1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội

76 555 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 738,5 KB

Nội dung

Đề tài: Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Đô thị và sự phát triển đô thị đóng vai trò quan trọng trong tăng trởng kinh tế

và sự tiến bộ xã hội Tuy nhiên, nói đến đô thị trớc hết phải nói đến giao thông đôthị, bởi lẽ nó góp vào bộ mặt của một đô thị, nó quyết định cho sự thành công haythất bại của quá trình đô thị hoá Và ngợc lại quá trình đô thị hoá không những gắnliền với sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, thơng mại, các khu dân c

đông đúc mà còn gắn liền với việc hình thành và phát triển một hệ thống vận tảihiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của đô thị

Sự bùng nổ của xu thế đô thị hoá ở các nớc trên thế giới nói chung và ở ViệtNam hiện tại cũng nh trong tơng lai làm nảy sinh hàng loạt vấn đề phức tạp, đặcbiệt là sự căng thẳng trong vấn đề giao thông đô thị Thực chất đó là hậu quả của

sự mất cân đối trầm trọng giữa nhu cầu đi lại và khả năng đáp ứng của giao thôngbao gồm cả phơng tiện và cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đây là một trong những vấn đềphức tạp nhất, đồng thời đó cũng là một thách thức lớn ở tất cả các đô thị hiện nay

Trong điều kiện mới của sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam á, thủ đô

Hà Nội không chỉ là bộ mặt của cả nớc mà còn là thị trờng hấp dẫn đối với các nớctrong khu vực và trên thế giới Mức độ hấp dẫn đó phụ thuộc vào sự phát triểnnhiều mặt của Hà Nội mà trong đó sự phát triển của hệ thống giao thông vận tải có

ý nghĩa vô cùng quan trọng

Hiện nay, Hà Nội đã có những bớc cải thiện đáng kể về giao thông vận tải,

đặc biệt là trong vấn đề đầu t, nâng cấp, cải tạo và mở rộng mạng lới đờng, điềukhiển giao thông trên đờng Tuy vậy, nhìn một cách tổng thể thì giao thông vậntải Hà Nội vẫn còn là khâu yếu kém, phát triển cha tơng xứng với yêu cầu đặt ra vàlạc hậu nhiều so với thủ đô các nớc trong khu vực Nổi bật nhất là sự yếu kém của

hệ thống giao thông công cộng Việc đi lại hàng ngày của ngời dân hiện nay chủyếu vẫn là sử dụng các loại phơng tiện cá nhân Tình trạng trên đã và sẽ tiếp tụcgây ách tắc giao thông, cho dù thành phố có tăng cờng đầu t để mở rộng và nângcấp đờng phố và cơ sở hạ tầng đến đâu đi chăng nữa Để khắc phục tình trạng đó,thành phố đã và đang chủ trơng phát triển hệ thống giao thông công cộng bằng xeBus Tuynhiên, để hệ thống giao thông công cộng hoạt động có hiệu quả và chất l-ợng phục vụ ngời dân ngày càng cao thì không thể thiếu đợc chức năng kiểm tra

và điều chỉnh Đặc biệt, trong thời gian tới khi mà quy mô lực lợng tham gia tănglên và thực hiện chế độ u đãi đối với các doanh nghiệp thì vấn đề kiểm tra, giámsát càng khó khăn phức tạp hơn Điều đó đòi hỏi một yêu cầu cao hơn, một sựphối hợp chặt chẽ hơn giữa Sở Giao thông công chính, Trung tâm quản lý và điềuhành và các đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng

Với tất cả những lý do trên, em xin tham gia viết đề tài: "Hoàn thiện công

tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông cộng cộng bằng xe Bus ở Hà Nội".

Trang 2

1 Mục đích và ý nghĩa của đề tài.

Đề tài đợc thực hiện với mục tiêu cơ bản là xây dựng luận cứ khoa học và cơ

sở thực tiễn về công tác kiểm tra và giám sát đối với hệ thống giao thông côngcộng bằng xe Bus ở Hà Nội Từ thực tế đề tài tập trung nghiên cứu các yêu cầu đặt

ra, từ đó xây dựng những định hớng và giải pháp tối u cho công tác kiểm tra, giámsát đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe Bus

2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Giao thông công cộng bao gồm nhiều loại hình, nhng đề tài chỉ tập trungnghiên cứu vào phần giao thông công cộng bằng xe Bus ở Hà Nội Với phạm vi

đó, đề tài đi vào nghiên cứu lý luận về công tác kiểm tra, nội dung và vai trò củagiao thông công cộng, quá trình phát triển và thực trạng của các hình thức và công

cụ kiểm tra đối với hệ thống giao thông cộng cộng bằng xe Bus Từ đó đa ra cácgiải pháp về mặt quản lý nói chung và công tác kiểm tra và giám sát nói riêng đốivới hệ thống giao thông công cộng nói chung và mạng lới xe Bus nói riêng ở thủ

đô Hà Nội

3 Phơng pháp nghiên cứu.

Đề tài vận dụng lý luận và phơng pháp luận của khoa học quản lý, phơngpháp tiếp cận hệ thống, phơng pháp toán kinh tế, phơng pháp thống kê cùng vớicác quan điểm của Đảng, các kinh nghiệm đã có ở trong và ngoài nớc để nghiêncứu và giải quyết vấn đề đặt ra

Nội dung và kết cấu của đề tài bao gồm:

thông công cộng bằng xe Bus

giao thông công cộng bằng xe Bus ở Hà Nội

với hệ thống giao thông cộng cộng bằng xe Bus ở Hà Nội

Mặc dù đã có những cố gắng nhất định trong việc nghiên cứu tài liệu cũng

nh tìm hiểu các vấn đề cần thiết, nhng do khả năng và thời gian nghiên cứu cònhạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong đợc

sự chỉ bảo của cô giáo hớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa, cùng các bạn sinhviên để em có những nhận thức hoàn thiện hơn về vấn đề này

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo T.S Nguyễn Thị Ngọc Huyền về sự chỉbảo mang tính khoa học của cô Em cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối vớicác thầy giáo, cô giáo Khoa khoa học quản lý, Trung tâm quản lý và điều hànhgiao thông đô thị đã tận tình động viên giúp đỡ em hoàn thành đề tài này trong quátrình thực tập và nghiên cứu

Trang 3

Ch ơng I

Lý luận chung về công tác kiểm tra đối với hệ thống

giao thông công cộng bằng xe bus ở hà nội

I Tổng quan về giao thông công cộng đô thị và mạng lới

xe Bus.

1 Một số khái niệm cơ bản.

Chúng ta đã biết, vật chất muốn tồn tại và phát triển phải luôn ở trạng tháivận động Điều này đúng cho thế giới vĩ mô, vi mô, trong cả lĩnh vực tự nhiên vàxã hội Con ngời cũng không nằm ngoài quy luật đó Để tồn tại và phát triển conngời đều cần phải hoạt động Các hoạt động xã hội loài ngời hết sức phong phú và

đa dạng, song nhìn một cách tổng quát, có thể phân thành hai loại hoạt động cơbản: Một là hoạt động sản xuất - đó là quá trình sử dụng lao động sống và lao

động vật hoá để tạo ra của cải vật chất và các giá trị sử dụng mới; Hai là, hoạt

động tiêu dùng - đó là quá trình sử dụng của cải vật chất và giá trị sử dụng đã đợctạo ra nhằm đáp ứng yêu cầu tái sản xuất sức lao động, thoả mãn các nhu cầu vậtchất và văn hoá ngày càng tăng Song cho dù với t cách là ngời sản xuất hay là ng-

ời tiêu dùng thì tất cả mọi ngời đều có những nhu cầu cơ bản giống nhau về ăn,mặc, ở và đi lại Sự đi lại cũng thực chất là một hình thức vận động của con ngời

Nh vậy, có thể nói rằng nhu cầu đi lại là nhu cầu tối quan trọng đối với xã hội loàingời Điều đó cũng đồng nghĩa với nói rằng giao thông là một yếu tố quan trọngtrong xã hội Nó trớc hết nhằm đảm bảo sự sống, sâu xa hơn là phục vụ các mụctiêu sản xuất và tái sản xuất sức lao động, hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất ra củacải vật chất cho toàn xã hội

Theo nghĩa chung nhất, giao thông đô thị đợc hiểu là tập hợp các công trình,

đờng sá và các phơng tiện khác nhau nhằm đảm bảo sự liên hệ giữa các khu vựctrong đô thị

Có thể nói một cách cụ thể hơn là: Giao thông đô thị là hạ tầng cơ sở của xãhội, bao gồm các công trình kiến trúc, đờng sá, bến bãi, các phơng tiện vận tảinhằm đảm bảo sự giao lu của hành khách giữa các khu vực trong thành phố vớinhau và trong nội bộ vùng nh: giữa các trung tâm thơng mại, các khu du lịch, cáckhu vui chơi, giải trí

Giao thông đô thị là một hệ thống gồm nhiều phân hệ khác nhau Cụ thể là:giao thông vận tải, hành khách công cộng, giao thông cá nhân và giao thông vậntải hàng hoá Tất cả các bộ phận ấy có mối quan hệ chặt chẽ và sự tác động lẫn

Trang 4

nhau Trong đề tài này, chúng ta chỉ tập trung xem xét một bộ phận đó là hệ thốnggiao thông vận tải hành khách công cộng gọi tắt là hệ thống giao thông công cộng.

Nh vậy, giao thông công cộng đô thị đó là một bộ phận của hệ thống giaothông đô thị nói chung có chức năng phục vụ sự đi lại của ngời dân trong thànhphố dới hình thức công cộng

Xét về mặt cơ cấu thì hệ thống giao thông công cộng đô thị bao gồm 3 bộphận là: phân hệ giao thông động, phân hệ giao thông tĩnh và hệ thống các phơngtiện vận tải công cộng

- Phân hệ giao thông động đó là hệ thống đờng sá và các công trình kiến trúctrên đờng để đảm bảo sự đi lại của các phơng tiện vận tải công cộng

- Phân hệ giao thông tĩnh là hệ thống các khu vực cho phơng tiện đỗ và dừng

Hệ thống này bao gồm: hệ thống các điểm dừng đỗ, các bến đầu cuối, các điểmtrung chuyển

- Yếu tố cơ bản thứ ba đó chính là hệ thống phơng tiện vận tải công cộng.Hai yếu tố trên sẽ hoàn toàn vô nghĩa khi chúng ta không có đợc một hệ thống ph-

ơng tiện đầy đủ Trong hệ thống giao thông đô thị nói chung và giao thông côngcộng nói riêng, phơng tiện luôn là khâu trung tâm để từ đó xác định những yếu tốtiếp theo nh đờng sá, việc cung cấp nhiên liệu, năng lợng, việc bảo dỡng sửa chữa

và công tác tổ chức quản lý

Tuy nhiên, các bộ phận này mới chỉ là phần xác của hệ thống giao thôngcông cộng đô thị Phần hồn của nó chính là các hoạt động vận tải hành khách côngcộng

Trớc đây, vận tải hành khách công cộng đợc hiểu là loại hình vận tải do Nhànớc quản lý có chức năng đơn giản là cung ứng dịch vụ đi lại của hành kháchtrong thành phố Hiện nay có rất nhiều quan điểm về vận tải hành khách côngcộng Điều này chứng tỏ sự phức tạp của vấn đề, có quan điểm cho rằng: vận tảihành khách công cộng là tập hợp các phơng thức vận tải quốc doanh thực hiệnchức năng vận chuyển, phục vụ sự đi lại của ngời dân trong thành phố Quan điểmkhác lại cho rằng vận tải hành khách công cộng là tập thợp các phơng thức vận tảiphục vụ đám đông có nhu cầu đi lại trong thành phố Nhng cũng có quan điểm chorằng đó là một hoạt động mà trong đó sự vận chuyển đợc cung cấp cho hànhkhách để thu tiền bằng những phơng tiện vận tải không phải của họ Nh vậy tuỳtheo từng quan điểm, từng mục tiêu nghiên cứu mà mỗi ngời sẽ nhìn nhận dới góc

độ khác nhau Tuy nhiên, cho dù nó đợc quan niệm nh thế nào đi chăng nữa thìvận tải hành khách công cộng đều có chức năng cơ bản là phục vụ sự đi lại của ng-

ời dân trong thành phố

ở nớc ta, theo quy định của Cục đờng bộ (Bộ Giao thông vận tải) thì vận tảihành khách công cộng là tập hợp các phơng thức, phơng tiệnvận tải để vận chuyểnhành khách đi lại trong thành phố ở cự ly nhỏ hơn 50 km và có sức chứa lớn hơn 8hành khách

Trang 5

2 Mạng lới xe Bus và vai trò của nó trong hệ thống giao thông công cộng.

ở các thành phố hiện đại trên thế giới, phơng tiện vận tải hành khách côngcộng rất đa dạng và phong phú Nếu xét một cách tổng thể, có thể phân hệ thốnggiao thông đô thị thành 6 nhóm:

- Hệ thống ô tô Bus công cộng (Bus system transit)

- Hệ thống xe điện bánh hơi (Trollye bus)

- Taxi công cộng (kể cả minibus)

- Hệ thống vận tải khối lợng lớn (MassTransit System - MTS), MTS gồm: xe

điện bánh sắt (Tran Way), hệ thống tiền mêtrô (Premetro), xe điện ngầm (Subway

- Underground) và tàu ngoại thành (Sububan - rail - transit)

- Hệ thống phơng tiện đặc biệt (Cabin tự chạy, mônôray, xe cao tốc trên đệm

từ tính, )

- Hệ thống xe cá nhân (ôtô con, xe máy, xe đạp, )

Tuy nhiên, đối với các thành phố có quy mô nhỏ và nhất là các thành phố củacác nớc đang phát triển thì có thể thấy loại hình xe Bus chiếm một vị trí quantrọng

Xe Bus là một trong những lực lợng chính để vận chuyển hành khách đi lạitrong thành phố Nó có thể phục vụ hành khác ở nhiều điểm do tính linh hoạt vàcơ động cao hơn so với các phơng thức vận tải khác Đặc biệt là đối với các thànhphố có mật độ dân c tập trung lớn, đang phát triển, khả năng đầu t cho giao thôngcòn hạn chế, thì xe Bus thực sự trở thành đối tợng chính để lựa chọn Bên cạnh đó

xe Bus rất phù hợp với các thành phố vừa mang tính chất cổ, vừa mang tích chấtmới Ngoài ra, xe Bus là phơng thức tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất trong điềukiện cờng độ luồng hành khách có công suất lớn theo thời gian và không gian Bởivì trong giờ cao điểm luồng hành khách có công suất lớn nhng với năng suất vậnchuyển xe khá cao thì cũng đáp ứng đợc, ngợc lại trong giờ bình thờng với côngsuất luồng hành khách trung bình và nhỏ thì xe Bus cũng có thể thích nghi mộtcách tơng đối bằng cách rút ngắn tần suất chạy xe

Trong hệ thống các phơng thức vận tải hành khách công cộng trong thànhphố thì ô tô Bus có vai trò trung gian trong việc chuyển đổi từ phơng thức vậnchuyển này sang phơng thức vận chuyển khác Nh vậy, ô tô Bus là phơng tiệndùng để phủ kín mạng lới vận tải hành khách công cộng trong thành phố Đâycũng chính là những u điểm của loại hình xe Bus Những u điểm này là một yếu tốquan trọng khiến cho xe Bus phát triển

3 Đặc điểm của hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus.

Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về hệ thống giao thông công cộng nóichung và mạng lới xe Bus nói riêng Với tuỳ từng mục đích nghiên cứu khác nhau

mà ngời ta xem xét nó dới những góc độ khác nhau và do đó sẽ xem xét đặc điểmcủa chúng theo những cách khác nhau Tuy nhiên, có thể đa ra một số đặc điểm

Trang 6

chung của hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus mà nó ảnh hởngtới công tác kiểm tra và giám sát.

Thứ nhất, xét về mặt kỹ thuật hoạt động vận tải hành khách công cộng cócông suất luồng hành khách lớn, mật độ di chuyển cao, luồng hành khách có sựbiến động lớn theo giờ trong ngày và theo chặng Chính đặc điểm này dẫn tới vấn

đề về sự không phù hợp giữa cung và cầu Mức cung ở đây khá cố định (mặc dù cóthể lớn) song cầu lại thay đổi thờng xuyên trong từng ngày (nhu cầu tăng lên vàonhững giờ cao điểm) Mặt khác do phụ thuộc rất nhiều vào quỹ đất nên hoạt độngvận tải hành khách công cộng chỉ có thể trên cự ly ngắn với những tuyến đờng cố

định, các điểm đỗ trên tuyến các bến đậu, bến cuối là cố định

Thứ hai, hoạt động vận tải hành khách công cộng mang tính xã hội hoá cao

và đầu t vào giao thông công cộng là cung ứng cho xã hội một sản phẩm dịch vụcông cộng với lợng vốn đầu t lớn và thời gian thu hồi vốn lâu

Dới góc độ nó là một sản phẩm công cộng cho nên giá vé luôn thấp hơn giáthành, không mang lại lợi ích tài chính cho các nhà đầu t Nói điều này bởi vì chiphí đầu t cho hoạt động này là rất lơn, nếu tính giá vé sao cho nhà đầu t đạt hiệuquả kinh tế của họ thì mọi ngời sẽ không sử dụng loại hình này bởi chi phí quá cao

và nh vậy thì lợi ích xã hội sẽ bị thiệt hại do những tổn thất về môi trờng, về trật tự

an toàn độ thị, Chính vì thế mà giao thông công cộng luôn đòi hỏi có sự khuyếnkhích trong đầu t và thờng đợc do Nhà nớc quyết định Tuy nhiên, nói nh thếkhông có nghĩa rằng việc cung cấp này nhất thiết phải do các xí nghiệp quốcdoanh đảm nhận Vấn đề cơ bản là ở chỗ Nhà nớc là ngời quyết định xem nên pháttriển loại hình gì, quy mô ra sao vì những quyết định này sẽ ảnh hởng đến lợi íchcủa tất cả các nhóm dân c khác nhau trong cộng đồng đô thị

Dới góc độ là một dịch vụ thì điều cần nói tới đầu tiên đó là chất lợng dịch

vụ Có ngời đã nói rằng "chất lợng là quan toà của sự việc" "Chất lợng" ở đây làmột khái niệm tơng đối, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh yếu tố tự nhiên, kỹthuật, môi trờng và cả thói quen của từng ngời Tuy nhiên, có thể đa ra nhận thứctổng quát về chất lợng dịch vụ của vận tải hành khách công cộng là tổng thể những

đặc điểm, đặc trng của sản phẩm dịch vụ, đợc biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêukinh tế, xã hội và thông qua mức độ thoả mãn của hành khách khi sử dụng phơngtiện Nó bao gồm hai phần: Phần lợng hoá đợc nh: đảm bảo đúng giờ, chi phí bằngtiền cho chuyến đi Phần không lợng hoá đợc nh: múc độ thoải mái của hànhkhách, mức độ tiện lợi khi sử dụng phơng tiện

Vấn đề chất lợng dịch vụ luôn là mối quan tâm đầu tiên đối với cả hànhkhách và các nhà cung cấp dịch vụ

- Quan điểm của hành khách cho rằng: Chất lợng dịch vụ của giao thôngcông cộng là sự thoả mãn đồng thời các nhu cầu mong muốn khi sử dụng phơngtiện trong điều kiện có hạn về khả năng thanh toán, chi phí thời gian và thói quen.Nói chung hành khách khi sử dụng phơng tiện mong muốn đợc thoả mãn tối u nhucầu đi lại của mình trên cơ sở thói quen, khả năng chi phí tiền và thời gian giànhcho chuyến đi Tuy nhiên, không có một tiêu chí rõ ràng nào để đánh giá chất lợng

Trang 7

của giao thông công cộng mà nó phụ thuộc vào đối tợng hành khách sử dụng vàmục đích sử dụng.

- Còn đối với các nhà tổ chức quản lý và đầu t thì tồn tại nhiều quan điểmkhác nhau Có quan điểm cho rằng chất lợng dịch vụ chỉ đợc quan tâm trong thờigian hành khách sử dụng phơng tiện đi lại trên đờng Nhng cũng có quan điểmkhác cho rằng chất lợng đó không chỉ đợc xác định trong thời gian hành khách sửdụng phơng tiện mà còn liên quan đến toàn bộ quá trình ngay từ khi xuất hiện nhucầu đi lại cho đến cả thái độ của khách hàng sau khi sử dụng phơng tiện

Thứ ba, hoạt động vận tải hành khách công cộng có quá trình sản xuất và tiêuthụ diễn ra đồng thời nên không có sản phẩm nhập kho Ngoài ra, nó còn có đặc

điểm là không gian sản xuất rộng và phân tán

Những đặc điểm nêu trên vừa chi phối quá trình xây dựng, tổ chức và quản lýgiao thông công cộng, vừa quyết định đến vai trò quan trọng của nó đối với nềnkinh tế quốc dân Điều này cũng lý giải vì sao mà phát triển giao thông vận tảiphải đi trớc một bớc - một quy luật chung đối với tất cả các nớc trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội

II hệ thống kiểm tra đối với hệ thống giao Thông công cộng bằng xe bus.

1 Kiểm tra và vai trò của kiểm tra.

1.1- Khái niệm kiểm tra:

Kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản lý, từ ông chủ tịch tới ngời giám sátviên Một số nhà quản lý, đặc biệt là ở cấp thấp quên rằng trách nhiệm đầu tiên đốivới việc thực hiện kiểm tra thuộc về mỗi ngời quản lý mà họ đợc giao phó việcthực thi các kế hoạch Đôi khi do quyền lực của các nhà quản lý cấp cao và tráchnhiệm tổng hợp của họ, việc kiểm tra cấp cao nhất và các cấp phía trên đợc nhấnmạnh tới mức mà mọi ngời cho rằng ở các cấp dới chỉ cần công việc kiểm tra ítnhiều mà thôi Mặc dầu quy mô của việc kiểm tra thay đổi theo cấp bậc của cácnhà quản lý nhng tại mọi cấp họ đều phải có trách nhiệm đối với việc thực thi các

kế hoạch và do đó kiểm tra là một chức năng quản lý cơ bản ở mọi cấp Vậy kiểmtra là gì? Có nhiều định nghĩa về kiểm tra

Theo quan điểm của Harold koontz - Oddorell và Heinz Weihrich thì kiểmtra là đo lờng và chấn chỉnh việc thực hiện, nhằm để đảm bảo rằng các mục tiêunày đã đang đợc hoàn thành

Có quan điểm cho rằng, kiểm tra là một quá trình theo dõi những hoạt động

để biết chắc là chúng đang đợc thực hiện đúng theo kế hoạch và để sửa chữanhững sai lệch đã xảy ra

Có quan điểm cho rằng, kiểm tra là quá trình xem xét, đo lờng và chấn chỉnhviệc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu của hệ thống đợc hoàn thành mộtcách có hiệu quả

Trang 8

Nh vậy, các quan điểm trên đều cho rằng kiểm tra là một quá trình, cốt lõicủa hầu hết mọi cuộc kiểm tra là một kiểu liên hệ ngợc nào đó và kế hoạch đợc coi

là cơ sở cho các cuộc kiểm tra Từ đó, ta có khái niệm về kiểm tra đối với mạng

lới xe Bus:

Đó là quá trình dựa vào hệ thống thông tin chính thức và phi chính thức đểxem xét quá trình tổ chức và điều hành mạng lới xe Bus đợc thực hiện đến đâu, kếtquả ra sao so với mục tiêu đặt ra trong khi lập kế hoạch Đồng thời để biết thái độcủa ngời dân đối với phơng án phát triển mạng lới xe Bus nh thế nào Cũng từ quátrình kiểm tra đó mà chủ thể quản lý phát hiện ra những vấn đề, các sai lệch để

điều chỉnh giúp cho hoạt động của mạng lới xe Bus đợc hiệu quả hơn, hoàn thiệnhơn

1.2- Nội dung kiểm tra:

Bản chất của kiểm tra là phải xác định và sửa chữa đợc những sai lệch tronghoạt động của hệ thống giao thông công cộng so với những mục tiêu kế hoạch đã

đề ra Nội dung kiểm tra bao gồm:

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch vận tải hành khách công cộng có thể theotừng quý, năm, theo tuyến đờng, loại xe và hình thức phục vụ,

- Kiểm tra chất lợng phục vụ hành khách trên các tuyến về giờ giấc, số tuyến,giá vé và thái độ phục vụ,

- Kiểm tra các chứng từ ghi chép ban đầu về vận tải của các đơn vị vận tảihành khách công cộng bằng xe Bus Mặt khác, còn phải kiểm tra, giám sát ngay cả

đối với các lái xe, các nhân viên trong khi thực hiện nhiệm vụ

Nh vậy, kiểm tra là chức năng không thể thiếu trong công tác quản lý mạng

l-ới xe Bus Nó chính là một nhu cầu nhằm hoàn thiện các quyết định về nhiều mặt,khẳng định sự đúng, sai, sự phù hợp hay không phù hợp của mục tiêu, phát hiệncác vấn đề trong hoạch định, tổ chức và điều hành,

Việc thiết lập hệ thống kiểm tra có khả năng cung cấp đầy đủ thông tin phảnhồi về mọi mặt hoạt động của hệ thống một cách nhanh chóng và kịp thời là mộtcông việc hết sức khó khăn Các nhà quản lý luôn phải đối mặt với những câu hỏi:Cần kiểm tra cái gì? Các cuộc kiểm tra cần đợc tiến hành thờng xuyên đến mức độnào? Trong hoạt động của hệ thống sai lệch xảy ra ở những đâu sẽ có thể gây tổnhại nghiêm trọng đến kết quả cuối cùng của hệ thống

Sự cố gắng kiểm tra mọi yếu tố và hoạt động một cách qua thờng xuyên cóthể gây hoang mang và làm nản lòng các đối tợng quản lý, làm giảm uy tín củanhững nhà quản lý, gây lãng phí thời gian, tiền bạc của hệ thống Có những nhàquản lý lại chỉ quan tâm đến những yếu tố dễ đo lờng (chẳng hạn nh số lợng hànhkhách trên xe bus, mà bỏ qua những yếu tố khó đo lờng (nh sự hài lòng của kháchhàng trong 1 khoảng thời gian nhất định) Đồng thời một số sai lệch so với cáctiêu chuẩn có ý nghĩa tơng đối nhỏ, một số khác có tầm quan trọng lớn hơn.Những sai lệch nhỏ trong một hoạt động hay khu vực nào đó có thể quan trọnghơn so với những sai lệch lớn trong hoạt động hay khu vực khác Kết quả là trongcông tác kiểm tra cần tập trung nỗ lực vào những khu vực, những hoạt động,

Trang 9

những con ngời có tầm quan trọng thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của hệthống (các khu vực hoạt động thiết yếu và điểm kiểm tra thiết yếu).

Các điểm kiểm tra thiết yếu là những điểm đặc biệt trong hệ thống mà ở đóviệc giám sát và thu nhập thông tin phản hồi nhất định phải đợc thực hiện Đóchính là những điểm mà nếu tại đó những sai lệch không đợc đo lờng và điềuchỉnh kịp thời sẽ có ảnh hởng tới kết quả hoạt động của hệ thống Chẳng hạn,trong hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus gồm nhiều tuyến trải khắp thànhphố Tuy nhiên, trong mạng lới xe bus đó có những tuyến chính và tuyến phụ trợ

Do đó, trong quá trình kiểm tra cần chú ý vào những tuyến hoạt động chính để

đảm bảo cho toàn bộ hệ thống hoạt động có hiệu quả

Các khu vực hoạt động thiết yếu là những lĩnh vực, những khía cạnh yếu tố

mà doanh nghiệp cần phải hoạt động có hiệu quả cao để đảm bảo cho toàn bộ hệthống thành công

Trong một hệ thống, thông thờng chỉ có một phần nhỏ mục tiêu hoạt động, sựkiện con ngời là chiếm tầm quan trọng lớn đối với hệ thống

Cần lu ý rằng, không có quy tắc nào để giúp các nhà quản lý lựa chọn những

điểm kiểm tra thiết yếu này vì những nét đặc trng trong chức năng, nhiệm vụ củacác loại cơ sở khác nhau vì sự đa dạng của những loại sản phẩm, dịch vụ đợc sảnxuất ra và vì sự khác nhau trong chính sách cũng nh kế hoạch của các doanhnghiệp Năng lực chọn lựa các điểm kiểm tra thiết yếu là một trong những nghệthuật của nhà quản lý bởi vì việc kiểm tra có đợc thực hiện tốt hay không là tuỳthuộc vào các điểm thiết yếu này

Tuy nhiên, để có thể tự mình tìm ra các điểm thiết yếu trong kiểm tra, nhàquản lý nên tự đặt ra cho mình các câu hỏi sau đây;

+ Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất mục tiêu của đơn vị mình?

+ Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất tình trạng không đạt mục tiêu?+ Những điểm nào là điểm đo lờng tốt nhất sự sai lệch?

+ Những điểm nào là điểm giúp cho nhà quản lý biết ai là ngời chịu tráchnhiệm về sự thất bại?

+ Tiêu chuẩn kiểm tra nào ít tốn kếm nhất?

+ Tiêu chuẩn kiểm tra nào có thể thu nhập thông tin cần thiết mà không phảiquá tốn kém?

1.3- Vai trò của kiểm tra:

1.3.1 Những yếu tố tạo nên sự cần thiết của kiểm tra.

Các hoạt động quản lý là quá trình thông tin và căn cứ vào những quyết định

mà hệ thống bị quản lý hoạt động, tuy nhiên mọi hệ thống luôn biến động theothời gian nên kiểm tra là công cụ chủ yếu để phát hiện sự không phù hợp nhằm kịpthời điều chỉnh Quyết định ra trớc, sự thực hiện đợc tiến hành sau, do đó quyết

định không hoàn toàn chính xác mà phải có quá trình kiểm tra để phát hiện tìnhhình mới để bổ sung vào quyết định Mặt khác, nếu công tác kiểm tra đợc thực

Trang 10

kỷ luật lao động và thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp cũng nh các tiêu chuẩn địnhmức và quy định của cấp trên, đây chính là nhân tố thực hiện tiết kiệm trong quảnlý.

Nh vậy, một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho công tác kiểm tra trởnên cần thiết là vì những kế hoạch tốt nhất cũng có thể không đợc thực hiện nh ýmuốn Các nhà quản lý cũng nh cấp dới của họ đều có thể mắc sai lầm và hệ thốngkiểm tra cho phép phát hiện sửa chữa các sai lầm đó trớc khi chúng trở nênnghiêm trọng, để mọi hoạt động của hệ thống đợc hoạt động theo đúng kế hoạch

đã đề ra

Kiểm tra tạo ra chất lợng tốt hơn cho hoạt động Quản lý chất lợng ngày naydẫn đến sự phát triển của kiểm tra và cũng làm thay đổi nhiều quan điểm, thái độ vàcách thức để đạt tới kiểm tra có hiệu quả Nhờ kiểm tra, những sai lầm trong hoạt

động đợc phát hiện và sửa chữa kịp thời Các nhà quản lý và nhân viên đều bị kiểmtra và đợc trao quyền kiểm tra nên luôn tự hoàn thiện chính mình

Kiểm tra giúp cho tổ chức theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trờng.Thay đổi là thuộc tính tất yếu của môi trờng, các chính sách và pháp luật mới củaNhà nớc đợc ban hành Chức năng kiểm tra giúp cho các nhà quản lý có đợcnhững phản ứng thích hợp trớc các vấn đề và cơ hội bằng cách giúp họ phát hiệnkịp thời những thay đổi đang và sẽ ảnh hởng đến kết quả hoạt động của tổ chức

Kiểm tra góp phần bổ sung thêm giá trị cho các hoạt động thông qua nhữngkiến nghị đổi mới

Kiểm tra góp phần mở rộng nền dân chủ trong quản lý, nâng cao công tácphân quyền, uỷ quyền Xu hớng hiện nay trong quản lý là nâng cao chế độ uỷquyền và khuyến khích nhân viên làm việc theo tinh thần hợp tác Điều đó khônglàm giảm trách nhiệm của những nhà quản lý nhng làm thay đổi tích chất của quátrình kiểm tra Trong hệ thống quản lý tập trung cũ, ngời quản lý xác định cả tiêuchuẩn và phơng pháp để đạt đợc các tiêu chuẩn đó Trong hệ thống hợp tác mới,các nhà quản lý thông báo các tiêu chuẩn nhng họ cho phép nhân viên của mình(cá nhân hay nhóm đợc vận dụng khả năng sáng tạo để quyết định phơng pháp giảiquyết vấn đề Quá trình kiểm tra ở đây cho phép ngời quản lý giám sát sự tiến bộcủa nhân viên chứ không can thiệp vào công việc và phơng hại đến quá trình sángtạo của họ

1.3.2 Mức độ cần thiết của kiểm tra.

Thuật ngữ kiểm tra thờng làm cho ta không thoải mái vì nó hình nh liên quantới việc ngăn cản quyền tự do hành động của mỗi ngời Vào thời đại mà tính hợppháp của quyền lực bị đặt nhiều câu hỏi và xu thế hớng tới quyền tự do sáng tạocho các cá nhân đang đợc đẩy mạnh, khái niệm kiểm tra làm cho nhiều ngời khóchịu Mặc dù vậy, kiểm tra là cần thiết đối với mỗi hệ thống Nhờ sự phát triển củacác kỹ thuật tin học, các phơng pháp kiểm tra đã trở nên chính xác và tinh vi vàcác nhà quản lý luôn phải đối mặt với yêu cầu giải quyết mâu thuẫn giữa sự cầnthiết phải nâng cao quyền tự chủ của cá nhân với sự cần thiết của kiểm tra

Trang 11

Rõ ràng sự kiểm tra quá mức sẽ có hại đối với doanh nghiệp cũng nh với cáccá nhân vì nó gây ra bầu không khí căng thẳng, thiếu tin tởng lẫn nhau trong tậpthể, hạn chế và thậm chí làm triệt tiêu khả năng sáng tạo của con ngời Nhng nếukiểm tra lỏng lẻo, tổ chức sẽ rơi vào tình trạng rối loạn, không tự biết mình đang

và sẽ ở đâu và nh vậy không thể hoạt động có hiệu quả Tuy nhiên, mức độ kiểmtra đợc coi là quá mức hay vừa phải phụ thuộc vào những hoàn cảnh và điều kiệnkhác nhau Ví dụ: Trong giờ cao điểm do lu lợng hành khách lớn nên các lái, phụ

xe luôn có t tởng thực hiện không đúng thời gian biểu và lộ trình để tranh giànhkhách, vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ Tuy nhiên, ở giờ thấp điểm thì việc kiểmtra quá mức chặt chẽ có thể bị coi là không phù hợp Sự kiểm tra quá mức còn gâytác hại cho hệ thống vì tiêu tốn nhiều nguồn lực mà lợi ích thu đợc thì có thểkhông phù hợp với chi phí Đồng thời cần phải lu ý rằng việc giảm mức độ kiểmtra không đồng nghĩa với việc tăng quyền tự chủ cuả các cá nhân Hơn nữa việcthiếu một hệ thống kiểm tra có hiệu quả có thể buộc các nhà quản trị phải giám sátcấp dới của mình chặt chẽ hơn và nh vậy quyền tự chủ của những ngời này sẽ bịgiảm đi

Nh vậy, nhiệm vụ của các nhà quản trị khi thiết lập hệ thống kiểm tra là xác

định sự cân đối tốt nhất giữa kiểm tra và quyền tự do của các cá nhân; giữa chi phícho kiểm tra và lợi ích do hệ thống này đem lại cho doanh nghiệp Ngoài ra, vì tổchức, con ngời, môi trờng công nghệ luôn biến đổi, hệ thống kiểm tra hiệu quả đòihỏi quá trình xem xét và đổi mới liên tục

2 Bản chất của kiểm tra.

2.1- Kiểm tra là một hệ thống phản hồi.

Về cơ bản, cơ chế kiểm tra trong quản lý đợc xây dựng theo nguyên tắc của hệ thốngphản hồi thờng thấy trong các hệ thống vật lý và sinh học Có thể thấy rõ điều này khi xemxét quá trình liên hệ ngợc trong kiểm tra đợc mô tả ở sơ đồ sau:

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy, hệ thống này thể hiện một cách toàn diện nộidung của kiểm tra Các nhà quản lý tiến hành đo lờng kết quả thực tế, so sánh cáckết quả đo lờng này với các tiêu chuẩn xác định và phân tích các sai lệch Sau đóKết quả

thực tế

So sánh với các tiêu chuẩn

Thực hiện

điều chỉnh Xây dựng chương

trình điều chỉnh

Phân tích nguyên nhân của sai lệch

Xác định các sai lệnh

Trang 12

hoạt động điều chỉnh và thực hiện chơng trình này nhằm đi tới kết quả mongmuốn.

Xem xét vòng liên hệ ngợc của kiểm tra có thể thấy ở đây thời gian giữ vaitrò đặc biệt quan trọng Các nhà quản lý biết càng sớm rằng các hoạt động mà họchịu trách nhiệm đang không đợc tiếp tục đi theo đúng kế hoạch thì họ càng mauchóng ra đợc các tác động điều chỉnh Việc sử dụng các công cụ kỹ thuật hiện đạinh: máy tính, camera, cho phép xây dựng hệ thống thông tin theo thời gian thực,

hệ thống có thể cung cấp thông tin về các hoạt động tại thời điểm đang xảy ra Ví

dụ, ở một số nớc trên thế giới ngời ta tiến hành lắp các máy camera trên các nútgiao thông chính của thành phố Do đó, mỗi khi có xe buýt đi qua, nó sẽ đợctruyền về trung tâm quản lý và điều hành giao thông công cộng và lúc đó các giámsát viên sẽ biết đợc chiếc xe bus đó có đi đúng thời gian biểu và lộ trình không Một số ngời coi hệ thống thông tin theo thời gian thực là phơng tiện hữu hiệu giúpcho nhà quản lý có thể tiến hành kiểm tra đúng vào thời điểm xảy ra sai lệch sovới kế hoạch Tuy nhiên theo bản chất của vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra thìquá trình kiểm tra nh vậy không thể thực hiện đợc (trừ trờng hợp đơn giản và khácthờng nhất) vì một số nguyên nhân sau đây:

- Cho dù có thể thu nhập đợc số liệu về kết quả thực hiện theo thời gian thựcngay lập tức so sánh đợc các số liệu này với các tiêu chuẩn, thậm chí có thể xác

định đợc các sai lệch thì việc phân tích nguyên nhân của sai lệch, đa ra các chơngtrình điều chỉnh và thực thi các chơng trình này thờng là những nhiệm vụ tốnnhiều thời gian Và vì vậy, trong phần lớn các trờng hợp của kiểm tra, thời giantrễ là tất yếu Chẳng hạn trong kiểm tra chất lợng sản phẩm có thể phải mất khánhiều thời gian để phát hiện những nguyên nhân tạo nên phế phẩm và cần nhiềuthời gian hơn nữa để đa các biện pháp điều chỉnh vào thực tế

- Chi phí bỏ ra để xây dựng hệ thống thông tin theo thời gian thực có thể vợtquá lợi ích mà hệ thống đó đem lại

Độ trễ của thời gian chính là điểm yếu của hệ thống kiểm tra chỉ dựa trênnhững mối liên hệ ngợc từ đầu ra của hệ thống Nó cho thấy tính không hiệu quảcủa các dữ liệu lịch sử nh những dữ liệu thu đợc từ các báo cáo thống kê Chẳnghạn, có thể đã là quá chậm nếu các dữ liệu đó báo cáo cho các nhà quản lý vàotháng 10 rằng các đơn vị tham gia hoạt động vận tải hành khách công cộng hoạt

động kém hiệu quả vào tháng 9 do các biện phap kiểm tra đợc thực hiện vào tháng

7 Các nhà quản lý cần một hệ thống kiểm tra có thể báo cho họ những vấn đề sẽnảy sinh nếu họ không có tác động kịp thời tại một thời điểm nhất định Yêu cầu

đó làm ra đời hệ thống kiểm tra dự báo

2.2- Kiểm tra là một hệ thống dự báo.

Các hệ thống phản hồi đơn giản đo lờng đầu ra của quá trình, rồi đa vào hệthống hoặc đầu vào của hệ thống những tác động điều chỉnh để thu đợc kết quảmong muốn tại chu kỳ sau Bản chất của hệ thống đo đợc miêu tả trên hình 1.2

Các giá trị mong muốn của đầu ra (Các tiêu chuẩn)

thực hiện

Đầu ra

Trang 13

C¸c gi¸ trÞ mong muèn cña ®Çu ra (C¸c tiªu chuÈn)

HÖ thèng kiÓm tra

Trang 14

đầu vào chủ yếu Ví dụ, sản lợng của hoạt động xe bus phụ thuộc vào lợng hànhkhách trên tuyến, trong khi đó lợng hành khách này lại phụ thuộc vào sở thích vànhu cầu của ngời dân Đến lợt nhu cầu đi lại của ngời dân lại phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khác nữa.

Một trong những vấn đề của toàn bộ hệ thống kiểm tra lờng trớc là sự cầnthiết phải quan sát những gì gây ra các "lộn xộn" Tuy nhiên do môi trờng quản lýluôn biến động nên có những yếu tố không đợc xét tới trong mô hình đầu vào nh-

ng nó lại có thể ảnh hởng tới hệ thống và tới các kết quả mong muốn Vì vậy, việcgiám sát đầu vào thờng lệ cần phải đợc bổ trợ thêm bằng cách quan sát và xét tớinhững "lộn xộn" bất thờng và không mong đợi

Có thể nói rằng, hệ thống kiểm tra dự báo trên thực tế cũng là một hệ thốngliên hệ ngợc Nhng ở đây sự phản hồi nằm ở phía đầu vào của hệ thống sao chonhững tác động điều chỉnh có thể đợc thực hiện trớc khi đầu ra của hệ thống bị

ảnh hởng Tuy nhiên, ngay cả với hệ thống lờng trớc không có một ai phủ nhận lànhà quản lý sẽ vẫn muốn đo lờng cái ra cuối cùng của hệ thống, bởi vì không cócái gì có thể hy vọng rằng nó làm việc cái ta mong muốn Để xây dựng đợc một hệthống kiểm tra dự báo có hiệu quả cần thực hiện một số yêu cầu sau:

- Thực hiện phân tích kỹ càng hệ thống, lập kế hoạch và kiểm tra cũng nh các

đầu vào quan trọng

- Đa ra mô hình của hệ thống thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra

- Mô hình phải đợc xem xét lại thờng xuyên sao cho đầu vào, đầu ra và mốiliên hệ giữa chúng luôn phản ánh thực tại

- Thu thập các dữ liệu và các đầu vào một cách đều đặn và đặt chúng vào môhình

- Đánh giá thờng xuyên những sai lệch của đầu vào thực tế so với kế hoạch

và ảnh hởng của chúng tới các kết quả mong đợi cuối cùng

- Tiến hành tác động kịp thời lên các đầu vào và cả quá trình để điều chỉnhsai lệch nhằm thực hiện đúng mục tiêu

Trong thực tế hệ thống kiểm tra có hiệu quả phải là sự kết hợp của kiểm trakết quả thực tế và kiểm tra dự báo

Trang 15

3 Các nguyên tắc kiểm tra.

Trong quá trình xây dựng các hệ thống kiểm tra và tiến hành công tác kiểmtra cần tuân theo các nguyên tắc sau:

3.1- Nguyên tắc kiểm tra các điểm thiết yếu.

Nguyên tắc này đòi hỏi phải xác định các khu vực hoạt động thiết yếu và các

điểm kiểm tra thiết yếu để tập trung sự chú ý vào các khu vực và các điểm đó

Lĩnh vực hoạt động thiết yếu là những bộ phận những khu vực của tổ chứcgiữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại của tổ chức kết quả hoạt động củanhững khu vực này có ảnh hởng quyết định của tổ chức

Điểm kiểm tra thiết yếu là những nơi, những yếu tố phần tử, con ngời mà hệthống kiểm tra nhất thiết phải có thông tin về chúng Do chúng đang có nhữngnhân tố hạn chế trong hoạt động hoặc là có những nhân tố khác tốt hơn, dù rằng

kế hoạch vẫn đang trôi chảy Trong công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thôngcông cộng bằng xe bus các nhà quản lý cần chú ý vào các tuyến có sản lợng thấp,hoạt động kém hiệu quả Ngoài ra, trong mạng lới xe bus bao gồm các tuyến hoạt

động chính và các tuyến phụ trợ Các tuyến bus chính là những tuyến chủ đạo, vậnchuyển lu lợng hành khách lớn và có ảnh hởng trực tiếp tới việc đi lại của ngờidân Các tuyến phụ trợ là những tuyến thu gom khách phục vụ cho các tuyếnchính Do đó, trong quá trình kiểm tra cũng cần chú trọng vào các tuyến chính để

đảm bảo cho hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus hoạt động có hiệu quả

3.2- Nguyên tắc về địa điểm kiểm tra.

Nguyên tắc này đòi hỏi việc kiểm tra không chỉ dựa vào các số liệu và báocáo thống kê do doanh nghiệp gửi lên mà phải đợc tiến hành ngay trên tuyến xebus

3.3- Nguyên tắc số lợng nhỏ các nguyên nhân.

Nguyên tắc này nêu rõ: trong một cơ hội ngẫu nhiên nhất định một số lợngnhỏ các nguyên nhân cũng có thể gây ra đa số các kết quả Đây là một nguyên tắcrất quan trọng tạo cơ sở khoa học cho các nhà quản lý khi họ cố gắng xác định cáckhu vực hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra thiết yếu Nguyên tắc này cũng

đỏi hỏi trong quá trình kiểm tra phải xem xét kỹ càng mọi nguyên nhân gây nên

sự sai lệch của sự thực hiện so với mục tiêu kế hoạch để có thể đề ra các biện pháp

điều chỉnh có hiệu quả

3.4- Nguyên tắc tự kiểm tra.

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình kiểm tra các nhà quản lý, các bộ phậnphải tự kiểm tra chính bản thân những cơ chế và hoạt động kiểm tra của mình

4 Hệ thống kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe Bus.

4.1- Khái niệm hệ thống kiểm tra.

Hệ thống kiểm tra là một tổng thể bao gồm những con ngời, các phơng pháp

Trang 16

sát sự hoạt động, đo lờng kết quả hoạt độngvà điều chỉnh những sai lệch có thểxảy ra.

Nh vậy, để hệ thống kiểm tra hoạt động có hiệu quả phải chú ý đến 3 yếu tố

đó là: bộ máy kiểm tra (con ngời), phơng pháp và phơng tiện kiểm tra, trong đócon ngời (chủ thể kiểm tra) là yếu tố quyết định và quan trọng

4.2- Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra hiệu quả.

Tất cả các nhà quản lý đều muốn xây dựng đợc một hệ thống kiểm tra thíchhợp và hữu hiệu giúp họ thực hiện thành công các kế hoạch đề ra Hệ thống đó cần

đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:

4.2.1 Hệ thống kiểm tra cần đ ợc thiết kế theo các kế hoạch.

Các hệ thống kiểm tra cần phản ánh các kế hoạch mà chúng theo dõi Thôngqua hệ thống kiểm tra các nhà quản lý phải nắm đợc diễn biến của quá trình thựchiện kế hoạch Các kế hoạch và chơng trình đều có những đặc trng thống nhất, tuynhiên thông tin để kiểm tra tiến trình thực hiện một chơng trình Marketing sẽ khácnhiều so với thông tin cần thiết để kiểm tra một kế hoạch sản xuất Điều đó thểhiện hai mặt thống nhất và đa dạng của công tác kiểm tra trong quản lý Ngoài ra,bản chất của việc kiểm tra cũng nhấn mạnh tới một sự thật là những cuộc kiểm tracàng đợc thiết kế để giải quyết và phản ánh về bản chất và cấu trúc riêng biệt củacác kế hoạch, thì chúng sẽ càng phục vụ hiệu quả hơn cho các nhu cầu về quản lý

Những kỹ thuật nhất định nh: ngân sách, số giờ và mức chi phí định chuẩn,

đều có một áp dụng chung trong các tình huống khác nhau Tuy nhiên, không cómột lĩnh vực nào trong số các kỹ thuật đợc dùng rộng rãi lại đợc áp dụng mộtcách hoàn toàn vào mọi tình huống cho trớc Các nhà quản lý cần phải thờngxuyên nhận thức về những yếu tố đột biến trong các kế hoạch và các tác vụ củamình mà chúng cần phải đợc kiểm tra và họ cần phải sử dụng những kỹ thuật vàthông tin thích hợp về chúng

4.2.2 Hệ thống kiểm tra cần phù hợp với tổ chức và con ng ời trong tổ chức

- Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với đặc điểm của tổ chức Chẳng hạn nhmột tổ chức nhỏ sẽ cần một số công việc kiểm tra khác với một tổ chức lớn Hay

hệ thống kiểm tra đối với tổ chức hoạt động dịch vụ khác với hệ thống kiểm tra

đối với doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm vật chất

- Hệ thống kiểm tra phải phản ánh cơ cấu của tổ chức, bảo đảm có ngời chịutrách nhiệm trớc một hoạt động nào đó và chịu trách nhiệm điều chỉnh khi có cácsai lệch xảy ra

- Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với vị trí công tác của cán bộ quản lý Vídụ: các nhà quản lý cấp cao quan tâm tới các công cụ kiểm tra tài chính nhng đốivới những ngời trực tiếp giám sát công việc lại cần những ngân quỹ phí tiền tệ nh:

số giờ lao động, số sản phẩm sản xuất đợc,

- Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với trình độ của cán bộ, công nhân và bầukhông khí của doanh nghiệp Ví dụ: một hệ thống kiểm tra ngặt nghèo đợc áp

Trang 17

dụng vào một tổ chức trong đó mọi ngời có trình độ và tay nghề cao, có quyềntham gia đáng kể vào quá trình ra quyết định sẽ có thể bị thất bại.

- Hệ thống kiểm tra phải đơn giản (các đầu mối kiểm tra càng ít càng tốt), tạo

đợc sự tự do và cơ hội tối đa cho những ngời dới quyền sử dụng kinh nghiệm, khảnăng và sự khéo léo của mình để hoàn thành công việc đợc giao

4.2.3 Hệ thống kiểm tra phải mang tính hệ thống.

Công tác kiểm tra phải toàn diện và đồng bộ đảm bảo chất lợng Một mặt,nhà quản lý phải có quan điểm tổng thể, mặt khác phải xây dựng đợc những nộidung cơ bản cần phải kiểm tra để thực hiện đợc mục tiêu đề ra Tại các điểm kiểmtra thiết yếu phải trả lời các câu hỏi:

+ Ai là ngời cần kiểm tra (Đối tợng kiểm tra)

+ Hoạt động nào cần phải kiểm tra

+ Khi nào cần phải kiểm tra

4.2.4 Hệ thống kiểm tra cần phải vạch rõ những chỗ khác biệt tại các điểm thiết yếu.

Một trong những nguyên tắc quan trọng của việc thiết kế kiểm tra đối vớinhững khâu cần thiết cho kết quả và hiệu quả là nắm chắc rằng chúng đợc thiết kế

ra để chỉ rõ những chỗ khác biệt Nói cách khác, bằng cách tập trung vào nhữngchỗ khác biệt so với kế hoạch các nhà quản lý có thể dùng những cách kiểm tradựa trên nguyên lý loại trừ để tách riêng những chỗ đòi hỏi sự chú ý của họ và họnên chú ý vào đó Kết quả là trong thực hành nguyên lý loại trừ cần phải đi kèmvới nguyên tắc kiểm tra các điều thiết yếu

4.2.5 Kiểm tra cần phải khách quan.

Mặc dù việc quản lý tất yếu phải bao gồm nhiều yếu tố chủ quan nhng việc

đánh giá con ngời, hoạt động trong kiểm tra phải mang tính khách quan và chínhxác, dựa vào những tiêu chuẩn rõ ràng thích hợp Tránh thái độ định kiến và cách

đánh giá chỉ bằng cảm tính mà không có những luận cứ vững chắc để chứng minh

4.2.6 Kiểm tra cần phải linh hoạt.

Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống kiểm tra cho phép tiến hành đo lờng,

đánh giá, điều chỉnh các hoạt động một cách có hiệu quả cả trong trờng hợp gặpphải những kế hoạch thay đổi, những hoàn cảnh không lờng trớc hoặc những thấtbại hoàn toàn Chẳng hạn để đáp ứng yêu cầu này của kiểm tra ngời ta đã chuyển

từ việc sử dụng hệ thống ngân quỹ cố định sang hệ thống ngân quỹ linh hoạt

4.2.7 Kiểm tra cần phải hiệu quả.

Các kỹ thuật và cách tiếp cận kiểm tra là có hiệu quả khi chúng có khả nănglàm sáng tỏ nguyên nhân và điều chỉnh những sai lệch tiềm năng và thực tế so với

kế hoạch với mức chi phí nhỏ nhất

Yêu cầu này đòi hỏi lợi ích của kiểm tra phải tơng xứng với chi phí cho nó

Trang 18

quản lý thờng gặp khó khăn trong việc đánh giá giá trị cũng nh chi phí của một hệthống kiểm tra nhất định Để giảm chi phí kiểm tra cần biết lựa chọn để chỉ kiểmtra các yếu tố thiết yếu trong các lĩnh vực quan trọng đối với họ Việc kiểm tra sẽ

có thể là kinh tế nếu đợc thiết kế phù hợp với công việc và quy mô của mỗi cơ sở

4.2.8 Việc kiểm tra phải dẫn đến tác động điều chỉnh.

Điều chỉnh thể hiện giá trị và tác dụng của kiểm tra Việc kiểm tra chỉ đợccoi là có tác dụng nếu những sai lệch so với kế hoạch đợc điều chỉnh thông quaviệc lập kế hoạch, tổ chức và điều hành thích hợp

4.3- Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe Bus.

4.3.1 Chủ thể kiểm tra.

Trong một tổ chức tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung kiểm tra mà chủ thểkiểm tra là khác nhau và có thể xuất hiện nhiều chủ thể kiểm tra Mỗi chủ thểkiểm tra thờng có chức năng và phạm vi phân cấp khác nhau Hiện nay có ba môhình tổ chức quản lý cơ bản, trong mỗi mô hình thì tồn tại một chủ thể kiểm trakhác nhau

a Mô hình độc quyền Nhà nớc.

Mọi hoạt động đều do thành phần Nhà nớc quyết định, sở hữu và điều hành,trong đó Nhà nớc cung cấp và sản xuất hoàn toàn ở mô hình này, Nhà nớc sẽ giaoviệc thực hiện hoạt động vận tải hành khách công cộng cho một doanh nghiệp Nhànớc và nó sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về công tác lập kế hoạch, tổ chức điềuhành và kiểm tra, điều chỉnh

b Mô hình cho thầu:

Nhà nớc giao trách nhiệm kinh doanh dịch vụvận tải công cộng cho các công

ty thông qua hợp đồng Đoàn xe Bus sẽ do một công ty cho thuê xe Bus điều hànhtrên cơ sở hợp đồng thông qua đấu thầu dịch vụ xe Bus Hợp đồng cho thuê xe Bus

sẽ quy định các tiêu chuẩn chất lợng phục vụ, tuyến hoạt động và khung giá dịch

Bộ phận

điều hành và kiểm tra bến bãi

Bộ phận quản lý phương tiện

Bộ phận quản lý giá vé

Trang 19

Ghi chú: Kiểm tra là một chức năng của quản lý.

 Mối quan hệ chỉ huy

- Mối quan hệ chức năng

Đây là một mô hình hợp lý, tối u Nó đã và đang đợc nhiều nớc vận dụng

Đặc điểm lớn nhất của mô hình này là nhất thiết phải có một cơ quan quản lý Nhànớc chịu trách nhiệm chung về vận tải hành khách công cộng của thành phố Theomô hình này chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận đợc thể hiện ở các điểm sau:

Thứ nhất, chính quyền địa phơng là đơn vị chủ quản có chức năng lập cácchiến lợc và các quy hoạch cho sự phát triển mạng lới xe Bus Xây dựng các cơchế và chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng Đồng thời đây cũng là

đơn vị có trách nhiệm giao kế hoạch vận chuyển, thời gian biểu chạy xe, chất lợngphục vụ trên tuyến cho các đơn vị tham gia thông qua Trung tâm quản lý và điềuhành

Thứ hai là trung tâm quản lý và điều hành Theo mô hình này, Trung tâmquản lý và điều hành là một đơn vị , một mặt thực hiện việc giao và quản lý cácdoanh nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ theo quy định, mặt khác nó thực hiệnvai trò điều phối toàn bộ các lực lợng trên toàn hệ thống giúp cho mạng lới hoạt

động đợc liên tục và thông suốt, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động vậnchuyển hành khách Nh vậy, Trung tâm điều hành vừa làm một phần chức năngquản lý Nhà nớc vừa làm chức năng điều hành chủ yếu thay vì cho doanh nghiệplàm riêng rẽ Đối với các trung tâm điều hành ở nhiều nớc đã có những hình mẫuchứng minh cho sự tiện lợi và tính hiệu quả của các tổ chức đó Để có thể có đợckết quả tốt thì điều quan trọng khi thành lập trung tâm là xác định rõ ràng chứcnăng, nhiệm vụ của nó Về lý thuyết có thể đa ra một số nhiệm vụ của trung tâmlà:

- Soạn thảo và kế hoạch thống nhất về tuyến và phơng thức phục vụ, một thờigian biểu chạy xe thống nhất về giá cả và chuyên chở, thông tin cho khách hàng

- Soạn thảo, phối hợp và vận dụng một số phơng thức phân chia thu nhập,thực hiện và kiểm tra việc phân chia thu nhập

Trang 20

- Phân phối các nhiệm vụ vận tải hành khách công cộng trong khu vực tráchnhiệm.

- Xây dựng kế hoạch đầu t, tài chính phù hợp với các cơ quan hữu quan

- Soạn thảo các tiêu chuẩn thống nhất cho hệ thống hớng dẫn thông tin vàdịch vụ trong khu vực chịu trách nhiệm

- Ký kết các hợp đồng về hợp tác vận tải và các hợp đồng khác với các doanhnghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng

Nh vậy, Trung tâm quản lý và điều hành không thay thì các cơ quan quản lýlãnh thổ, quản lý Nhà nớc cũng không thay thế các doanh nghiệp, mà nó là mộtcấp trung gian đảm nhiệm những chức năng nhất định, trong đó có công tác kiểmtra, giám sát đối với các đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng

Thứ ba là đối với các đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng ở đây,mỗi một đơn vị là một thực thể có tính độc lập tơng đối với nhau và chịu tráchnhiệm trớc Trung tâm trong việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao Đơn vị đợc toànquyền sử dụng và có trách nhiệm bảo toàn phơng tiện, các trang thiết bị và các cơ

sở vật chất kỹ thuật khác vào việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao trong hợp

đồng Ngoài ra các đơn vị còn phải thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ tàichính mà Trung tâm giao

Nh vậy, mỗi một bộ phận trong toàn hệ thống đều giữ một vai trò nhất định.Một vai trò ngụ ý rằng công việc mà mỗi bộ phận làm có một mục đích hoặc mộtmục tiêu nhất định, sự hoạt động của các bộ phận ấy nằm trong một phạm vi mà ở

đó họ biết sẽ rõ mục tiêu công việc của họ ăn khớp nh thế nào đối với sự hoạt

* Các phơng pháp kiểm tra xem xét theo quá trình hành động:

- Kiểm tra trớc hành động: đợc tiến hành để đảm bảo rằng mọi nguồn lực cầnthiết cho hoạt động vận tải hành khách công cộng của các doanh nghiệp đã đợcghi vào ngân sách và đợc chuẩn bị đầy đủ cả về chủng loại, số lợng xe, chất lợng

xe, nhân lực đến nơi quy định

- Kiểm tra lờng trớc: đợc tiến hành để phát hiện những sai lệch của sự thựchiện so với các tiêu chuẩn và mục tiêu để có thể điều chỉnh kịp thời trớc khi xảy rahậu quả nghiêm trọng Kiểm tra lờng trớc chỉ có hiệu quả nếu nh các nhà quản lý

có đợc thông tin chính xác, kịp thời về những thay đổi của môi trờng và về hoạt

động hớng tới mục tiêu mong muốn

- Kiểm duyệt (kiểm tra đợc hay không): là hình thức kiểm tra trong đó cácyếu tố hay giai đoạn đặc biệt của hoạt động phải đợc phê chuẩn hay thoả mãn

Trang 21

những điều kiện nhất định trớc khi sự vận hành đợc tiếp tục Ví dụ: Trung tâmquản lý và điều hành qui định rằng: trong quá trình hoạt động các doanh nghiệpchỉ đợc thay đổi thời gian xuất bến và lộ trình hoạt động của xe bus khi đợc sự phêduyệt của trung tâm.

- Kiểm tra sau hoạt động: đo lờng kết quả cuối cùng của hoạt động, nguyênnhân của sai lệch so với tiêu chuẩn và kế hoạch đợc xác định cho những hoạt độngtơng tự trong tơng lai Hình thức này còn đợc áp dụng để làm cơ sở tiến hành khenthởng và khuyến khích cán bộ, công nhân

Bốn dạng kiểm tra trên đều là cần thiết và đợc áp dụng tổng hợp để thực hiệncác mục tiêu của hệ thống giao thông công cộng Tuy nhiên, hiện nay ngời ta đặcbiệt nhấn mạnh tới tầm quan trọng của kiểm tra lờng trớc

Luồng thông tin và hoạt động điều chỉnh của cả 4 phơng pháp kiểm tra trên

đợc thể hiện trên hình 1.4 Tốc độ của dòng thông tin là yếu tố sống còn của kiểmtra hiệu quả vì sai lệch càng đợc phát hiện sớm thì hành động điều chỉnh càng sớm

đợc thực hiện Sự chính xác của thông tin cũng là cần thiết vì sự điều chỉnh đợctiến hành dựa trên cơ sở thông tin thu đợc

Trang 22

Thông tinHành động điều chỉnh

* Các phơng pháp kiểm tra theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm tra

- Kiểm tra toàn bộ: nhằm đánh giá việc thực hiện mục tiệu, kế hoạch củadoanh nghiệp một cách tổng thể

- Kiểm tra bộ phận: thực hiện đối với từng lĩnh vực, bộ phận, phân hệ cụ thểcủa hệ thống

- Kiểm tra cá nhân: thực hiện đối với những con ngời cụ thể trong hệ thống

* Các phơng pháp kiểm tra theo tần suất của các cuộc kiểm tra

- Kiểm tra định kỳ: đợc thực hiện theo kế hoạch đã định trong từng thời gian

- Kiểm tra đột xuất: đợc thực hiện khi có những vấn đề này sinh bất ngờ đốivới hệ thống hoặc là khi chủ thể kiểm tra muốn thực hiện công tác kiểm tra mangtính bất ngờ

- Kiểm tra liên tục là giám sát thờng xuyên trong mọi thời điểm với mọi cấp,mọi khâu và với nội dung toàn diện

Kiểm tra lư

ờng trước Kiểm tra được/ không

Kiểm tra

trước hành

động

Kiểm tra sau hành

động

Thông tinHành động điều chỉnh

Trang 23

* Các phơng pháp kiểm tra theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tợng kiểmtra.

- Kiểm tra (kiểm tra gián tiếp) là việc chủ thể quản lý xem xét, đo lờng kếtquả hoạt động của các đối tợng quản lý, đánh giá nguyên nhân gây ra sai lệch,tìm ngời chịu trách nhiệm đối với sai lệch đó và yêu cầu họ chấn chỉnh hoạt độngcủa mình

- Tự kiểm tra (kiểm tra trực tiếp) là việc phát triển những nhà quản lý và côngnhân có năng lực, ý thức kỷ luật cao, có khả năng giám sát bản thân và áp dụngthành thạo các khái niệm, lý thuyết, nguyên tắc để hoàn thành các mục tiêu, kếhoạch với hiệu quả cao

b Các kỹ thuật kiểm tra.

Hiện nay, ở các thành phố trên thế giới có hệ thống giao thông công cộngphát triển không đồng đều ở các thành phố lớn có hệ thống giao thông công cộngphát triển thì hệ thống kiểm tra và giám sát đều đợc trang bị các phơng tiện kỹthuật hiện đại nh: vệ tinh, máy camera, máy đếm khách, máy vi tính, kết hợp vớiyếu tố con ngời ở các thành phố có hệ thống giao thông công cộng cha phát triểnthì hệ thống kiểm tra và giám sát luôn lấy con ngời là yếu tố chính kết hợp với cáccông cụ kiểm tra truyền thống Tuy nhiên, đối với hệ thống kiểm tra và giám sátcủa bất cứ thành phố nào đều có những điểm cơ bản đợc thể hiện ở sơ đồ sau:

Trang 24

+ Đúng giờ, đúng lộ trình+ Sạch sẽ.

+ Lịch sự, văn minh+ Trật tự

Các biện pháp và kỹ thuật kiểm tra

+ kiểm tra sơ bộ

Kiểm tra kinh tế+ Thanh toán mỗi ca.+ Kiểm tra trong xe

- Giá vé

+ kiểm tra bên ngoài

Thu thập và báo cáo số liệu

Trang 25

5 Quá trình kiểm tra.

5.1- Định nghĩa về quá trình kiểm tra.

Định nghĩa của Robert J.Mocklers phản ánh các yếu tố cần thiết của quátrình kiểm tra

"Kiểm tra trong quản lý là cố gắng một cách có hệ thống để xác định các tiêuchuẩn so với mục tiêu kế hoạch thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh sựthực hiện với các tiêu chuẩn, xác định và đo lờng mức độ sai lệch và thực hiệnhoạt động điều chỉnh để đảm bảo rằng mọi nguồn lực đã đợc sử dụng một cách cóhiệu quả nhất trong việc thực hiện mục tiêu"

Định nghĩa đó chia quá trình kiểm tra làm ba giai đoạn đợc phản ánh tronghình 1.6

- Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn và phơng pháp đo lờng sự thực hiện

- Đo lờng và phân tích sự thực hiện

- Tiến hành điều chỉnh sự thực hiện hoặc các tiêu chuẩn

Trang 26

Hình 1.6. Các bớc của quá trình kiểm tra

Xác định mục tiêu

và đối tượng kiểm tra

Xác định hệ thống kiểm tra

Giám sát, đo lường

đánh giá các hoạt động

và kết quả hoạt động

Sự thực hiện có phù hợp với các tiêu chuẩn không?

Có cần

điều chỉnh không?

Tiến hành điều chỉnh hay đánh giá lại các tiêu chuẩn

Tổng kết

và kiến nghị

Kết thúc kiểm tra Không

Không có

Trang 27

5.2- Quá trình kiểm tra.

5.2.1.Xác định mục tiêu và đối t ợng kiểm tra

Trong quá trình kiểm tra tuỳ thuộc vào mục đích của cuộc kiểm tra cũng nhchức năng của chủ thể quản lý mà có những đối tợng kiểm tra nhất định

Mục tiêu kiểm tra đợc cụ thể hoá bằng hệ thống các tiêu chuẩn, chỉ tiêu

a) Khái niệm tiêu chuẩn kiểm tra.

Tiêu chuẩn kiểm tra là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ mà dựa vào đó cóthể đo lờng và đánh giá kết quả thực tế mà mong muốn của hoạt động

Thực chất của kiểm tra là quá trình xem xét, đo lờng, đánh giá, điều chỉnh sựthực hiện để đạt đợc các mục tiêu, kế hoạch của hệ thống do đó các mục tiêu, kếhoạch chính là các tiêu chuẩn đầu tiên của kiểm tra Tuy nhiên, do các kế hoạch

có thể rất khác nhau do tính phức tạp của các hoạt động thực hiện kế hoạch và docác nhà tiêu chuẩn đặc biệt sẽ đợc xây dựng tại những khu vực hoạt động thiết yếu

và những điểm kiểm tra chiến lợc

b) Các dạng tiêu chuẩn kiểm tra.

Các tiêu chuẩn của kiểm tra rất đa dạng do tính chất đặc thù của các doanhnghiệp, các bộ phận, các lĩnh vực; do sự đa dạng của các sản phẩm và dịch vụ cần

đo lờng và do có vô vàn các kế hoạch, chơng trình phải tuân theo Mỗi mục tiêu,mục đích của các chơng trình, kế hoạch mỗi hoạt động của các chơng trình này,mỗi chính sách, thủ tục và mỗi ngân quỹ đều có thể trở thành những tiêu chuẩn

đối với việc thực hiện Tuy nhiên, trong thực tế các tiêu chuẩn có khuynh hớngthuộc về dạng các tiêu chuẩn định lợng và các tiêu chuẩn định tính

- Các tiêu chuẩn định lợng bao gồm:

+ Các mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp là những tiêu chuẩn kiểm tratốt nhất vì đó là thớc đo sự thành công của các kế hoạch Các mục đích, mục tiêuthờng đợc phát biểu cả dới dạng định tính và định lợng Tuy nhiên, một cách lý t-ởng, các mục tiêu kế hoạch cần đợc xác định một cách định lợng, bằng những chỉtiêu cụ thể Điều này quan trọng bởi một số lý do Thứ nhất, những mục tiêu mangtính định tính nh: "Nâng cao chất lợng vận tải hành khách công cộng bằng xeBus" Chỉ là những từ ngữ trống rỗng khi các nhà quản lý bắt đầu tìm cách xác

định rõ thế nào có nghĩa là "nâng cao", khi nào thực hiện mục tiêu đó và bằngcách nào Thứ hai, các mục tiêu đã đợc lợng hoá nh "nâng cao chất lợng vận tảihành khách công cộng bằng xe Bus bằng cách tiến hành những buổi ngoại khoángoài giờ cho lái phụ xe vào hàng tuần", giúp cán bộ kiểm tra dễ dàng đánh giákết quả thực hiện Cuối cùng những mục tiêu định lợng để truyền thông và chuyểnthành các tiêu chuẩn đo lờng sự thực hiện Sự dễ dàng cho công tác truyền thônggiữ vai trò đặc biệt quan trọng với kiểm tra khi mà một số ngời chuyên làm côngtác kế hoạch còn những ngời khác lại đợc phân công làm công tác kiểm tra

+ Các tiêu chuẩn vật lý: liên quan tới việc đo lờng phi tiền tệ và thờng lànhững tiêu chuẩn ở cấp tác nghiệp nơi mà các vật liệu đợc dùng, sức lao động đợc

Trang 28

ánh số lợng nh: số giờ lao động cho một đơn vị sản phẩm, số thời gian xe Bus đitrên đờng,

+ Các tiêu chuẩn chi phí liên quan tới việc đo lờng bằng tiền tệ và cũng giốngcác tiêu chuẩn vật lý chúng thờng là những tiêu chuẩn ở mức tác nghiệp Các tiêuchuẩn chi phí là những thớc đo đợc sử dụng rộng rãi chi phí trực tiếp và gián tiếpcho một đơn vị sản phẩm, chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm hoặc một giờhoạt động nh: số nguyên liệu tiêu hao trên 1 km đờng vận chuyển bằng xe Bus,

+ Các tiêu chuẩn về vốn là các tiêu chuẩn sinh ra từ việc áp dụng các số đobằng tiền vào các hạng mục vật chất Các tiêu chuẩn này là cơ số đo lờng sự thựchiện vốn đầu t trong doanh nghiệp

+ Các tiêu chuẩn thu nhập nảy sinh từ việc gán giá trị tiền tề vào lợng hàngbán ra Chúng có thể gồm các tiêu chuẩn: khoản thu trên một km xe Bus chởkhách, giá vé hành khách

+ Các tiêu chuẩn về chơng trình là cơ sở để đánh giá việc thực hiện các

ch-ơng trình mục tiêu nh: chch-ơng trình phát triển mạng lới xe Bus, chch-ơng trình cải tiếnchất lợng sản phẩm, Ngoài những mục tiêu và mục đích có thể xác định ngời ta

có thể dùng các chỉ tiêu thời hạn, chi phí thực hiện chơng trình theo thời gian

- Các tiêu chuẩn định tính

Có nhiều tiêu chuẩn định tính tồn tại trong hệ thống đó là những tiêu chuẩnkhông đo lờng bằng các số đo vật lý hoặc tiền tệ Những tiêu chuẩn định tính tồntại một phần vì vẫn cha có những nghiên cứu thích hợp xem cái gì tạo ra đợc kếtquả mong muốn của các bộ phận, phân hệ, con ngời trong tổ chức Nhng lý doquan trọng hơn là khi mọi quan hệ con ngời đợc tính vào kết quả thực hiện thì việc

đo lờng cái gì là "tốt", là "có hiệu quả" sẽ rất khó khăn Mặc dù đã đợc sự trợ giúp

đắc lực của các phơng pháp đo lờng trong tâm lý học và xã hội học, các nhà kiểmtra trong quản lý vẫn phải tiếp tục dựa trên các tiêu chuẩn định tính, dựa trên sựnhận xét, sự thử nghiệm và thậm chí có lúc phải dựa trên cảm tính thuần tuý khi

đánh giá các hoạt động có tính đến mối liên hệ con ngời

Khi xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, cần chú ý tới một số yêu cầu:

- Số lợng các tiêu chuẩn kiểm tra cần đợc hạn chế ở mức tối thiểu

- Có sự tham gia rộng rãi của những ngời thực hiện trong quá trình xây dựngcác tiêu chuẩn kiểm tra cho hoạt động của chính họ

- Các tiêu chuẩn cần phải linh hoạt phù hợp với đặc điểm của từng doanhnghiệp, từng bộ phận, con ngời trong doanh nghiệp

5.2.2 Xác định hệ thống kiểm tra.

Căn cứ vào mục tiêu và đối tợng kiểm tra để xây dựng một hệ thống kiểm traphù hợp bao gồm các nội dung nh: chủ thể kiểm tra, các phơng pháp và công cụkiểm tra (đã trình bày ở trên)

5.2.3.Đo l ờng và đánh giá sự thực hiện.

a) Đo lờng sự thực hiện.

Trang 29

Việc đo lờng đợc tiến hành tại các khu vực hoạt động thiết yếu và các điểmkiểm tra chiến lợc (các điểm thiết yếu) trên cơ sở các tiêu chuẩn đã đợc xác định Đểrút ra đợc những kết luận đúng đắn về các kết quả thực hiện và nguyên nhân củanhững sai lệch, việc đo lờng đợc lặp đi lặp lại Tần số của sự đo lờng phụ thuộc vàodạng hoạt động bị kiểm tra Tuy nhiên, một nhà quản lý thờng không cho phép thờigian dài giữa các lần kiểm tra Ngoài việc đo lờng kết quả thực tế của các hoạt độngngời ta còn cố gắng dự báo kết quả đang mong đợi để đối chiếu với các tiêu chuẩn và

từ đó có đợc biện pháp sửa chữa kịp thời

b) Đánh giá sự thực hiện.

Thực chất của công việc này là xem xét sự phù hợp của các kết quả đo lờng

so với các tiêu chuẩn Nếu sự thực hiện phù hợp với các tiêu chuẩn, nhà quản lý cóthể kết luận mọi việc vẫn diễn ra theo đúng kế hoạch và không cần sự điều chỉnh.Nếu kết quả thực hiện không phù hợp với tiêu chuẩn thì sự điều chỉnh sẽ có thể làcần thiết Lúc này phải tiến hành phân tích nguyên nhân của sự sai lệch và nhữnghậu quả của nó đối với hoạt động của hệ thống để đi tới kết luận có cần tiến hành

điều chỉnh hay không và nếu cần thì xây dựng đợc một chơng trình điều chỉnh cóhiệu quả

Nếu các tiêu chuẩn đợc vạch ra một cách thích hợp và nếu các phơng tiện đolờng có khả năng xác định một cách chính xác kết quả hoạt động thì việc đánh giá

sự thực hiện thực tế hoặc tơng lai là việc tơng đối dễ dàng., Tuy nhiên, trong thực

tế có nhiều hoạt động khó xác định các tiêu chuẩn chính xác và có nhiều hoạt

động rất khó đo lờng và dự báo sự thực hiện

5.2.4 Điều chỉnh sự thực hiện.

Bớc này cần thiết nếu có sự sai lệch của kết quả thực tế so với các tiêu chuẩn

và qua phân tích thấy rằng cần phải tiến hành điều chỉnh

Điều chỉnh là những tác động bổ sung trong quá trình quản trị để khắc phụcnhững sai lệch giữa kết quả thực hiện so với mục tiêu kế hoạch

Quá trình điều chỉnh phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết

- Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tuỳ tiện, tránh gây tác dụng xấu

- Phải tính tới hậu quả sau khi điều chỉnh

- Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ

- Tuỳ theo điều kiện mà kết hợp các phơng pháp điều chỉnh cho hợp lý

Để hoạt động điều chỉnh đạt kết quả cao cần xây dựng một chơng trình điềuchỉnh trong đó trả lời các câu hỏi: Mục tiêu điều chỉnh? nội dung điều chỉnh? Aitiến hành điều chỉnh? Sử dụng những biện pháp, công cụ nào để điều chỉnh? Thờigian điều chỉnh?, Nh vậy, quyết định điều chỉnh cũng là một dạng quyết địnhthờng xuyên xảy ra trong quản lý Đôi khi chỉ một quyết định điều chỉnh nhỏnhững kịp thời có thể đem đến cho quản lý có hiệu quả cao

Quá trình điều chỉnh có thể dẫn đến sự thay đổi trong một số hoạt động của

Trang 30

chức nh phân công lại công việc làm rõ lại nhiệm vụ của cấp dới, biên chế thêmcán bộ, tăng cờng công tác huấn luyện, bồi dỡng cho nhân viên; đình chỉ, cáchchức những ngời có sai phạm nghiêm trọng, Mặt khác sự kiểm tra cũng có thểchỉ ra rằng các mục tiêu, kế hoạch, tiêu chuẩn không còn phù hợp với điều kiệncủa hệ thống và môi trờng Trong trờng hợp này điều chỉnh dẫn đến sự sửa đổi cácmục tiêu, kế hoạch, tiêu chuẩn chứ không phải là sự thay đổi các hoạt động Hình1.6 Còn thể hiện một khía cạnh quan trọng rằng kiểm tra là một quá trình liên tục

và cách tốt nhất là dự báo đợc những sai lệch để đề phòng chứ không phải chỉ làxác định và sửa chữa những sai lệch đã xảy ra

5.2.5 Tổng kết và kiến nghị.

Sau khi đo lờng, để đánh giá và điều chỉnh các sai lệch (nếu có) cần phải tiếnhành tổng kết quá trình thực hiện nhằm xác định 2 yếu tố cơ bản

- Xác định những u điểm để nhận thấy các cơ hội

- Xác định những nhợc điểm để thấy rõ các vấn đề cần giải quyết

Ngoài ra công tác kiểm tra cần phải đa ra đợc các kiến nghị để quá trìnhkiểm tra tốt hơn

III Kinh nghiệm của công tác kiểm tra ở một số thành phố trên thế giới.

Trong thế kỷ qua, các thành phố ở hầu hết các nớc đã phát triển vợt bậc vềdân số và lãnh thổ Do dân số tăng nên việc phát triển mạng lới đờng phố và hệthống giao thông công cộng đợc đặc biệt chú ý khi tiến hành cải tạo và phát triểncác thành phố lớn trên thế giới Song song với việc phát triển mạng lới giao thôngcông cộng là sự phát triển của hệ thống kiểm tra và giám sát hoạt động vận tảihành khách công cộng nhằm đảm bảo cho hệ thống giao thông công cộng hoạt

động chất lợng cao và hiệu quả

Nhiều nớc đã giải quyết tốt những khó khăn khi đáp ứng nhu cầu vận tảihành khách công cộng nh Nhật, Hồng Kông, Singapore, Thuỵ Điển Đối với mỗinớc thì việc tổ chức các hệ thống kiểm tra và giám sát đối với hệ thống giao thôngcông cộng là khác nhau Chẳng hạn, cơ quan quyền lực cao nhất chịu trách nhiệm

về giao thông đô thị ở Thái Lan là Văn phòng Uỷ ban quản lý giao thông đờng bộ

Đáng tiếc rằng cơ quan này không có đủ quyền lực để quyết định hỗ trợ và phốihợp thực hiện các dự án giao thông đô thị nói chung và giao thông công cộng nóiriêng Chính vì vậy các dự án do các đơn vị độc lập vạch ra mà không có sự phốihợp đồng bộ Điều này gây khó khăn cho công tác kiểm tra và giám sát Khác hẳnvới mô hình trên là mô hình tổ chức chịu trách nhiệm về giao thông đô thị ở HồngKông, một trong những nớc có hệ thống giao thông công cộng vào loại tốt nhấttrong khu vực Châu á ở đây, cơ quan duy nhất hoạch định và quy hoạch giaothông đô thị là Cục giao thông công cộng Tất cả các đơn vị khác là mạng lới tvấn, mọi vấn đề đều đợc xem xét và quyết định ở Cục giao thông công cộng Vìvậy, công tác kiểm tra và giám sát đợc phối hợp đồng bộ trong một khuôn khổpháp luật chặt chẽ

Trang 31

Còn ở Thuỵ Điển (cũng nh các nớc Pháp, Đan Mạch, Na uy, Phần Lan, HàLan) thì hoạt động vận tải hành khách công cộng đợc thực hiện thông qua đấuthầu Đặc điểm chính của mô hình Thuỵ Điển là:

- Cơ quan vận tải công cộng chịu trách nhiệm chính về tổ chức vận tải côngcộng trong phạm vi quận (cả Thuỵ Điển có 24 cơ quan)

- Các nhà khai thác thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế t nhân cạnhtranh để có đợc hợp đồng (thầu)

Trong đó, các cơ quan vận tải công cộng là ngời mua dịch vụ bên ngoài từcác nhà khai thác Cơ quan này không có nguồn bên trong (không có phơng tiệnvận tải) đi thực hiện dịch vụ Cơ quan vận tải công cộng này đảm bảo bình đẳngtrong cạnh tranh và quyết định dịch vụ Nhiệm vụ chính là tổ chức đấu thầu, giámsát hoạt động của nguồn khai thác và lập kế hoạch, tiếp thị, bảo dỡng sửa chữa vànâng cấp cơ sở hạ tầng Công ty vận tải công cộng (cũng không có phơng tiện vậntải) là ngời chịu trách nhiệm xây dựng mạng lới tuyến, biểu đồ vận hành, cung cấpthông tin cho nhân dân và hành khách, ký hợp đồng với nhà khai thác và thu tiền

từ khách hàng

Các nhà khai thác nhận đợc hợp đồng thông qua đấu thầu Yêu cầu chính làcần đạt đợc mục tiêu cả về số lợng và chất lợng Các chơng trình chất lợng baogồm cả chơng trình tiếp theo và hệ thống kiểm tra, kiểm soát Có áp dụng các hìnhthức phạt khi nhà khai thác không đạt mục tiêu, không đảm bảo số lợng và chất l-ợng theo quy định Việc đấu thầu thông qua cạnh tranh không những chỉ tập trungvào giá cả bỏ thầu mà còn phụ thuộc vào cả chất lợng phục vụ Nó cũng đợc coi lànhững tiêu chuẩn để kiểm tra Ví dụ nh trong hợp đồng cần chi tiết các chất lợngyêu cầu nh mức thờng xuyên và năng lực vận tải, mức chính xác, đúng giờ, thôngtin, dịch vụ cá nhân, mức độ đợc đào tạo của nhân viên, an toàn, an ninh, bố trímạng, tuyến, tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn về khả năng tối thiểu, tiêu chuẩncủa xe theo quan điểm của hành khách

Tóm lại, việc tổ chức vận tải hành khách công cộng nói chung và kiểm tranói riêng trong các thành phố lớn đang là vấn đề đáng quan tâm Mỗi thành phố

đều có những hệ thống kiểm tra với những đặc thù riêng Tuy nhiên, hầu hết cácthành phố đều tổ chức ra 1 cơ quan quản lý Nhà nớc nhằm quản lý và kiểm tra đốivới hoạt động vận tải hành khách công cộng Cơ quan này sẽ áp dụng các hìnhthức và công cụ kiểm tra nhất định để thực hiện chức năng kiểm tra và giám sátcủa mình Hình thức và công cụ kiểm tra ở mỗi thành phố phụ thuộc vào sự pháttriển của hệ thống giao thông công cộng ở thành phố đó

Từ kinh nghiệm của các thành phố trên thế giới, chúng ta có thể thấy đợc nhu cầuthành lập Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị ở các thành phố Việt Nam

Trang 32

Ch ơng II

Thực trạng công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe Bus ở Hà Nội

Từ sự nghiên cứu ở chơng I, trong chơng này chúng ta áp dụng xem xét cụthể tình hình của Hà Nội hiện nay với thực trạng cuả hệ thống giao thông côngcộng nói chung, mạng lới xe Bus nói riêng và đặc biệt là thực trạng của công táckiểm tra và giám sát đối với mạng lới xe Bus nội đô, để từ đó rút ra đợc những cơhội cần tiếp tục khai thác và cả những vấn đề cần phải giải quyết Đây cũng chính

là cơ sở quan trọng để có thể đa ra đợc các giải pháp điều chỉnh có ý nghĩa

I Thực trạng của giao thông công cộng nói chung và mạng lới xe Bus nói riêng ở Hà Nội.

1 Một số đặc điểm chung của thành phố Hà Nội.

Với truyền thống của gần 1000 năm lịch sử, Hà nội hiện nay đóng vai trò làmột trung tâm kinh tế chính trị của cả nớc, một thành phố công nghiệp tập trungvới quy mô ngày càng lớn và trình độ công nghệ ngày càng cao Đồng thời Hà Nộicũng là một trung tâm văn hoá, trung tâm nghiên cứu khoa học, trung tâm giáodục và đào tạo của cả nớc, đúng nh nghị quyết của Bộ Chính trị đã ghi "Hà Nội làtrung tâm đầu não về chính trị, văn hoá và khoa học - kỹ thuật, đồng thời là trungtâm lớn về kinh tế, giao dịch quốc tế của cả nớc"

Nằm giữa châu thổ sông Hồng, Hà Nội có điều kiện tự nhiên và dân số đặcbiệt khác so với nhiều thành phố khác Nó có dạng kéo dài theo hớng Bắc - Nam ,

từ huyện Sóc Sơn tới huyện Thanh Trì với chiều dài khoảng 50 km Theo hớng

Đông - Tây, rộng nhất qua hai huyện Gia Lâm - Từ Liêm độ khoảng 30 km Vớimột vị trí nh vậy, Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất ở nớc ta, lànơi hội tụ của mọi loại hình giao thông quan trọng nh các tuyến giao thông đờng

bộ chiến lợc, đầu mối đờng sắt quốc gia, sân bay quốc tế và các tuyến đờng sôngquan trọng Trong nhiều năm qua với nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của hệthống giao thông đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nớc đã đầu tnhiều tiền của, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nhằm thúc đẩy mạng lới giaothông khu vực Hà Nội phát triển mạnh mẽ Song nhìn chung vẫn cha đáp ứng đợcyêu cầu phát triển của nền kinh tế, nhu cầu giao lu đi lại của thủ đô

Hà Nội là một điểm dân c tập trung với mật độ lớn và có số lợng ngày mộttăng, tổng dân số của Hà Nội năm 1997 là 1.464 nghìn ngời, trong đó dân số 7quận nội thành là 1.298 nghìn ngời, tơng đơng 88,62% so với tổng dân số thành

Trang 33

phố Đến năm 1999, tổng dân số của Hà Nội là 2.044 nghìn ngời, tăng 1,4 lần.Mật độ dân số Hà Nội là 2.830 ngời/km2, cao gấp 12 lần mật độ trung bình cả nớc.Tuy nhiên, phân bố dân c trên phạm vi Hà Nội không đều, khu vực nội thành mật

độ dân số cao khoảng 19.819 ngời/km2, trong đó một số khu vực rất cao nh khuphổ cổ (có phờng ở quận Hoàn Kiếm mật độ dân số tới 60.000 - 70.000 ngời/km2),nhng ở ngoại thành mật độ dân số thấp, bình quân 1.386 ngời/km2 Do tốc độ dân

số cao trong những năm vừa qua đòi hỏi các nhu cầu về dịch vụ công cộng nh đilại, ăn ở, chữa bệnh ngày càng lớn

Xét về mặt kinh tế: Thủ đô Hà Nội nằm trong số các thành phố có nhịp độtăng trởng kinh tế nhanh ở Việt Nam Từ năm 1990 đến nay, Hà Nội luôn đạt mứctăng trởng kinh tế, hàng năm trung bình 11%, GDP bình quân đầu ngời tăng từ

100 USD năm 1993 lên 600 USD năm 1996 Cơ cấu của Hà Nội theo hớng dịch vụ

- công nghiệp - nông nghiệp, trong đó công nghiệp và xây dựng chiếm 34%, dịch

vụ 61,2% và nông nghiệp chiếm 4,8%

Cùng với sự tăng trởng về kinh tế, một loạt các khu công nghiệp tập trungcũng đang đợc hình thành nh: khu công nghiệp Thợng Đình, Minh Khai - VĩnhTuy, Mai Động, Cầu Diễn, Trơng Định, Đông Anh, Gia Lâm

Những yếu tố mang tính đặc thù riêng của thủ đô Hà Nội chi phối đến việcphát triển giao thông vận tải nói chung và giao thông công cộng nói riêng Từ đómới đa ra đợc các mô hình tổ chức và điều hành hệ thống giao thông công cộnghoạt động có hiệu quả

2 Nhu cầu đi lại và đặc tính nhu cầu đi lại ở Hà Nội.

Nh đã phân tích ở trên, Hà nội là thành phố có mật độ tập trung dân c cao,

đặc biệt là ở khu vực nội thành, do vậy mà công suất luồng hành khách rất lớn.Ngoài luồng hành khách nội thành còn có hành khách vãng lai, khoảng từ 250.000

- 300.000 lợt hành khách/ngày (bằng 20-25% luồng hành khách nội thành) Mật

độ hành khách tập trung chủ yếu ở các khu phố cổ, khu thơng mại dịch vụ buônbán Qua điều tra cho thấy rằng hầu hết các tuyến giao thông chính có lực lợnghành khách trong giờ cao điểm là lớn hơn 10.000 hành khách/giờ/hớng

Về sự biến động của luồng hành khách: Hà nội hiện tại có hai cao điểm vàobuổi sáng và buổi chiều, không có cao điểm tra Bởi vậy, mục tiêu đặt ra là tậptrung giải quyết giờ cao điểm

Về đặc tính tiêu dùng: Sự lựa chọn phơng thức đi lại của ngời dân Hà Nội đợcxem xét theo mô hình 4 nhân tố là: thu nhập nói chung và khả năng chi tiêu chogiao thông; giá cả và chất lợng giao thông; thói quen sử dụng phơng tiện và sởthích của ngời dân; yêu cầu tối đa hoá mức độ thoả dụng của ngời dân

Hiện nay, cơ chế thị trờng mang lại những thay đổi lớn về điều kiện sốngcũng nh mức sống của ngời dân Hà nội, điều này ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu

về giao thông vận tải đô thị của ngời dân Theo đánh giá, mức thu nhập của các hộgia đình ở khu vực trung tâm đô thị là tơng đối cao (đạt khoảng 1,5 triệu

đồng/tháng) So sánh giữa chi phí hàng tháng ớc tính sử dụng xe máy và chi phí

Trang 34

hầu hết các hộ gia đình trong khu vực đô thị hoá của Hà nội đều có thể sở hữu và

sử dụng một xe máy mà không có khó khăn gì Chính đây là một yếu tố lớn nhấttác động tới nhu cầu sử dụng xe Bus ở Hà nội

Qua sự phân tích trên sẽ giúp cho chúng ta có cơ sở để lựa chọn hệ thốngkiểm tra và giám sát thích hợp, chẳng hạn vào giờ cao điểm thì nên tập trung cáchoạt động kiểm tra và giám sát ở các nút quan trọng trên địa bàn thành phố, còngiờ thấp điểm thì có thể kiểm tra theo lộ trình tuyến Ngoài ra, với những đặc tínhtiêu dùng của thị dân Hà nội sẽ giúp các nhà hoạch định đa ra đợc một kế hoạchvận tải hợp lý nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời dân nh: giờ xuất bến, giá vé, lộtrình tuyến,

3 Thực trạng hệ thống giao thông công cộng ở Hà nội.

3.1- Tình hình quy hoạch phát triển mạng lới đờng đô thị.

Trong những năm vừa qua, đặc biệt từ năm 1992 năm bắt đầu thực hiện quyhoạch tổng thể thủ đô Hà Nội đợc Nhà nớc phê duyệt tại Quyết định 132/CT,thành phố đã tập trung vào việc nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới cho hệ thốngmạng lới đờng đô thị nhằm cải thiện tình hình giao thông thành phố, đáp ứng đòihỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng của thủ đô Mạng lới đờng đợc

mở rộng, mặt đờng đợc trải thảm thuận lợi cho đi lại Về cơ bản các tuyến hớngtâm chính (đoạn nằm sâu trong khu vực đô thị hoá) đã đợc mở rộng Cụ thể là:

- Đờng Nguyễn Trãi mặt cắt ngang đã rộng 50-60 m với 6 làn xe cơ giới vàhai lòng đờng cho xe thô sơ

Ngoài ra, đã thực hiện xây dựng đợc một số tuyến đờng trọng điểm nh: đờngTrần Khát Chân, đờng 32 (Mai Dịch - Cầu Giấy), đờng Cầu Giấy - Hùng Vơng(Kim Mã, Voi Phục), Võ Thị Sáu, Quốc Việt, Láng Trung, La Thành, Đội Cấn

Về nút giao thông: nút giao thông là một bộ phận cực kỳ quan trọng củamạng lới giao thông nội đô Thành phố có khoảng 580 nút giao thông giao cắt

đồng mức chủ yếu là ngã ba, ngã t, có một số nút ngã năm, ngã sáu, ngã bảy.Khoảng cách các nút rất ngắn trung bình là 380 m Trong thời gian vừa qua, một

số nút giao thông quan trọng đã đợc mở rộng hoặc đã đợc thiết kế nh nút KimLiên, Ngọc Khánh, Tây Sơn - Chùa Bộc Thành phố cũng đã khắc phục đợc mộtloạt các nút "thắt cổ chai" nh C2 - Thái Hà, Kim Mã

Cùng với hệ thống đờng sá, hệ thống giao thông tĩnh của Hà nội trong mấynăm qua cũng đã đợc quan tâm đúng mức và đáp ứng đợc sự phát triển nhanhchóng của các loại hình phơng tiện Một loạt các điểm đỗ xe đợc xây dựng khangtrang, hài hoà trong khu vực nh Ngọc Khánh, Gia Thuỵ, Dịch Vọng, Nam Thănglong cùng với các điểm đợc sử dụng các hè đờng có cờng độ giao thông thấp đãtạo thành mạng lới giao thông tĩnh có tổ chức, có độ tin cậy cao, góp phần giữ gìntrật tự giao thông và kỷ cơng đô thị, làm giảm áp lực của sự tăng trởng phơng tiện

đối với giao thông thành phố

Với nhiều nỗ lực phát triển hệ thống đờng giao thông đô thị Hà Nội trongnhững năm vừa qua, có thể đánh giá một cách nghiêm túc là: trong thời kỳ đổi

Trang 35

mới, giao thông đô thị của thủ đô đã có những biến chuyển đáng khích lệ, bộ mặtgiao thông đã khởi sắc, các tuyến đờng mới xây dựng và cải tạo đã bảo đảm cácyêu cầu về kinh tế, kỹ thuật và đợc đánh giá là đẹp Nhiều khu vực trong nội thành

đã đợc tổ chức giao thông khá hoàn chỉnh, góp phần giảm ùn tắc giao thông, trớcmắt là đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và đô thị hoá Tuy nhiên, nhìn chungtrên toàn thành phố thì mạng lới giao thông vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giảiquyết:

Các tuyến đờng thành phố quan trọng nh Tây Sơn Nguyễn Lơng Bằng Tôn Đức Thắng, Bạch Mai, Đội Cấn, Hoàng Hoa Thám luôn trong tình trạng quảtải và ùn tắc mà cha có giải pháp khắc phục

Về các nút giao thông: dù đã cố gắng cao độ trong việc mở rộng các nútgiao thông, khắc phục các nút cổ chai, nhng các nút giao thông ở các cửa ngõ củathành phố cha đợc cải tạo và xảy ra ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm nh: Ngã T

Sở, Ngã T Vọng, các nút trong thành phố nh: Nguyễn Khuyến, Khâm Thiên, ÔChợ Dừa, Ô Cầu Dền

- Một điểm cần nói nữa là hiện trạng phố của Hà Nội: Hiện tại nội thành HàNội có 325 đờng phố với tổng chiều dài gần 275 km, trong đó 88% có chiều rộng

từ 7 đến 11m, chỉ có 12% có chiều rộng lớn hơn 11m Chỉ có 40 đờng phố cóchiều dài 1.400m trở lên, còn lại bình quân mỗi phố dài 400m Với hiện trạng nhvậy, số lợng tuyến có thể bố trí cho xe Bus chạy đợc rất ít Điều này đợc thể hiệnqua bảng 2.1

Mặt khác do kích thớc đờng hẹp nên xe Bus trung bình và lớn không vào đợccác khu dân c Vì vậy, hành khách muốn đi xe Bus phải đi xa trên 500m mới cótuyến Đây cũng là một yếu tố quan trọng dẫn đến bất lợi của ngời dân khi họ sửdụng loại hình giao thông công cộng này và làm cho mật độ tuyến không liênhoàn

Các số liệu cơ bản nêu trên đã phản ánh một thực tế là mạng lới giao thông

đô thị Hà nội còn thiếu nghiêm trọng và bất cập

Trang 36

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu hiện trạng mạng lới giao thông Hà Nội

Nguồn: Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể giao thông đô thị Hà nội của JICa

3.2 Thực trạng về sự phát triển các loại hình giao thông ở Hà Nội.

3.2.1 Tình hình phát triển của giao thông công cộng và các loại ph ơng tiện khác.

Hà Nội là thành phố duy nhất của Việt Nam có các tuyến xe điện đợc Phápxây dựng từ trung tâm thủ đô đi các hớng chính, vì vậy mà vào cuối những năm70-80 giao thông công cộng đã đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyểnhành khách Hình ảnh của những chiếc xe Bus, xe điện đã để lại trong lòng ngờidân Hà Nội những kỷ niệm không bao giờ quên Song một sự thật đáng buồn làcho đến nay ngời dân đô thị ngày càng ít ngời muốn sử dụng giao thông côngcộng để phục vụ mục đích đi lại của mình Giao thông công cộng từ chỗ đáp ứng

đợc 60-70% nhu cầu đi lại, đến nay giảm xuống chỉ đảm nhận đợc không quá 3%

Đó là sự thật mà chúng ta cần phải thấy rõ để tìm ra đợc nguyên nhân

Trong khi giao thông công cộng trên đã trợt dốc thì các phơng tiện cá nhânlại phát triển mạnh mẽ Tại thời điểm này ở Hà Nội tồn tại rất nhiều các phơngthức đi lại với các chủng loại phơng tiện khác nhau Theo số liệu thống kê thì hiệnnay ở Hà nội có khoảng 60.000 xe ô tô các loại, trên 350.000 xe máy, 6.000 xexích lô và khoảng 1 triệu xe đạp Mức độ tăng trởng của các loại phơng tiện bìnhquân trong những năm vừa qua khá cao, nhất là ô tô và xe máy (ô tô tăng 10-15%,

xe máy tăng 25-30%), đặc biệt là hiện nay do giá xe máy Trung quốc rẻ, nên lợng

Trang 37

xe máy trên đờng là rất lớn, còn xe đạp đã bão hoà và đang có xu hớng giảm dần.Việc đi lại của ngời dân thành phố chủ yếu dựa vào phơng tiện vận tải cá nhân,

đặc biệt là xe đạp và xe máy

- Xe đạp chiếm 30-32% Đây là phơng tiện vận tải cá nhân có chi phí cá nhân

rẻ nhất, đảm bảo đợc môi trờng nhng đòi hỏi quỹ đất giành cho phơng tiện lớn, vìmỗi cá nhân phải dùng một phơng tiện, gây ách tắc giao thông Vì vậy việc xác

định hợp lý tỷ lệ xe đạp sử dụng trong tơng lai là cần thiết

- Phơng tiện xe máy là phơng tiện hoạt động chủ yếu của ngời dân Hà Nội,hiện nay chiếm khoảng 55-60% Sở hữu xe máy hiện nay ở Hà Nội là rất cao,thậm chí là so với cả nớc có thu nhập tơng đối cao, mức sở hữu đã đạt tới cứ mỗi

hộ gia đình có một xe máy

Đối lập với trình trạng trên là sự nhỏ bé yếu ớt của hệ thống giao thông côngcộng nói chung và lực lợng xe Bus nói riêng Cho đến nay tỷ lệ xe Bus mới chỉ có2,6% trong tổng số các loại hình giao thông đô thị Tính bình quân đầu ngời chỉ có0,2 xe/1.000 dân

3.2.2 Một số kết luận chung:

Trớc hết vấn đề nổi bật nhất đặt ra đó là tình trạng thả nổi tự phát không hề

đợc điều khiển trong việc sử dụng các loại phơng tiện cá nhân Tình hình trênchính là một trong các nguyên nhân cơ bản gây nên trình trạng hỗn loạn, thờngxuyên ách tắc giao thông hiện nay Mặt khác chúng ta lại phải tập trung rất nhiềutiền của cho việc quy hoạch đờng Theo tính toán, một ngời sử dụng xe máy khitham gia giao thông trên mặt đờng, chiếm một diện tích mặt đờng gấp 10 lần diệntích mặt đờng cho một ngời sử dụng phơng tiên giao thông công cộng Do vậy màphát triển nhiều phơng tiện cá nhân sẽ dẫn đến việc không thể đáp ứng đợc nhucầu mặc dù có cố gắng trong việc mở đờng

Thứ hai là trong những năm vừa qua khi mà nền kinh tế thị trờng đợc ápdụng, chúng ta đã không có một quan điểm chủ động đối với việc phát triển mạnglới giao thông công cộng, dẫn đến sự xuống cấp nghiêm trọng và quá yếu kém

4 Hiện trạng mạng lới xe Bus nội đô ở Hà Nội.

4.1- Hiện trạng về mạng lới tuyến và cơ sở vật chất phục vụ cho tuyến.

4.1.1 Về mạng l ới tuyến.

Bắt đầu từ năm 1996, mạng lới tuyến xe Bus dần dần đợc khôi phục và chonhững bớc tiến đáng kể Đợc thể hiện ở bảng 2.2

Trang 38

Bảng 2.2 Mạng lới tuyến xe Bus nội đô Hà Nội

Mật độ mạng lới tuyến xe Bus là 0,8km/km2 Chỉ tiêu này thấp hơn rất nhiều

so với mật độ mạng lới tuyến bình quân của thế giới là 2-4 km/km2 Mật độ vậnchuyển là 10-15 phút/lợt vào giờ thấp điểm và 5-10 phút/lợt vào giờ cao điểm.Trong tổng số các đờng phố chỉ có 40 đờng phố có chiều dài lớn hơn 1.400 m, sốcòn lại chỉ trên dới 550 m, do đó tạo ra nhiều giao cắt, dẫn đến thiếu liên thông vàcha thuận tiện cho khách

Ngày đăng: 15/04/2013, 14:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Vòng liên hệ ngợc của kiểm tra. - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Sơ đồ 1.1 Vòng liên hệ ngợc của kiểm tra (Trang 11)
Hình 1.2: Hệ thống phản hồi đơn giản - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Hình 1.2 Hệ thống phản hồi đơn giản (Trang 13)
Hình 1.2: Hệ thống phản hồi đơn giản - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Hình 1.2 Hệ thống phản hồi đơn giản (Trang 13)
a. Mô hình độc quyền Nhà nớc. - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
a. Mô hình độc quyền Nhà nớc (Trang 18)
Hình tổ chức quản lý cơ bản, trong mỗi mô hình thì tồn tại một chủ thể kiểm tra khác nhau. - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Hình t ổ chức quản lý cơ bản, trong mỗi mô hình thì tồn tại một chủ thể kiểm tra khác nhau (Trang 18)
Hình 1.4: Luồng thông tin và hoạt động điều chỉnh. - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Hình 1.4 Luồng thông tin và hoạt động điều chỉnh (Trang 22)
Hình 1.4: Luồng thông tin và hoạt động điều chỉnh. - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Hình 1.4 Luồng thông tin và hoạt động điều chỉnh (Trang 22)
Hình 1.6. Các bớc của quá trình kiểm tra - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Hình 1.6. Các bớc của quá trình kiểm tra (Trang 26)
Hình 1.6. Các bớc của quá trình kiểm tra - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Hình 1.6. Các bớc của quá trình kiểm tra (Trang 26)
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu hiện trạng mạng lới giao thông Hà Nội giai đoạn 1998 - 1999 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu hiện trạng mạng lới giao thông Hà Nội giai đoạn 1998 - 1999 (Trang 36)
Bảng 2.2 Mạng lới tuyến xe Bus nội đô Hà Nội - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.2 Mạng lới tuyến xe Bus nội đô Hà Nội (Trang 38)
Qua bảng 2.2 ta thấy rằng trong thời gian qua số lợng tuyến ngày càng tăng lên. Năm 1997 có 21 tuyến đến năm 2000 tăng lên 30 tuyến, tăng 42,86% - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
ua bảng 2.2 ta thấy rằng trong thời gian qua số lợng tuyến ngày càng tăng lên. Năm 1997 có 21 tuyến đến năm 2000 tăng lên 30 tuyến, tăng 42,86% (Trang 38)
Bảng 2.2 Mạng lới tuyến xe Bus nội đô Hà Nội - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.2 Mạng lới tuyến xe Bus nội đô Hà Nội (Trang 38)
Bảng 2.3 Thống kê khả năng tổ chức mạng Bus giai đoạn 1998-1999 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.3 Thống kê khả năng tổ chức mạng Bus giai đoạn 1998-1999 (Trang 39)
Bảng 2.3 Thống kê khả năng tổ chức mạng Bus giai đoạn 1998 - 1999 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.3 Thống kê khả năng tổ chức mạng Bus giai đoạn 1998 - 1999 (Trang 39)
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp đầu t vào cơ sở hạ tầng cho hoạt động xe Bus - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp đầu t vào cơ sở hạ tầng cho hoạt động xe Bus (Trang 40)
Theo số liệu ở bảng 2.6, có thể thấy đến cuối năm 1999 cơ cấu đầu t đã có phần thay đổi theo hớng giảm đầu t cho loại Bus lớn (chỉ đầu t thêm 5,56%) còn tăng cờng đầu t cho loại xe cỡ trung bình và nhỏ Minibus 29/9%, Bus trung bình 53,33%, Microbus 11,2% - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
heo số liệu ở bảng 2.6, có thể thấy đến cuối năm 1999 cơ cấu đầu t đã có phần thay đổi theo hớng giảm đầu t cho loại Bus lớn (chỉ đầu t thêm 5,56%) còn tăng cờng đầu t cho loại xe cỡ trung bình và nhỏ Minibus 29/9%, Bus trung bình 53,33%, Microbus 11,2% (Trang 41)
Bảng 2.6: Cơ cấu đầu t phơng tiện giai đoạn 1998-1999 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.6 Cơ cấu đầu t phơng tiện giai đoạn 1998-1999 (Trang 41)
Bảng 2.9: Tình hình trợ giá và kết quả hoạt động kinh doanh vận tải xe Bus Hà Nội - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.9 Tình hình trợ giá và kết quả hoạt động kinh doanh vận tải xe Bus Hà Nội (Trang 52)
Bảng 2.9: Tình hình trợ giá và kết quả hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.9 Tình hình trợ giá và kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 52)
Bảng 2.7: kế hoạch vận tải hành khách công cộng bằng xe bus năm 2001 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.7 kế hoạch vận tải hành khách công cộng bằng xe bus năm 2001 (Trang 74)
Bảng 2.7: kế hoạch vận tải hành khách công cộng bằng xe bus năm 2001 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.7 kế hoạch vận tải hành khách công cộng bằng xe bus năm 2001 (Trang 74)
Bảng 2.8: bảng tổng hợp lợt xe nghiệm thu thanh toán trợ giá năm 2000 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.8 bảng tổng hợp lợt xe nghiệm thu thanh toán trợ giá năm 2000 (Trang 75)
Bảng 2.8: bảng tổng hợp lợt xe nghiệm thu thanh toán trợ giá năm 2000 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.8 bảng tổng hợp lợt xe nghiệm thu thanh toán trợ giá năm 2000 (Trang 75)
Bảng 2.10: bản tổng hợp thực hiện kế hoạch trợ giá năm 2000 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.10 bản tổng hợp thực hiện kế hoạch trợ giá năm 2000 (Trang 76)
Bảng 2.10: bản tổng hợp thực hiện kế hoạch trợ giá năm 2000 - Hoàn thiện công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội
Bảng 2.10 bản tổng hợp thực hiện kế hoạch trợ giá năm 2000 (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w