thống kênh phân phối trong nội địa EU đến được siêu thị, cửa hàng và tay người tiêu dùng cuối cùng. Khi sản phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu cho các bạn hàng EU xong là chấm dứt. Việc phân phối các sản phẩm đĩ vào thị trưởng nội địa của EU như thế nào hồn tồn do các nhà nhập khẩu đảm nhiệm.

2.5 Phân tích SWOT đối với hoạt động xuất khẩu thủy hải sản Tỉnh An Giang Giang

2.5.1 Những điểm mạnh

♦ An Giang cĩ vị trí và đặc điểm sinh thái thuận lợi về nuơi trồng thuỷ sản nước ngọt. Trong cơ cấu đối tượng thủy sản nước ngọt, tơm càng xanh và cá tra, cá basa nuơi lồng bè là những đối tượng cĩ giá trị kinh tế cao và được nuơi phổ biến.

♦ Sản phẩm của tỉnh cĩ lợi thế cạnh tranh về giá với các sản phẩm cùng loại của các tỉnh bạn và của các nước xuất khẩu lân cận nhờ chi phí sản xuất thấp.

Giá thành nuơi thấp vì trong quá trình nuơi thủy sản, thức ăn được sử dụng chủ yếu là loại thức ăn tự phối trộn từ nguyên liệu tại chỗ như: cám, tấm, cá tạp, cua, ốc, rau xanh… Loại thức ăn này được sử dụng chiếm hơn 90% tổng lượng thức ăn được tiêu thụ. Thức ăn tự phối trộn cĩ nhiều ưu điểm đối với trình độ nuơi thủy sản hiện nay như: tính sẵn cĩ, giá rẻ, chất lượng đáp ứng được nhu cầu cho vật nuơi. Trong khi thức ăn cơng nghiệp chưa đáp ứng đựơc về mặt giá cả, thì loại thức ăn này vẫn sẽ được tiếp tục sử dụng.

♦ Hợp đồng bao tiêu sản phẩm ngày càng đĩng vai trị quan trọng xác lập tính ổn định của việc nuơi trồng và đánh bắt thủy sản. Cho nên các doanh nghiệp cĩ được sự chủ động về nguồn nguyên liệu cho sản xuất, kinh doanh.

♦ Đã hình thành được sự liên kết giữa nuơi trồng và chế biến thủy sản thành một quy trình khép kín đạt tiêu chuẩn HACCP.

♦ Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu của tỉnh đã và đang đầu tư xây dưïng tiêu chuẩn HACCP, ISO và cĩ cơng nghệ máy mĩc chế biến hiện đại đáp ứng các yêu cầu nhập khẩu. Tỷ trọng sản phẩm hợp chuẩn xuất khẩu của tỉnh là 100%, mức trung bình cả nước là 93%.

♦ Do chất lượng đạt tiêu chuẩn nên nguyên liệu và sản phẩm thủy sản của tỉnh đã thâm nhập được những thị trường nhập khẩu thủy sản cao cấp chủ lực của thế giới như Mỹ, Châu Aâu,...và cĩ uy tính, chỗ đứng nhất định trên thị trường.

Hiện tại, An Giang đã cĩ doanh nghiệp được nằm trong danh sách các cơng ty Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thủy sản nhập khẩu vào EU, đã tạo cho thủy sản An Giang cĩ được giấy thơng hành vào EU. Đồng thời, đây là những điển hình để các doanh nghiệp khác trong tỉnh học tập kinh nghiệm.

♦ Nhiều chủng loại sản phẩm thủy hải sản được sản xuất, chế biến đáp ứng đa dạng hơn nhu cầu thị trường. Thời gian gần đây, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh bắt đầu sản xuất một số sản phẩm thủy sản cĩ tiềm năng phát triển mạnh và hiệu quả kinh tế cao như: cá sấu nuơi, cá rơ phi đơn tính. cá điêu hồng… Đây sẽ là những mặt hàng thủy sản tiềm năng trong tương lai nhất là cá rơ phi, cá điêu hồng vì giá trị xuất khẩu cùa hai loại cá này cao (cá rơ phi khoảng 4USD/kg. cá điêu hồng khoảng 4.3USD/kg).

♦ Một số doanh nghiệp cĩ nhãn hiệu hàng hĩa thủy sản xuất khẩu, cụ thể: - Nhãn hiệu hàng hĩa tiếng Việt cĩ cơng ty AGIFISH, cơng ty AFIEX, Cơng ty Thoại Hà.

- Nhãn hiệu nước ngồi cĩ cơng ty AGIFISH.

♦ Một số doanh nghiệp đã xây dựng được trang web của mình như AGIFISH (www.agifish.com), AFIEX (www.afiex-seafood.com.vn).

♦ Hiệp hội Nghề nuơi và Chế biến Thuỷ sản An Giang (AFA), Hiệp hội các nhà nuơi cá tra, cá basa được thành lập, tạo nơi cung cấp thơng tin về thị trường, giá cả, đồng thời tư vấn hỗ trợ cho các nhà nuơi trồng, khai thác kinh

Một phần của tài liệu Những giải pháp góp phần đâyr mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU (Trang 25)