1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến hoàn thiện chính sách đền bù và giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội những năm tới

57 846 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hà Nội, 2010

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG

    • I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG

      • 1/ Khái niệm giải phóng và đền bù mặt bằng

      • 1.1/ Khái niệm giải phóng mặt bằng

      • 1.2/ Khái niệm đền bù mặt bằng

      • 2/ Sự cần thiết phải đền bù- giải phóng mặt bằng

      • 3/ Yêu cầu đối với công tác đền bù- giải phóng mặt bằng

    • II/ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      • 1/ Hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới giải phóng mặt bằng của Nhà Nước

      • 1.1/ Hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới GPMB trước khi có luật đất đai năm 2003.

      • 1.2/ Hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới GPMB sau khi có luật đất đai năm 2003

      • 2/ Các chính sách và nghị định về đất đai liên quan tới việc giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội

      • 2.1/ Trước khi có luật đất đai 2003

      • 2.2/ Sau khi có luật đất đai năm 2003.

      • 3/ Đối tượng được đền bù trong vấn đề giải phóng mặt bằng

      • 4/ Vai trò của các bên tham gia trong việc đền bù và giải phóng mặt bằng

      • 4.1/ Nhà nước và trách nhiệm của nhà nước trong vấn đề thực thi việc giải quyết đền bù và giải phóng mặt bằng

      • 4.2/ Chủ dự án và trách nhiệm của chủ dự án trong vấn đề thực hiện giải phóng và đền bù mặt bằng.

      • 4.3/ Người dân và trách nhiệm của người dân trong vấn đề đền bù và giải phóng mặt bằng

    • III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH

    • I/ CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ LIÊN QUAN TỚI VIỆC ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG

      • 1.1/ Một số nét liên quan tới chính sách giá đất hiện nay

      • 1.2. 1/ Đất nông nghiệp

      • 1.2.1.2 / Đất trồng cây lâu năm:

      • 1.2.1.3/ Các loại đất nông nghiệp khác còn lại:

      • 1.2.2/ Đất phi nông nghiệp

      • 1.2.2.4/ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp:

      • 1.3/ Chính sách về việc giải phóng và đền bù mặt bằng của Nhà Nước.

      • 1.3.1/ Chính sách sử dụng lao động

      • 1.3.2/ Chính sách hỗ trợ và tái định cư cho người dân bị mất đất.

    • II/ THỰC TRẠNG VIỆC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

      • 1/ Thực trạng về việc thực hiện chính sách giá đền bù của thành phố Hà Nội trong những năm gần đây.

      • 1.1/ Dự án ô chợ dừa

      • 1.1.1/ Thực trạng việc giải phóng mặt bằng dự án ô chợ dừa

      • 1.1.1.1/ Quá trình thực hiện được diễn ra như sau

      • 1.1.1.2/ Nguyên nhân gây ra dự án bị “treo” và những vướng mắc trong vấn đề GPMB

      • 1.2/ Dự án đường vành đai ba

      • 1.2.1/ Thực trạng dự án đường vành đai ba

      • 1.2.2/ Nguyên nhân gây ra xung đột lợi ích giữa cỏc bờn và vì sao dự án bị “treo”

      • 1.3/ Dự án tuyến đường vành đai 2,5 (đoạn khu vực Đền Lừ II- Gớap Bỏt)

      • 1.3.1/ Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng tại quận Hoàng Mai

      • 1.3.2/ Các văn bản pháp lý liên quan tới dự án

      • 1.3.3/ Quy mô của dự án:

      • 1.1.4/ Nguyên nhân gây ra sự khiếu nại trong nhân dân

    • III/ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH

    • IV/ KINH NGHIỆM GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC

      • 5.2/ Thái Lan

    • CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI PHÓNG - ĐỀN BÙ MẶT BẰNG

      • 3.1/ Xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch sử dụng đất đai- phát triển cơ sở hạ tầng.

      • 3.2/ Ban hành, hoàn thiện chính sách pháp luật về đền bù giải phóng mặt bằng và chính sách liên quan hỗ trợ giải phóng mặt bằng.

      • 3.3/ Có chính sách giá đất phù hợp, đồng bộ khi đền bù, xây dựng khung giá đất xát với giá đất trên thị trường.

      • 3.4/ Đẩy mạnh công tác kiểm tra đối với công tác thực hiện giải phóng mặt bằng

      • 3.5/ Thực hiện công tác tuyên truyền,vận động người dân để họ hiểu về việc giải phóng và đền bù mặt bằng và thực hiện theo chính sách của Nhà Nước và thành phố.

      • 3.6/ Các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất cho người bị thu hồi đất và những người được xét tái định cư.

      • 3.7/ Cải cách thủ tục hành chính liên quan đến việc đền bù và giải phóng mặt bằng

  • KẾT LUẬN

Nội dung

Chuyên đề thực tập K48 1 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài: MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NHỮNG NĂM TỚI Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. PHẠM VĂN VẬN Sinh viên thực hiện : TRƯƠNG THỊ THANH HÒA Líp : KINH TẾ PHÁT TRIỂN 48A MSSV : CQ480991 Hà Nội, 2010 Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 2 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển MỤC LỤC Hà Nội, 2010 1 LỜI MỞ ĐẦU 7 NỘI DUNG 9 CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 9 I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 9 1/ Khái niệm giải phóng và đền bù mặt bằng 9 1.1/ Khái niệm giải phóng mặt bằng 9 1.2/ Khái niệm đền bù mặt bằng 9 2/ Sự cần thiết phải đền bù- giải phóng mặt bằng 9 3/ Yêu cầu đối với công tác đền bù- giải phóng mặt bằng 11 II/ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 12 1/ Hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới giải phóng mặt bằng của Nhà Nước 12 1.1/ Hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới GPMB trước khi có luật đất đai năm 2003 12 1.2/ Hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới GPMB sau khi có luật đất đai năm 2003 13 2/ Các chính sách và nghị định về đất đai liên quan tới việc giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội 16 2.1/ Trước khi có luật đất đai 2003 16 2.2/ Sau khi có luật đất đai năm 2003. 16 3/ Đối tượng được đền bù trong vấn đề giải phóng mặt bằng 17 4/ Vai trò của các bên tham gia trong việc đền bù và giải phóng mặt bằng 17 4.1/ Nhà nước và trách nhiệm của nhà nước trong vấn đề thực thi việc giải quyết đền bù và giải phóng mặt bằng 17 4.2/ Chủ dự án và trách nhiệm của chủ dự án trong vấn đề thực hiện giải phóng và đền bù mặt bằng 18 Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 3 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển 4.3/ Người dân và trách nhiệm của người dân trong vấn đề đền bù và giải phóng mặt bằng 18 III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH 19 I/ CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ LIÊN QUAN TỚI VIỆC ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 22 1.1/ Một số nét liên quan tới chính sách giá đất hiện nay 22 1.2. 1/ Đất nông nghiệp 23 1.2.1.2 / Đất trồng cây lâu năm: 24 1.2.1.3/ Các loại đất nông nghiệp khác còn lại: 24 1.2.2/ Đất phi nông nghiệp 24 1.2.2.4/ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 26 1.3/ Chính sách về việc giải phóng và đền bù mặt bằng của Nhà Nước 26 1.3.1/ Chính sách sử dụng lao động 27 1.3.2/ Chính sách hỗ trợ và tái định cư cho người dân bị mất đất. 28 II/ THỰC TRẠNG VIỆC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 29 1/ Thực trạng về việc thực hiện chính sách giá đền bù của thành phố Hà Nội trong những năm gần đây 29 1.1/ Dự án ô chợ dừa 32 1.1.1/ Thực trạng việc giải phóng mặt bằng dự án ô chợ dừa 32 1.1.1.1/ Quá trình thực hiện được diễn ra như sau 32 1.1.1.2/ Nguyên nhân gây ra dự án bị “treo” và những vướng mắc trong vấn đề GPMB 33 1.2/ Dự án đường vành đai ba 36 1.2.1/ Thực trạng dự án đường vành đai ba 36 1.2.2/ Nguyên nhân gây ra xung đột lợi ích giữa cỏc bờn và vì sao dự án bị “treo” 37 1.3/ Dự án tuyến đường vành đai 2,5 (đoạn khu vực Đền Lừ II- Gớap Bỏt) 40 1.3.1/ Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng tại quận Hoàng Mai 40 1.3.2/ Các văn bản pháp lý liên quan tới dự án 40 Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 4 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển 1.3.3/ Quy mô của dự án: 40 1.1.4/ Nguyên nhân gây ra sự khiếu nại trong nhân dân 41 III/ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH 43 IV/ KINH NGHIỆM GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 45 5.2/ Thái Lan 46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI PHÓNG - ĐỀN BÙ MẶT BẰNG 47 3.1/ Xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch sử dụng đất đai- phát triển cơ sở hạ tầng 47 3.2/ Ban hành, hoàn thiện chính sách pháp luật về đền bù giải phóng mặt bằng và chính sách liên quan hỗ trợ giải phóng mặt bằng 48 3.3/ Có chính sách giá đất phù hợp, đồng bộ khi đền bù, xây dựng khung giá đất xát với giá đất trên thị trường 49 3.4/ Đẩy mạnh công tác kiểm tra đối với công tác thực hiện giải phóng mặt bằng 50 3.5/ Thực hiện công tác tuyên truyền,vận động người dân để họ hiểu về việc giải phóng và đền bù mặt bằng và thực hiện theo chính sách của Nhà Nước và thành phố 50 3.6/ Các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất cho người bị thu hồi đất và những người được xét tái định cư 52 3.7/ Cải cách thủ tục hành chính liên quan đến việc đền bù và giải phóng mặt bằng 53 KẾT LUẬN 56 Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 5 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1/ Gỉai phóng mặt bằng: GPMB 2/ Tái định cư: TĐC 3/ Uỷ ban nhân dân: UBND 4/ Chính Phủ: CP 5/ Bộ Tài Chính: BTC 6/ NghỊ định: NĐ 7/ Thông tư: TT 8/ Quyết định: QSĐ Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 6 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Gớa đất cây trồng hàng năm - Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường TP Hà Nội-20 Bảng 2: Gớa đất cây trồng lâu năm - Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường TP Hà Nội-20 Bảng 3: Gớa đất ở khu vực nông thôn thuộc trục đường chính, khu du lịch - Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường TP Hà Nội-22 Bảng 4: Gớa đất ở khu vực nông thôn thuộc cỏc vựng còn lại- Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường TP Hà Nội-22 Bảng 5: Gớa đất ở đô thị - Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường TP Hà Nội-23 Bảng 6: Tỷ lệ lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo - Nguồn: Phòng thanh tra sở Tài Nguyên- Môi Trường, thành phố Hà Nội- 27 Bảng 7: Bảng giá đất bồi thường xung quanh dự án- Ban quản lý dự án ễ Chợ Dừa- Ban quản lý dự án- 31 Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 7 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, cơ sở hạ tầng cũng ngày càng phát triển và được coi trọng. Như chúng ta thấy, một đất nước được coi là phát triển được đánh giá trên rất nhiều tiêu chí khác nhau, ví dụ: tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế, các chỉ số phát triển về con người và môi trường…cũng như sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Ngày nay việc xây dựng cơ sở hạ tầng của Việt Nam nói chung và của Hà Nội nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề bồi thường và giải phóng mặt bằng, những khó khăn đó một phần xuất phát từ chính sách của Nhà Nước cũng như của thành phố Hà Nội, một phần trách nhiệm thuộc về chủ dự án thi công công trình, và một phần do ý thức- sự hiểu biết của người dân. Nhìn chung những khó khăn trên đều xuất phát từ “lỗ hổng “ và sự chậm trễ trong việc thực thi chớnh sỏc của các cơ quan chức năng có thẩm quyền và ý thức của người dân. Sự chậm trễ trong việc đền bù và giải phóng mặt bằng là một trong những yếu tố gây ra sự yếu kém trong xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, cũng như sự lãng phí về nguồn tài nguyên đất hiện nay của Việt Nam nói chung và của thành phố Hà Nội nói riêng. Thực tế cho thấy công tác giải phóng và đốn bự mặt bằng hết sức nhạy cảm và phức tạp, nó tác động trực tiếp tới đời sống kinh tế- xã hội, tới mỗi người dân và cộng đồng dân cư. Gỉai quyết không tốt sẽ dẫn tới những phản ứng gay gắt từ phía người dân, gây ra bất ổn về chính trị cũng như về kinh tế. Bởi vậy có rất nhiều dự án đã tồn tại rất nhiều năm nhưng chưa được thực hiện do sự vướng mắc trong việc đốn bự giữa chủ dự án và người dân trong diện giải tỏa. Cùng với tiêu cực nảy sinh là chất lượng công trình giảm sút, giá thành đội lên rất nhiều, điều này ảnh hưởng tới lợi ích của người dân và các cấp quản lý. Vậy tại sao lại có sự “xung đột” lợi ích giữa chính quyền- chủ dự án và người dân như vậy? Nhận thấy sự vướng mắc trong khâu đền bù và giải phóng mặt bằng, em mạnh giạn nghiên cứu vấn đề về chính sách giải phóng và đền bù mặt bằng trên địa bàn Hà Nội trong những năm qua. Do sự hiểu biết và thời gian có hạn, em xin nghiên cứu một cách khái quát ba dự án sau: dự án Ô Chợ Dừa, dự án đường vành đai ba nút Thanh Xuân và dự án đường vành đai 2.5 HH đoạn Đền Lừ II- Giỏp Bỏt, để xem xét đánh giá một cách khách quan về việc thực thi chinh sách trong các dự án trên. Được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Văn Vận, tập thể cán bộ phong Đất Đai thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Hà Nộivaf tập thể cán bộ nhân viên trung tâm giao dịch và phát triển quỹ đất thành phố Hà Nội, em xin được nghiên cứu đề tài “Một số ý kiến hoàn thiện chính sách đền bù và giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội những năm tới”. Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 8 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển Đề tài của em được chia thành ba chương như sau: Chương I: Sự cần thiết phải hoàn thiện chinh sỏch đốn bự và giải phóng mặt bằng Chương II: Chớnh sách và thực hiện chinh sách đền bù và giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm gần đây. Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác đền bù và giải phóng mặt bằng. Trong quá trình nghiên cứu, em còn rất nhiều thiếu xót về mặt nội dung cũng như hình thức, em mong được sự góp ý của PGS.TS Phạm Văn Vận- khao Kế Hoạch phát triển- trường ĐHKTQD để đề tài của em hoàn thiện hơn. Trong quá trình làm bài, em xin chịu toàn bộ trách nhiệm về bài làm của mình, nếu bài làm của em có dấu hiệu sao chép bài, em xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường. Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của PGS.TS Phạm Văn Vận, tập thể cán bộ phòng đất đai thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Hà Nội,cũng như sưk giúp đỡ của trung tâm giao dịch và phát triển quỹ đất thành phố Hà Nội. Hà Nội, ngày 06/05/2010 Sinh viên Trương Thị Thanh Hòa Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 9 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 1/ Khái niệm giải phóng và đền bù mặt bằng 1.1/ Khái niệm giải phóng mặt bằng Có thể hiểu cụm từ “giải phóng mặt bằng” theo nhiều cách khác nhau, nhưng dù hiểu như thế nào thì cụm từ “giải phóng mặt bằng” cũng được hiểu là việc di dời con người, tài sản sang một nơi khác để sử dụng mặt bằng đó làm các mục đích khác nhau đã được hoạch định từ trước, và được sự đồng thuận từ cấp chính quyền địa phương tới người dân trong khu vực bị giải tỏa. Cũng có thể hiểu: giải phóng mặt bằng là sự giải tỏa để lấy không gian thực hiện dự án Còn hiểu theo từ điển Tiếng Việt, cụm từ “giải phóng mặt bằng” được hiểu là sự di dời, dọn dân đi nơi khác để lấy mặt bằng xây dựng công trình. Như vậy dù hiểu như thế nào thì cụm từ” giải phóng mặt bằng” được hiểu là sự di dời vật chất, người dân đi nơi khác để lấy mặt bằng thực hiện dự án đã được sự thông qua của các cấp và các hộ dân cư sống trong khu vực đó. 1.2/ Khái niệm đền bù mặt bằng Tương xứng với việc “lấy đi “cái gì của người khác là việc phải trả lại cho họ một cái gì đó tương xứng với giá trị cái mà họ mất. Tương tự như định nghĩa giải phóng mặt bằng thì cụm từ đền bù được định nghĩa như sau: Đền bù có nghĩa là trả lại lượng tương xứng giá trị hoặc công lao cho người nào đó bị thiệt hại vì hành vi của chủ thể. Như vậy chúng ta thấy ngay trong định nghĩa của thuật ngữ“ đền bự” đã nói rằng: Sự thiệt hại có thể là vật chất hoặc tinh thân, vậy không phải mọi thứ đều có thể quy ra tiền để trả cho người bị thiệt hại. Việc đền bù là rất đa dạng, có thể là đền bù bằng tiền, các dạng vật chất khác nhau…,điều đó phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa cỏc bờn với nhau. Trong thực tế ngoài đền bù cũn cú một hinh thức khác bồi thường lại tổn thất cho người bị thiệt hại đó là hỗ trợ. Việc đền bù hay hỗ trợ cho người bị thiệt hại là do sự xem xét của các cấp quản lý và các nhà hoạch định chính sách, được nêu ra rất rõ trong các văn bản pháp luật của Chính Phủ. 2/ Sự cần thiết phải đền bù- giải phóng mặt bằng Ngày nay hai thuật ngữ đền bù- giải phóng mặt bằng luôn luôn sử dụng song hành cùng nhau, khi nói tới giải phóng mặt bằng là nói tới việc đền bù. Như chúng ta biết, sự phát triển của kinh tế- xã hội được đánh giá trên rất nhiều phương diện khác nhau, ví dụ như sự phát triển về Ngày nay hai thuật ngữ đền bù- giải phóng mặt bằng luôn luôn sử dụng song hành cùng nhau, khi nói tới giải phóng mặt bằng là nói Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 10 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển tới việc đền bù. Như chúng ta biết, sự phát triển của kinh tế- xã hội được đánh giá trên rất nhiều phương diện khác nhau, ví dụ như sự phát triển về: kinh tế, y tế, giáo dục, cũng như sự phát triển về cơ sở hạ tầng. Việc xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng ngày này được các nước trên Thế Giới coi trọng, Việt Nam cũng nằm trong xu hướng phát triển như vậy. Để cơ sở hạ tầng được nâng cấp và xây mới ngoài việc nâng cấp các dự án cũ còn phải xây dựng các dự án mới, thỡ khâu quan trọng ban đầu chính là công tác đền bù- giải phóng mặt bằng. Có giải phóng được mặt bằng thì mới có quỹ đất để thực thi các dự án, để quy hoạch được đô thị. Vậy tại sao giải phóng mặt bằng lại cần thiết như vậy? Sau đây em xin nêu ra một số lý do về tính cấp thiết của việc giải phóng mặt bằngvà đền bù. Thứ nhất: Giải phóng mặt bằng là yêu cầu tất yếu đối với các dự án đầu tư xây dựng. Ngày nay theo đà phát triển chung của kinh tế- xã hội thỡ các dự án đầu tư xây dựng cũng ngày càng phát triển, mà quỹ đất thì luôn luôn có giới hạn, đất đai không thể tự sinh ra và cũng không thể tự thu hẹp được, như vậy không thể xây dựng không có quy hoạch hay không có khuôn khổ. Mặt khác có giải phóng mặt bằng thỡ cỏc dự án mới có không gian để thực hiện. Hơn thế nữa, nếu không giải tỏa được mặt bằng thỡ cỏc dự án không có chỗ để đo đạc, vận chuyển nguyên vật liệu và như vậy sẽ làm chậm quy trình và thời gian thực hiện dự án, một phần ảnh hưởng tới kinh tế, đời sống của cụm dân cư sống trong khu vực đấy nói chung và ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế khu vực đó nói riêng. Bởi vậy, việc giải phóng mặt bằng là điều tất yếu quan trọng trong vấn đề thực thi dự án. Thứ hai: Cụng tác giải phóng mặt bằng giúp quy hoạch đô thị, sử dụng đất hiệu quả và hợp lý, tạo được khuõn viờn đô thị. Quy hoạch là một trong những khâu quan trọng trong việc cải thiện và xây mới khuõn viờn đô thị. Việc quy hoạch đô thị luôn luôn được thực hiện trước một bước trong kế hoạch phát triển đo thị. Nhờ có quy hoạch, Nhà Nước nắm được quỹ đất của từng loại đất, quỹ đất nào còn nhiều, quỹ đất nào thiếu để điều chỉnh cho hợp lý với sự phát triển kinh tế. Nhờ có quy hoạch đúng hướng mà bộ mặt đô thị được thay đổi, từ những khu công nghiệp cạnh khu dân dư, công viên cho trẻ nhỏ và người già, khu vui chơi giả trí cho người dõn… đến các cây cầu đường phục vụ cho sự lưu thông kinh tế…đều được sắp xếp một cách hợp lý phù hợp với từng vùng, từng khu vực. Tuy nhiên để quy hoạch đô thị hay đầu tư dự án thỡ khõu đầu tiên vẫn phải là giải phóng mặt bằng, có mặt bằng thỡ cỏc công trình phục vụ đời sống nhân dân mới có chỗ để triển khai, khi các dự án đó được hoàn tất sẽ làm đô thị được đẹp hơn và có quy củ hơn rất nhiều. Mặt khác giải phóng mặt bằng cho phép sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai và là công cụ điều tiết các hoạt động liên quan đến đất đai của các tổ chức và cá nhân Như vậy, công tác giải phóng mặt bằng là cơ sơ để đảm bảo thực hiện chiến lược phát triển kinh tế và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội đúng định hướng của Đảng và Nhà Nước. Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A [...]... khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội - Quyết định số 242/2006/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2006 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định về giỏ cỏc loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2007 - Quyết định số 81/2005/QĐ-UBND ngày 3/6/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành giá chuẩn xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc trờn trờn địa bàn thành phố Hà Nội. .. dân và khiến người dân tự giác thực hiện việc di dời Mặt khác thực hiện như vậy sẽ làm giảm sự tiêu cực của một số cán bộ thực hiện công tác đền bù và giải phóng mặt bằng II/ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1/ Hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới giải phóng mặt bằng của Nhà Nước 1.1/ Hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới. .. TRẠNG VIỆC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Do quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa, Hà Nội trong những năm gần đây thực hiện rất nhiều dự án và triển khai việc giải phóng mặt bằng- đền bù tương đối nhiều Trong quá trình thực hiện dự án, có những dự án làm tương đối tốt công tác giải phóng mặt bằng, nhưng đại đa số các dự án đều bị vướng mắc trong vấn đề giải tỏa mặt bằng để... là một trong những chính sách tác động trực tiếp tới quá trình di dân và việc thực hiện dự án 3/ Yêu cầu đối với công tác đền bù- giải phóng mặt bằng Công tác giải phóng mặt bằng là một trong những quy trình tác động trực tiếp tới tiến độ thực hiện dự án, như vậy nó cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất: Nhanh chóng, kịp thời và chính xác Việc tiến hành giải phóng mặt bằng nhanh chóng, kịp thời chính. .. khó khăn trong công tác thực hiện chính sách đền bù trên địa bàn Hà Tây cũ do đặc điểm địa hình ở hai khu vực là khác nhau, nờn cú những chính sách đền bù khác nhau, đồng thời để chuẩn bị chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long, nờn trờn địa bàn thành phố Hà Nội có thực hiện một số dự án về đất đai, ví dụ dự án đường vành đai ba, dự án đường Kim Liêm Ô Chợ Dừa… Việc giải phóng trong thời gian vừa qua có... có chính sách bồi thường và đền bù một cách thích hợp để giúp họ cải tạo cuộc sống và ổn định Tuy nhiên vấn đề bồi thường lại là một trong những vấn đề vướng mắc mất trong khâu giải tỏa mặt bằng Có rất nhiều lý do khiến người dân không chịu di dời, một trong những lý do đó là họ cảm thấy việc đền bù chưa hợp lý, chớnh vỡ điều này đã làm ảnh hưởng tới tiến độ thực thi dự án Như vậy, chính sách đền bù. .. và chính sách cũng cần phải được hoàn thiện, hoàn thiện để phù hợp với thực tế, hoàn thiện để đảm bảo tốt nhất lợi ích giữa cỏc bờn, hoàn thiện để hòa nhập nhanh với Thế giới Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thanh Hòa – KTPT A Chuyên đề thực tập K48 22 Khoa Kế Hoạch – Phát Triển CHƯƠNG II/ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN... 4.1/ Nhà nước và trách nhiệm của nhà nước trong vấn đề thực thi việc giải quyết đền bù và giải phóng mặt bằng Một dự án dù cho Nhà Nước đầu tư hay do nhà tài trợ nước ngoài thì cũng phải theo đúng luật pháp và chính sách của Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong các văn bản pháp luật đã quy định và hướng dẫn rất rõ trách nhiệm và nhiệm vụ của cấp quản lý trong việc thực hiện công tác giải tỏa mặt bằng. .. 2/ Các chính sách và nghị định về đất đai liên quan tới việc giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội 2.1/ Trước khi có luật đất đai 2003 Về vấn đề GPMB, ban chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XII đó cú nghị định số 20/NQ-TU ngày 13/7/2000 và hội đồng nhân dân thành phố khóa XII có nghị quyết số 09/2000/NQ-H ĐND ngày 21/7/2000 về công tác GPMB trên địa bàn thành phố Ngày 17/9/2001 theo quyết định số 72/2001/QĐ-UB... giá trị đền bù - Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành "Quy định về bồi thường, hỗ trợ, TĐC trên địa bàn thành phố Hà Nội - Quyết định số 40/2008/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành giá xây dựng mới nhà ở - Quyết định 108/2009/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2009 Quyết định này có hiệu lực thi hành kể . PHẢI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 9 I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 9 1/ Khái niệm giải phóng và đền bù mặt bằng 9 1.1/ Khái niệm giải phóng mặt bằng. THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ- GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 1/ Khái niệm giải phóng và đền bù mặt bằng 1.1/ Khái niệm giải phóng mặt bằng Có. thiết phải hoàn thiện chinh sỏch đốn bự và giải phóng mặt bằng Chương II: Chớnh sách và thực hiện chinh sách đền bù và giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm gần đây. Chương

Ngày đăng: 11/08/2015, 15:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w