Từ hơn hai thập kỷ đổi mới sang cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà Nước, nền kinh tế Việt Nam đã và đang dần chuyển mình để đuổi kịp và trở thành “con hổ” kinh tế trong khu vực.
Trang 1DANH MỤC CÁC CHỮ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Trang 2TT Tên bảng biểu TrangBảng 1 Kết quả thực hiện chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm
2008-2009
Bảng 2 Tình hình thực hiện kế hoạch của các showroom và
đại lý năm 2009
Bảng 3 Kế hoạch kinh doanh năm 2010
Bảng 4 Chỉ tiêu kế hoạch bán hàng của các showroom trong
Trang 3Hình 1 Quy trình kế hoạch hóa PDCA
Hình 2 Các bước soạn lập kế hoạch
Hình 3 Mối quan hệ ràng buộc giữa các
kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp
Hình 4 Lưu đồ quá trình kinh doanh
Trang 4ầ n I: M Ở Đ Ầ U
Từ hơn hai thập kỷ đổi mới sang cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết củaNhà Nước, nền kinh tế Việt Nam đã và đang dần chuyển mình để đuổi kịp và trởthành “con hổ” kinh tế trong khu vực Sự thay đổi này đem lại cho Việt Nam nhữngthành quả thật sự đáng kể trong cả kinh tế và xã hội Chúng ta có thể quan sát thấy
sự thay da đổi thịt hàng ngày của nền kinh tế, nhất là sự trỗi dậy của nền kinh tế tưnhân và sự cải thiện đáng kể hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpnhà nước
Sự thay đổi cơ chế kinh tế cũng đã dẫn đến sự thay đổi sâu sắc trong cơ chếquản lý các doanh nghiệp và đặc biệt là các công cụ quản lý Trong số đó, chúng ta
có thể dễ dàng quan sát thấy một xu hướng rõ nét trong quan niệm rõ nét của cácnhà quản lý là từ bỏ các công cụ cũ - được đánh giá là nguyên nhân của sự kém hiệuquả trong hoạt động kinh tế dưới cơ chế kế hoạch hóa tập trung trước đây Thực tế
đã chứng minh rằng: Kế hoạch kinh doanh không thể thiếu được trong việc ra quyếtđịnh, cả những quyết định mang tính chiến lược và tác nghiệp Tất cả các đơn vị sảnxuất kinh doanh ngoài việc quản lý và tổ chức các hoạt động bằng chiến lược kinhdoanh vẫn tất yếu phải xây dựng kế hoạch kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuấtkinh doanh bằng kế hoạch Nó là sự cụ thể hóa của chiến lược, mang tính chi tiết,định hướng và tác nghiệp cao Do đó, nâng cao khả năng thực hiện kế hoạch kinhdoanh ở các doanh nghiệp là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với doanhnghiệp
Đối với Công Ty cửa sổ nhựa châu Âu_ Eurowindow nói riêng, việc xâydựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể, chặt chẽ là hết sức quan trọng, đóng gópphần lớn vào sự thành công trong hoạt động kinh doanh của Công ty Ban lãnh đạocông ty cùng các cán bộ phận Kinh doanh luôn quan tâm và có nhiều biện pháp đểthực hiện tốt công tác kế hoạch kinh doanh Tuy nhiên, công tác kế hoạch hóa củaCông ty vẫn còn cứng nhắc và thiếu linh hoạt Đó là một trong số những nguyênnhân làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty
Với những lý do đó, tôi đã quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác
soạn lập kế hoạch tại công ty cổ phẩn cửa sổ nhựa Châu Âu_Eurowindow” để
Trang 5có thể quản lý nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Kết cấu của chuyên đềgồm 3 chương:
Chương I: Kế hoạch trong một hoạt động của một doanh nghiệp
Chương II: Đánh giá công tác lập kế hoạch tại công ty cổ phần cửa sổ nhựa Châu Âu_ Eurowindow
Chương III:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch trong giai đoạn 2009-2010 của Công Ty cổ phần cửa sổ nhựa Châu ÂU_ Eurowindow
Mục đích nghiên cứu: Dựa trên khảo sát thực tế tại Công ty cổ phần cửa sổ
nhựa Châu ÂU và tham khảo ý kiến các nhà quản lý để tìm ra những tồn tại trongquá trình lập kế hoạch kinh doanh của Công ty nhằm đề xuất những giải pháp đểhoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của Công ty
Phạm vi nghiên cứu: Trong chuyên đề này, các số liệu được lấy ở Công ty cổ
phần cửa sổ nhựa Châu Âu và đề cập đến công tác lập kế hoạch kinh doanh củacông ty cổ phần cửa sổ nhựa Châu Âu từ năm 2009-2010
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kết
hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, giữa phân tích và tổng hợp xuất phát từ thựctrạng hoạt động của công ty
Trang 6Ổ NG QUAN V Ề K Ế HO Ạ CH TRONG M Ộ T DOANH NGHI Ệ P
1 Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh, theo luật định, là việc thực hiện một, một số hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiệndịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời
Như vậy, hoạt động kinh doanh không chỉ bao gồm các hoạt động thươngmại (theo cách hiểu truyền thống) mà còn có các nội dung rất rộng, bao gồm: đầu
tư, sản xuất, chế biến, các hoạt động thương mại thuần túy và các hoạt động cungcấp dịch vụ
Hoạt động kinh doanh có thể tiếp cận theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn:
Theo tính chất hoạt động của chúng ta, có hoạt động sản xuất (sản phẩmhoặc dịch vụ) và hoạt động thương mại
Theo bản chất kinh tế, chúng ta có thể có các doanh nghiệp công nghiệp,thương nghiệp, nông nghiệp, tài chính, v…vv
2 Kế hoạch và vai trò của kế hoạch trong hoạt động của doanh nghiệp
2.1 Khái niệm chung
Kế hoạch hóa từ lâu đã được coi như một công cụ để thiết lập cũng như thựchiện các quyết định chiến lược Tuy nhiên vai trò này không phải lúc nào cũng đượcthừa nhận một cách nhất quán, nó có thể là công cụ quản lý không thể thiếu đượcđối với đối tượng này, nhưng lại là thủ phạm của sự cứng nhắc đối tượng khác Kếhoạch hóa có nhiều nghĩa khác nhau và đã từng là chủ đề của nhiều ý kiến tráingược, cho dù nó liên quan đến doanh nghiệp hay là nền kinh tế quốc dân
Trang 7Hiểu một cách tổng quát nhất, kế hoạch hóa là một phương thức quản lý theomục tiêu, nó “ Là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng cácquy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý cácđơn vị kinh tế- kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hộitheo những mục tiêu thống nhất”.
Theo cách hiểu trên, kế hoạch hóa thực hiện ở nhiều quy mô và phạm vi khácnhau như: kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, kế hoạch hóa theo vùng, địa phương, kếhoạch hóa theo ngành, lĩnh vực, kế hoạch hóa doanh nghiệp Kế hoạch hóa hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (gọi tắt là kế hoạch hóa doanh nghiệp)được xác định là một phương thức quản lý doanh nghiệp theo mục tiêu, nó bao gồmtoàn bộ các hành vi can thiệp một cách có chủ định của các nhà lãnh đạo và quản lýdoanh nghiệp vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của đơn vị mình nhằm đạt đượcnhững mục tiêu đã đề ra Hay nói cách khác “kế hoạch hóa doanh nghiệp là một quytrình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tươnglai của doanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó”
Như vậy, kế hoạch hóa doanh nghiệp là thể hiện kỹ năng tiên đoán mục tiêuphát triển và tổ chức quá trình thực hiện mục tiêu đề ra Công tác này bao gồm cáchoạt động:
Lập kế hoạch: đây là khâu giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong công tác kếhoạch hóa doanh nghiệp, nó là quá trình xác định các mục tiêu, chỉ tiêu kếhoạch và đề xuất chính sách giải pháp áp dụng Kết quả của việc soạn lập kếhoạch là một bản kế hoạch của doanh nghiệp được hình thành và nó chính là
cơ sở cho việc thực hiện các công tác sau kế hoạch hóa Bản kế hoạch doanhnghiệp là hệ thống phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và các chỉ tiêu nguồnlực vật chất, nguồn lực tài chính cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu pháttriển doanh nghiệp đặt ra trong thời kỳ kế hoạch nhất định Kế hoạch hóadoanh nghiệp chính là thể hiện ý đồ phát triển của các nhà lãnh đạo và quản
lý đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các giải pháptức thì
Mặc dù định hướng tương lai, nhưng quá trình soạn lập kế hoạch khác với dựbáo thường nhằm mục đích trả lời câu hỏi cái gì sẽ xảy ra thông qua conđường ngoại suy, nó cũng khác với cái mà chúng ta gọi là triển vọng cũngnhằm mục đích trả lời câu hỏi đã nêu bằng cách nội suy Trong khi quá trìnhsoạn lập kế hoạch xác định cách thức trả lời câu hỏi chúng ta sẽ làm gì Bản
Trang 8kế hoạch cũng khác với chương trình, thường tồn tại trong ý nghĩa như làmột cơ học về doanh nghiệp trong môi trường của nó với ý niệm rằng tươnglai là hoàn toàn có thể dự đoán được.
Như vậy có thể hiểu bản kế hoạch doanh nghiệp được hình thành thông quanhững câu hỏi mang tính bản chất của nó như sau: (1) trạng thái của doanh nghiệphiện tại, kết quả và những điều kiện hoạt động kinh doanh? (2) Doanh nghiệp muốnđược phát triển như thế nào (hướng phát triển của doanh nghiệp)? Làm thể nào để
sử dụng có hiệu quả nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu đề ra?
Tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh và đánh giá kế hoạch lànhững hoạt động tiếp sau của công tác kế hoạch hóa nhằm đưa kế hoạch vàothực tế hoạt động của doanh nghiệp Đây là quá trình tổ chức, phối hợp hoạtđộng của các bộ phận, các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp, triển khai cáchoạt động khác nhau theo kế hoạch đặt ra Quá trình triển khai kế hoạchkhông chỉ đơn giản là xét những hoạt động cần thiết của doanh nghiệp mà nócòn thể hiện khả năng dự kiến, phát hiện những điều bất ngờ có thể xuất hiệntrong quá trình hoạt động và khả năng ứng phó những điều bất ngờ đó Quátrình kiểm tra, theo dõi, điều chỉnh kế hoạch giúp doanh nghiệp không chỉxác định được tất cả những rủi ro trong hoạt động của mình mà còn có khảnăng quản lý rủi ro với sự hỗ trợ của việc tiên đoán có hiệu quả và xử lýnhững rủi ro đó trong quá trình thực hiện mục tiêu đặt ra Công tác đánh giá
kế hoạch sẽ là cơ sở giúp cho doanh nghiệp xây dưng được những phương án
kế hoạch tiếp sau một cách chính xác và sát thực hơn
2.2 Vai trò của kế hoạch trong doanh nghiệp.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung
Kế hoạch hóa tập trung là mô hình kế hoạch truyền thống của Liên xô đượcxây dựng từ những năm 1920 và sử dụng ở Việt Nam đến thập niên 1980 Điều kiệntiền đề của sự tồn tại cơ chế này là nền kinh tế dựa trên cơ sở chế độ công hữu xãhội chũ nghĩa về tư liệu sản xuất và sự thống trị của nhà nước chuyên chính vô sản
Kế hoạch hóa được thể hiện là những quyết định mang tính chất mệnh lệnh phát ra
từ trung ương Sự vận dụng mô hình này đòi hỏi phải thiết lập khu vực công nghiệpNhà nước vận hành theo một hệ thống phân phối mệnh lệnh hành chính các đầu vào
Trang 9và đầu ra, các chỉ tiêu kế hoạch hiện vật ở cấp xí nghiệp vùng tồn tại với một hệthống bảng cân đối.
Hình thức chuyển giao điển hình giữa các chủ thể kinh tế không phải đặt trên
cơ sở những tính toán của chính các chủ thể về những lợi thế tương đối của cácphương án thay thế mà họ sẽ phải lựa chọn, trái lại, giao dịch có ý nghĩa là việc giao
và nhận các sản phẩm nhằm thực hiện các chỉ tiêu nghĩa vụ có tính pháp lệnh củanhững nhà lập kế hoạch Các chỉ tiêu kế hoạch của doanh nghiệp chính là các chỉtiêu pháp lệnh mang tính toàn diện, chi tiết mà cơ quan quản lý cấp trên giao xuốngtrên cơ sở cân đối chung toàn nghành và tổng thế nền kinh tế quốc dân Theo hệthống chỉ tiêu mục tiêu pháp lệnh, các chỉ tiêu về lao động, vốn vật tư, thiết bị, tiêuthụ sản phẩm, phân phối thu nhập được doanh nghiệp xây dựng theo các con sốkiểm tra của cơ quan chủ quản, đề nghị cấp trên xét duyệt và cung cấp theo cácnguyên tắc cấp phát- giao nộp Các kế hoạch tiến độ, điều độ sản xuất của doanhnghiệp đều là cụ thể hóa các chỉ tiêu pháp lệnh được cấp trên giao xuống và nó chiphối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
Như vậy, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch hóatập trung, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh là cơ sở điều tiết mọi hoạt động tổchức và quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Vai trog lớn nhất của cơchế này là: có năng lực tạo ra các tỷ lệ tiết kiệm và khả năng tích lũy rất cao, thựchiện được những cân đối cần thiết trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế
có thể đạt được mức cung ứng cần thiết để tạo ra mức tăng trưởng nhanh Đặc biệt,nhờ có cơ chế kế hoạch hóa tập trung mà nhà nước có thể hướng các nguồn lực cầnthiết để thực hiện các mục tiêu và các lĩnh vực cần ưu tiên trong những thời kỳ nhấtđịnh Các đơn vị kinh tế xem như là những tế bào trong tổng thể nền kinh tế, thựchiện nhiệm vụ kế hoạch theo những mục tiêu thống nhất từ trên xuống
Có thể nói cơ chế kế hoạch hóa tập trung áp dụng ở nước ta trong một thời
kỳ dài, nó đem lại những kết quả đáng kể, nhất là trong thời kỳ Việt Nam thực hiệncuộc kháng chiến chống Mỹ Với cơ chế này, nhiều doanh nghiệp sản xuất và dịch
vụ ở nước ta đã ra đời và cung cấp một khối lượng của cải vật chất đáng kể, đảmđương được những nhiệm vụ nặng nề trong công cuộc phục vụ kháng chiến và quốc
kế dân sinh
Tuy vậy, trong điều kiện kinh tế thị trường, cơ chế kế hoạch hóa theo môhình tập trung mệnh lệnh trở nên không còn phù hợp, bản thân những đặc trưng của
Trang 10cơ chế này đã tạo ra những rào cản hạn chế sự phát triển của chính các doanhnghiệp cũng như toàn thể nền kinh tế quốc dân, cụ thể là:
Hạn chế tính năng động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệptrong việc thích nghi với những điều kiện thị trường
Nền kinh tế bị mất động lực phát triển, các doanh nghiệp không có khả năngcạnh tranh, nhất là trong lo-gic của kinh tế cầu
Hạn chế tính năng động về công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới vì công việc cho
ra đời các sản phẩm mới không được gắn chặt với cơ chế khuyến khích
Hiệu quả kinh tế rất thấp do vừa không có những chỉ số về chi phí kinh tếtương đối, vừa không có những cơ chế đãi ngộ xứng đáng cho tính hiệu quả
và trừng phạt đối với sự phi hiệu quả
Trong nền kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặtvới các quy luật thị trường, vì vậy những dấu hiệu thị trường là cơ sở để các doanhnghiệp thực hiện các hành vi sản xuất kinh doanh của mình Tuy vậy, kế hoạch hóavẫn là cơ chế quản lý cần thiết, hữu hiệu của các doanh nghiệp Lập luận về sự tồntại của phát triển của kế hoạch hóa doanh nghiệp tỏng nền kinh tế thị trường xuấtphát từ chính vai trò của nó trong quản lý doanh nghiệp Những vai trò chính đượcthể hiện như sau:
Tập trung sự chú ý của các hoạt động trong doanh nghiệp vào các mục tiêu
Kế hoạch hóa là nhằm đạt được các mục tiêu doanh nghiệp, cho nên chínhcác hoạt động của công tác kế hoạch hóa là tập trung vào các mục tiêu này.Lập kế hoạch- khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình kế hoạch hóa
là công việc duy nhất có liên quan tới việc thiết lập các mục tiêu cần thiếtcho sự phấn đấu của tập thể Thị trường bản thân nó rất linh hoạt và thườngxuyên biến động, kế hoạch và quản lý bằng kế hoạch giúp các doanh nghiệp
dự kiến được những cơ hội và thách thức có thể xảy ra để quyết định nên làmcái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm trong một thời kỳ nhất định.Mặc dù chúng ta ít khi tiên đoán được tương lai và mặc dù các yếu tố nằmngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp có thể phá vỡ những kế hoạch tốt nhất
đã có, những nếu không có kế hoạch và tổ chức quá trình hoạt động thôngqua các mục tiêu định lập trước thì có nghĩa là chúng ta đã để cho các sựkiện có liên quan đến sinh mệnh sống của doanh nghiệp mình diễn ra một
Trang 11cách ngẫu nhiện và tính rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp cũng sẽtăng lên.
Công tác kế hoạch hóa với việc ứng phó những bất định và đổi thay của thịtrường Lập kế hoạch là dự kiến những vấn đề của tương lai, mà tương lai rất
ít khi chắc chắn, tương lai càng dài thì kết quả của các quyết định càng kémchắc chắn Thậm chí ngay cả khi tương lai có độ chắc chắn cao thì các nhàquản lý vẫn cần phải tìm cách tốt nhất để đạt được mục tiêu đặt ra, phâncông, phối hợp hoạt động của các bộ phận trong hệ thống tổ chức quá trìnhthực hiện mục tiêu kế hoạch và tháo gỡ, ứng phó với những bất ổn trong sảnxuất kinh doanh Như vây, giống như một nhà hàng hải không thể chỉ lập rahành trình rồi quên nó, một nhà kinh doanh không thể lập kế hoạch và dừnglại đó Sự bất định và đổi thay của môi trường đòi hỏi họ, ngoài việc soạn lập
kế hoạch, phải tiến hành các nội dung khác của công tác kế hoạch hóa làtriển khai thực hiện, kiểm tra công việc của các cấp tổ chức, điều chỉnh cáchoạt động cần thiết để đảm bảo thực thi các mục tiêu kế hoạch đặt ra
Công tác kế hoạch hóa với việc tạo ra khả năng tác nghiệp kinh tế trongdoanh nghiệp Công tác kế hoạch thường hướng tới cực tiểu hóa chi phí vì nóchú trọng vào các hoạt động hiệu quả và bảo tính phù hợp Kế hoạch thay thế
sự hoạt động manh mún, không được phối hợp bằng sự nỗ lực định hướngchung, thay thế luồng hoạt động thất thường bởi một hoạt động đều đặn, vàthay thế những phán xét vội vàng bằng những quyết định có cân nhắc kỹlưỡng Ở phạm vi doanh nghiệp tác dụng của kế hoạch hóa với các tácnghiệp kinh tế càng rõ ràng hơn Không một ai đã từng ngắm từng bộ phậnlắp ráp ô tô trong một nhà máy lớn mà lại không có ấn tượng về cách thức vàcác dây chuyền phụ ghép nối với nhau Từ hệ thống băng tải chính hìnhthành thân xe và các bộ phận khác nhau được hình thành từ các dây chuyềnkhác Động cơ, bộ truyền động và các bộ phận được đặt vào chỗ một cáchchính xác vào đúng thời điểm xác định Ví dụ trên cho thấy quá trình sảnxuất dịch vụ thường được chia thành nhiều công đoạn, nhiều chi tiết có liênquan chặt chẽ, mang tính dây chuyền với nhau Quá trình đó cần được cânnhắc chia thành các ngành tác nghiệp kinh tế, kỹ thuật chi tiết theo thời gian
và không gian Công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp tạo cơ sở cho việc nhìnnhận logic các nội dung hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau trong quátrình tiến tới mục tiêu sản xuất sản phẩm và dịch vụ cuối cùng Trên nền tảng
Trang 12đó, các nhà quản lý thực hành các phân công, điều độ, tổ chức các hành động
cụ thể, chi tiết theo đúng trình tự, đảm bảo cho sản xuất sẽ không bị rối loạn
và ít tốn kém
3 Hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp
Đứng trên mỗi góc độ khác nhau, hệ thống kế hoạch hóa của doanh nghiệpđược chia thành những bộ phận khác nhau
3.1 Theo góc độ thời gian
Đây là thể hiện việc phân đoạn kế hoạch theo thời gian cần thiết để thực hiệnchỉ tiêu đặt ra Theo góc độ này, kế hoạch doanh nghiệp bao gồm ba bộ phận cấuthành:
Kế hoạch dài hạn bao trùm lên khoảng thời gian dài khoảng 10 năm Quátrình soạn lập kế hoạch dài hạn đặc trưng bởi
Môi trường liên quan được hạn chế bởi thị trường mà doanh nghiệp có mặt;
Dự báo trên cơ sở ngoại suy từ quá khứ, bao gồm xu hướng dự tính nhu cầu,giá cả và hành vi cạnh tranh;
Chủ yếu nhấn mạnh đến các ràng buộc về tài chính;
Sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế lượng để dự báo
Cần lưu ý rằng kế hoạch dài hạn không đồng nghĩa với kế hoạch chiến lược vì
kế hoạch chiến lược bao trùm nội dung khác không phải chỉ đứng trên góc độ thờigian
Kế hoạch trung hạn cụ thể hóa những định hướng củ kế hoạch dài hạn ra cáckhoảng ngắn hạn hơn, thường là 3 đến 5 năm
Kế hoạch ngắn hạn thường là các kế hoạch hàng năm và các kế hoạch tiến độ,hành động có thời hạn dưới một năm như: kế hoạch quý, tháng, v.v.v… Kế hoạchngắn hạn bao gồm các phương pháp cụ thể sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệpcần thiết để đạt được mục tiêu trong kế hoạch trung và ngắn hạn
Tuy nhiên, việc phân chia thời hạn của các kế hoạch chỉ mang tính tương đối,nhất là đối với những điều kiện thị trường hiện nay thay đổi với tốc độ nhanh hơnnhiều so với cách đây vài thập kỷ Do vậy, trong những lĩnh vực mà điều kiện thịtrường biến động nhiều (chu kỳ thay đổi công nghệ càng ngày càng nhanh, vòng đờisản phẩm càng ngày càng ngắn, v.v ) thì những kế hoạch chi từ 3 đến 5 năm có thểcoi là rất dài hạn
Trang 13Ba loại kế hoạch ngắn, trung và dài hạn cần phải liên kết chặt chẽ với nhau vàkhông được phủ nhận lẫn nhau Cần thiết phải nhấn mạnh đến tầm quan trọng củaviệc giải quyết mối quan hệ giữa các loại kế hoạch theo thời gian vì trên thực tế, đãnảy sinh nhiều lãng phí từ các quyết định theo những tình huống trước mắt màkhông đánh giá được ảnh hưởng của các quyết định này đối với các mục tiêu dàihạn hơn Nhiều kế hoạch ngắn hạn đã không đóng góp gì cho một kế hoạch dài hạn
mà còn gây nhiều trở ngại, hay có những đòi hỏi nhiều đối với các kế hoạch dàihạn Ví dụ như nếu một doanh nghiệp nhỏ nhận một đơn đặt hàng lớn mà khôngtính tới ảnh hưởng của đơn đặt hàng tới khả năng sản xuất hay cung cấp tiền mặtcủa doanh nghiệp thì điều đó có thể cản trở tới khả năng tương lai để trang trải tàichính cho mở rộng một các hệ thống, đủ để tạo ra những thay đổi trong chươngtrình dài hạn của một doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp quyết đinh sa thải một
số công nhận không có lý do chính đáng có thể cản trở mục tiêu dài hạn của công tytrong việc phát triển một chương trình nhận sự đúng đắn và có hiện quả
Để thực hiện được mối quan hệ giữa kế hoạch dài, trung và ngắn hạn, các nhàlãnh đạo chủ chối các doanh nghiệp nên thường xuyên xem xét và sửa đổi các quyếtđịnh trước mắt xem chúng có phục vụ các chương trình dài hạn hay không và cácnhà quản lý cấp dưới nên được thông báo một cách thường xuyên về kế hoạch dàihạn của doanh nghiệp sao cho các quyết định của họ phù hợp với các mục tiêu dàihạn của doanh nghiệp
3.2 Đứng trên góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ của kế hoạch.
Chúng ta có thể chia hệ thống kế hoạch doanh nghiệp làm hai bộ phận: kếhoạch chiến lược và kế hoạch chiến thuật (tác nghiệp)
Kế hoạch chiến lược
Khái niệm chiến lược xuất phát từ tiếng Hy Lạp và xuất hiện đầu tiên trong lĩnhvực quân sự Chiến lược có nghĩa là “nghệ thuật của tướng lĩnh” để tìm ra conđường đúng đắn nhất giành chiến thắng Lập kế hoạch chiến lược cho doanh nghiệpphổ biến vào những năm 1960 đối với các doanh nghiệp lớn khi mà hoạt động củachúng trở nên phức tạp hơn, đồng thời cạnh tranh gay gắt hơn, đa dạng hơn trongkhi các tiến bộ về khoa học công nghệ trở nên tăng tốc hơn khiến cho các doanhnghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mục tiêu phát triển công nghệ và sản phẩmmới, thâm nhập thị trường, lựa chọn các phương thức phát triển v.v…
Trang 14Kế hoạch chiến lược áp dụng trong các doanh nghiệp là định hướng lớn chophép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện, củng cố vị thế cạnh tranh của mình và nhữngphương pháp cơ bản để đạt được mục tiêu đó Soạn lập kế hoạch chiến lược khôngphải từ những kỳ vọng mà doanh nghiệp muốn đạt tời mà là xuất phát từ khả năngthực tế của doanh nghiệp và như vậy nó là thể hiện sự phản ứng của doanh nghiệpđối với hoàn cảnh khách quan bên trong và bên ngoài của hoạt động doanh nghiệp.Thường thì kế hoạch chiến lược được soạn thảo cho thời gian dài, tuy vậy nókhông đồng nghĩa với kế hoạch dài hạn Nhiều doanh nghiệp đã dựa vào những kếhoạch chiến lược ngắn hạn Nói đến kế hoạch chiến lược không phải là nói đến góc
độ thời gian của chiến lược mà nói đến tính chất định hướng của kế hoạch và baogồm toàn bộ mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp Trách nhiệm soạn thảo kếhoạch chiến lược trước hế là lãnh đạo doanh nghiệp, vì kế hoạch chiến lược đòi hỏi
có trách nhiệm rất cao, quy mô hoạt động rộng lớn của các nhà quản lý
Kế hoạch chiến thuật
Là công cụ chuyển các định hướng chiến lược thành các chương trình áp dụngcho các bộ phận của doanh nghiệp trong khuôn khổ các hoạt động của doanhnghiệp, nhằm thực hiện được các mục tiêu của kế hoạch chiến lược Kế hoạch tácnghiệp được thể hiện cụ thể ở những bộ phận kế hoạch riêng biệt trong tổng thểhoạt động kinh doanh như: kế hoạch sản xuất, kế hoạch maketing, kế hoạch tàichính, kế hoạch nhân sự của doanh nghiệp
Kế hoạch chiến lược tập trung vào các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến cáctương lai của doanh nghiệp, trong khi đó kế hoạch tác nghiệp liên quan đến tất cảlĩnh vực và tất cả các bộ phận của doanh nghiệp, quy trình kế hoạch hóa chiến lượcđòi hỏi chủ yếu là sự tham gia của các nhà lãnh đạo tỏng khi kế hoạch tác nghiệphuy động tất cả cán bộ phụ trách bộ phận
II CÁC B ƯỚ C TRONG SO Ạ N L Ậ P K Ế HO Ạ CH C Ủ A M Ộ T DOANH NGHI Ệ P VÀ N Ộ I DUNG C Ủ A M Ộ T B Ả N K Ế HO Ạ CH
1 Các bước soạn lập kế hoạch.
Soạn lập kế hoạch là giai đoạn đầu tiên của một quy trình kế hoạch hóaPDCA Có nhiều cách tiếp cận về quy trình kế hoạch hóa doanh nghiệp, và một
Trang 15trong những quy trình được áo dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp ở nước kinh tế thịtrường phát triển, và đặc biệt được ưu chuộng tại Nhật Bản là quy trình PDCA(plan, do, chech, act) Các hoạt động liên quan đến kế hoạch hóa doanh nghiệp (theoquy trình này) được chia làm một số giai đoạn cơ bản thể hiện qua sơ đồ sau:
Điều chỉnh (act) Lập kế hoạch (plan)
Kiểm tra (check) Thực hiện (do)
Hình 1: Quy trình kế hoạch hóa PDCATheo sơ đồ này, quy trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp bao gồm các bước sau:
- Soạn lập kế hoạch
Đậy là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kế hoạch hóa với nội dung chủ yếu là xác định các nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược, các chương trình và chỉ tiêu kế hoạch tác nghiệp, soạn lập ngân quỹ cũng như các chính sách, biện pháp áp dụng trong thời
kỳ kế hoạch của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đặt ra Trong điều kiện kinh tế thị trường, soạn lập kế hoạch thường phải là quá trình xây dựng nhiều phương án khác nhau, trên cơ sở đó, đưa ra các lựa chọn chiến lược và các chương trình hành động, nhằm mục đích đảm bảo sự thực hiện các lựa chọn này Kế hoạch
sẽ chỉ có nghĩa khi chúng ta tính đến tổng thể gồm nhiều vấn đề ràng buộc với nhau
- Các hoạt động triển khai thực hiện kế hoạch:
Thực hiện các điều
chỉnh cần thiết
Xác định mục tiêu và quy trình cần thiết để thực hiện mục tiêu
Đánh giá và phân tích
quá trình thực hiện
Tổ chức thực hiện quy trình đã dự định
Trang 16Kết quả hoạt động của quá trình này được thể hiện bằng những chỉ tiêu thực tế của hoạt động doanh nghiệp Đây là khâu mang tính quyết định đến việc thực hiện
những chỉ tiêu đặt ra trong các kế hoạch Nội dung của quá trình này bao gồm việc thiết lập và tổ chức các yếu tố nguồn lực cần thiết, sử dụng các chính sách, các biện pháp cũng như các đòn bẩy quan trọng tác động trực tiếp đến các cấp thực hiện
nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo các yêu cầu tiến
độ đặt ra trong các kế hoạch tác nghiệp cụ thể kể cả về thời gian, quy mô và chất
lượng công việc
- Tổ chức công tác theo dõi, giám sát thực hiện kế hoạch:
Nhiệm vụ của quá trình này là thúc đẩy thực hiện các mục tiêu đặt ra và theo dõi, phát hiện những phát sinh không phù hợp với mục tiêu Khi phát hiện những phát sinh không phù hợp đó, điều quan trọng là phải tìm ra nguyên nhân Những nguyên nhân này có thể thuộc các cấp thực hiện kế hoạch, ý thức chủ quan của các nhà lãnhđạo, quản lý hay là những phát sinh đột xuất nảy sinh trong quá trình triển khai kế hoạch
- Điều chỉnh thực hiện kế hoạch:
Từ những phân tích về hiện tượng không phù hợp mục tiêu, các nhà kế hoạch đưa racác quyết định cần thiết và kịp thời Các quyết định đó có thể là thay đổi nội dung của hệ thống tổ chức, hoặc thay đổi các bộ phận trong hệ thống mục tiêu ban đầu, hoặc là chuyển hướng kinh doanh
Quy trình kế hoạch hóa nêu trên không phải là một trình tự tác nghiệp đơn giản
mang tính chất tuần tự mà nó được thực hiện đan xen lẫn nhau, tác động hỗ trợ
Soạn lập kế hoạch là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình kếhoạch hóa Lập kế hoạch là một quá trình đòi hỏi có tri thức Nó đòi hỏi chúng taphải xác định các mục tiêu một cách có ý thức có căn cứ và đưa ra các quyết địnhtrên cơ sở mục tiêu, sự hiểu biết những đánh giá thận trọng Lập kế hoạch phải tuânthủ theo một quy trình với các bước đi cụ thể:
Phân
tích môi
trường
Kế hoạch chiến lược
giá và hiệu chỉnh các pha của kế hoạch
Chươg trình,
dự án
Kế hoạch tác nghiệp
và ngân sách
Trang 17Hình 2: Các bước soạn lập kế hoạch
Bước 1: Nhận thức cơ hội trên cơ sở xem xét đánh giá môi trường bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp, xác định thành phần cơ bản của môi trường tổ chức, đua
ra các thành phần có ý nghĩa thực tế đối với doanh nghiệp, thu thập và phân tíchthông tin về thành phần này; Tìm hiểu các cơ hội có thể có trong tương lai và xemxét một cách toàn diện, rõ ràng, biết được ta đang đứng ở đâu trên cơ sở điểm mạnh
và điểm yếu của mình Hiểu rõ tại sao chúng ta phải giải quyết những điều khôngchắc chắn và biết chũng ta hy vọng thu được gì Việc đưa ra các mục tiêu thực hiệncủa doanh nghiệp trong thời kỳ kế hoạch phụ thuộc vào những phân tích này
Bước 2: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu cho toàn doanh nghiệp và cho các đơn
vị cấp dưới Các mục tiêu sẽ xác đinh kết quả cần thu được và chỉ ra các điểm kếtthúc trong các việc cần làm, nơi nào cần phải được chú trọng ưu tiên và cái gì cầnhoành thành bằng một hệ thống chiến lược, các chính sách, các thủ tục, các ngânquỹ, các chương trình
Bước 3: Lập kế hoạch chiến lược Doanh nghiệp so sánh các nhiệm vụ, mục
tiêu (yếu tố mong muốn) với kết quả nghiên cứu về môi trường bên trong và bênngoài (yếu rối giới hạn mục tiêu mong muốn) Xác định sự cách biệt giữa chúng vàbằng việc sử dụng những phương pháp phân tích chiến lược đưa ra các phương án
kế hoạch chiến lược khác nhau Lập kế hoạch chiến lược phác thảo hình ảnh tương
Nhiệm
vụ và
mục
tiêu
Trang 18lai của doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau và các năng lực cóthể khai thác Kế hoạch chiến lược xác định các mục tiêu dài hạn, chính sách đểthực hiện được mục tiêu như:
Xác định các phương án kế hoạch chiến lược: xác định các phương án hợp
lý, tìm ra các phương án có nhiều triển vọng nhất
Đánh giá các phương án lựa chọn: sau khi tìm được các phương án có triểnvọng nhất cần tiến hành đánh giá và xem xét điểm mạnh, điểm yếu cả từngphương án dưa trên cơ sở định lượng các chỉ tiêu của từng phương án; cóphương án mang lại lợi nhuận cao song lại cần vốn đầu tư lớn và thời gianthu hồi vốn chậm; Có phương án lợi nhuận ít hơn những cũng rủi ro ít hơn;Một phương án khác lại có thể thích hợp với các mục tiêu dài hạn của doanhnghiệp v.v
Lựa chọn phương án chi kế hoạch chiến lược Đây là khâu mang tính quyếtđịnh đến việc cho ra đời bản kế hoạch chiến lược Việc quyết định một trong
số các phương án kế hoạch chiến lược phụ thuộc vào những ưu tin về mụctiêu cần thực hiện trong thời kỳ kế hoạch Trong quá trình lựa chọn phương
án cũng cần phải lưu ý đến những phương án dự phòng và những phương ánphụ để sử dụng trong những trường hợp cần thiết
Bước 4: Xác định các chương trình dự án Đây là các phân hệ của kế hoạch
chiến lược Các chương trình thường xác định xựu phát triển của một trong các mặthoạt động quan trọng của đơn vị kinh tế như: chương trình hoàn thiện công nghệ,chương trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, chương trình tính toán dự trữ v.v….còn các dự án thướng định hướng đến một mặt hoạt động cụ thể hơn như dự án pháttriển thị trường, đổi mới sản phẩm Thông thường một chương trình ít khi đứngriêng ra một mình, nó thường là bộ phận của hệ thống phức tạp các chương trình,phụ thuộc vào một số chương tình và ảnh hưởng đến một số chương trình khác Dù
là chương trình lớn hay chương trình bộ phận thì nội dung của việc xây dựng cácchương trình đêu bao gồm: xác định các mục tiêu, nhiệm vụ; các bước tiến hành;các nguồn lực cần sử dụng và các yếu tố khác cần thiết để tiến hành chương trìnhhoạt động cho trước; những yêu cầu về ngân sách cần thiết Các dự án thường đượcxác định một cách chi tiêt hơn chương trình, nó bao gồm các thông số vè tài chính
và kỹ thuật, các tiến độ thực hiện, tổ chức huy động và sử dụng nguồn lực, hiệu quảkinh tế tài chính
Bước 5: Soạn lập hệ thống các kế hoạch chức năng (tác nghiệp) và ngân sách.
Trang 19Mục tiêu của các kế hoạch kinh doanh thường hướng tới là: đáp ứng đòi hỏi của thịtrường; nâng cao hiệu quả của hoạt đông kinh doanh, quản lý một cách có hiện quảhơn các nguồn lực; đảm bảo thực hiện chiến lược kinh doanh đã chọn, cụ thể là:thực hiện các mục tiêu chiến lược, kiểm soát quá trình triển khai chiến lược Đểthực hiện được những mục tiêu nói trên, kế hoạch chiến lược cần phải được cụ thểhóa bằng hệ thống các kế hoạch chức năng, xem đó là các kế hoạch tác nghiệp đểchỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh Hệ thống các kế hoạch chức năng baogồm: kế hoạch sản xuất sản phẩm, phát triển sản phẩm mới; kế hoạch mua sắm thiết
bị, nguyên nhiên vật liêu; kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch maketing
Sau khi các kế hoạch tác nghiệp được xây dựng xong cần lượng hóa chúngdưới dạng tiền tệ và các dự toàn về mua sắm yếu tố phục vụ sản xuất, phục vụ bánhàng, nhu cầu vốn v.v… gọi là soạn lập ngân sách Ngân sách chung của doanhnghiệp biểu thị tổng toàn bộ thu nhập và chi phí, lợi nhuận hay số dư tổng hợp vàcác khoản mục cân đối chính như chi tiêu tiền mặt hay chi phí đầu tư Ngoài ngânsách chũng mỗi bộ phận hay chương trình của doanh nghiệp cũng cần soạn lập ngânsách riêng của mình
Các kế hoạch chức năng và ngân sách thực tế có mối quan hệ mật thiết vớinhau và cần phải thống nhất trong quá trình xây dưng nhằm đảm bảo sự phối hợpđồng bộ và có hiện quả giữa các chức năng trong doanh nghiệp
Bước 6: Đánh giá, hiệu chỉnh các pha của kế hoạch Đâu có thể coi là bước
thẩm định cuối cùng trước khi cho ra một văn bản kế hoạch Các nhà lãnh đạodoanh nghiệp cùng với các nhà chuyên môn kế hoạch cũng như các chức năng khác,
có thể sử dụng thêm đội ngũ chuyên gia, tư vấn kiểm tra lại các mục tiêu, chỉ tiêu,các kế hoạch chức năng, ngân sách, các chính sách v.v… phân định kế hoạch theocác pha có liên quan đến các tổ chức thực hiện kế hoạch, trên cơ sở đó tiến hành cácphê chuẩn cần thiết để chuẩn bị chuyên giao nội dung kế hoạch cho các cấp thựchiện
2 Nội dung của một bản kế hoạch của một doanh nghiệp.
2.1 Kế hoạch bộ phận.
2.1.1 Kế hoạch marketing:
Kế hoạch marketing xuất phát từ sự phân tích môi trường và thị trường, trong
đó người ta đề ra các chiến lược lớn cùng với những mục tiêu trung hạn và ngắn hạn
Trang 20cho cả công ty, hoặc cho một nhóm sản phẩm cụ thể, sau đó người ta xác định cácphương tiện cần thiết để thực hiện những mục tiêu trên, và những hành động cầnthực hiện, đồng thời tín toán những khoản thu nhập và chi phí giúp cho việc thiếtlập một ngân sách cho phép thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
2.1.2 Kế hoạch sản xuất và dự trữ.
Kế hoạch sản xuất nhằm tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sản xuất sẵn có
để sản xuất một hoặc nhiều sản phẩm đã định Kế hoạch sản xuất bao gồm việc xácđịnh các nội dung sau: khối lượng sản xuất cho mỗi loại sản phẩm; các sản phẩmkhác nhau được sản xuất tại mỗi đơn vị sản xuất; lượng dự trữ cần thiết đối vớithành phẩm và bán thành phẩm; sử dụng các yếu tố sản xuất; cung ứng nguyên vậtliệu và bán thành phẩm; các kế hoạch thuê ngoài Kế hoạch dự trữ trong doanhnghiệp sản xuất liên quan đến hai đối tượng chủ yếu đó là dự trữ sản phẩm và dự trữnguyên vật liệu, ngoài ra doanh nghiệp còn phải dự trữ bán thành phẩm Dự trữnhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng (nếu như bị cháy kho thì có thể dẫnđến những thiệt hại không thể lường trước về mặt thương mại như uy tín, mất kháchhàng )
2.1.3 Kế hoạch nhân sự.
Kế hoạch nhân sự là quá trình phân tích liên tục yêu cầu nhân sự của doanhnghiệp nhằm mục đích đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp Công tác tuyểndụng nhân viên chính là để đáp ứng các nhu cầu mà lực lượng hiện tại không thểđáp ứng được
2.1.4 Kế hoạch tài chính.
Kế hoạch tài chính là quá trình soạn thảo các kế hoạch và các chỉ tiêu quantrọng, các định mức tài chính nhằm đảm bảo các nguồn lực tài chính cần thiết cho
sự phát triển của doanh nghiệp
2.2 Mối liên hệ giữa các kế hoạch bộ phận.
Các kế hoạch bộ phận của kế hoạch trong doanh nghiệp có mối quan hệ mậtthiết và thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảm bảo sự phối hợp đồng bộ và
có hiệu quả giữa các chức năng trong doanh nghiệp
Kế hoạch marketing sẽ là trung tâm và cơ sở của mọi kế hoạch tác nghiệpkhác Kế hoạch marketing sẽ dự báo được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường.Sau đó, doanh nghiệp sẽ sử dụng các phương pháp dự báo theo các cách tiếp cận
Trang 21định lượng và định tính để làm rõ khả năng tiêu thụ sản phẩm trong tương lai Trên
cơ sở các kế quả dự báo đó, doanh nghiệp sẽ xây dựng kế hoạch sản xuất và dự trữnhằm tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sản xuất sẵn có để sản xuất một hoặc nhiềusản phẩm Hoạt động sản xuất và dự trữ giữ vai trò quyết định cho việc tạo việc làmcho doanh nghiệp Sau khi đã có mục đích và chỉ tiêu kinh doanh, doanh nghiệp cầnphải xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêuchiến lược Dự báo nhân sự sẽ giúp cho doanh nghiệp biết họ cần những loại kỹnăng gì, với số lượng là bao nhiêu và thời gian cần có những người với những kỹnăng đó Kế hoạch tài chính sẽ dự đoán tất cả các dự toán và ràng buộc, xây dựng
hệ thống thống quản lý tài chính hiệu quả để đạt được các mục tiêu chiến lược củadoanh nghiệp
Tính chất hệ thống và mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng thể hiện qua
sơ đồ sau:
Trang 23Hình 3: Mối quan hệ ràng buộc giữa các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp
Qua sơ đồ trên cho thấy: trong nền kinh tế thị trường, khả năng nắm bắt nhucầu sẽ là yếu tối đầu tiên quyết định sự thành công của các kế hoạch doanh nghiệpcũng như việc thực hiện mục tiêu chiến lược, do vậy, kế hoạch maketing sẽ là trungtâm và cơ sở của mọi kế hoạch tác nghiệp khác Ngân sách sẽ trở thành một phươngtiên để kêt hợp các kế hoạch chức năng với nhau, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng
để đo lường sự tăng tiến của kế hoạch
2.3 Vai trò của kế hoạch bộ phận với kế hoạch của một doanh nghiệp.
2.3.1 Kế hoạch marketing
Giữ vai trò then chốt kết nối mọi hoạt động của kế hoạch kinh doanh với thị trường, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, lấy thị trường làm cơ sở cho mọi quyết định kinh doanh.
Là đầu mối liên hệ thống nhất với các kế hoạch bộ phận khác trong nền kinh
tế thị trường
2.3.2 Kế hoạch sản xuất và dự trữ.
Có vai trò bắt đầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kế hoạch kinhdoanh của doanh nghiệp Nhờ có kế hoạch sản xuất để lựa chọn quy trình khác
Trang 24nhau, sử dụng các phương pháp và công nghệ khác nhâu để tạo ra các sản phẩmhoặc dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu của người tiêu dùng.
Hoạt động sản xuất tạo ra nguồn gốc của giá trị cho kế hoạch kinh doanh, tạo
ra thu nhập cho doanh nghiệp và cho người lao động
2.3.3 Kế hoạch nhân sự.
Kế hoạch nhân sự là một phần không thể thiếu của kế hoạch kinh doanh tổngthể của doanh nghiệp Việc thiết kế tốt kế hoạch nhân sự là yếu tố cơ bản cho việcthực hiện thành công chiến luợc của kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch nhân sự cho phép các nhà quản lý và bộ phận nhân sự dự báo cácnhu cầu tương lai về nhân sự của doanh nghiệp và khả năng cưng ứng lao động.Nếu doanh nghiệp không thỏa mãn được nhu cầu nhân sự về số lượng và loại laođộng, rất có thể các mục tiêu chiến lược và tác nghiệp sẽ không thực hiện được
Kinh nghiệm cho thấy rằng, việc thiết kế tốt kế hoạch nhân sự là một trongnhững yếu tố cơ bản cho việc thực hiện thành công kế hoạch kinh doanh của doanhnghiệp Chẳng hạn, đối với các tập đoàn theo chiến lược quốc tế, sự thành công haythất bại của họ phụ thuộc nhiều vào năng lực của đội ngũ kỹ thuật viên và nhânviên, có hiểu biết văn hóa, ngôn ngữ
2.3.4 Kế hoạch tài chính.
Kế hoạch tài chính là một phần quan trọng của kế hoạch kinh doanh trongdoanh nghiệp Một kế hoạch tài chính hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đượcnhững mục tiêu chiến lược trong kế hoạch kinh doanh Kế hoạch tài chính thể hiệnnhững mục tiêu chiến lược dưới dạng chỉ tiêu tài chính cụ thể
Kế hoạch tài chính xác định giới hạn chi phí để thực hiện tổng thể các kếhoạch khác của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp như kế hoạch marketing, kếhoạch nhân sự, kế hoạch sản xuất và cung ứng
Xác định nhu cầu sử dụng vốn và cơ cấu vốn để thiết lập cơ chế phân bổnguồn lực tài chính một cách hợp lý cho các nhu cầu trong kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp
III T Ổ CH Ứ C CÔNG TÁC K Ế HO Ạ CH TRONG DOANH NGHI Ệ P
Để đảm bảo công tác lập kế hoạch của một công ty cần những yếu tố chủ yếusau:
Trang 251 Yếu tố con người.
Yếu tố con người là yếu tố quan trọng tạo nên một kế hoạch kinh doanh khả thi trong doanh nghiệp Nhân lực mạnh hay yếu sẽ hoàn toàn quyết định sự thành công kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong hiện tại cũng như trong tương lai
Nhân lực trong công tác lập kế hoạch kinh doanh gồm: ban lãnh đạo doanhnghiệp,các cán bộ chuyên viên trong phòng kế hoạch,và các nhà tư vấn kế hoạch.Nhân lực làm kế hoạch cần có những phẩm chất:
Lý luận tốt, có thói quen suy luận và mang tố chất của nhà ngoại giao
Chuyên môn sâu về kế hoạch, biết sử dụng hiểu biết của mình vào việc soạnthảo kế hoạc, chính sách và tổ chức điều hành công tác kế hoạch hóa trongdoanh nghiệp
Khả năng giao tiếp chuyên nghiệp với các chuyên gia ở các chuyên mônkhác: tài chính, hành chính, marketing
Kinh nghiệm lãnh đạo và làm việc trong môi trường kinh doanh
Hiểu biết sâu các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị
2 Cơ cấu quản lý và tổ chức bộ máy lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp.
Công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp đòi hỏi sự tham gia không chỉ của các nhà
kế hoạch mà còn là công việc của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, các phòng banchức năng và sẽ tốt hơn nếu lôi kéo được sự tham gia của người lao động vào việcthảo luận và soạn lập cũng như tổ chức thực hiện kế hoạch Công tác kế hoạch hóadoanh nghiệp được phân chia cụ thể cho những thành phần tham gia như sau:
2.1 Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp.
Ban giám đốc doanh nghiệp là những người chịu trách nhiệm toàn diện mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có công tác kế hoạch hóa Đốivới công tác kế hoạch hóa, lãnh đạo doanh nghiệp là những người thiết kế quá trình
kế hoạch hóa, xác định chu kỳ cơ bản và trình tự thực hiện công tác kế hoạch hóa.Người lãnh đọa phải làm cho kế hoạch dễ tiếp cần và dễ hiểu cho mọi thành viêncủa doanh nghiệp lôi kéo mọi người lao động vào công việc này
Trong nội dung của quy trình soạn lập kế hoạch, lãnh đạo doanh nghiệp cónhiệm vụ soạn lập chiến lược doanh nghiệp, ra các quyết định về kế hoạch chiến
Trang 26lược Ban lãnh đạo doanh nghiệp xác định các mục tiêu phát triển chung của doanhnghiệp và các giải pháp chính sách cơ bản để đạt được các mục tiêu chung đó Đểthực hiện chức năng của mình, yêu cầu các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải có khảnăng phân tích và hiểu biết rộng rãi trong lĩnh vực này.
2.3 Phòng (ban, nhóm) kế hoạch của doanh nghiệp.
Đây là bộ phận chính thực hiện công tác soạn lập và theo dỡi thực hiện kếhoạch Trong công tác kế hoạch hóa, vai trò của phòng kế hoạch thể hiện nhữngchức năng cụ thể sau:
Tham gia cố vấn, tư vấn việc soạn thảo chiến lược kinh doanh, làm sáng tỏmục tiêu doanh nghiệp,cùng các nhà lãnh đạo quyết định chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp
Phối hợp cùng các chuyên gia và phòng ban khác phân tích, đánh giá môitrường bên trong và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp
Cùng với các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp dự đoán về tương lai củadoanh nghiệp cũng như dự báo các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh
Tổ chức thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đánh kế hoạch cho các phòng ban chứcnăng, tiến hành phổ biến phương pháp kế hoạch hóa một cách đúng đắn vàcập nhật nhất
Tùy theo quy mô của doanh nghiệp mà ta có thể tổ chức cơ cấu các phòng banhay nhóm kế hoạch khác nhau
Trang 273 Năng lực về vốn và trang thiết bị.
Nguồn vốn bên ngoài : Bao gồm các nguồn tài trợ, đầu tư từ các doanhnghiệp khác trong và ngoài nước cho công tác lập kế hoạch kinh doanh
Nguồn vốn nội bộ: Bao gồm khấu hao, lợi nhuận để lại và vốn dự phòng củacông ty cấp cho kinh phí lập kế hoạch kinh doanh
Trong kế hoạch kinh doanh cần cân đối nhu cầu sử dụng vốn và nguồn vốnhiện tại rồi sau đó đưa quyết định tài trợ
Các phòng ban lập báo cáo nghiên cứu từng kế hoạch thành phần để lập kếhoạch kinh doanh nhờ hệ thống trang thiết bị khoa học, mạng lưới internet thôngtin ứng dụng cao, hiện đại
Chương II ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH TẠI CÔNG TY
CỬA SỔ NHỰA CHÂU ÂU_ EUROWINDOW
I KHÁI QUÁT CHUNG V Ề CÔNG TY C Ử A S Ổ NH Ự A CHÂU ÂU.
1 Quá trình hình thành và phát triển.
1.1 Quá trình hình thành.
Công ty CP Cửa sổ nhựa Châu Âu (Eurowindow) được thành lập ngày29/08/2002 dưới hình thức Công ty TNHH theo Luật Đầu tư nước ngoài
Trang 28Tháng 05/2007, Eurowindow đã chính thức chuyển đổi sang hình thức công
ty cổ phần theo luật đầu tư mới
Hiện tại, công ty có tên : “Công Ty cổ phần cửa sổ nhựa Châu Âu_Eurowindow” tồn tại dưới hình thức công ty cổ phần
1.2 Cơ cấu tổ chức.
Bộ máy quản lý và điều hành
Hội đồng quản trị: 7 người
Ban kiểm soát: 5 người
Bộ máy quản lý và điều hành:
Ban tổng giám đốc: 01 Tổng giám đốc và 07 Phó giám đốc
Nhân lực
- Lao động có trình độ ĐH và trên trên ĐH: 592 người
+ Kỹ sư kinh tế + mỏ + địa chất công trình… 24
2 Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Tạo ra sản phẩm có giá trị và thương hiệu, đáp ứng nhu cầu của người tiêudùng Việt Nam
Trang 29Là một công ty sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chuyên về cửa sổ, cửa đi,vách ngăn bằng vật liệu u-PVC cao cấp và các loại cửa nhôm, vách nhôm kính lớntiêu chuẩn chất lượng Châu Âu, Công ty cửa sổ nhựa châu Âu hướng tới việc tạo racác sản phẩm mang lại sự tiện lợi nhất cho khách hàng, với các mặt hàng sản phẩm
đa dạng về chất liệu và phong phú về chủng loại
Các sản phẩm bao gồm
- Cửa sổ, cửa đi, ban công, vách ngăn bằng vật liệu u-PVC cao cấp
- Cửa nhôm và hệ vách nhôm kính lớn tiêu chuẩn chất lượng châu Âu
- Hệ thống cửa gỗ thông phòng bằng chất liệu gỗ thịt, gỗ ghép thanh và MDF
- Các sản phẩm kính như: kính an toàn, kính cường lực, hộp kính, kính hoa văn
- Ngoài những dòng sản phẩm chính như trên, Eurowindow còn có các loại sảnphẩm như: cửa tự động, cửa cuốn, sắt uốn nghệ thuật
Với việc ứng dụng công nghệ sản xuất hộp kính cách âm, cách nhiệt, cộngvới những ưu điểm nổi bật của vật liệu u-PVC và Nhôm cao cấp, Eurowindowkhông chỉ tạo nên sự khác biệt về chất lượng sản phẩm mà còn áp dụng thành côngnhững công nghệ tiên tiến và vật liệu mới có chất lượng cao trong ngành xây dựngViệt Nam
Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, Eurowindow đã tiếnhành đa dạng hoá sản phẩm và từng bước nội địa hoá nhằm hạ giá thành nhưng vẫnđảm bảo chất lượng sản phẩm Đối với dòng sản phẩm cửa uPVC, ngoài sản phẩmcửa Eurowindow, Công ty còn có hai dòng sản phẩm là Asiawindow vàVietwindow với mức giá rẻ hơn do sử dụng nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam vàcác nước Châu Á như Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia
Bằng sản phẩm tốt, đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao, phong cách phục
vụ chuyên nghiệp, sản phẩm của công ty ngày càng đứng vững trong lòng ngườitiêu dùng Việt Nam, qua đó góp phần xây dựng đất nước ngày càng xinh đẹp vàvững mạnh
Tạo công ăn việc làm cho người lao đông
Giá trị của sản phầm càng ngày càng tăng cho phép Công ty tuyển dụng một sốlượng lao động lớn, tạo điều kiện làm việc trong môi trường chuyên nghiệp và năngđộng, ngoài ra đảm bảo cho anh em công nhân viên một mức sống tốt, có chỗ đứngtrong xã hội
Củng cố, phát triển hơn nữa giá trị tài sản công ty nhằm bảo toàn năng lựcsản xuất và cũng là bảo toàn năng lực phát triển của toàn nền kinh tế
Trang 30Giá trị gia tăng cho phép Công ty bù đắp những hao mòn (bao gồm cả hữu hình
và vô hình) của máy móc thiết bị và tài sản mà nó sử dung Qua đó, thực hiện cácnghĩa vụ khác nhau đối với nhà Nước, thông qua các đóng góp về thuế và các hìnhthức khác theo luật định
II TÌNH HÌNH TH Ự C HI Ệ N HO Ạ T Đ Ộ NG S Ả N XU Ấ T KINH DOANH C Ủ A T Ổ NG CÔNG TY NĂM 2008 - 2009
1 Tình hình chung.
Thực hiện nghị quyết của đại hội cổ đông, bám sát mục tiêu phát triển thànhmột doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh hàng đầu trong sản phẩm cửa sổ, cửa đi,vách ngăn bằng vật liệu u-PVC cao cấp và các loại cửa nhôm, vách nhôm kính lớntiêu chuẩn chất lượng Châu Âu Năm 2008 và 2009, Công Ty đã thực hiện đầu tưmáy móc, xây dựng thêm nhà máy để triển khai nhiều dự án mới hứa hẹn mang lạinhững hiệu quả kinh tế nhất định Trong năm 2009 vừa qua, công ty đã tiến hành
mở rộng đầu tư sản xuất, đưa nhà máy 3 tại Đà Nẵng đi vào hoạt động ổn định theođúng kế hoạch đề ra Đầu quý III, công ty đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máythứ 4 tại lô 49H, khu công nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh, Hà Nội được trang
bị hệ thống máy móc và dây chuyền sản xuất đồng bộ, hiện đại với tổng mức đầu tư
350 tỷ đồng
Năm 2008, Nền kinh tế Việt Nam chịu không ít ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế Tuy vậy công Ty vẫn đứng vững và làm ăn có lãi, lợi nhuận đạt mức khá sovới nền kinh tế
Năm 2009 nền kinh tế của nước ta vẫn tiếp tục chịu nhiều khó khăn dokhủng hoảng kinh tế và những khó khăn ấy đã tác động lớn đến các doanh nghiệptrong nước trong đó có Eurowindow Nhưng với chiến lược đúng đắn của Hội ĐồngQuản Trị cùng với sự nỗ lực, đồng sức, đồng lòng của toàn thể lãnh đạo CBCNV,Eurowindow đã vượt qua những khó khăn ấy và gặt hái được những thành côngđáng khích lệ
Trang 31Bảng 1: Kết quả thực hiện chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2008-2009
(nguồn: phòng kinh tế- kế hoạch) (Đơn vị: đồng)
T
T Chỉ tiêu Thực hiện năm 2008
2009/ 2008
Trang 32ty đang cố gắng củng cố vị trí cửa nhựa của mình trên thị trường đồng thời cố gắngđầu tư, phát triển sản phẩm cửa nhôm và các loại cửa khác Eurowindow đã và đangkhẳng định vị thế của mình trong dòng sản phẩm cửa và vách nhôm kính lớn Tuy
Trang 33chỉ mới thâm nhập thị trường Việt Nam trong một thời gian ngắn, nhưng dòng sảnphẩm này của Eurowindow được người tiêu đón nhận và đánh giá cao Doanh sốcửa nhôm, vách nhôm kính lớn hiện đang chiếm 30% tổng mức doanh số củaEurowindow đặc biệt trong tương lai gần sẽ cho ra sản phẩm cửa gỗ để phục vụnhu cầu thị trường Việt Nam là thị trường rất yêu chuộng sản phẩm sản xuất từ gỗ.Ban đầu bước qua thời kỳ khủng hoảng, năm 2009 lợi nhuận của công ty đã tiếp tụcgia tăng và đạt hơn 130 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người / tháng tăng 12,91%
so với cùng kỳ năm 2008 Tạo điều kiện cho nhân công lao động có thu nhập vàmột cuộc sống ổn định
2 Kết quả thực hiện trên các mặt quản lý.
2.1 Công tác đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp.
Hiện tại, cơ chế khoán sản phẩm được áp dụng trên tất cả các showroom vàđại ký kinh doanh của công ty Thị trường được phân thành những vùng miền nhấtđịnh để tiện quản lý Chi nhánh, văn phòng sẽ chịu trách nhiệm phát triển mạng lướikinh doanh và khai thác khách hàng trong khu vực thị trường chi nhánh, văn phòngmình quản lý Trường hợp đặc biệt các chi nhánh, văn phòng sẽ cùng phối hợp thựchiện nhưng doanh số sẽ ghi nhận cho chi nhánh quản lý địa bàn có công trình đó
- Phân khu vực thị trường các Chi Nhánh:
+ Miền Bắc: gồm toàn bộ các tỉnh miền Bắc cho đến Quảng Bình.
+ Miền Trung: gồm các tỉnh từ Quảng Trị cho đến Bình Định (gồm 3 tỉnh Tây
Nguyên là Gia Lai, KonTum và Đắc Lắc - năm 2009, Chi Nhánh Hồ Chí Minh vẫnquản lý 3 tính này, việc điều chuyển lại sẽ do Phó Tổng Giám Đốc Kinh Doanhquyết định sau khi có các đánh giá cần thiết)
+ Miền Nam: gồm toàn bộ các tỉnh phía Nam từ Phú Yên trở vào
Tuy vậy, bên cạnh những mặt đạt đuợc của công tác đổi mới sắp xếp lạidoanh nghiệp thì vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại: Cơ chế khoán quản chưa pháthuy được ưu điểm của phương thức này Trong quá trình khoán, các chi nhánhtrưởng chưa quản lý hết được các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất Giá trịvốn được ứng, vay, và quyết toán cho đơn vị nhiều lúc còn chậm Chưa gắn tráchnhiệm cá nhân đối với cán bộ trực tiếp nhận khoán khi không hoàn thành KH đặt ra,cũng như tiến độ cam kết với Công ty
Trang 342.2 Công tác tài chính kế toán.
- Tiếp tục duy trì mối quan hệ với các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại trongnước, đảm bảo cung ứng vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vịcũng như tham gia các dự án đầu tư
- Áp dụng nguyên tắc quản lý tài chính theo đúng quy định của Nhà nước và củaCông ty đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn và kinh doanh có lãi
- Tuy nhiên, do lực lượng cán bộ kế toán tại các công trường còn mỏng, hạn chế vềtrình độ chuyên môn gây khó khăn đến việc tổng hợp báo cáo tài chính của toàncông ty
- Phòng TC-KT còn tập trung quá nhiều vào công tác tài vụ
- Công tác tài chính và thu hồi vốn quan tâm chưa đúng mức
2.3 Công tác quản lý kế hoạch_ đầu tư.
Công tác quản lý kế hoạch:
Xây dựng kế hoạch định kỳ tháng, quý, năm toàn công ty từ đó các công tácxây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch đã được triển khai đến từng đầu mối
Ngoài ra, Công tác kế hoạch được thông suốt đến từng showroom, đại lý; Tìnhhình SXKD được quản lý sát sao và có hiệu quả Duới đây là tình hình thực hiện kếhoạch bán hàng của các showroom và đại lý năm 2009:
Bảng 2 : Tình hình thực hiện kế hoạch của các showroom và đại lý năm 2009
Trang 35Thường xuyên đôn đốc, duy trì chế độ báo cáo kế hoạch định kỳ để nắm bắttình hình thực tế tại các công trường, đơn vị, kịp thời phát hiện những phát sinh để
có hướng giải quyết kịp thời Bên cạnh đó, công tác kế hoạch đã bắt đầu được triểnkhai tích cực bằng việc thành lập các đoàn công tác tham gia đánh giá, kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch tại một số công trình trọng điểm, có tiến độ thi công nóng
Tuy nhiên, công tác kiểm kê đánh giá chưa được đánh giá định kỳ và chưađược triển khai đồng bộ ở tất cả các đơn vị Hầu hết các đơn vị vẫn chưa nhận thức,quán triệt hết tầm quan trọng của Công tác thực hiện kế hoạch đối với hoạt độngSXKD cũng như chiến lược phát triển dài hạn của Công ty và đơn vị
Công tác kiểm tra số liệu kế hoạch thực tế tại các showroom, chi nhánh chưađược triển khai thường xuyên Số liệu báo cáo của các đơn vị nhiều khi thiếu thốngnhất, gây khó khăn cho các phòng chức năng trong công tác theo dõi và quản lý tìnhhình hoạt động SXKD
Công tác kế hoạch của Công ty còn mang tính đơn lẻ Chưa có sự phối hợpchặt chẽ giữa kế hoạch SXKD tổng thể với các kế hoạch bộ phận như kế hoạchMarketing; kế hoạch huy động và sử dụng vốn, kế hoạch nhân sự, kế hoạch thiết
bị
Công tác đầu tư
Dự báo được tính hình phát triển trở lại của nền kinh tế, Công ty đang triển khailắp đặt dây chuyển sản xuất kính cường lực, hộp kính; dây chuyền sơn PVDF &Powder Coating Ngoài ra còn cho xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm gỗ để đápứng được những nhu cầu nóng trên thị trường Mục tiêu của công ty là sẽ đáp ứngmọi nhu cầu của khách hàng về cửa trong và ngoài ngôi nhà, sao cho người tiêudùng mỗi khi muốn mua cửa là nghĩ đến Eurowindow
Bên cạnh đó, công ty cũng bắt đầu đầu tư vào các mảng khác như Phát triển, quản
lý và Kinh doanh Bất động sản, đầu tư vào lĩnh vực Ngân hàng, bảo hiểm
2.4 Công tác tổ chức lao động tiền lương.
Trong năm 2009 Công ty đã có những thay đổi đáng kể trong công tác tuyểndụng nhân sự Thông tin tuyển dụng đã được công bố rộng rãi trên các phương tiệnthông tin đại chúng như các website tuyển dụng, báo tuyển dụng, tuyển dụng trựctiếp tại các trường, hội chợ việc làm…Quy trình tuyển dụng từ khâu tiếp nhận hồ
sơ, phỏng vấn diễn ra linh hoạt, chủ động đáp ứng nhanh, kịp thời lao động cho cácđơn vị
Trang 36 Đối với công tác tiền lương - quản lý lao động:
+ Xây dựng đơn giá tiền lương cán bộ công nhân viên theo đúng quy định của Nhànước
+ Xây dựng và điều chỉnh mức lương năng suất, dự thảo quy chế quản lý, phân phốiquỹ tiền lương đối với các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh
+ Xây dựng lại biểu mẫu bảng chấm công, bảng thanh toán lương cho phù hợp vớiyêu cầu quản lý
+ Xây dựng chế độ chi lương bổ sung, phụ cấp kiêm nhiệm, tạo mọi điều kiện hỗtrợ cho cán bộ công nhân viên tham gia lao động
+ Theo dõi, quản lý tình hình thực hiện hợp đồng lao động tương đối tốt, trong nămkhông để xảy ra tranh chấp hợp đồng
+ Chấp hành chế độ BHXH, chính sách cho người lao động theo đúng quy định.+ Thành lập Hội đồng bảo hộ lao động và phân định trách nhiệm trong công táckiểm tra, giám sát công tác bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh lao động tại các đơnvị
Công tác thi đua khen thưởng:
Hàng năm, công ty đều tổ chức bình bầu thi đua khen thưởng đối với cá nhân,tập thể có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất ở cấp cơ sở, cấp bộ và cấpChính phủ nhằm động viên kịp thời, tạo động lực to lớn cho cán bộ công nhân viêntiếp tục làm việc và cống hiến cho công ty
Công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động
Với phương châm “an toàn là bạn, tai nạn là thù”, Công ty đã thành lập Hội đồngbảo hộ lao động và phân định trách nhiệm trong công tác kiểm tra, giám sát côngtác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động tại các đơn vị Ban hành và hướng dẫnthực hiện nội quy an toàn lao động trong tất cả các xí nghiệp, đơn vị sản xuất trựcthuộc
Cùng với những kêt quả đạt được trong công tác tổ chức lao động - tiền lưong lànhững mặt còn tồn tại cần khắc phục:
+ Chưa xây dựng được kế hoạch nhân sự tổng thể trong toàn công ty bao gồm kếhoạch tuyển dụng, đào tạo và luân chuyển lao động hợp lý giữa các công trườngcũng như các bộ phận Hiện Công ty vẫn thiếu lực lượng công nhân kỹ thuật có taynghề;