Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản An Giang vào thị trường Liên minh Châu Âu

MỤC LỤC

Xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting)

- Trong các hợp đồng kinh doanh, họ rất coi trọng và giữ gìn mối quan hệ bạn hàng trong quốc gia sở tại, họ luôn giữ uy tín của mình, họ không muốn xảy ra những tranh chấp phát sinh đối với các công ty của quốc gia sở tại. Mục tiêu chính của Hiệp hội xuất khẩu là bảo vệ quyền lợi của các nhà sản xuất trên cơ sở thống nhất về thị trường, giá cả…Ngoài ra hiệp hội còn làm tư vấn cho các nhà sản xuất, định hướng cho sự phát triển ngành nghề sản xuất…;.

Một số kênh phân phối nội địa

Đây là tổ chức liên kết các nhà sản xuất khác nhau (thông thường cùng sản xuất một loại sản phẩm nào đó). - Thiết lập công ty xuất khẩu: thực hiện xuất khẩu các sản phẩm của các hội viên.

Một số kinh nghiệm của các nước Châu Á về đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản

♦ Một trong những cách thức quảng bá cho các sản phẩm thủy sản xuất khẩu với thị trường thế giới là thông qua các tour du lịch, tạp chí du lịch, giới thiệu với du khách nước ngoài về ẩm thực truyền thống, trong đó có những món ăn được chế biến từ các loại thủy hải sản đặc thù của quốc gia. Tuy nhiên, để có thể xây dựng được chiến lược thâm nhập thị trường và lựa chọn được phương thức thâm nhập hợp lý, đòi hỏi các công ty cần nghiên cứu kỹ các kênh marketing đối với thị trường mục tiêu cũng như phải hiểu rừ thị trường mục tiờu, sản phẩm, năng lực của cụng ty, cỏc chớnh sách của chính phủ,….

Tổng sản lượng thuỷ sản khai thác của cả nước

Nuôi trồng Khai thác Tổng sản lượng thủy sản

Tình hình xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang 2001 – 2002

    Kim ngạch xuất khẩu tăng do sản lượng nuôi trồng, khai thác tăng, các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường mới, sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Năm 2002, thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của tỉnh, lần đầu tiên thay thế vị trí độc tôn của mặt hàng gạo trong cơ cấu hàng xuất khẩu. - Do chất lượng nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn làm hàng xuất khẩu không cao nên mặc dù số lượng nuôi trồng – khai thác tôm và các loại thủy sản khác có tăng nhưng sản lượng xuất khẩu lại giảm.

    * Đối với mặt hàng cá ba sa, cá tra đông lạnh thị trường Mỹ chiếm trên 40% lượng thủy sản xuất khẩu và vẫn được xem là một trong những thị trường lớn nhất cả nước nói chung và An Giang nói riêng; thị trường Châu Aâu chiếm trên 25% và thị trường Châu Á chiếm trên 31%.

    Bảng 2.8  Sản lượng thủy hải sản xuất khẩu tỉnh An Giang theo cơ cấu mặt hàng
    Bảng 2.8 Sản lượng thủy hải sản xuất khẩu tỉnh An Giang theo cơ cấu mặt hàng

    Hoạt động thâm nhập thị trường xuất khẩu EU của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang trong thời gian qua

    Trong đó, chỉ có 3 doanh nghiệp là AGIFISH, AFIEX và NAVICO được nằm trong danh sách 100 công ty Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thủy sản nhập khẩu vào EU. ♦ Để có thể nằm trong danh sách các doanh nghiệp được xuất khẩu thủy sản sang EU, các doanh nghiệp đã phải nghiên cứu, đầu tư máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất – chế biến sản phẩm hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn HACCP cuỷa Chaõu Aõu. ♦ Hàng thủy sản của tỉnh An Giang xuất khẩu sang thị trường EU trong thời gian qua chỉ thông qua 3 doanh nghiệp này, lượng hàng xuất khẩu chủ yếu là của AGIFISH và AFIEX.

    - Cử người cùng đi với phái đoàn của Tỉnh (UBND, Sở Thương mại – Du lịch An Giang) hoặc tự đi sang EU làm công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác.

    Phân tích SWOT đối với hoạt động xuất khẩu thủy hải sản Tỉnh An Giang

      Nguyên nhân là do sự am hiểu yêu cầu của người tiêu dùng trên từng thị trường còn hạn chế, chưa doanh nghiệp nào tổ chức phân phối trực tiếp trên thị trường nhập khẩu cho nên xuất khẩu thô dễ bán hơn, vì cùng một loại sản phẩm nguyên liệu xuất khẩu có thể xuất sang nhiều thị trường, còn sản phẩm tinh chế phải hợp gu, hương vị của từng thị trường mới bán được. ♦ Sản phẩm cá tra, cá basa là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh An Giang và chỉ tập trung vào thị trường xuất khẩu chính yếu là thị trường Mỹ nên khi có những biến động của thị trường như vụ kiện phá giá cá tra, cá basa vừa qua sẽ tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất – kinh doanh xuất khẩu thủy sản của cả tỉnh. ♦ Tuy vụ kiện phá giá cá tra, cá basa trên thị trường Mỹ gây thiệt hại cho nhà sản xuất và chế biến của Việt Nam, nói chung, và tỉnh An Giang, nói riêng, nhưng qua đó cũng có tác động tích cực là làm cho các khách hàng nước ngoài, trong đó có EU, biết đến các sản phẩm này nhiều hơn.

      Lâu nay hàng hóa Việt Nam vào 10 nước thành viên mới của EU không bị đòi hỏi quá cao về chất lượng, không bị những hàng rào phi thuế quan nghiêm ngặt như an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn đối với người sử dụng, đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn lao động,… sẽ bị áp dụng thống nhất khi EU mở rộng.

      Đặc điểm thị trường EU .1 Toồng quan veà EU

        - Luật chống phá giá (Anti – dumping): Phá giá được xác định là một hoạt động cạnh tranh không công bằng, làm biến dạng bản chất của hoạt động thương mại xảy ra khi các nhà sản xuất từ những quốc gia bên ngoài EU bán hàng vào EU với giá thấp hơn chi phi sản xuất trên thị trường nội địa của họ, với mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh và giành thị phần. EU đã ban hành chế độ đặc biệt cho những nước được liên hiệp quốc xếp hạng là những quốc gia kém phát triển nhất (Least developing country) như Afganistan, Yemen, Somaila, … miễn thuế suất bằng 0 cho toàn bộ các sản phẩm công nghiệp trừ vũ khí và phần lớn hàng nông sản (trừ chuối tươi, gạo và đường), không có hạn chế về số lượng. Chỉ thị về vệ sinh thực phẩm (93/43/EC) có hiệu lực từ 01/1996 xác định rằng “các công ty thực phẩm sẽ xác định từng khía cạnh của các hoạt động ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm và đảm bảo rằng các biện pháp an toàn có thể có sẽ được thiết kế, áp dụng, thực hiện và kiểm tra lại trên cơ sở của hệ thống HACCP”.

        Đối với các sản phẩm thuỷ hải sản nhập khẩu vào EU áp dụng tiêu chuẩn này vì người tiêu dùng tại thị trường EU hiện nay, rất có ý thức quan tâm về môi trường sống và sức khoẻ cộng đồng nên các sản phẩm được sản xuất theo cách thức có thể ảnh hưởng đến môi trường rất khó tiếp cận thị trường này.

        Bảng 3.2  Chỉ tiêu kinh tế của EU 1999 – 2002
        Bảng 3.2 Chỉ tiêu kinh tế của EU 1999 – 2002

        Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của tỉnh An Giang sang thị trường EU

          - Lập bộ phận nghiên cứu thị trường và tổ chức tiếp thị trên các thị trường xuất khẩu của EU trực thuộc phòng tiêu thụ hoặc phòng kinh doanh sẽ giúp cho các doanh nghiệp nắm chắc thị trường về tình hình cung cầu từng loại sản phẩm thủy sản, biến động giá cả, về đối thủ cạnh tranh để đề xuất các chiến lược kinh doanh xuất khẩu phù hợp trong đó có chính sách tiếp thị. ♦ Ngân sách tỉnh tiếp tục hỗ trợ kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp trong tỉnh tham gia các hội chợ – triễn lãm, đặc biệt các hội chợ ở nước ngoài giúp các doanh nghiệp mở rộng quan hệ kinh doanh mua bán cũng như tự tìm kiếm những đối tác, bạn hàng cho việc làm ăn của mình, học hỏi những kiến thức và kinh nghiệm quản lý hiện đại, nâng cao bãn lĩnh kinh doanh hội nhập bắt kịp xu thế kinh tế quốc tế…. - Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Thủy sản cử chuyên gia thương mại chuyên trách về thủy sản nằm ở bộ phận tham tán thương mại thuộc đại sứ quán của Việt Nam tại EU nhằm: cung cấp thông tin về thị trường; phối hợp với văn phòng đại diện ở các đơn vị thủy sản Việt Nam đóng ở nước sở tại tiếp thị, quảng cáo, tìm kiếm khách hàng; phối hợp với các cấp có thẩm quyền ở nước nhập khẩu giải quyết các vướng mắc tranh chấp… có liên quan đến hoạt động nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam.

          - Bộ Thủy sản xây dựng kế hoạch: Ký hiệp định song phương với chính phủ ở thị trường nhập khẩu chủ lực, nhằm đạt được sự thỏa thuận mang tính lâu dài và ổn định, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản; Quy chế về kiểm soát chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm; về thuế nhập khẩu, về hạn ngạch và giấy phép nhập khẩu; về công nhận lẫn nhau chất lượng và quy cách kỹ thuật của sản phẩm thủy sản…. ♦ Bộ Thủy sản và Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản tổ chức thông tin thường xuyên về yêu cầu của EU đối với chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm và phối hợp với các doanh nghiệp kiểm soát việc thực hiện các yêu cầu của EU đối với các sản phẩm để không một lô hàng nào của vùng ĐBSCL bị đưa vào danh sách cảnh báo của EU. ♦ Bộ Thủy sản cùng với Bộ Thương mại và Bộ Tài chính xây dựng cơ chế xét thưởng cho các doanh nghiệp phát triển mặt hàng thủy sản chế biến mới, phát triển xuất khẩu ở thị trường hiện hữu; mở rộng thị trường mới; môi giới xuất khẩu thủy sản…Bên cạnh đó, cần ban hành những quy định chế tài đối với những doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gian lận thương mại.