Kiểm tra và đánh giá hệ thống giao thông công cộng bằng xe buýt tại Hà Nội

MỤC LỤC

Bản chất của kiểm tra

Do đó, mỗi khi có xe buýt đi qua, nó sẽ đợc truyền về trung tâm quản lý và điều hành giao thông công cộng và lúc đó các giám sát viên sẽ biết đợc chiếc xe bus đó có đi đúng thời gian biểu và lộ trình không. Trong hệ thống kiểm tra dự báo trái lại sẽ giám sát đầu vào của hệ thống để khẳng định xem những đầu vào đó có đảm bảo cho hệ thống thực hiện theo đúng kế hoạch hay không, nếu không thì những đầu vào hoặc cả quá trình trong hệ thống sẽ đợc thay đổi để thu đợc kết quả mong muốn.

Hình 1.2: Hệ thống phản hồi đơn giản
Hình 1.2: Hệ thống phản hồi đơn giản

Hệ thống kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe Bus

Theo mô hình này, Trung tâm quản lý và điều hành là một đơn vị , một mặt thực hiện việc giao và quản lý các doanh nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ theo quy định, mặt khác nó thực hiện vai trò điều phối toàn bộ các lực lợng trên toàn hệ thống giúp cho mạng lới hoạt. Nh vậy, Trung tâm quản lý và điều hành không thay thì các cơ quan quản lý lãnh thổ, quản lý Nhà nớc cũng không thay thế các doanh nghiệp, mà nó là một cấp trung gian đảm nhiệm những chức năng nhất định, trong đó có công tác kiểm tra, giám sát đối với các đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng.

Hình tổ chức quản lý cơ bản, trong mỗi mô hình thì tồn tại một chủ thể kiểm tra khác nhau.
Hình tổ chức quản lý cơ bản, trong mỗi mô hình thì tồn tại một chủ thể kiểm tra khác nhau.

Quá trình kiểm tra

Các bớc của quá trình kiểm tra. Xác định mục tiêu và đối tượng kiểm tra. Xác định hệ thống kiểm tra. Giám sát, đo lường. đánh giá các hoạt động và kết quả hoạt động. Sự thực hiện có phù hợp với các tiêu chuẩn không?. điều chỉnh không?. Tiến hành điều chỉnh hay đánh giá lại. các tiêu chuẩn. Tổng kết và kiến nghị. Kết thúc kiểm tra Không. Trong quá trình kiểm tra tuỳ thuộc vào mục đích của cuộc kiểm tra cũng nh chức năng của chủ thể quản lý mà có những đối tợng kiểm tra nhất định. Mục tiêu kiểm tra đợc cụ thể hoá bằng hệ thống các tiêu chuẩn, chỉ tiêu a) Khái niệm tiêu chuẩn kiểm tra. Tiêu chuẩn kiểm tra là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ mà dựa vào đó có thể đo lờng và đánh giá kết quả thực tế mà mong muốn của hoạt động. Thực chất của kiểm tra là quá trình xem xét, đo lờng, đánh giá, điều chỉnh sự thực hiện để đạt đợc các mục tiêu, kế hoạch của hệ thống do đó các mục tiêu, kế hoạch chính là các tiêu chuẩn đầu tiên của kiểm tra. Tuy nhiên, do các kế hoạch có thể rất khác nhau do tính phức tạp của các hoạt động thực hiện kế hoạch và do các nhà tiêu chuẩn đặc biệt sẽ đợc xây dựng tại những khu vực hoạt động thiết yếu và những điểm kiểm tra chiến lợc. b) Các dạng tiêu chuẩn kiểm tra. Việc đo lờng đợc tiến hành tại các khu vực hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra chiến lợc (các điểm thiết yếu) trên cơ sở các tiêu chuẩn đã đợc xác định. Để rút ra đợc những kết luận đúng đắn về các kết quả thực hiện và nguyên nhân của những sai lệch, việc đo lờng đợc lặp đi lặp lại. Tần số của sự đo lờng phụ thuộc vào dạng hoạt động bị kiểm tra. Tuy nhiên, một nhà quản lý thờng không cho phép thời gian dài giữa các lần kiểm tra. Ngoài việc đo lờng kết quả thực tế của các hoạt động ngời ta còn cố gắng dự báo kết quả đang mong đợi để đối chiếu với các tiêu chuẩn và từ đó có đợc biện pháp sửa chữa kịp thời. b) Đánh giá sự thực hiện.

Hình 1.6. Các bớc của quá trình kiểm tra
Hình 1.6. Các bớc của quá trình kiểm tra

Một số đặc điểm chung của thành phố Hà Nội

Từ sự nghiên cứu ở chơng I, trong chơng này chúng ta áp dụng xem xét cụ thể tình hình của Hà Nội hiện nay với thực trạng cuả hệ thống giao thông công cộng nói chung, mạng lới xe Bus nói riêng và đặc biệt là thực trạng của công tác kiểm tra và giám sát đối với mạng lới xe Bus nội đô, để từ đó rút ra đợc những cơ. Cùng với sự tăng trởng về kinh tế, một loạt các khu công nghiệp tập trung cũng đang đợc hình thành nh: khu công nghiệp Thợng Đình, Minh Khai - Vĩnh Tuy, Mai Động, Cầu Diễn, Trơng Định, Đông Anh, Gia Lâm.

Nhu cầu đi lại và đặc tính nhu cầu đi lại ở Hà Nội

Qua sự phân tích trên sẽ giúp cho chúng ta có cơ sở để lựa chọn hệ thống kiểm tra và giám sát thích hợp, chẳng hạn vào giờ cao điểm thì nên tập trung các hoạt động kiểm tra và giám sát ở các nút quan trọng trên địa bàn thành phố, còn giờ thấp điểm thì có thể kiểm tra theo lộ trình tuyến. Ngoài ra, với những đặc tính tiêu dùng của thị dân Hà nội sẽ giúp các nhà hoạch định đa ra đợc một kế hoạch vận tải hợp lý nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời dân nh: giờ xuất bến, giá vé, lộ trình tuyến,.

Thực trạng hệ thống giao thông công cộng ở Hà nội

- Về các nút giao thông: dù đã cố gắng cao độ trong việc mở rộng các nút giao thông, khắc phục các nút cổ chai, nhng các nút giao thông ở các cửa ngõ của thành phố cha đợc cải tạo và xảy ra ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm nh: Ngã T Sở, Ngã T Vọng, các nút trong thành phố nh: Nguyễn Khuyến, Khâm Thiên, Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Dền. Hà Nội là thành phố duy nhất của Việt Nam có các tuyến xe điện đợc Pháp xây dựng từ trung tâm thủ đô đi các hớng chính, vì vậy mà vào cuối những năm 70-80 giao thông công cộng đã đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hành khách.

Hiện trạng mạng lới xe Bus nội đô ở Hà Nội

Thứ nhất là hệ thống điểm dừng, đỗ và tên tuyến: trong số 212 điểm dừng đỗ và đầu cuối trên các tuyến hiện nay, chỉ có 42 điểm có xây dựng nhà chờ cho khách, cha có các bến đầu cuối với đầy đủ các trang thiết bị cần thiết nh: nhà cho lái xe nghỉ giải lao, trạm cấp nhiên liệu, dịch vụ khách hàng. Xét về sự phù hợp của chủng loại phơng tiện với yêu cầu về chất lợng khai thác đối với vận tải hành khách công cộng thì chỉ có Karosa, Renault và loại Minibus mới Huyn Dai là phù hợp với yêu cầu vận chuyển hành khách công cộng trong thành phố.

Bảng 2.2 Mạng lới tuyến xe Bus nội đô Hà Nội
Bảng 2.2 Mạng lới tuyến xe Bus nội đô Hà Nội

Bộ máy kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe Bus ở Hà Nội

- Chức năng: Đội kiểm tra và giám sát hoạt động vận tải hành khách công cộng là bộ phận trực thuộc Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị, có chức năng tham mu, giúp việc giám đốc Trung tâm trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mặt khác, trong nội bộ các đơn vị có kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên sự phân chia giữa các bộ phận còn cha rõ ràng, nhất là giữa bộ phận thực hiện trực tiếp vận tải hành khách công cộng và bộ phận thực hiện các hoạt động hỗ trợ.

Hình thức kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe Bus ở Hà Nội

Đây là công tác định kỳ có tích chất xác định lại các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong hoạt động xe Bus nh: việc thực hiện các nội dung quy chế hoạt động xe Bus, các quy định, các điều khoản trong bản hợp đồng về số lợng và chất lợng xe Bus. - Biên bản xử lý vi phạm: là loại chứng từ phản ánh cụ thể và trực tiếp việc vi phạm vào các văn bản quy định của các cấp có thẩm quyền, có giá trị chứng lý cao, giúp cho các nhà quản lý có những quyết định điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

Công cụ kiểm tra

Biên bản xác nhận rủi ro đ- ợc lập trong quá trình vận chuyển theo nhiệm vụ đợc giao do Ban giám đốc đơn vị thành viên của doanh nghiệp lập hoặc các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn lập nh: kỹ thuật, điều độ viên và phụ trách tổ, đội xe, ngời lao động cùng ký xác nhận. Thời gian biểu là loại công cụ mang tính kế hoạch (đợc lập theo phơng pháp ngân quỹ), nhằm triển khai các kế hoạch tổng thể thành các kế hoạch tác nghiệp cụ thể từng ngày của từng đơn vị và từng tổ xe, đầu xe hoạt động trên tuyến.

Bảng 2.9: Tình hình trợ giá và kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.9: Tình hình trợ giá và kết quả hoạt động kinh doanh

Một số đánh giá chung

Định hớng phát triển giao thông công cộng nói chung và mạng lới xe bus nói riêng ở Hà Nội đến 2010.

Mục tiêu, quan điểm và những giải pháp định hớng cho sự phát triển giao thông công cộng ở Hà Nội đến 2010

- Trong giai đoạn cuối của thời kỳ tính toán (2020), khi thành phố đã trở thành một đô thị có quy mô dân số 2,5 triệu dân với một bán kính từ trung tâm ra xung quanh từ 20-30 km thì rõ ràng giao thông công cộng thành phố không thể không có đờng sắt đô thị và loại phơng tiện này sẽ trở thành phơng tiện vận tải hành khách công cộng chính của thủ đô (có thể là nổi hoặc ngầm tuỳ theo tình hình cụ thể khi lập các nghiên cứu khả thi). Nh vậy để đáp ứng cho nhu cầu phát triển nói chung và nhu cầu đi lại của nhân dân thủ đô nói riêng, trong tơng lai hệ thống giao thông công cộng thành phố phải lấy phát triển đờng sắt đô thị làm "xơng sống", còn trong giai đoạn trớc mắt phát triển chủ yếu là mạng lới xe bus thành phố.

Phơng án phát triển mạng lới xe bus Hà Nội

Các tuyến xe bus đợc bố trí theo các trục phố chính, các đờng vành đai, đờng vào các khu tập trung dân c, đảm bảo tiếp chuyến liên tục từ các bến xe liên tỉnh, nhà ga, cảng sông và các khu dân c, khu công nghiệp lớn với trung tâm thành phố. Đối tợng chủ yếu là hành khách đi lại trên các trục đờng h- ớng tâm bao gồm cán bộ, công nhân viên, học sinh, sinh viên và những ngời đi lại trong nội đô ở cự ly trung bình không mang theo hàng hoá.

Sự cần thiết của thiết bị kiểm tra chuyến lợt hoạt động của xe bus và l- ợng hành khách trên tuyến

Sự cần thiết của thiết bị kiểm tra chuyến lợt hoạt động của xe bus và l-. - Một hệ thống đếm lợt hành khách trên tuyến phục vụ cho công tác khảo sát.

Một số giải pháp chung

- Đối với các cán bộ kiểm tra giám sát và nghiệm thu khi làm nhiệm vụ phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ báo cáo quản lý số liệu hồ sơ. Họ phải chịu trách nhiệm trớc cơ quan cấp trên và cơ quan chức năng về kết quả công việc của mình.

Về bộ máy kiểm tra

Mặt khác ở đây mỗi bộ phận đều có một chức năng quản lý đợc chuyên môn hoặc giúp cho sự hoạt động của bộ phận vừa mang tính độc lập lại luôn có sự kết hợp với các bộ phận khác thuộc hệ thống. Với sự thay đổi trên, sẽ giúp cho công tác quản lý nói chung và kiểm tra giám sát nói riêng đối với hoạt động vận tải hành khách công cộng ngày càng đạt hiệu quả cao.

Về công cụ kiểm tra

Để làm đợc điều này thì cần phải thiết lập đợc một hệ thống thông tin cả chính thức và phi chính thức để điều tra sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội, xem xét lại các dự án phát triển kinh tế - xã hội và giao thông vận tải có liên quan, chẳng hạn nh dự án phát triển các khu đô thị vệ tinh, phát triển khu công nghiệp, tốc độ tăng dân số..bởi vì những dự án này sẽ ảnh hởng đến lu lợng hành khách có nhu cầu đi lại bằng xe bus. + Lệnh vận chuyển chỉ có giá trị lu hành khi có số đuôi của doanh nghiệp quản lý, có dấu hiệu của đơn vị thành viên quản lý trực tiếp (nếu doanh nghiệp có các đơn vị thành viên) và đợc ghi chép đầy đủ các thông tin: ngày, tháng, năm; số nối theo thời gian biểu; số tuyến và trên tuyến; tổng lợt xe vận chuyển; tổng km;.